Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Hệ thống điện trạm trộn BTNN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.29 MB, 89 trang )

Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

MỤC LỤC

Nhóm 8

Trang 1


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Bãi đá cát

Sơ đồ công nghệ sản xuất bê tông nhựa nóng

PHẦN I: CÔNG NGHỆ CỦA TRẠM BTNN
Tháp tách

I.Công nghệvàsản xuất.

Kho phụ gia
I.

Ốngnghệ
khói xản xuất
Công


Băng
gầu

Phễu cát

Nhựa
đường

Máy xúc

Phễu đá mạt Phễu đá nhỏ Phễu đá lớn

Băng tải ngắnBăng tải ngắnBăng tải ngắn Băng tải ngắn
Bồn chứa

Tháp
tưới
nước

Vít tải
Bể
nước
Băng gầu phụ gia
Bơm
Phễu trung gian

Quạt
hút gió
Xilô
lắng

bụi

Băng tải dài
Băng gầu nguội

Tang sấy

Vít
tải

Cân
phụ gia

Nhóm 8

Bơm dầu

Thùng
nấu tinh

Băng gầu nóng

Sàng phân loại
Bụi hạt
lớn

Thùng
nấu
thô


Bơm
nhựa nóng

Các ô chứa cốt liệu nóng

Cân
nhựa
nóng

Thùng
nấu
dầu
môi
chất

Thùng cân hỗn hợp cốt liệu nóng

Buồng trộn
Ôtô chở hàng

Tưới
nhựa

Trang 2


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa


-

Quy trình vận hành trạm BTNN
II.1.
Công tác chuẩn bị trước khi vận hành.
Kiểm tra các yếu tố an toàn về điện, về cơ cấu quy định an toàn. Tiến hành bơm mỡ

-

bôi trơn các vị trí quy định như băng gầu nóng, sang, tang sấy…
Kiểm tra lại mức nhiên liệu (dầu FO) và các loại vật liệu như: Cát, đá, phụ gia
Các cửa định lượng của các phễu.
Kiểm tra nhựa đã đủ số lượng và nhiệt độ.
Kiểm tra tất cả các bơm nhựa quay trơn, các van đã thông và xoay nhẹ tay.
Cho bơm nhựa chạy tuần hoàn 10 phút trước khi chạy chính thức.
Ô tô chở thảm nóng đã chờ sẵn.
Tất cả công nhân vào vị trí làm việc.
Chạy thử không tải toàn bộ trạm 10 phút trước khi tiến hành trộn chính thức để kiểm

II.

tra tất cả cơ cấu chuyển động cơ khí, đảm bảo tất cả thiết bị bình thường trước khi

-

trộn chính thức.
II.2.
Nguyên tắc khởi động/dừng.
Nguyên tắc khởi động:
Trong dây chuyền cấp liệu, ở trạng thái làm việc các động cơ được khởi động theo

nguyên tắc: động cơ ở cuối dây chuyền khởi động trước.
Đối với các động cơ độc lập, được khởi động theo nguyên tắc động cơ công suất lớn
khởi động trước, động cơ công suất nhỏ khởi động sau.

-

Nguyên tắc dừng:
Động cơ đầu dây chuyền dừng trước, động cơ cuối dây chuyền dừng sau.

Nhóm 8

Trang 3


Hệ thống điện trạm trộn BTNN
-

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Bảng công suất động cơ

STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

Động cơ
Rung
Băng tải ngắn
Băng tải dài
Băng tải cấp liệu nguội
Quay tang sấy
Băng gầu nóng
Quạt hút
Trộn
Máy nén khí
Sàng
Băng gầu phụ gia
Vít tải
Bơm nhựa
Bơm nước

Công suất (KW)
0,2x5
2,2x4
9
10
7,5x4
7,5

37
55
5
2,2
2,2
2,2
3,7
5,5

Dây chuyền
x
x
x
x
x
x

Độc lập

x
x
x
x
x
x
x
x

Khởi động toàn trạm.
Sau khi yếu tố chuẩn bị trước khi vận hành đạt yêu cầu mới tiến hành trộn chính thức

a.

