Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.17 KB, 6 trang )

ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

ảnh hưởng của ô nhiễm
không khí đối với con người
Bởi:
Phan Tuấn Triều
ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
TỔNG QUAN
Ô nhiễm không khí và tác hại của nó đã trở thành vấn đề bức xúc của nhân loại.
Hằng năm có khoảng 20 tỉ tấn CO2 + 1,53 triệu tấn SiO2 + Hơn 1 triệu tấn Niken + 700
triệu tấn bụi + 1,5 triệu tấn Asen + 900 tấn coban + 600.000 tấn Kẽm (Zn), hơi Thuỷ
ngân (Hg), hơi Chì (Pb) và các chất độc hại khác. Làm tăng đột biến các chất như CO2,
NOX, SO3 …
Các chất ô nhiễm phát xuất từ nhiều nguồn khác khau; ô nhiễm không khí rất khó phân
tích vì chất ô nhiễm thay đổi nhiều do điều kiện thời tiết và địa hình; nhiều chất còn
phản ứng với nhau tạo ra chất mới rất độc.
=> ảnh hưởng đến môi trường đa dạng và phong phú.
ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI

1/6


ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

TÁC HẠI CỦA BỤI
- Thnh phần hĩa học, thời gian tiếp xc l cc yếu tố ảnh hýởng đến các cơ quan nội tạng.
- Mức độ bụi trong bộ máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi
và cá nhân từng người.
- Bụi vào phổi gây kích thích cơ học, xơ hóa phổi dẫn đến các bệnh về hô hấp như khó
thở, ho và khạc đờm, ho ra máu, đau ngực ...
- TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng trong không khí xung quanh 0,5 mg/m3.


- Bụi đất đá không gây ra các phản ứng phụ: tính tr, khơng cĩ tính gy độc. Kích thước
lớn (bụi thô), nặng, ít có khả năng đi vào phế nang phổi, ít ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Bụi than: thành phần chủ yếu là hydrocacbon đa vịng (VD: 3,4-benzenpyrene), có độc
tính cao, có khả năng gây ung thư, phần lớn bụi than có kích thước lớn hơn 5 micromet
bị các dịch nhầy ở các tuyến phế quản và các lông giữ lại. Chỉ có các hạt bụi có kích
thước nhỏ hơn 5 μm vào được phế nang.
TÁC HẠI CỦA SO 2 V NO X

2/6


ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

- SO2, NOX là chất kích thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3,
H2SO3, H2SO4). Các chất khí trên vào cơ thể qua đường hô hấp hoặc hịa tan vo nước
bọt rồi vào đường tiêu hoá, sau đó phân tán vào máu tuần hoàn.
- Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm sẽ vào tới phế nang,
bị đại thực bào phá hủy hoặc đưa đến hệ thống bạch huyết.
- SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra nước tiểu
và kiềm ra nước bọt.
- Độc tính chung của SO2 thể hiện ở rối loạn chuyển hóa protein và đường, thiếu vitamin
B và C, ức chế enzym oxydaza.
- Giới hạn pht hiện thấy bằng mũi SO2 từ 8 - 13 mg/m3.
- Giới hạn gây độc tính của SO2 l 20 - 30 mg/m3, giới hạn gy kích thích hơ hấp, ho l
50mg/m3.
- Giới hạn gây nguy hiểm sau khi hít thở 30 - 60 phút là từ 130 đến 260mg/m3
- Giới hạn gy tử vong nhanh (30’ – 1h) l 1.000-1.300mg/m3.
- Tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y Tế Việt Nam đối với SO2, SO3, NO2 týng ứng l 0,5;
0,3 v 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa 1 lần nhiễm).
TÁC HẠI CỦA HF

- HF sinh ra do qu trình sản xuất hĩa chất (HF) v l một tc nhn ơ nhiễm quan trọng khi
nung gạch ngĩi, gốm sứ.
- Khơng khí bị ơ nhiễm bởi HF v cc hợp chất fluorua gy ảnh hýởng trực tiếp đến đời
sống sinh vật và sức khoẻ của người. Các hợp chất fluorua gây ra bệnh fluorosis trên hệ
xương và răng.
TÁC HẠI CỦA CO
- Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) trong máu thành hợp chất bền vững
là cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả năng vận chuyển ôxy dẫn đến
thiếu ôxy trong máu rồi thiếu ôxy ở các tổ chức.
- Mối liên quan giữa nồng độ CO và triệu chứng nhiễm độc tóm tắt dưới đây:

3/6


ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

AMONIAC (NH 3 )
- NH3 không ăn mịn thp, nhơm; tan trong nước gây ăn mịn kim loại mu: kẽm, đồng và
các hợp kim của đồng. NH3 tạo với không khí một hỗn hợp có nồng độ trong khoảng từ
16 đến 25% thể tích sẽ gy nổ.
- NH3 là khí độc có khả năng kích thích mạnh lên mũi, miệng và hệ thống hô hấp.
- Ngưỡng chịu đựng đối với NH3 l 20 - 40 mg/m3.
- Tiếp xc với NH3 với nồng độ 100 mg/m3 trong khoảng thời gian ngắn sẽ không để lại
hậu quả lâu dài.
- Tiếp xc với NH3 ở nồng độ 1.500 - 2.000 mg/m3 trong thời gian 30’ sẽ nguy hiểm đối
với tính mạng.
HYDRO SUNFUA (H 2 S)
- Phát hiện dễ dàng nhờ vào mùi đặc trưng.
- Xâm nhập vào cơ thể qua phổi, H2S bị oxy hoá => sunfat, các hợp chất có độc tính
thấp. Không tích lũy trong cơ thể. Khoảng 6% lượng khí hấp thụ sẽ được thải ra ngoài

qua khí thở ra, phần cịn lại sau khi chuyển hĩa được bài tiết qua nước tiểu.
- Ở nồng độ thấp, H2S có kích thích lên mắt và đường hô hấp.

4/6


ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

- Hít thở lượng lớn hỗn hợp khí H2S, mercaptan, ammoniac... gây thiếu oxy đột ngột, có
thể dẫn đến tử vong do ngạt.
- Dấu hiệu nhiễm độc cấp tính: buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, mũi họng khô và
có mùi hôi, mắt có biểu hiện phù mi, viêm kết mạc nhn cầu, tiết dịch mủ v giảm thị lực.
- Sunfua được tạo thành xâm nhập hệ tuần hoàn tác động đến các vùng cảm giác - mạch,
vùng sinh phản xạ của các thần kinh động mạch cảnh.
- Thường xuyên tiếp xúc với H2S ở nồng độ dưới mức gây độc cấp tính có thể gây nhiễm
độc mn tính. Cc triệu chứng cĩ thể l: suy nhược, rối loạn hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, tính
khí thất thường, khó tập trung, mất ngủ, viêm phế quản mn tính...
TÁC HẠI CỦA HYDROCACBON
- Hơi dầu có chứa các chất hydrocacbon nhẹ như metan, propan, butan, sunfua hydro.
- Giới hạn nhiễm độc của các khí như sau:
Metan 60-95 %
Propan 10 %
Butan 30 %
Sulfua hydro 10 ppm
- Tiêu chuẩn của Bộ Y Tế Việt Nam năm 1977 qui định tại nơi lao động: dầu xăng nhiên
liệu là 100mg/m3, dầu hỏa là 300mg/m3. TCVN 5938-2005 qui định nồng độ xăng dầu
trong không khí xung quanh tối đa trong 1 giờ là 5mg/m3.
- Nồng độ hơi xăng, dầu từ 45% (thể tích) trở lên sẽ gây ngạt thở do thiếu ôxy. Triệu
chứng nhiễm độc như say, co giật, ngạt, viêm phổi, áp xe phổi.
- Dầu xăng ở nồng độ trên 40.000 mg/m3 có thể bị tai biến cấp tính với các triệu chứng

như tức ngực, chóng mặt, rối loạn giác quan, tâm thần, nhức đầu, buồn nôn, ở nồng độ
trên 60.000 mg/m3 sẽ xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim và hô hấp, thậm chí gây tử
vong.
- Người nhạy cảm xăng dầu: tác động trực tiếp lên da (ghẻ, ban đỏ, eczema, bệnh nốt
dầu, ung thư da).

5/6


ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đối với con người

- Các hydrocacbon mạch thẳng như dung môi naphta; các hydrocacbon mạch vịng như
cyclohexan; các hydrocacbon mạch vịng thơm như benzen, toluen, xylen; các dẫn xuất
của hydrocacbon như cyclohexanol, butanol, axeton, etyl acetat, butyl acetat, metyletyl
xeton (MEK) và các dẫn xuất halogen.
- Các hợp chất hữu cơ bay hơi (THC): Dưới ánh sáng mặt trời, các THC với NOx tạo
thành ozon hoặc những chất oxy hóa mạnh khác. Các chất này có hại tới sức khỏe (rối
loạn hô hấp, đau đầu, nhức mắt), gây hại cho cây cối và vật liệu.
T ÁC HẠI CỦA FORMALDEHYDE
- Formaldehyde với nồng độ thấp kích thích da, mắt, đường hô hấp, ở liều cao có tác
động toàn thân, gây ngủ.
- Nhiễm theo đường tiêu hoá với liều lượng cao hơn 200mg/ngày sẽ gây nôn, choáng
váng.
- Người bị nhiễm độc mn tính cĩ tổn thương rất đặc trưng ở móng tay: móng tay màu
nâu, mềm ra, dễ gẫy, viêm nhiễm ở xung quanh móng rồi mưng mủ.
- Nồng độ tối đa cho phép của hơi formaldehyde trong không khí là 0,012mg/m3 (TCVN
5938-1995), trong khí thải l 6 mg/m3.
- Tổ chức Y tế Thế giới: nồng độ giới hạn formandehyde là 100 μg/m3 trong khơng khí
với thời gian trung bình 30pht.


6/6



×