Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ THI NGỮ VĂN LỚP 7 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.51 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Bài thơ " Cảnh Khuya" được viết vào năm nào?
A. 1947

B. 1949

C. 1948

D. 1946

Câu 2. Trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" cảnh Đèo Ngang trong 2 câu thơ đầu được miêu tả như
thế nào?
A. Um tùm, rậm rạp

B. Phong phú, đầy sức sống

C. Tươi tắn,sinh động

D. Hoang vắng, thê lương

Câu 3. Bài thơ "Bài thơ nhà tranh bị gió thu phá" của tác giả nào?
A. Đỗ Phủ

B. Nguyễn Trãi

C. Lý Bạch

D. Nguy ễn Trãi


Câu 4. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
" Nó. . . . . . . . . . . . . . . tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó."
A. Đối đãi

B. Đối xử

Câu 5. Thế nào là quan hệ từ?
A. Từ chỉ các ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu.
B. Từ chỉ người và vật
C. Từ chỉ hoạt động , tính chất của người và vật.
D. Từ mang ý nghĩa tình thái
Câu 6. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong câu ca dao sau?
" Con cá đối bỏ trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
Trách cha mẹ em nghèo , anh nỡ phụ duyên em "
A. Nói lái

B. Từ đồng âm

C. Trại âm

D. Từ đồng nghĩa

Câu 7. Từ "hơn" trong câu" Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai" biểu thị ý nghĩa quan hệ gì?
A. So sánh

B. Nhân quả

C. Sở hữu


D. Điều kiện

Câu 8. Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ" im lặng- ồn ào"
A. Đông đúc- thưa thớt

B. Vắng lặng- ồn ào

C. Tĩnh mịch- huyên náo

D. Lặng lẽ-ầm ĩ

Câu 9. Bài thơ " Sông núi nước Nam" thể hiện tình cảm, thái độ gì của người viết?
A. Tự hào về Đất nước

B. Tư tưởng vào tương lai


C. Ngợi ca truyền thống anh hùng

D. Tự hào về chủ quyền và ý chí quyết chiến thắng

Câu 10. Bài "Thiên trường văn vọng" Trần Nhân Tông miêu tả cảnh vật như thế nào?
A. Huyền ảo và thanh bình

B. Rực rỡ và diễm lệ

C. U ám và buồn bã

D. Hùng vĩ và tươi tắn


Câu 11. Trong bài "Sau phút chia ly" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
A. Hoán dụ

B. Điệp từ ngữ

C. So sánh

D. Nhân hoá

Câu 12. Biện pháp nghệ thuật đắc sắc trên trong "Sau phút chia ly" nhấn mạnh hình ảnh nào?
A. Hình ảnh Chinh phụ

B. Hình ảnh người chinh phụ

C. Nỗi sầu chia ly

D. Cảnh bãi dâu

Phần tự luận (7 đ)
Câu 1/ Chép nguyên văn bài thơ "Bánh trôi nước" của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung bài thơ ?
(2đ)
Câu 2/ Cảm nghĩ của em khi đi qua một cánh đồng lúa chín sắp đến mùa thu hoạch. (4đ)

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
* Đáp án:
I/ Trắc nghiệm: (4đ) Tất cả là đáp án A.
Mỗi câu trả lời đúng là 0.5 đ.


II/ Tự luận: (6đ)

Câu 1: (2đ)
Yêu cầu :

Học sinh chép nguyên văn bài thơ trong SGK NV 7 tập 1 trang 94.(1đ)
Nêu đúng nội dung trong phần ghi nhớ SGK trang 95 (1đ).

Câu 2: (4đ)
Cần đạt:
-

Kỹ năng: viết bài văn biểu cảm về sự vật.

-

Nội dung: thể hiện rõ 2 ý lớn sau:
. Cảnh cánh đồng lúa chín có gì đặc sắc?
. Cảnh sắc ấy đã gợi cho em cảm nghĩ gì?



Biểu điểm:

Điểm 4: Bài làm trôi chảy, mạch lạc có sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm, đảm bảo tốt các
yêu cầu trên, trình bày rõ dẹp,
Điểm 3: Có sử dụng các yếu tố miêu tả biểu cảm đ ảm b ảo t ư ơng đ ối các yêu cầu trêm, sai
không quá 5 lỗi chính tả và diễm đạt.
Điểm 2: Bài làm ở mức trung bình đúng kiểu bài, sai không quá 10 lỗi chính tả và diễn đạt.
Điểm 1: Bài viết còn nhiều thiếu sót chưa hoàn chỉnh.
Điểm 0: Lạc đề bỏ giấy trắng.




×