-

bằng việc khởi động toàn trạm và điều khiển trung tâm theo thứ tự:
1. Bấm chuông báo hiệu khởi động.
2. Khởi động sẵn sàng.
3. Khởi động quạt hút bụi (sau khi đã đóng cửa điều tiết quạt gió).
4. Khởi động băng gầu nóng.
5. Khởi động tang sấy.
6. Khởi động đầu đốt và chính thức tang sấy (sau khi đã mở cửa diều tiết quạt hút bụi).
7. Khởi động băng gầu nguội.
8. Khởi động băng tải cao su.
9. Khởi động máy nén khí.
10. Khởi động thùng trộn.
11. Khởi động băng gầu phụ gia và các vít xoắn (nhưng chưa cho bột phụ gia vào).
12. Khởi động bơm nhựa cho chạy tuần hoàn (10 phút trước khi chạy chính thức).
13. Khởi động bơm nước lọc ẩm.
14. Cấp vật liệu vào tang
Sấy bằng việc khởi động tiếp tục các máng rung.
-

Sau khi tao tác khởi động toàn trạm như trên, vật liệu đã lên đủ (thường khoảng từ
5-7 phút sau khi chính thức cho vật liệu vào tang sấy).

Nhóm 8

Trang 4



Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

-

Trước khi tiến hành trộn chính thức phải trộn vệ sinh làm nóng buồng trộn bằng

-

vật liệu cát, đá trước (không cho nhựa ngay) sau đó mới trộn chính thức.
Tiến hành điều khiển trộn thảm nóng theo các bước tự động hoặc bán tự động tùy
theo người điều khiển quyết định

1.

Tắt máy toàn trạm trước khi kết thúc công việc.
Tắt máy dừng công việc khi có hiệu lệnh của người chỉ huy trưởng.Các thao tác

2.
3.
4.
5.

ngược lại với lúc khởi động.
Tắt 4 máng rung cốt liệu.
Tắt băng tải cao su.
Tắt băng gầu nguội.
Chờ tang sấy chạy hết vật liệu (sau đó tắt đầu đốt tang sấy (nhưng tang sấy vẫn để


6.
7.
8.
-

quay liên tục 5-10 phút nữa).
Tắt bơm nhiên liệu và bộ sấy dầu FO.
Tắt băng gầu nóng sau khi hết vật liệu.
Tắt sàng sau khi hết vật liệu.
Trong quá trình chờ tắt nốt các bộ phận khác vẫn tiếp tục trộn vật liệu nóng trên

9.

phễu chứa. Khi nào không đủ trộn nữa thì tiếp tục tắt theo thứ tự:
Dừng bơm tuần hoàn nhựa, hút nhựa về thùng bằng cách đảo ngược chiều quay của

b.

Bơm sau đó 5-6 phút dừng hẳn bơm và đổ dầu vào ngâm bơm (nếu cần) sau đó khóa
van nhựa lại.
10. Tắt băng gầu phụ gia và các vít xoắn.
11. Xả phối liệu xuống thùn trộn (không có nhựa) để trộn vệ sinh buồng trộn cho ô tô
chở thảm ra mới xả hỗn hợp vệ sinh thùng trộn xuống.
12. Sau khi làm vệ sinh xong tiếp tục tắt buồn trộn.
13. Tắt máy nén khí.
14. Tắt điện toàn bộ trạm, khóa cửa cabin.
II.3.

Sự cố làm việc


Trong quá trình làm việc thì có xảy ra các sự cố, nên phải có các logic sự cố. Logic
sự cố này có nhiệm vụ là nếu có sự cố xảy ra thì Logic sự cố sẽ đảm bảo cắt một số
trạng thái để đảm bảo trạm làm việc bình thường, Thông thường, khi hệ thống đã ở

Nhóm 8

Trang 5


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

trạng thái sự cố, khó có thể kiểm soát được thiết bị nào còn hoạt động bình thường,
do vậy, vì lý do an toàn, khi đó, càng nhanh chóng đưa hệ thống về trạng thái dừng
càng tốt.

III.

Nhóm 8

Phân tích sơ đồ điều khiển

Trang 6


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

Nhóm 8


GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Trang 7


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Sơ đồ điều khiển trạm BTNN
III.1.
Chú thích sơ đồ:
- CC:
- T1:
- 5T1,6T1:
- MC1÷MC23, và MC25: là công tắc tơ chú thích trên hình
- MC24:
- Hệ thống nút nhấn và tiếp điểm thường mở của các công

tắc tơ tương ứng

MC1÷MC23,MC25.

