Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.04 KB, 71 trang )


147
CHƯƠNG V
ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM
KHÔNG KHÍ
5.1. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VỚI CON NGƯỜI
Vấn đề ơ nhiễm khơng khí đã được nghiên cứu từ lâu tại các nước phát triển như Mỹ,
Nhật, Đức, Anh, Pháp, … Các tổ chức quốc tế như WHO, WB, UNDP, WB, UNEP,
JICA, SIDA, UNICEP… hàng năm tài trợ nhiều kinh phí cho các nước đang phát triển
(châu Phi, châu Á, …) để thực hiện các chương trình nghiên cứu nhằm hạn chế tác động
do ơ nhiễm khơng khí. Các hội nghị quốc tế về mơi trường khơng khí tồn cầu được tổ
chức thường niên nhằm xây dự
ng chương trình bảo vệ bầu khí quyển của trái đất. Hiện
nay Trung Quốc, Ấn Độ là nước chịu tác động nhiều do ơ nhiễm khơng khí. Các quốc gia
này đang tập trung khắc phục hậu quả do ngành cơng nghiệp gây ra đối với mơi trường
khơng khí trong lãnh thổ cũng như châu lục.
Vấn đề ơ nhiễm khơng khí gắn liền với hoạt động của con người. Mỗi người vừa là
nạn nhân vừa là thủ phạ
m gây ơ nhiễm khơng khí. Bầu khơng khí bị ơ nhiễm gây ảnh
hưởng tới sức khoẻ con người, làm thay đổi khí hậu, thời tiết, làm giảm chất lượng nước,
làm chua đất, làm cạn kiệt thuỷ sản, làm giảm diện tích rừng, phá huỷ các cơng trình xây
dựng và vật liệu, gây ăn mòn kim loại, làm giảm mỹ quan. Vì những tác hại nêu trên mà
vấn đề ơ nhiễm khơng khí khơng chỉ mang tính chất cục bộ mà là vấn đề có quy mơ tồn
cầu. Một số
vấn đề ơ nhiễm khơng khí được cả thế giới quan tâm là “Hiệu ứng nhà kính”,
q trình làm mỏng hay làm thủng tầng ơzơn và q trình mưa axít.
Ô nhiễm môi trường không khí là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thò,
khu công nghiệp và một số làng nghề ở nước ta. Ô nhiễm môi trường không khí có tác
dụng xấu đối với sức khỏe con người, có ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái và gây
biến đổi khí hậu. Tốc độ công nghiệp hóa mạnh mẽ và việc đô thò hóa nhanh chóng


148
càng làm tăng thêm các nguồn ô nhiễm môi trường không khí. Các chất ô nhiễm
không khí chính là khí SO
2
, NO
2
, CO, H
2
S, bụi lơ lửng, chì và các chất hữu cơ bay hơi.
Theo số liệu quan trắc môi trường hiện nay không khí ở các đô thò lớn ở nước ta đã bò
ô nhiễm bụi, khí CO, trong đó họat động giao thông vận tải là nguồn thải chủ yếu gây
ra ô nhiễm các chất độc hại, bụi hô hấp, CO, hơi xăng dầu và bụi chì. Lượng thải khí
CO, hơi xăng dầu chiếm tỉ lệ từ 70 – 90% tổng lượng thải ở đô thò, còn lượng thải các
chất ô nhiễm do hoạt động công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng và sinh họat đô
thò chiếm tỉ lệ 10 – 30%.
Chính vì thế mà vấn đề tập trung nghiên cứu tìm ra những nguyên nhân, những
ảnh hưởng của các chất ô nhiễm không khí đến các hệ sinh thái đặc biệt là ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe con người thì vô cùng bức thiết. Qua đó mọi người sẽ có cái
nhìn tổng quan hơn và tích cực hơn đối với vấn đề ô nhiễm không khí.
5.1.1. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với con người
1. Ô nhiễm do nhiệt độ

Nhiệt độ cao ở nơi làm việc và điều trị gây tác hại nhất định đến sức khoẻ cuả cán
bộ, cơng nhân viên. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới như ở nước ta, điều kiện nóng ẩm
kèm theo nhiệt độ cao dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho người tiếp xúc: rối loạn
điều hòa nhiệt, say nắng, say nóng, mất nước, mất muối...
Trong cơ thể, sự chống đỡ với nhiệt chủ yếu bằng cách mất nhiệt qua da khi tiếp
xúc với khơng khí mát. Nếu nhiệt độ bên ngồi gần bằng nhiệt độ cơ thể, sự mất nhiệt
bằng bức xạ và đối lưu giảm thì cơ thể sẽ chống đỡ bằng cách ra mồ hơi và xung huyết
ngoại biên. Sự dãn mạch ngoại biên có thể làm tụt huyết áp, thiếu máu não... Ra mồ

hơi
nhiều, gây khát dữ dội, nếu uống nhiều nước mà khơng thêm muối sẽ gây giảm clo trong
huyết tương. Lượng muối mất có thể lên rất cao, tới 15 - 20 g trong 24 giờ, nếu khơng
được điều trị bù đắp sẽ gây các tai biến do giảm clo như: nhức đầu, mệt mỏi, nơn và đặc
biệt là co rút cơ ngồi ý muốn (chuột rút) hoặc gây các cơn kích thích não (cãi cọ, nổi
nóng khơng có lý do).
Nhiệt độ theo tiêu chuẩn vi khí hậu vùng làm việc đ
ang áp dụng tại Việt Nam

Nhiệt độ không khí
o
C Thời gian
(mùa)
Loại lao
động
Tối đa Tối
thiểu
Mùa lạnh Nhẹ 20

