Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Nén video theo chuẩn MPEG và ứng dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.42 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
──────── * ───────

BÀI TẬP LỚN

TRUYỀN THÔNG
ĐA PHƢƠNG TIỆN
MÃ HỌC PHẦN: IT4681

ĐỀ TÀI: NÉN VIDEO THEO CHUẨN MPEG
VÀ ỨNG DỤNG

Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Minh Công – Lớp CNTT1 01 – K57
Trần Trọng Giáp – Lớp CNTT1 02 – K57
Trần Xuân Giáp – Lớp CNTT1 02 – K57
Nguyễn Hữu Phúc – Lớp CNTT1 02 – K57
Giáo viên hướng dẫn :
PGS.TS. Nguyễn Thị Hoàng Lan

HÀ NỘI 12-2015


MỤC LỤC

2

Phần 1: T m hi u chung về các chu n MPEG
I.


MPEG-1

3

1.

Hệ thống

4

2.

Video

4

3.

Audio

5

II.

MPEG-2

6

1.


Hệ thống

7

2.

Video

7

3.

Audio

7

III.

MPEG-3

7

IV.

MPEG-4

7

V.


MPEG-7

8

Phần 2: Sơ đồ, đặc đi m nén chu n MPEG-1, H.261 và so sánh
I.

Nguyên nhân, mục tiêu nén video

9

II.

Tiền xử lý trước khi bước vào quá trình nén

9

III.

Các thuật toán được sử dụng trong quá trình nén

10

1.

Biến đổi cosin rời rạc (DCT)

10

2.


Lượng tử hoá (Quantization)

10

3.

Quét zig-zag (zig-zag scan) và mã hoá theo loạt dài (RLC)

11

4.

Mã hoá dự đoán (Predictive Coding)

11

5.

Ước lượng chuy n động (Motion Estimation)

12

6.

Mã hoá với từ mã có độ dài thay đổi (VLC)

12

IV.


Sơ đồ, đặc đi m nén chu n MPEG-1

13

1.

Mã hoá nội trong frame (Intra-frame coding)

13

2.

Mã hoá giữa các frame (Inter-frame coding)

13

V.

Sơ đồ chung và so sánh

15

Phần 3: Khảo sát thực tế ng dụng 2 chu n trong truyền th ng hiện nay và giải th ch

17

Phần 4: Thử nghiệm, giải th ch k ch bản ng dụng c a hai chu n trên

19


Tài liệu tham khảo

21

2


Phần 1: Tìm hiểu chung về các chuẩn nén MPEG
Moving Picture Experts Group (MPEG ): là một nhóm các quy tắc, giải thuật được đề ra
bơi ISO và IEC đ thiết lập các tiêu chu n cho việc truyền tải và nén video và âm thanh.
MPEG được ra đời vào năm 1988, đến nay có rất nhiều chu n MPEG đã được công bố :
MPEG 1, MPEG 2, MPEG 3, MPEG 4, MPEG 4 part 2, MPEG 4- AVC, MPEG 7,
MPEG21, MPEG A, MPEG B, MPEG C, MPEG D, MPEG E, MPEG V.

I. MPEG-1
MPEG1 được công bố đầu tiên năm 1988, được biết đến rộng rãi cùng với đ nh dạng audio
mp3. MPEG1 được công bố bởi ISO/IEC 11172. MPEG1 cho phép mã hóa dữ liệu audio,
video lên đến 1.5 Mbit/s.
Hiện tại MPEG1 là chu n phổ biến hiện nay trong nén dữ liệu ít mất mát thông tin. Trong
đó 5 tiêu chu n bộ phận quy đ nh:
- 1. Hệ thống
- 2. Video
- 3. Audio
- 4. Ki m tra sự phù hợp
- 5. Phần mềm tham khảo

Liệt kê các ng dụng c a MPEG1:
- Đ nh dạng mp3 vẫn là đ nh dạng audio phổ biến trong PC và internet.
- Hầu hết các phần mềm với video đều hỗ trợ quá trình giải mã MPEG1.