Nhóm 8

Trang 8


Hệ thống điện trạm trộn BTNN
-


GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Hệ thống tiếp điểm thường kín của các công tắc tơ tương ứng

MC1÷MC23,MC25.
- K1÷K8: khóa điều khiển.
- RS: Rơle báo chế độ sửa chữa ON
- RS’: Rơle báo chế độ liên động OFF.
- RS1: công tắc tơ máng rung.
- T3: Role thời gian chống tắc vít tải.
- Hệ thống đèn báo.
- TM!÷TM3:
III.2.
Thuyết minh sơ đồ
- Nhấn nút start cấp điện cho role trễ cầu dao T1, duy trì qua tiếp điểm thưởng
mở (TDTM) T1, đồng thời đèn báo nguồn sáng, báo hiệu chế độ làm việc bắt
-

đầu.
Nhấn MC1, điện qua d TH1 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) quạt hút

-

MC1 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động
Dòng tiếp tục đi qua d RS, ấn MC2, điện qua d TH2 cấp điện cho cuộn hút

-

công tắc tơ (CTT) sàng rung MC2 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động

Dòng tiếp tục đi qua d RS, ấn MC3, điện qua d TH3 cấp điện cho cuộn hút

-

công tắc tơ (CTT) băng gầu nóng MC3 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động
Dòng tiếp tục đi qua d RS, ấn MC4, điện qua d TH4 cấp điện cho cuộn hút

-

công tắc tơ (CTT) đầu đốt tang sấy MC4 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động
Dòng tiếp tục đi qua d RS, ấn MC5, điện qua d TH5 cấp điện cho cuộn hút

-

công tắc tơ (CTT) quay tang sấy MC5 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động
Dòng tiếp tục đi qua d RS’, ấn MC7, điện qua d TH7 cấp điện cho cuộn hút
công tắc tơ (CTT) băng tải cấp liệu nguội MC7 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt

-

động
Dòng tiếp tục đi qua d RS’, ấn MC8, điện qua d TH8 cấp điện cho cuộn hút
công tắc tơ (CTT) băng tải dài MC8 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động và
điện qua d TH9 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) băng tải ngắn MC9

-

và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động
Dòng tiếp tục đi qua d RS’ nhấn RS1, cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT)
máng rung RS1 và tự duy trì, đèn báo sáng, d RS1 đóng lại, đưa tìn hiệu điều


Nhóm 8

Trang 9


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

khiển đóng mở các động cơ rung phuễ cốt liệu bằng khóa K1÷K4, cấp điện cho
-

cuộn hút công tắc tơ (CTT) rung.
Đóng khóa K7, cấp điện cho cuộn hút role RS và RS’ để làm việc ở chế độ sửa
chữa ON và liên động OFF.

+ Sửa chữa ON: đối với các động cơ quạt hút, sàng rung, băng gầu nóng, đầu đốt
tang sấy, quay tang sấy (MC1÷MC5). Khi xảy ra sự cố tại đông cơ nào đó sẽ
chuyển chế độ sửa chữa ON, các d RS mở ra tách riêng động cơ, đồng thời các m
RS đóng lại, đưa nguồn cấp độc lập từng động cơ, khi này ta nhấn nút stop ở động
cơ nào sự cố để tách riêng kiểm tra.
+ Liên động OFF:đối với các động cơ có liên động với nhau, động cơ băng tải
cấp liệu nguôi, băng tải dài, băng tải ngắn, máng rung, động cơ rung.
(MC7÷MC13), cũng tương tự như trên.
-

Khóa K1 là công tắc 3 cực để điều khiển hoạt động của động cơ bơm dầu

-


MC6.
Động cơ thùng trộn công suất lớn nhất, được khởi động đầu tiên. Nhấn MC14,
điện qua d TH14 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) trộn MC14 và tự

-

duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
Điều kiện thỏa mãn đủ dầu đốt, nhấn MC15, điện qua d TH15 cấp điện cho
cuộn hút công tắc tơ (CTT) đầu đốt nhựa MC15 và tự duy trì, đèn báo hiệu