149
Trun
g bình 18
Nặng 16
Nhẹ 34
Trung bình 32
Mùa nóng
Nặng 30

2. Tác hại do ô nhiễm bụi.
Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng sơ hố phổi gây nên những

bệnh hơ hấp. Nói chung, bụi đất khơng gây bệnh phổi cấp tính, nhưng nếu trong bụi có
trên 2% silic tự do thì có thể phát sinh bệnh bụi phổi - silic sau nhiều năm tiếp xúc (ngành
sản xuất vật liệu xây dựng).
Bụi ơxít sắt khi thở hít vào lâu ngày có thể phát sinh bệnh bụi phổi-sắt. Đây là loại
bụi phổi lành tính gặp phải khi hít phải bụ
i sắt với nồng độ cao (cơng nghiệp luyện kim).
Bụi chì vơ cơ khi thâm nhập vào cơ thể qua đường hơ hấp hoặc tiêu hố sẽ bị đào
thải một phần. Phần còn lại sẽ bị tích luỹ ở gan lách, thận, hệ thần kinh, lơng tóc và đầu
xương, răng... gây thiếu máu, tăng huyết áp và nhiễm độc thần kinh.
Những hạt bụi có
kích thước nhỏ hơn 10 μm có thể được giữ lại trong phổi. Tuy nhiên nếu các hạt bụi
này có đường kính nhỏ hơn 1 μm thì nó được chuyển đi như các khí trong hệ thống hô
hấp. Khi có tác động của các hạt bụi tới mô phổi, đa số xảy ra các hư hại sau đây:
- Viêm phổi: làm tắt nghẽn các phế quản, từ đó làm giảm khả năng phân phối
khí.
- Khí thũng phổi: phá hoại các túi phổi từ đó làm giảm khả năng trao đổi khí oxy
và O
2
.
- Ung thư phổi: phá hoại các mô phổi, từ đó làm tắt nghẽn sự trao đổi giữa máu
và tế bào, làm ảnh hưởng khả năng tuần hoàn của máu trong hệ thống tuần hoàn. Từ
đó kéo theo một số vấn đề đáng lưu ý ở tim, đặt biệt là lớp khí ô nhiễm có nồng độ
cao.
Một số bệnh thường gặp của con người khi tiếp xúc trực tiếp với bụi.

Đ
ây là một bệnh thường gặp trong số các bệnh nghề nghiệp trong khoảng
trên 20 năm lại đây, bệnh này chiếm khoảng 40 – 70% bệnh nghề nghiệp nội thương,
nguyên nhân là do thường xuyên hít thở bụi khoáng và kim loại dẫn đến hiện tượng sơ


150
hoá phổi, làm suy chức năng hô hấp. Tuỳ theo loại bụi hít phải mà gây nên các bệnh
bụi phổi khác nhau. Một số bệnh phổi thường gặp:
- Silicose: do phổi nhiễm bụi silic, thường gặp ở các thợ mỏ, thợ khoang đá, thợ
làm sạc bằng cát, đánh bóng, mài nhẵn, các nơi sản xuất có SiO
2
ở nhiệt độ cao như
lò gốm, lò gạch…
- Asbestose: do phổi nhiễm bụi Asbest, thường thấy ở thợ mỏ và chế biến
Asbest.
- Beriliose: do phổi nhiễm bụi Berili, thường gặp ở thợ chế tạo có sinh bụi
huỳnh quang.
- Aluminose: do phổi nhiễm bụi Bốc xít, đất sét.
- Anthracose: do phổi nhiễm bụi than thường thấy ở thợ mỏ và dân cư sống ở
thành phố.
- Siderose: do phổi nhiễm bụi sắt, gặp ở người chế hoá quặng sắt, luyện kim,
hàn điện.
Các bệnh khác do bụi gây ra:
- Bệnh ở đường hô hấp: tuỳ theo nguồn gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh
viêm mũi, họng khí phế quản khác nhau. Bụi hữu cơ như bông sợi, gai, lanh dính vào
niêm mạc gây viêm phù thũng, tiết nhiều niêm dòch. Bụi vô cơ rắn, cạnh sắt nhọn,
ban đầu thường gây viêm mũi, tiết nhiều niêm dòch làm hít thở khó khăn lâu ngày có
thể teo mũi, giảm chức năng giữ lọc bụi, làm bệnh phổi nhiễm bụi dễ phát sinh.
Ngoài ra còn kể đến các loại bụi như crôm, asen, bụi len, mangan, phốtphát… có thể
gây các bệnh loét vách mũi, viêm mũi, phế quản, thay đổi tính miễn dòch của phổi…
- Bệnh ngoài da: bụi tác động đến các tuyến nhờn làm cho khô da, phát sinh
các bệnh về da. Ví dụ viêm da trứng cá thường gặp ở công nhân đốt lò hơi, thợ máy,
sản xuất cement, bụi làm lở loét da như vôi, thiết, thuốc trừ sâu, dược phẩm…
- Bệnh gây tổn thương mắt: do không có kính phòng hộ, bụi bắn vào mắt gây
kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, sinh ra mộng mắt, nhài quạt…ngoài ra bụi còn

có thể làm giảm thò lực, bỏng giác mạc, thậm chí gây mù mắt.
- Bệnh tiêu hóa: bụi đường, bột có thể làm sâu răng, làm hỏng men răn. Bụi
kim loại có thể làm tổn thương niêm mạc dạ dày, gây rối loạn tiêu hóa.