- Sự phổ biến c a audio mp3 cho phép các thiết b phần c ng đã được cài đặt có th chơi
MPEG1 audio.
- Hầu hết các thiết b kỹ thuật số có th phát lại MPEG1 audio.
- Trước khi MPEG2 trở nên phổ biến thì các thiêý b kỹ thuật số vệ tinh, cáp đều sử dụng
duy nhất MPEG1.
- Các tiêu chu n super video CD dựa trên VCD, sử dụng riêng MPEG1 như MPEG2.
- Truyền hình kỹ thuật số video: sử dụng ch yếu MPEG1 layer II audio và MPEG2 video.

3


1. Hệ thống
Hệ thống lưu trữ các audio, video đã được mã hóa theo chu n các dòng bit. Các đ nh dạng
này được thiết kế đặc biệt đ lưu trữ các file truyền thông. Các lỗi nhỏ trên các dòng bit
cũng có th cho kết quả ra các kết quả không mong muốn.

2. Video
MPEG1 - Video được đ nh nghĩa trong ISO/IEC 11172-2. Thiết kế này ch u ảnh hưởng rất
lớn bởi H261.
Nén video dựa trên cảm nhận tri giác c a con người. Xóa bỏ tần số, các vùng c a ảnh mà
con người không th cảm nhận được. Dựa trên phương pháp đánh giá theo không gian và
đánh giá theo thời gian. Kỹ thuật này giúp MPEG1 tăng chất lượng nén hình ảnh lên.

2.1) Màu sắc
Sau khi nén xong thì màu sắc MPEG1 chuy n sang Y'CbCr. Trong đó thành phần Y được
chú ý: vì mắt người nhạy với độ sáng hơn là màu sáng thành phần ( Cb, Cr ).
2.2) Độ phân giải
- MPEG1 co th hỗ trợ độ phân giải. 4095*4095.
- MPEG1 sử dụng các độ phân giải thấp hơn 352x240, 352x288, 320x240.
- Ngoài ra MPEG1 chọn chọn độ phân giải thấp với một dòng bít thấp hơn 1.5Mb/s. Đây

là thành phần Low Level trong profile trong MPEG2. Đây là các th ng số tối thi u đ bộ
giải mã có th sử lý.

2.3) Frame
MPEG1 có các frame phục vụ mục đ ch khác nhau. Mỗi frame sẽ có cách nén khác nhau,
việc phân ra các frame h nh như vậy làm giảm đáng k k ch thước c a video. Các frame
trong MPEG1 bao gồm:
- I-frame: Viết tăt c a Intra- frame, là frame đầu tiên c a mã hóa video được mã hóa JPEG.
Đặc đi m c a I-fame: là nén nhanh, nhưng k ch thước tập tin lớn.
4


Chiều dài giữa các I-frame ( thường từ 15-18 ) là các frame P,b kết hợp. Và được gọi là
nhóm hình ảnh. GOP
- P-frame: ( Predection frame) frame được sự đoán tiếp theo. P frame cải thiện nén bằng
cách khai thác thời gian dư thừa c a một video. P frame được lưu trữ sự khác nhau c a các
frame ngay trước nó. Sự khác nhau c a giữa P-frame và một frame trước nó được tính toán
trong mỗi vector chuy n động trên mỗi macroblock c a khung hình. Dữ liệu sẽ được
nhúng vào P frame.
- B-frame: Frame được dự đoán nội suy 2 chiều. Một cách nào đó th frame này được hi u
giống với P-frame. Nhưng nó cần 2 frame trước và sau đ so sánh. Tuy nhiên trong quá
trình giải mã cần bộ đ m lớn đ lưu trữ các frame trước và sau nó dẫn đến côngg kềnh và
độ trễ thời gian. Ngoài ra thì một số phần c ng không hỗ trợ.
- D-frame: là một frame không có trong chu n c a MPEG. tuy nhiên D-frame được mã hóa
với chất lượng thấp được dùng đ xem trước nhanh chóng video và tìm kiếm. sử dụng
trong các video cỡ lớn. Tuy nhiên vì nhiều lý do mà D-frame đã kh ng được sử dụng.