-

hoạt động.
Nhấn MC16, điện qua d TH16 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) bơm

-

dầu truyền nhiệt MC16 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
Nhấn MC17, điện qua d TH17 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) sấy

-

dầu FO MC17 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
MC18: bơm cấp nhựa tinh, MC’18: bơm hồi nhựa tinh. Sử dụng động cơ có
đảo chiều

Nhóm 8

Trang 10



Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

+ Khi đang ở chế độ hồi nhựa tinh (R), nếu thiếu thừa, sẽ ấn R, điện qua d MC’18
cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) bơm nhựa MC18, chuyển sang chế độ
bơm cấp.
+ Khi đang ở chế độ cấp nhựa tinh (F), nếu nhựa thừa, sẽ ấn F, điện qua d MC18
cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) bơm nhựa MC’18, chuyển sang chế độ
bơm hồi.
-

Nhấn MC20, điện qua d TH20 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) băng

-

gầu phụ gia MC20 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
Nhấn MC21, điện qua d TH21 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) vít tải

-

phụ gia MC21 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
Nhấn MC22, điện qua d TH21 cấp điện cho cuộn hút công tắc tơ (CTT) máy

-

nén khí MC22 và tự duy trì, đèn báo hiệu hoạt động.
Động cơ bơm tưới nhựa chờ khi có tìn hiệu trộn ướt của buồng trộn CH4

T3: rơle thời gian chống tắc vit tải phụ gia.
Động cơ bơm nước được điều khiển bằng cách đóng khóa K8, khi đã có tín
hiệu hoạt động của quạt hút.

Nhóm 8

Trang 11


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

CHƯƠNG II: HỆ THỐNG ĐIỆN ĐỘNG LỰC.
1. Đặc điểm chung
- Hệ thống truyền động của trạm trộn bê tông nhựa nóng khá phức tạp với nhiều
chuyển động khác nhau.
- Sử dụng động cơ 3 pha roto lồng sóc do những ưu điểm của động cơ thích hợp với
điều kiện làm việc của trạm: chế tạo đơn giản, gọn nhẹ hơn nhiều so với động cơ
roto dây quấn và có độ bền cơ học rất cao, khả năng chịu va đập và làm việc trong
môi trường ẩm ướt tốt thậm chí được chế tạo đặc biệt có thể ngâm ở dưới nước.
Động cơ roto lồng sóc có thể tự mở máy được mà không cần phải dùng thiết bị phụ
trợ nào khác do đó giá thành của động cơ lồng sóc cũng khá rẻ đem lại hiệu quả kinh
tế cao cho người sử dụng và đặc biệt là hiệu suất cao. Tuy nhiên động cơ lồng sóc có
nhược điểm là dòng điện mở máy lớn, việc điều chỉnh tốc độ khó khăn hơn động cơ
dây quấn đó là phải dùng biến tần.
- Nguyên tắc khởi động:
+ Trong dây chuyền cấp liệu, ở trạng thái làm việc các động cơ được khởi động theo
nguyên tắc: động cơ ở cuối dây chuyền khởi động trước. Đối với các động cơ độc lập,
được khởi động theo nguyên tắc động cơ công suất lớn khởi động trước, động cơ

công suất nhỏ khởi động sau.
-Nguyên tắc dừng:
+ Động cơ đầu dây chuyền dừng trước, động cơ cuối dây chuyền dừng sau.
2.Các sơ đồ khởi động cơ bản
- Động cơ không đồng bộ 3 pha có mômen mở máy, để mở máy được thì mômen mở
máy động cơ phải lớn hơn mômen tải lúc mở máy, đồng thời mômen động cơ phải đủ
lớn để thời gian mở máy trong phạm vi cho phép. Lúc mở máy thì I mm = (5-7) Iđm. Do
đó làm giảm điện áp gây ảnh hưởng tới tải xung quanh. Ở trạm trộn BTNN các động
cơ được khởi động trực tiếp có và không đảo chiều, khởi động bằng đổi nối sao - tam
giác.

Nhóm 8

Trang 12


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

2.1. Khởi động 3 pha trực tiếp
a. Động cơ 3 pha khởi động trực tiếp không đảo chiều:

Sử dụng cho các động cơ công suất nhỏ, tải trọng nhẹ, không đảo chiều: động cơ
rung, động cơ băng tải ngắn, động cơ vít tải…
- Đặc điểm:



Dòng khởi động lớn (gấp 5-7 lần dòng định mức).