151
3. Mùi hôi
Ô nhiễm không khí ngoài bụi, các loại hơi khí độc và tiếng ồn không thể đến
các chất gây mùi hôi thối khó chòu. Thực chất các chất gây mùi hôi đều là các loại hơi
khí độc. Các chất gây mùi đều phát sinh từ các quá trình tự nhiên và hầu hết các hoạt
động kinh tế xã hội.
Các chất gây mùi xuất hiện hầu hết mọi nơi do trực tiếp thải ra từ các nguồn và
quá trình phát tán chất ô nhiễm trong khí quyển. Các chất gây mùi dễ nhận biết do
khứu giác của con người, nhưng do thành phần đa dạng, phức tạp, phụ thuộc vào từng
lónh vực hoạt động nên rất khó nhận danh các chất ô nhiễm gây ra mùi là chất nào.
Tuy nhiên trong một số trường hợp, người ta vẫn có thể nhận diện được các chất gây
mùi hôi ví dụ như trong công nghi

p cao su, nhựa: Các hợp chất nit
ơ
, SO
x
, chất hoá
dẻo, dung môi, hydrocarbon bò oxy hoá chưa hoàn toàn (Aldehyde, keton, phenol, …);
t


các súc vật chết
: Các hợp chất sulfua hữu cơ, disulfua, mercaptan, aldehyde,
trometyl amin…; s


n xu

t thu

c tr


sâu
: H
2
S, Mercaptan, NH
3
, aldehyde, amin…
4. Khí SO
x

Khí axít SO
x
khi tiếp xúc với ơxy và hơi nước trong khơng khí sẽ biến thành các
hơi axít gây kích thích khi tiếp xúc với niêm mạc. Hơi axít vào cơ thể qua đường hơ hấp
hoặc hồ tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hố sau đó phân tán vào máu. Hơi axít khi
kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axít lơ lửng, nếu kích thước nhỏ hơn 2-3 micronmét
sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá huỷ hoặc đưa đến hệ thống bạch huy
ết.
SO
2
xâm nhập vào cơ thể động vật qua đường hơ hấp và tiếp xúc với các niêm
mạc ướt hình thành nhanh chóng các axít sau đó sẽ phân tán vào máu qua hệ thống tuần
hồn. Ở máu các axít chuyển hố thành các muối sulphat rồi thải qua nước tiểu. Tác hại

của SO
2
là do hình thành các acid H
2
SO
4
, H
2
SO
3
độc hơn rất nhiều lần. Nồng độ tối đa
cho phép của SO
2
trong khơng khí xung quanh (trung bình 24 giờ) là 0,3mg/l.
Các hợp chất sulphat được hình thành trong khí quyển từ SO
2
được thải ra có liên
quan đến việc làm giảm tầm nhìn, nghĩa là chúng ta khơng thể nhìn xa được như trong
khi chúng ta nhìn trong mơi trường khơng khí bình thường (khơng khí trong lành). Các
sol khí sulphat ảnh hưởng tới tính chất lí học và quang học của đám mây. Đây là ảnh
hưởng đáng kể thể hiện giữa sulphat acid trong khí quyển và sương mù. Các sol khí này
có khả năng tán xạ ánh sáng mạnh.
Ví dụ
Ở phía Đơng nước Mỹ, các hợp chất sulphat
đóng góp 50-70% những ngun nhân gây ra hạn chế tầm nhìn, ảnh hưởng tới việc
thưởng ngoạn của các du khách trong cơng viên quốc gia Shenandoah và núi Great
Smoke. Bảng 5.1 và 5.2 cho thấy ảnh hưởng của SO
2
theo nồng độ và tác hại của chúng


152
đến môi trường.
Bảng 5.1.
Ảnh hưởng của SO
2
theo nồng độ
Triệu chứng (mg/m
3
) (ppm) (ppm)
- Chết nhanh từ 30 phút đến 1 giờ
- Nguy hiểm sau khi hít thở 30
phút đến 1 giờ
- Kích ứng đường hô hấp, ho
- Giới hạn độc tính
- Giới hạn ng
öûi
thấy mùi
1300 –
1000
260 – 130

50
30 – 20
13 - 8
500 – 400
100 – 50

20
12 – 8
5 - 3

665 – 565
165 – 130

-
10
-
Bảng 5.2.
Tác hại của SO
2
đối với người
Nồng độ Tác hại với con người
30 – 20 (mg/m
3
) Giới hạn của độc tính
50 (mg/m
3
) Kích thích đường hô hấp, ho
260 – 130 (mg/m
3
) Liều nguy hiểm sau khi hít thở (30 - 60 phút)
1300 – 1000 (mg/m
3
) Liều gây chết nhanh (30 – 60 phút)

5. Khí NO
x
và NH
3

NO

x
là khí axít và có tác động tương tự như khí SO
x
. Các chất khí này sau khi
được hấp thụ qua màng nhầy sẽ lan toả và đi vào máu. Toàn bộ phế nang có diện tích rất
lớn với một mạng lưới mao mạch dày đặc giúp chất độc khuếch tán nhanh vào máu,
không qua gan và không được giải độc như theo đường tiêu hoá mà đi ngay qua tim để đi
đến các phủ tạng, đặc biệt là đến hệ thần kinh trung ương. Do đó, chất độc xâm nhập qua
đường hô hấp tác động gây độc nhanh gần như là tiêm th
ẳng vào tĩnh mạch.
Oxit Nitơ là một chất khí không màu, không mùi, không tan trong nước. NO có
thể gây nguy hiểm cho cơ thể do tác dụng với hồng cầu trong máu, làm giảm khả năng
vận chuyển ôxy, gây bệnh thiếu máu. Nitơ Oxit được biết đến như một chất gây kích
thích viêm tấy (viêm xơ phổi mãn tính) và có tác hại đối với hệ thống hô hấp. NO với
nồng độ thường có trong không khí không gây tác hại đối với sức khoẻ của con ng
ười, nó