2.4) Macroblock
MPEG1 hoạt động trên với các khối lượng tử 8*8, tuy nhiên vì màu sắc là các mẫu phụ
thuộc hệ số 4. Điều này đặt ra các khối 6, với độ phân giải là 16*16 được gọi là các

marcoblock. Một marcoblock là một đơn v màu độc lập nhỏ nhất c a video.

2.5) Vector
Đ tăng độ nén c a video, chỉ có các khối thay đổi được cập nhập. Chỉ có các hướng và
khoảng cách c a vector so sánh được mã hóa lên các inter-frame. Ngược lại là quá trình
giải mã.

3. Audio
MPEG1 sử dụng phương pháp loại bỏ các âm thanh ở tần số mà con người kém nhạy cảm
hoặc không th nghe thấy được, hoặc có một âm thanh lớn hơn nhiều phát kèm. Tai con
5


người nhạy với âm ở tần số tiếng nói người khoảng 16 Hz đến 20kHz. Vì vậy các âm thanh
có tần số quá cao hoặc quá thấp ngưỡng này sẽ b lọc đi.
MPEG1 audio được chia làm 3 lớp.
Tần số lấy mẫu : 32000, 44100, and 48000 Hz
- MPEG I audio Layer 1: 32, 64, 96, 128, 160, 192, 224, 256, 288, 320, 352, 384, 416, 448
kbit/s
- MPEG I audio Layer II: 32, 48, 56, 64, 80, 96, 112, 128, 160, 192, 224, 256, 320, 384
kbit/s
- MPEG I audio Layer III: 32, 40, 48, 56, 64, 80, 96, 112, 128, 160, 192, 224, 256, 320
kbit/s
MEPG1 ban đầu được thiết kế đ sử dụng nén audio cho các đài phát sóng âm thanh. Các
Layer 1,2,3 c a MPEG1 cung cấp được biết đến với các đ nh dạng MP1,MP2, MP3. Hiện
tại đ nh dạng MP3 là phổ biến nhất với các audio trên PC trên mạng internet.

4. Ki m tra sự phù hợp
Các tiêu chu n ki m tra sự phù hợp và đ nh nghĩa c a ISO/IEC 11172-2.


5. Các phần mềm tham khảo
Bao gồm các phần mềm tham khảo đã được đ nh nghĩa trong tài liệu ISO/IEC

TR-

11172-5

II. MPEG-2
Là một chu n nén hình ảnh động và các âm thanh liên kết. Được sử dụng nhiều trong phát
thanh kỹ thuật số và các chu n DVD Video. Được ng dụng đ lưu trữ và truyền tải các
video chất lượng.

MPEG2 là phiên bản th 2 c a MPEG, nó là sự kết thừa c a MPEG1. Phiên bản 1 và 2 c a
MPEG2 là sự kết hợp cộng tác với ITU-T.
tốc độ bít: 10-15mbit/s
6


1. Hệ thống
Được đ nh nghĩa trong ISO/IEC 13.818-1 và ITU-T REC.
2. Video
Tương tự như trong MPEG1, nhưng MPEG2 hỗ trợ đ nh dạng được sử dụng bởi các hệ
thống truyền h nh phát sóng tương tự. MPEG2 kh ng được tối ưu hóa cho tốc độ bit thấp
đặc biệt là tốc độ < 1Mbit/s ở độ phân giải có độ nét tiếu chu n.
3. Audio
MPEG2 dùng các phương pháp mã hóa âm thanh tùy ng với mỗi phiên bản khác nhau,
như phiên bản 1,2,3,... Các phiên bản đều có cải tiến so với phiên bản MPEG1. VD: Phiên
bản 3 cho MPEG2 mã hóa đa kênh

4. Một vài ng dụng c a MPEG2

- Các DVD sử dụng MPEG2 với các k ch thước cho phép như sau:
- 720 × 480, 704 × 480, 352 × 480, 352 × 240 pixel (NTSC)
- 720 × 576, 704 × 576, 352 × 576, 352 × 288 pixel (PAL)
- Tỷ lệ AR: là 4:3 hoặc 16:9
- frame hình : 29, 97 frame/s (NTSC) , 25 frame/s ( PAL)
- HDV là đ nh dạng đ thu và phát lại một video độ nén MPEG2 trên DV.
- MOD và TOD: được sử dụng đ ghi lại đ nh dạng được dùng trong các máy quay.