Mômen khởi động lớn.

- Đây là phương pháp mở máy đơn giản nhất,chỉ việc đóng trực tiếp động cơ vào lưới
điện là được.

Mạch động lực khởi động trực tiếp động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc

Nhóm 8

Trang 13


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Mạch điều khiển khởi động trực tiếp động cơ rôto lồng sóc
Nguyên lý hoạt động: Để khởi động động cơ ta ấn nút START cấp nguồn cho cuộn
dây công tắc tơ CN. Tiếp điểm CN trên mạch điều khiển đóng lại để duy trì. Đồng
thời các tiếp điểm CN trên mạch lực cũng đóng lại cấp nguồn cho động cơ. Để dừng
động cơ ta ấn nút STOP. Khi xảy ra hiện tượng quá tải thì rơle nhiệt RN ngắt để bảo
vệ động cơ.
- Ưu điểm: khởi động trực tiếp là đơn giản, thiết bị sử dụng ít, momen mở máy lớn,
thời gian mở máy nhanh. Dùng được khi công suất mạng điện lớn hơn công suất
động cơ rất nhiều.
- Nhược điểm: dòng điện mở máy tương đối lớn nếu thời gian mở máy lâu có thể dẫn
tới nóng chảy, ảnh hưởng tới điện áp lưới. Dễ xảy ra hiện tượng sụt áp với những
động cơ có công suất lớn. Gây sốc lực trên khung, trục và bộ truyền động động cơ

Sơ đồ điều khiển trạm trộn bê tông nhựa nóng

b. Động cơ 3 pha khởi động trực tiếp có đảo chiều:

Sử dụng cho các động cơ công suất nhỏ, có đảo chiều: động cơ bơm chuyển nhựa
đường nóng, bơm dầu tuần hoàn.

Nhóm 8

Trang 14


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Sơ đồ khởi động trực tiếp có đảo chiều
Nguyên lý hoạt động: Để khởi động động cơ theo chiều thuận, ta ấn nút KT cấp
nguồn cho cuộn hút của công tắc tơ T. Tiếp điểm T trên mạch điều khiển đóng lại
duy trì cho cuộn hút T. Đồng thời các tiếp điểm T trên mạch lực đóng lại cấp nguồn
cho động cơ chạy theo chiều thuận.
Để động cơ quay theo chiều ngược ta ấn nút KN, quá trình diễn ra tương tự như khi
quay thuận
Các tiếp điểm thường đóng T, N trên mạch điều khiển có tác dụng liên khóa đảm bảo
khi động cơ quay thuận thì không quay ngược và ngược lại.
-Đặc điểm:



Dòng khởi động lớn. Có đảo chiều.
Cần có cơ chế liên khóa chống chuyển trực tiếp giữa thuận nghịch để chống
quá tải trên trục động cơ và mach động lực.


2.2. Mở máy bằng đổi nối sao-tam giác.
- Sử dụng cho các động cơ công suất lớn, không đảo chiều, với những động cơ khi
làm việc bình thường dây cuốn stato nối hình tam giác. Mục đích của việc đổi nối sao

Nhóm 8

Trang 15


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa
3

– tam giác (Y/Δ) là để giảm dòng khởi động xuống
lần, còn mômen khởi động
giảm đi 3 lần. Sau khi mở máy ta đổi lại nối tam giác như đúng theo quy định của
máy
=

Ikđ
=

Mkđ

Khi động cơ đấu sao: Ud =

3


Uf

U1
( R12 + R2' ) 2 + ( X 1 + X ' 2 ) 2

3U12 .R2'
w1 ( R12 + R2' ) 2 + ( X 1 + X ' 2 ) 2 



Uf =

Ud
3

Khi động cơ đấu tam giác: Ud = Uf

Mạch động lực sơ đồ khởi động sao-tam giác

Nhóm 8

Trang 16


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

Mạch điều khiển sơ đồ khởi động sao-tam giác
Nguyên lý hoạt động:

Khi công tắc tơ K3 đóng thì động cơ chạy ở chế độ hình sao. Khi K3 mở, K2 đóng thì
động cơ chạy chế độ tam giác. Để không xảy ra hiện tượng chập mạch ngay lúc K3
vừa mở và K2 vừa đóng thì cần phải có công tắc tơ K1. Khi K1 ngắt thì K3 ngắt theo.
Tiếp đến khi K2 đóng thì K1 đóng theo cấp điện cho mạch động lực.
Ấn nút ON khởi động, cuộn dây K1 có điện, tiếp điểm thường mở K1 (10-11) đóng
lại cấp nguồn cho cuộn dây K3, các tiếp điểm K3 trên mạch động lực đóng lại cấp
nguồn cho động cơ chạy ở chế độ hình sao. Lúc này cuộn dây của rơle thời gian TR
cũng có điện, tiếp điểm TR thường mở (1-5) đóng lại, tiếp điểm thường đóng mở
chậm TR (4-5) vẫn đóng, tiếp điểm thường mở đóng chậm TR (8-9) vẫn mở.
Sau 1 khoảng thời gian cài đặt (3-12 giây), tiếp điểm thường đóng mở chậm TR (4-5)
mở ra, cuộn dây K1 mất điện, các tiếp điểm K1 trên mạch lực mở ra, tiếp điểm K1

Nhóm 8

Trang 17


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

(10-11) mở ra làm cuộn dây K3 mất điện, các tiếp điểm K3 trên mạch lực mở ra.
Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm TR (8-9) đóng lại cấp điện cho cuộn dây
K2. Các tiếp điểm K2 trên mạch lực đóng lại các cuộn dây được nối theo hình tam
giác. Tiếp điểm K2 (3-4) đóng lại cấp nguồn cho cuộn K1. Các tiếp điểm K1 trên
mạch lực đóng lại. Động cơ chạy ở chế độ tam giác.
- Ưu điểm : Giảm Imm, an toàn ,không sụp áp.
- Nhược điểm: Mạch khởi động phức tạp.
3.Các động cơ trong trạm trộn BTNN
3.1. Hệ thống cấp liệu nguội

ĐC

SL

CS

Rung
phễu
cấp
liệu

4

1,1

Khởi động trực tiếp không đảo Đảm bảo cốt liệu khi đổ xuống
chiều. Có hộp giảm tốc
các băng tải ngắn không tạo vòm

Băng
tải

4

1,5

Khởi động trực tiếp không đảo Cấp khối lượng từng loại cốt liệu
chiều. Có điều chỉnh tốc độ theo định lượng sơ bộ cho từng
bằng biến tần
loại BTNN.


1

5,5

Khởi động trực tiếp không đảo Dẫn động băng tải cao su dài
chiều .Có bộ truyền động bánh chuyển cốt liệu đổ vào gầu
răng giảm tốc.
nguội.

1

1,5

Khởi động trực tiếp không đảo Vận chuyển hỗn hợp cốt liệu lên
chiều .Có bộ truyền động bánh phễu hứng của tang sấy
răng giảm tốc được chế tạo ở
dạng truyền động xích

ngắn
Băng
tải
dài
Băng
gầu
nguội

Nhóm 8

Đặc điểm


Tác dụng

Trang 18


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

ĐC rung phễu cốt liệu

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

ĐC băng tải ngắn

ĐC băng tải dài

Nhóm 8

Trang 19


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

-Đặc tính tải : Động cơ cho phễu vật liệu,động cơ cho băng tải và băng gầu làm việc
liên tục dài hạn.:
Chế độ làm việc khi phụ tải
đủ dài để nhiệt sai của
định , giản đồ trên biểu thị

đổi Pc = f(t) = const và
động cơ với giá trị τ đạt

được duy trì trong thời gian
động cơ đạt đến giá trị ổn
đồ thị phụ tải dài hạn không
đường cong nhiệt sai của
đến τôđ.

3.2. Hệ thống cấp liệu

nóng

ĐC

SL

CS

Quay
tang
sấy

4

7,5

Khởi động trực tiếp không đảo Quay tang sấy để sấy hỗn hợp
chiều. Có bộ truyền động bánh cốt liệu đạt đến 180C đến 220C
răng giảm tốc.


Đầu
đốt
tang
sấy

1

11

Khởi động trực tiếp không đảo Gia nhiệt tang sấy để sấy hỗn
chiều. Có bộ giảm tốc
hợp cốt liệu.