153
chỉ nguy hại khi bị oxy hố thành NO
2
. Tiêu chuẩn Việt Nam qui định nồng độ NO
2
cho
khu dân cư nhỏ hơn 0,1mg/m
3
(trung bình 24 giờ), khu vực sản xuất nhỏ hơn 0,5 mg/m
3
.
Dioxit Nitơ (NO
2

): Khi tiếp xúc với niêm mạc, tạo thành axit qua đường hơ hấp
hoặc hồ tan vào nước bọt rồi vào đường tiêu hố, sau đó vào máu. Ở hàm lượng 15 – 50
ppm, NO
2
gây nguy hiểm cho tim, phổi và gan. Tác dụng của NO
2
phụ thuộc vào nồng
độ và thời gian tiếp xúc. Bảng 5.3 minh hoạ ảnh hưởng của chúng với con người.
Bảng 5.3
Ảnh hưởng của NO
2
với con người
Nồng độ NO
2
Nhận xét
Tác động
ppm
μ
g/m
3

Khoảng
thử
nghiệm

Liên quan đến quá trình oxy
hóa, nồng độ < 200 μg/m
3
(1
ppm)

0,04 80 Trong 3h từ 6h-9h
Làm tăng chứng bệnh hô hấp 0,062-
0,109
117-
205
2 - 3
năm
Nghiên cứu với 6
nồng độ
Tăng chứng bệnh viêm cuống
phổi ở trẻ sơ sinh và trẻ em
0,063-
0,083
118-
156
2 - 3
năm
Nghiên cứu với 6
nồng độ
Ngưỡng ngửi thấy của con
người
0,12 225
Trực tiếp nhận
thấy
Không chiến 5 9400 10 phút Ít xuất hiện
Ở nồng độ thấp thường gặp trong mơi trường lao động hoặc trong khơng khí xung
quanh, tác hại của NO
2
tương đối chậm và khó nhận biết. Ví dụ theo tài liệu của Liên Xơ
(cũ) ở một số vị trí thao tác nghề nghiệp của cơng nhân nơi có ơ nhiễm khí NO

x
với nồng
độ < 3ppm, tác hại của NO
x
xảy ra sau một thời gian dài từ 2 – 5 năm. Tác hại của NO
x

chủ yếu là gây bệnh mãn tính đối với hệ thống hơ hấp.
Amoniac (NH
3
): có mùi khó chịu và gây viêm đường hơ hấp cho người, động vật,
gây lt giác mạc, thanh quản, khí quản. Amoniac thường gây nhiễm độc cấp tính. Là
một chất khí gây kích thích đường hơ hấp, có mùi khai đặc trưng và có khả năng gây
ngạt. Người làm việc trong mơi trường có nồng độ NH
3
cao thường gặp các triệu chứng
cay mắt, khó thở, viêm phế quản, ở nồng độ q cao có thể gây chết người. Tác động của
NH
3
lên cơ thể tuỳ thuộc vào nồng độ NH
3
trong mơi trường lao động. Nồng độ khơng
gây tác hại đáng kể khi tiếp xúc trong vòng 1 giờ là 0.03% thể tích, khi tiếp xúc trong

154
vòng 4-5 giờ là 0.01% thể tích. Trong trường hợp phải hít nhiều NH
3
và đột ngột, khí
NH
3

chưa vào đến phổi mà đã gây phản xạ ở thanh quản, cuống họng, co rút đột ngột
đường hô hấp làm nạn nhân nghẹt thở chết. Bảng 5.4 cho thấy mức độ tác động của NH
3

với con người.

Bảng 5.4
Mức tác động đến cơ thể con người tương ứng với các nồng độ NH
3

T
T
Mức độ tác động Nồn
g độ (% thể tí
ch)
1
.
Cho phép NH
3
trong phân xưởng với nồng độ 0.02
2
.
Bắt đầu cảm thụ khứu giác (ngửi thấy) 0.035
3
.
Nồng độ làm khản cổ 0.30
4
.
Nồng độ làm chảy nước mắt 0.50
5

.
Nồng độ làm ho 1.20
6
.
Nồng độ cho phép khi ở lâu trong không khí có NH
3
0.07
7
.
Tác dụng độc hại tối đa cho phép khi có mặt tạm thời 0.2 – 0.35
8
.
Nồng độ gây chết khi tác dụng trong 0.5 – 1 giờ 1.5 – 2.7
6. Khí HF
Chất này có thể bị hấp thụ vào cơ thể qua đường hô hấp, qua da và qua đường tiêu
hoá. Mặc dù HF yếu hơn các axit vô cơ khác nhưng nó có thể gây ra những ảnh hưởng
sức khoẻ nghiêm trọng bằng bất cứ hình thức tiếp xúc nào. Những ảnh hưởng này là do
ion F- thấm qua mô tế bào và phá huỷ.
Tuỳ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc có thể gây đỏ ở da, phỏng sâu và thời
gian chữa trị lâu. Hầu hế
t các trường hợp tiếp xúc với HF là tiếp xúc qua da, tiếp xúc với
dung dịch HF. Ion F- xâm nhập sâu vào tế bào và gây ra tổn thương cả ở cục bộ tế bào và

155
cả hệ thống; nó xâm nhập nhanh chóng qua các tế bào còn nguyên lẫn bị tổn thương. HF
ăn mòn trên da, mắt, và lớp niêm dịch mỏng.
Nồng độ trên 50% (bao gồm HF dạng khan) gây tổn thương ngay lập tức, làm
rung động, gây nên những vết đốm trắng trên da, thường có dạng vết phỏng. Nồng độ
20%-50% có thể gây đau và sưng. Nồng độ nhỏ hơn 20% có thể gây đau ngay lập tức khi
tiếp xúc hoặc gây tổn thương nghiêm tr