III. MPEG-3
Được thiết kế đ sử lý tín hiệu HDTV ( high definition television ) 1080p trong khoảng 2040 Mbit/s. Tuy nhiên khi chuy n dữ liện lớn thì bản thân MPEG2 đã có th sử lý được các
tín hiệu HDTV, vì vậy MPEG3 được thu gọn lại như một phiên bản c a MPEG2.

IV. MPEG-4
Dùng cho dữ liệu đa phương tiện trong truyền thông và các ng dụng tương tác đa phương
tiện, đồng bộ dữ liệu.
7


MPEG4 kế thừa nhiều đặc đi m c a MPEG1 và MPEG2. Thêm các t nh năng mới như
VRML cho dựng hình 3D, cải tiến âm thanh chất lương cao hơn so với phiên bản MPEG2
-7,...

1. Profile and level
Các phiên bản MPEG4 đã được phân ra đ hỗ trợ các ng dụng cụ th . Những tập con như
thế gọi là profile, thiết lập giới hạn c a các công sự đ sử lý. Level được thiết lập cho mỗi
profile - m c độ cho phép.

V. MPEG-7
Chu n giao diện mô tả nội dung đa phương tiện, hỗ trợ tìm kiếm, xử lý, quản lý dữ liệu đa
phương tiện.


8


Phần 2: Sơ đồ, đặc điểm nén chuẩn MPEG-1, H.261 và so sánh

I. Nguyên nhân, mục tiêu nén video
Tại sao phải nén video: vì video không nén chiếm quá nhiều bộ nhớ
MPEG-1 kết hợp tín hiệu âm thanh - hình ảnh ở tốc độ bit ~1.5Mb/s
Nguyên tắc làm việc: so sánh 2 ảnh liền kề xem chúng giống nhau bao nhiêu, phần giống
nhau không cần lưu trữ/truyền đi. Video số còn ch a những phần mắt người không nhìn
được, có th bỏ đi.
Thuật toán nén: MPEG-1 sử dụng nhiều kỹ thuật đ đạt tỉ số nén cao.
Trong MPEG-1, mỗi video là một chuỗi b c ảnh, mỗi b c ảnh coi là một mảng 2 chiều các
đi m, màu sắc mỗi đi m gồm 3 thành phần: Y, Cb, Cr.

II. Tiền xử lý trƣớc khi bƣớc vào quá trình nén
B c ảnh khi được chụp/khi bi u diễn trên màn hình ch a các đi m thuộc kg màu RGB.
Vì vậy trong MPEG-1 phải chuy n RGB -> YCbCr trước khi xử lý.
Vì mắt người nhạy nhất với thành phần Y (độ sáng) và kém nhạy với Cb, Cr (màu sắc) nên
Y được nén với độ phân giải kh ng đổi còn Cb, Cr giảm chiều ngang, dọc đi 1/2, độ phân
giải chỉ còn = 1/4 Y (gọi là giảm k ch thước mẫu ki u 4:2:0)
Một số cấu trúc lấy mẫu:

9


Ảnh được chia làm các macroblock: là các khối k ch thước 16x16
Các macroblock có th chia tiếp làm các block 8x8 trước quá tr nh nén tùy vào phương
pháp thực hiện ở quá trình nén


III. Các thuật toán đƣợc sử dụng trong quá trình nén
1.

Biến đổi cosin rời rạc (DCT):