Băng
gầu
nóng

1

7,5

Khởi động trực tiếp không đảo Dẫn động băng gầu nóng vận
chiều .Có bộ truyền động bánh chuyển vật liệu nóng sau khi sấy
răng giảm tốc và đươc chế tạo lên sàng rung.
ở dạng truyền động xích

Sàng
rung


1

7,5

Khởi động trực tiếp không đảo
chiều .Có bộ truyền động bánh
răng giảm tốc và qua các chi
tiết cơ khí biến chuyển động
quay thành chuyển động lắc

Nhóm 8

Đặc điểm

Tác dụng

Sàng hỗn hợp cốt liệu nóng ra
thành 4 loại như các cốt liệu đầu
vào để đảm bảo cân chính xác
từng thành phần trước khi trộn
với phụ gia và nhựa nóng theo
mác bê tông đó định

Trang 20


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa


ĐC quay tang sấy

ĐC đầu đốt tang sấy

ĐC băng gầu nóng

ĐC sàng rung

-Đặc tính tải: Động cơ của hệ thống cấp liệu nóng làm việc liên tục và dài hạn

Nhóm 8

Trang 21


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

3.3. Hệ cấp phụ gia
ĐC

SL

CS

Đặc điểm

Tác dụng


Vít tải 1
phụ gia

4,5

Khởi động trực tiếp không đảo chiều. Có bộ Đẩy phụ gia vào
truyền động bánh răng có tỉ số truyền hợp lý băng gầu phụ
để đảm bảo đẩy phụ gia cùng năng suất T/h gia.
với băng gầu phụ gia

Băng
1
gầu
phụ gia

7,5

Khởi động trực tiếp không đảo chiều. Có bộ Vận chuyển phụ
truyền động bánh răng giảm tốc và được chế gia lên phễu
tạo ở dạng truyền động xích và lắp thẳng đứng chứa phụ gia

ĐC vít tải phụ gia

ĐC băng gầu

phụ gia

Nhóm 8

Trang 22



Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

-Đặc tính tải: động cơ của hệ cấp phụ gia hoạt động không liên tục.
3.4. Động cơ buồng trộn

-Số lượng 1, khởi động sao – tam giác, không đảo, có hộp giảm tốc, công suất 45kW.
-Tác dụng: Thùng trộn có chức năng trộn cưỡng bức (có chu kỳ làm 2 giai đoạn : trộn
khô, tức chỉ trộn hỗn hợp cốt liệu nóng với phụ gia và trộn ướt, tức sau khi trộn khô
xong thì bơm phun nhựa nóng vào thùng trộn kết hợp quay các cánh trộn) hỗn hợp
cốt liệu nóng với phụ gia và nhựa nóng để tạo ra bê tông nhựa .

Nhóm 8

Trang 23


Hệ thống điện trạm trộn BTNN

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa

- Đặc tính tải là liên tục và dài hạn
3.5.Hệ thống cấp nhựa nóng

ĐC Bơm dầu

ĐC bơm nhựa


ĐC bơm nhựa nóng

ĐC

ĐC bơm phun nhựa

SL

CS

Bơm
dầu

2

3

Khởi động trực tiếp có đảo Bơm dầu nóng vào thùng nấu nhựa
chiều.
thô để làm chảy nhựa đường

Bơm

1

5,5

Khởi động trực tiếp có đảo Bơm nhựa nóng chảy từ thùng nấu


Nhóm 8

Đặc điểm

Tác dụng

Trang 24


Hệ thống điện trạm trộn BTNN
nhựa

chiều.

GVHD: ThS Nguyễn Văn Nghĩa
nhựa thô sang thùng nấu nhựa tinh.

Bơm
nhựa
nóng

1

5,5

Khởi động trực tiếp có đảo Bơm nhựa nóng chảy từ thùng nấu
chiều.
nhựa tinh lên thùng cân nhựa nóng.

Sàng

rung

1

5,5

Khởi động trực tiếp có đảo Phun nhựa nóng vào buồng trộn
chiều.
trong quá trình trộn nguyên liệu,
sau khi giai đoạn trộn khô kết thúc.

Nhóm 8

Trang 25


×