ọng sau 12-24 giờ.
Tiếp xúc với HF dạng lỏng qua da có thể gây bỏng nặng, nổi ban đỏ, sưng, nổi
mụn nước và đông cứng nghiêm trọng. Khi bị bỏng nặng sẽ gây lở loét, hoại tử. Gây phá
hủy nghiêm trọng mắt khi nồng độ > 0.5%. Khi acid HF bắn vào mắt ngay lập tức hoặc
sau vài ngày là bị bong tróc bề mặt của mắt, sưng tấy các phần khác của mắt, hủy hoại tế
bào do thi
ếu máu cung cấp. Về lâu về dài gây đục bề mặt mắt, giảm tầm nhìn.
Ở nồng độ 0.2 mg/l đã cực kì nguy hiểm đối với hệ hô hấp mặc dù nhiễm trong thời
gian rất ngắn. Do áp suất hơi của HF là rất lớn (122.900 Kpa) nên có thể nói HF cực kì
nguy hiểm qua đường hô hấp của công nhân khi sản xuất phân lân bằng apatít, nhất là khi
phân hủy quặng apatit bằng acid trong hầm ủ hoàn toàn không đảm bảo độ thoáng khí và
độ
ẩm cao sẽ đẫn đến khả năng nhiễm HF ở nồng độ cao. Hít phải hơi HF lúc đầu sẽ gây
ra ảnh hưởng lên mũi, cổ họng, và mắt. Ảnh hưởng này gây tổn thương vùng niêm mạc
và gây bỏng, ho, và làm hẹp phế quản. Những tổn thương ở phổi có thể xuất hiện nhanh
hoặc sau 12-36 giờ. Sự tích tụ chất lỏng trong phổi làm co phế quản, và có thể làm phá
huỷ hoàn toàn phổ
i. Những ảnh hưởng lên phổi có thể xuất hiện ngay cả khi da bị dính
phải.
Những nguy hiểm gây ra cho đường hô hấp không chỉ do tiếp xúc với khí HF mà
còn từ hơi do dung dịch chứa HF với nồng độ cao. Khí HF nhẹ hơn không khí. Một lượng
nhỏ HF cũng có khả năng gây tổn thương nhanh chóng cho mắt, mũi, cổ họng. HF có tính
sát thương mạnh ở nồng độ 0,04 ppm. Những ảnh hưởng mang tính hệ thố
ng xuất hiện từ
mọi đường tiếp xúc và gây ra nôn mửa, ói, đau bao tử, loạn nhịp tim. Những triệu chứng
có thể không phát hiện trong một vài ngày đặc biệt trong trường hợp dung dịch HF được
pha loãng.
So với người lớn thì trẻ em có thể tiếp xúc với liều lượng HF lớn hơn bởi vì
chúng có diện tích bề mặt phổi lớn hơn và do tỉ trọng cơ thể. Trẻ em cũng có thể
bị tổn

thương nghiêm trọng hơn người lớn vì đường kính lỗ thoáng khí nhỏ. Ăn phải HF dù là
một lượng rất nhỏ cũng gây ra những tổn thương cho cơ thể và có thể gây ra cái chết. HF
khi

n vào qua miệng sẽ gây bỏng, rát. Ở bao tử xuất hiện vết bỏng và chảy máu; sau đó
là triệu chứng gây nôn mửa, đau bụng, loạn nhịp tâm thất, viêm ruột kết cấp tính với các

156
lỗ răng cưa, viêm dạ dày kèm chảy máu xuất hiện, tiêu chảy. Nuốt phải 1.5 g HF gây tử
vong trong vòng 30 phút.
7. Khí CO
x

CO và CO
2
thâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp. Sau khi hít phải,
nó được hấp thụ qua màng nhầy, lan toả và đi vào máu. CO cản trở sự vận chuyển oxy
trong máu đến các cơ quan trong cơ thể. Tùy thuộc vào hàm lượng CO hít vào

làm cho
tim mạch xấu hơn, và tăng sự mệt mỏi, đau đầu, làm suy nhược, mất ph
ö
ơng hướng, gây
buồn nôn và chóng mặt. Nếu hít CO với lượng lớn có thể gây tử vong. CO gây ngộ độc
chủ yếu bằng hai cách:
- CO ngăn cản sự vận chuyển O
2
đến các tế bào, các mô của cơ thể:
Khi có mặt CO trong không khí hít vào, CO kết hợp với Hb thành một hợp chất
bền là cacboxihemoglobin (COHb), chất này làm cho O

2
không vận chuyển đến các tế
bào, theo phản ứng:
O
2
Hb + CO = COHb + O
2
Trong điều kiện tiếp xúc với CO dẫn đến hậu quả là cơ thể thiếu O
2
dẫn đến ngạt
với các triệu chứng khác nhau, cuối cùng cơ thể bị chết do thiếu O
2
. Tuy nhiên phản ứng
thuận trên đây có thể trở thành nghịch, nghĩa là CO có thể bị tách khỏi COHb dưới tác
dụng của O
2
áp suất cao hoặc O
2
nguyên chất, giải phóng Hb để làm nhiệm vụ vận
chuyển O
2
như sau:
COHb + O
2
= O
2
Hb + CO
- CO nội sinh và các yếu tố quyết định sự tạo thành COHb trong máu:
Ngoài CO trong không khí thở bên ngoài, CO do cơ thể sinh ra cũng góp phần tạo
ra COHb trong máu (tỷ lệ khoảng 0,1 – 1%). CO là kết quả quá trình dị hoá của các nhân

pyrolic của hemoglobin, myoglobin, các xytochrom và các sắc tố khác trong hem (hème).
Hậu quả là thiếu O
2
ở tế bào càng trầm trọng do tác dụng của CO. Các yếu tố quyết định
tỷ lệ COHb trong máu là: nồng độ CO trong không khí, thời hạn tiếp xúc, CO nội sinh, sự
thông khí phổi khi nghỉ ngơi và hoạt động,...
CO kết hợp với Hemoglobin tạo nên carbonxyhemoglobin (HbCO), làm giảm khả
năng cung cấp oxy của máu gây ra sự giảm oxy – huyết cấp tính. Thêm một nhân tố làm
suy giảm oxy giải phóng một loạt là sự chuyển trái của đường cong phân tích củ
a