Ảnh được chia làm các khối 8x8, qua phép biến đổi cosin rời rạc trở thành 1 khối 8x8 khác
hoàn toàn biến đổi ngược về y hệt khối cũ được.
DCT biến đổi dữ liệu từ miền thời gian sang miền tần số.
Nếu dữ liệu miền thời gian không có sự khác nhau nhiều thì ở miền tần số, dữ liệu tần số
thấp rất lớn, tần số cao rất nhỏ.
Trong DCT, phần tử ở v trí (0,0) c a ma trận 8x8 gọi là thành phần một chiều - bi u diễn
miền tần số thấp, các phần tử còn lại gọi là thành phần xoay chiều - bi u diễn miền tần số
cao.

2.

Lượng tử hoá (Quantization):
10


Lượng tử hoá là chia từng phần tử c a ma trận 8x8 sau DCT cho phần tử cùng v trí ở một
ma trận lượng tử 8x8 quy đ nh trước, rồi làm tròn kết quả.
Lượng tử hoá làm nhỏ đi các số lớn, vì vậy cần dùng t bit hơn đ bi u diễn các số.
Lượng tử hoá làm mất mát thông tin vì khi biến đổi ngược kh ng thu được ma trận ban
đầu.

3.

Quét zig-zag (zig-zag scan) và mã hoá theo loạt dài (RLC):


Sau DCT và lượng tử hoá hầu hết giá tr xoay chiều = 0. Sử dụng phương pháp quét zigzag sẽ thu được nhiều số 0 liền nhau, sau đó dùng mã hoá theo loạt dài đ đạt tỉ số nén cao.
Quét zig-zag biến block thành một dãy số có th bi u diễn bằng chuỗi bit

Mã hóa theo loạt dài là: với một chuỗi các giá tr dữ liệu giống nhau, ta mã hóa chúng bằng
1 giá tr duy nhất và số lượng
Ở đây chúng ta mã hoá chuỗi bit thành các cặp (skip;value) với skip là số lượng số 0 và
value là giá tr khác 0 tiếp theo.
Ki u mã hoá này chỉ dùng cho các giá tr xoay chiều.

4.

Mã hoá dự đoán (Predictive Coding):

11


Với phần tử (0;0) chúng ta dùng mã hoá dự đoán, cụ th là dựa vào giá tr hiện tại đ dự
đoán giá tr tiếp theo và mã hoá sự khác biệt.
Nếu dự đoán ch nh xác th sai số sẽ nhỏ.
Khi mã hoá sự khác biệt, chúng ta cần t bit hơn mã hoá giá tr thật.
MPEG-1 sử dụng kỹ thuật DPCM (Difference Pulse Code Modulation) là một dạng c a mã
hóa dự đoán

5.

Ước lượng chuy n động (Motion Estimation):

Ước lượng chuy n động là dự đoán 1 khối ở b c ảnh sau sử dụng 1 khối ở ảnh hiện tại.
Khác biệt về v trí giữa 2 khối này trong b c ảnh gọi là vectơ chuy n động.

Khác biệt về giá tr c a từng phần tử c a 2 khối gọi là sai số ước lượng.
Trong MPEG-1, khi mã hoá buộc phải t nh vectơ chuy n động và sai số ước lượng. Khi
giải mã dùng 2 thông số đó + ảnh hiện tại sẽ tạo được ảnh kế tiếp. Quá trình này gọi là bù
chuy n động (Motion Compensation).

6.

Mã hoá với từ mã có độ dài thay đổi (VLC): Mã Huffman là ví dụ

Kỹ thuật này dùng các từ mã ngắn hơn đ bi u diễn các giá tr xuất hiện thường xuyên hơn.
Dùng kỹ thuật này chuỗi bit sau mã hoá có th ngắn hơn chuỗi ban đầu.
Trong MPEG-1 quá trình mã hoá kết thúc bằng VLC đ giảm dư thừa dữ liệu và bước đầu
tiên c a giải mã là giải mã VLC.
12


IV. Sơ đồ, đặc điểm nén chuẩn MPEG-1
MPEG-1 sử dụng hai kỹ thuật mã hóa là: mã hóa nội trong frame (intra-frame coding) và
mã hóa giữa các frame (inter-frame coding)
Video được chia làm các khối ảnh (GOP – group of picture), mỗi khối ch a các ảnh
(frame) gồm 3 loại: ảnh I, ảnh P và ảnh B sắp xếp theo th tự và tỷ lệ nhất đ nh
1.