157
oxyhemoglobin gây ra b
ôûi
CO cho thấy CO có thể làm giảm lượng oxy đưa lên não thậm
chí gây tử vong do sự thiếu oxy huyết. Não sẽ điều chỉnh sự hô hấp dựa trên hàm lượng
CO
2
ở trong máu hơn là dựa vào khí O
2
vì thế nạn nhân có thể bị chết do thiếu oxy huyết.
Hemoglobin sẽ có màu đỏ tươi khi biến đổi thành carbonhemoglobin vì thế người chết do
ngộ độc CO nhìn bề ngoài má hồng và trông khỏe mạnh. Tuy nhiên, bề ngoài màu đỏ anh
đào thì rất không bình thường (chiếm 2% trong tất cả các trường hợp), sự quan tâm sẽ
không chú ý đến sự chẩn đoán thậm chí nếu màu sắc không hiện ra. Hemoglobin bào thai
dễ kết hợp với Hemoglobin trưởng thành. HbCO cũng mất th
ời gian để làm sạch từ sự
lưu thông máu trong bào thai. Người mẹ chỉ có thể làm giảm sự ngộ độc CO đến bào thai,
sẽ ảnh hưởng rất xấu. Bảng 5.5 minh hoạ ảnh hưởng của CO tuỳ theo nồng độ và thời
gian.

Bảng 5.5:
Các ảnh hưởng của CO với con người
Nồng độ CO(ppm) Thời gian tiếp xúc Triệu chứng
100 2-3 giờ Gây nhức đầu nhẹ
200 2-3 giờ Gây nhức đầu nhẹ
400 1-2 giờ Gây nhức đầu nhẹ
800 45 phút
2 giờ
Hoa mắt, buồn nôn, co giật.
Bất tỉnh
1600 20 phút
2 giờ
Đau đầu, hoa mắt. Buồn nôn.
Chết
3200 5-10 phút
30 phút
Đau đầu, hoa mắt, buồn nôn
Chết
6400 1-2 phút
20 phút
Đau đầu, hoa mắt
Chết
12800 3 phút Chết

Ở nồng độ thấp, CO
2
kích ứng trung tâm hô hấp. Ở nồng độ cao, CO
2
gây ngạt.
Trong điều kiện không khí thở bình thường, máu của cơ thể khi đến phổi mang theo CO

2

do cơ thể thải ra dưới dạng CO
2
Hb (cacbonhemoglobin). Ở phổi, CO
2
Hb phân li thành

158
CO
2
theo không khí thở ra và Hb, Hb kết h
ôï
p ngay với O
2
của không khí hít vào để thành
O
2
Hb và chuyển đ

n tế bào, mô, tổ chức của cơ thể.
Ngày nay theo D. Matheson, người ta biết CO
2
có tiềm năng độc ở nồng độ thấp do
các hậu quả của tác dụng trên màng tế bào và các tổn thương sinh, hoá học như tăng áp
suất riêng phần CO
2
, tăng nồng độ ion Cacbonat trong máu làm mất cân bằng kiềm – toan
gây ra bệnh nhiễm axit (acidose) và được gọi là nhiễm axit hô hấp….Tiếp xúc lâu dài với
CO

2
từ 5 – 100‰ có thể dẫn đến tăng lắng đọng Ca trong các mô cơ thể, kể cả thận.
Nồng độ CO
2
từ 1 -2% sau vài giờ đã có thể gây nguy hiểm dù không khí đủ O
2
. Bảng
5.6 minh hoạ ảnh hưởng của CO
2
với con người. Hình 5.1 minh hoạ sự thâm nhập của
CO vào con người.

Hình 5.1
. Sự xâm nhập của CO vào cơ thể người
Bảng 5.6:

Ảnh hưởng của CO
2
với con người
TT Nồng độ (%) Ảnh hưởng đến con người
01 0,5 Gây khó chịu về hô hấp
02 1,5 Không thể làm việc được
03 3 – 6 Có thể nguy hiểm đến tính mạng
04 8 – 10 Có hiện tượng ngạt thở
05 10 – 30 Gây ngạt thở ngay
06 35 Gây chết người
Bảng 5.7 minh hoạ các triệu chứng thường thấy ở con người khi tiếp xúc CO
2

159

Bảng 5.7:
Các triệu chứng thường thấy ở con người khi tiếp xúc CO
2

Các loại Triệu chứng
Các triệu chứng của cơ
thể
Đau đầu, buồn nơn, nơn mửa, đau cơ, đau khớp, mệt mỏi
thường xun, hoa mắt, chóng mặt, tình trạng tê liệt, ù tai, tê liệt
nhẹ
Sự giảm sút về nhận thức/
trí nhớ
Thiếu chức năng quyết định thực hiện: các vấn đề về sự chú ý,
tập trung, các vấn đề về đa nhiệm, các vấn đề về tìm từ, đặt từ,
mất khả năng tư duy, vấn đề nhận thức chậm
Rối loạn cảm xúc (dễ xúc
động, ảnh hưởng đến
nhân cách)
Sự thay đổi tính tình: dễ cáu kỉnh.
Sự suy yếu, suy nhược: sự lo lắng, buồn khóc, tính thờ ơ,
thiếu động lực, thiếu sự quan tâm, tức giận, dễ cáu kỉnh, rối loạn
giấc ngủ, rối loạn tâm thần, tâm thần phân liệt.
Rối loạn về giác và sự
vận động (thị giác, thính
giác … )

Khơng nhìn rõ, hoa mắt, ù tai, khơng nghe được.
Sự nhạy cảm đối với các chất hóa học, tốc độ vận động chậm,
giảm sự vận động mạnh, rối loạn về ăn nói, nuốt thức ăn.
Rối loạn về thần kinh Tai biến mạch máu, chứng mất ngơn ngữ, dễ mất thăng bằng,

sự rùng mình.

8. Chì (Pb)
Chì được biết đến như một chất độc, hợp chất của chì đã được dùng để pha
vào nhiên liệu cho động cơ. Chì là một chất dễ dàng hấp thu qua da. Chúng làm thúc
đẩy quá trình tiêu hoá m

trong cơ thể, bao gồm cả
não
. Khoảng 50% chì được hấp
thụ vào cơ thể qua đường hô hấp được giữ lại. Khi số lượng chì trong cơ thể ở m

c độ
cao nó sẽ làm cản trở quá trình tạo máu. Không khí bò ô nhiễm chì là điều rất nguy
hiểm cho môi trường sống của con người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ.
Ở nước ta từ khi cấm xử dụng xăng pha chì thì vấn đề ô nhiễm không khí do chì giảm
đáng kể.
9. Thuốc trừ sâu

160
Thuố
c trừ sâu là những chất độc có lợi về mặt kinh tế, dùng để kiểm soát và
tiêu diệt sâu có hại, sâu hại là nguyên nhân làm hại mùa màng ảnh hưởng đến kinh
tế và cũng có tác động có hại đến sức khoẻ của con người. Tuy nhiên hydrocacbon
clorua và hợp chất phospho trong thuốc trừ sâu là một mối nguy hại lớn đối với sức
khỏe con người, vì tính độc vốn có và tính khó phân huỷ của chúng. Triệu chứng của
sự nhiễm độc có các đặc điểm sau: đau đầu, hoa mắt, choáng váng, rối loạn tiêu hoá
và bò kích thích. Trong trường hợp nhiễm độc nặng có triệu chứng như run giật bắp
thòt, rối loạn thần kinh trung ương và cuối cùng là tử vong. Hầu hết các trường hợp
này là khó xác đònh nếu bò nhiễm độc do hô hấp và hấp thụ qua da. Lợi ích kinh tế xã

hội về việc sử dụng thuốc trừ sâu là rất lớn. Tuy nhiên, các tác động là nguyên nhân
gây tử vong cho động vật là một điều cảnh báo trước cho con người.
10. Ozon

99% ozon có trong không khí sinh ra từ quá trình quang hóa các oxit có
trong không khí. Nồng độ khí ozon lớn hơn 196Mg/m
3
. (0.1ppm) là nguyên nhân gây
kích thích mắt. Nếu tiếp xúc với ozon trong 8h ở nồng độ > 0.3ppm thì triệu chứng
đầu tiên là kích thích ở khoang mũi và cổ họng. Tiêu chuẩn cho phép tiếp xúc với
ozon trong 1h là 0.15ppm. Khi nồng độ ozon từ 0.3 – 1ppm nếu tiếp xúc từ 15 phút -
2h thì xuất hiện triệu chứng ngạt thở, ho, mệt mỏi. Nếu nồng độ 1.5 – 2ppm mà tiếp
xúc quá 2h gây ra các chứng đau ngực, ho, đau đầu, cơ thể mất cân bằng, mỏi mệt,
đau nhức các khớp xương; ở nồng độ 9ppm gây ốm nặng.
11. Chất ô nhiễm sinh học
Chất ô nhiễm sinh học là dạng vật chất trong vũ trụ, được xác đònh bằng mức
độ cảm nhận của con người. Đa số các loại bệnh sinh ra do ảnh hưởng của chất ô
nhiễm sinh học là sốt và hen suyễn. Nhìn chung các bệnh này hay gây sốt, phát ban,
ngoài ra còn có các đặc điểm khác là viêm thanh quản và nốt chàm đỏ trên da. Các vi
sinh vật vũ trụ đến từ đất, nước và thực vật. Động vật cũng làm phát sinh các vi sinh
vật trong chuồng trại trong quá trình bài tiết và tháo mồ hôi. Hầu hết các vi sinh vật
có trong không khí thuộc loại hoại sinh và không là nguyên nhân chính gây bệnh. Tuy
nhiên, hầu hết các vi sinh vật sinh ra trong môi trường hữu cơ đều có khả năng gây
bệnh và sống ký sinh trên một vật chủ. Các vi sinh vật vũ trụ chỉ có thể xâm nhập vào
cơ thể người khi có điều kiện thuận lợi. Các vi sinh vật có tính làm bẩn không khí
thường được sản sinh ra từ nước thải sản xuất, từ các nhà máy chế biến thực phẩm có
nguồn gốc động vật và thực vật.
Bảng 5.8, 5.9 và 5.10 minh hoạ triệu chứng lây nhiễm
của một số loại vi khuẩn và nấm trong khí quyển
.