Mã hoá nội trong frame (Intra-frame coding):

Với chu n MPEG-1 ảnh I (intra-frame) được mã hoá bằng cách mã hoá nội trong frame,
t c là chỉ giảm độ dư thừa trong ảnh đó mà kh ng liên hệ với ảnh khác.
Quá trình mã hoá gần như là giống chu n JPEG. Thực hiện lần lượt các bước như h nh:

Đơn v mã hoá là 1 khối (block) 8x8. 1 macroblock ch a 6 khối: 4 khối Y, 1 khối Cb, 1

khối Cr (ki u 4:2:0)
Sử dụng cách này ảnh giữ được chất lượng cao nhưng tỉ số nén thấp.

2.

Mã hoá giữa các frame (Inter-frame coding):

Ảnh P và ảnh B được mã bằng cách này, t c là giảm độ dư thừa trong chính ảnh đó và cả
trong mối quan hệ với các ảnh khác.

13


— Mã hoá ảnh P (predicted):
Đơn v thực hiện mã hoá là 1 macroblock.
Với mỗi macroblock, có nhiều lựa chọn mã hoá như thế nào, dẫn đến có 8 ki u macroblock
khác nhau. Cụ th như sau:
+ Sử dụng intra coding hay non-intra coding (mã hoá dự đoán)
+ Với mã hoá dự đoán th có truyền vectơ chuy n động hay không
+ Với mã hoá dự đoán, nếu mọi giá tr trong ma trận sai số ước lượng = 0 thì cả
macroblock kh ng được mã hoá
+ Sử dụng lượng tử hoá hay kh ng: lượng tử hoá, với các tỉ lệ khác nhau làm chất lượng
ảnh khác nhau
Ki u dự đoán trong mã hoá ảnh P là dự đoán tiến, t c là dự đoán dựa trên ảnh I hoặc ảnh P
liền trước nó.

— Mã hoá ảnh B (bidirectional):
Ảnh B cũng được chia thành các macroblock như ảnh I, P.
Vì ảnh B kh ng được dùng đ làm căn c cho bù chuy n động nên sai số trong ảnh B ít
quan trọng hơn ảnh I, P.

Ảnh B được giới thiệu đ làm tăng tốc độ frame mà kh ng làm tăng tốc độ bit nhiều.
Ảnh B giới thiệu vectơ chuy n động lùi dùng đ dự đoán lùi, t c là dùng macroblock trong
tương lai dự đoán macroblock hiện tại bằng vectơ chuy n động lùi và sai số ước lượng.
Điều đó làm tăng sự lựa chọn mã hoá ảnh B: dùng vectơ chuy n động tiến, vectơ chuy n
động lùi hay kết hợp cả 2 vectơ —> có ~14 ki u macroblock khác nhau.
Nếu có cả 2 vectơ th việc bù chuy n động dựa trên cả ảnh trước và sau nó, kết quả tạo
thành một macroblock bù chuy n động ―nội suy‖.

14


Sơ đồ mã hoá giữa các frame như h nh:

V. Sơ đồ chung và so sánh
Sơ đồ chung nén video chu n MPEG-1

15


Sơ đồ chung nén video chu n H.261

So sánh:


MPEG-1 được phát tri n dựa trên H.261 nên 2 chu n có rất nhiều đi m giống nhau



Những đi m khác nhau c a H.261 và MPEG-1:




MPEG-1 cho phép độ phân giải video tùy ý (tối đa 4095x4095) còn H.261 chỉ cho

phép video độ phân giải CIF (352x288) và QCIF (176x144)


H.261 có bộ đệm đ sau khi mã hóa, nếu tốc độ bit vượt m c cho phép thì quay lại

lượng tử hóa với ma trận lượng tử khác đ tăng tỉ số nén, giảm tốc độ bit


H.261 chỉ có dự đoán tiến còn MPEG-1 có dự đoán tiến, lùi và kết hợp cả hai



H.261 chỉ có I-frame, P-frame, MPEG-1 có thêm B-frame, D-frame (DC)



Vectơ chuy n động trong H.261 chỉ có th ch a số nguyên. MPEG-1 có th lẻ 0.5

16


Phần 3:

h o át th c t

ng dụng 2 chuẩn trong truyền thông


hiện nay và gi i th ch
Một số ng dụng c a chu n MPEG-1 và H.261:


MPEG-1 là chu n c a Video CD và đĩa CD. Nó được thiết kế đ mã hóa video với
tốc độ khoảng 1,5 Mbit/s, tỉ lệ nén là 26:1 và 6:1 tương ng với audio và video.



MPEG-1 ảnh hỗ trợ độ phân giải lên đến 4095x4095 (12 b t) và bitrate lên đến 100
Mbit/s. MPEG-1 thường sử dụng độ phân giải SIF (Source Input Format): 352 x
240, 352 x 288 hoặc 320 x 240. Độ phân giải thấp kết hợp với một tỉ lệ bitrate thấp
hơn 1,5 Mbit/s tạo ra một dòng dữ liệu bít thấp với thông số hạn chế. Đây là th ng
số kỹ thuật tối thi u mà bất kỳ bộ mã hóa/giải mã nào cũng xử lý được, đảm bảo sự
cân bằng giữa chất lượng phim ảnh và hiệu quả sử dụng, cho phép tri n khai trên
các hệ thống phần c ng có chi phí không cao.
Ví dụ một video được nén bởi chu n MPEG-1:

17




H.261: Chu n mã hoá Video H.261 được ITU công bố vào năm 1990. Nó được
thiết kế cho dữ liệu ở các tốc độ bằng cấp số nhân c a 64Kbit/s hay còn gọi là
p*64Kbit/s (trong đó p bằng 1 đến 30). H.261 hỗ trợ cho hai độ phân giải, QCIF
(176x144) và CIF (352x288). Do H.261 hỗ trợ mã hóa video ở độ phân giải thấp
nên được ng dụng đ mã hóa video trong Cuộc gọi Video.


18


Phần 4: Thử nghiệm, gi i th ch kịch b n ng dụng c a hai
chuẩn tr n
1. Các công cụ, thƣ viện sử dụng
- Sử dụng thư viện ffmpeg trên linux
- Sử dụng MediaInfo đ xem thông số video
Là phần mềm nguồn mở được viết bằng C/C++ có th tải tại:
/>
2. Với mẫu video raw
Video mẫu được download tại: />
3. Kịch b n
Sử dụng ffmpeg nén chu n mpeg1:
- Nén video với bitrate 128kbps
- Nén video với bitrate 1024kbps

19


So sánh:

+ tỉ số nén
+ tỉ số dòng bit
+ chất lượng nhìn bằng mắt

4. Tính toán:
Tỉ số nén = Dung lượng trước khi nén/ Dung lượng sau khi nén
Tỉ số dòng bit = H * W * Frame_Rate * 24 /Bitrate dữ liêu sau nén


5. K t qu
Tỉ số nén

MPEG1

128kbps

1 / 53.29

1024kbps

1 / 29.78

Tỉ số dòng bit

MPEG1

128kbps

1 / 106.22

1024kbps

1 / 59.35

Khi thực hiện xem 2 mẫu video đã nén với 2 bitrate khác nhau.
Video có bitrate cao hơn cho chúng ta chất lượng cao hơn.

20



TÀI LIỆU THAM KHẢO


Department of Computer Science and Information Engineering, National Taiwan
University. />


Qaiser-Ahmed Patel ―Video Compression: H.261‖, Spring 2004.



Roger Cheng ―Video Compression – MPEG‖, Spring 2007.

21



×