161
Bảng 5.8:
Chất ô nhiễm sinh học thông thường
Chất ô nhiễm sinh học Nguồn gốc
Phấn hoa Gió làm phát tán từ thực vâït như cỏ, cỏ dại, cây cối
Nấm mốc Thường phát sinh ra từ các vi sinh vật hoại sinh, xảy
ra phụ thuộc điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm
Kích thích (Danders) Lông gà, vòt, ngỗng, mèo chó ngựa cừu, gia súc khác
đã thí nghiệm trên động vật và trên người
Bụi nhà Tổng hợp của tất cả các loại bụi tìm thấy trong nhà
Chất làm mướt da, mướt tóc Dầu gội đầu, kem dưỡng da, nước hoa, thuốc nhuộm
tóc
Rau cỏ, sợi thực vật Bông, bông cây gạo, cây gai, cây gai dầu, cây đay,
rơm rạ, đu đủ, đậu, hạt cà phê, lúa mạch đen, lúa mì
Thuốc trừ sâu Thành phần chung trong thuốc trừ sâu là cây cúc trừ
sâu
Sơn, vani, keo dán Dầu hạt lanh và chất hữu cơ hòa tan
Nguồn APTD 69-23
Bảng 5.9:
Các vi khuẩn vũ trụ phổ biến lây nhiễm cho con người.
Chứng
bệnh
Nguyên nhân Triệu chứng và chuẩn đoán
Lao phổi Vi trùng lao Nguyên nhân gây thương tổn bởi các u bứơu tìm thấy
trong phổi. Trong vài trường hợp các u bướu bò vôi hoá,
trường hợp khác do sự tập trung u bướu làm phá hoại
các mô.
Thán thư Khuẩn que Xảy ra ở động vật nhưng nó cũng xảy ra với con người.
Đây là điều nguy hiểm mặc dù chúng không phổ biến.

Các triệu chứng như bệnh viêm phổi và thừơng tiến
triển thành nhiễm trùng máu gây tử vong.
Khuẩn tụ cầu
lây nhiễm qua
Khuẩn tụ cầu Thường dẫn đến các chứng viêm phổi hoặc xuất huyết
do phổi bò tổn thương nặng.

162
đường hô hấp
Khuẩn cầu
chuỗi lây nhiễm
qua đường hô
hấp.
Khuẩn cầu chuỗi
sinh mủ.
Có thể phát triển ra nhiều triệu chứng khác nhau bao
gồm viêm amidan, viêm xoang, viêm tai giữa, viêm
cuống phổi, viêm hầu hoặc bò nhiễm trùng gây viêm
họng và có thể biến chứng thành sốt xuất huyết khi bò
nhiễm trùng nặng.
Bệnh viêm
màng não.
Vi trùng viêm
màng não
Triệu chứng ban đầu là viêm xoang mũi, nhưng triệu
chứng này nhanh chóng phát triển trở thành viêm màng
não.
Viêm phổi Vi trùng gây viêm
phổi
Triệu chứng ban đầu là viêm thuỳ phổi. Tuy nhiên vi

trùng gây bệnh luôn thông qua khoang mũi, thông qua
các mạch máu mà chúng phân phối đi khắp cơ thể tạo ra
các ổ vi trùng. Gây tử vong do cản trở hô hấp hoặc
nhiễm trùng máu.
Dòch viêm phổi Pasteurella pestis Bệnh này lây nhiễm qua bọ chét, lây lan thành bệnh
dòch. Đầu tiên chúng gây bệnh tại phổi sau đó lây
nhiễm từ người này sang người khác, bệnh này gây tử
vong.
Ho khan Bordetella Thường phát bệnh ở trẻ em, đầu tiên là tiêu chảy
và ho nhẹ, sau đó chuyển sang ho dữ dội với đặc điểm
ho nhiều kéo dài, sâu trong cổ.
Diphtheria Corynnebacterium
diphtheria
Gây bệnh ở trẻ em, thường lây nhiễm qua lớp nhầy, cổ
họng là nơi dễ lây nhiễm nhất. Phổi là nơi đầu tiên bò
lây nhiễm sau đó chuyển sang các bộ phận khác trong
cơ thể.
Klebsiella
pulmonary
infection
Klebsiella
pneumoniae
Làm hoại tử các nhu mô trong phổi và thường gây tử
vong nếu không được chữa chạy kòp thời.
Staphylococcal
wound infection
Staphylococcus
aureus
Các vết phẩu thuật bò nhiễm trùng bởi các vi trùng trong
không khí. Các vi sinh vật lây nhiễm có thể theo vào

cùng với các phẩu thuật viên hoặc chúng vào phòng mổ
bởi sự trao đổi không khí.

163
Bảng 5.10
:

c nấm
vũ trụ phổ biến lây nhiễm cho con người
Chứng bệnh Nguyên nhân Triệu chứng và chuẩn đoán
Viêm loét
da
Nấm gây viêm loét Triệu chứng ban đầu là những hạt nhỏ, sau đó dần
chuyển sang bệnh lao phổi gây ra các chứng ho, đau
trong lồng ngực, suy giảm sức khoẻ.
Khuẩn cầu
gây nấm
Coccidioidesimmitis Ở những trường hợp nặng có triệu chứng chung giống
bệnh cúm, nhiều trường hợp còn suy giảm triệu chứng. Ở
giai đoạn thứ hai hoặc tiếp tục phát bệnh sẽ trở thành
nấm khuẩn cầu trên da, dưới da và trong phủ tạng, gây
tổn thương trong xương, tỉ lệ gây tử vong cao.
Cryptococc-
csis
Cryptococcus Chủ yếu phát bệnh do lây nhiễm, chúng có thể chuyển
qua dạng ung thư phổi rất nhanh, mức độ lan rộng trong
phổi cao
Histoplasm-
osis
Histoplasma sulatum Khi cơ thể bò nhiễm nấm sẽ có sự thay đổi nghiêm trọng

trong cơ thể, cơ quan bò tổn hại nhanh nhất là phổi
Nocardiosis Nocardia asteroides Một chứng bệnh kinh niên như lao phổi. Nó thường bắt
đầu ở phổi nhưng trong vài trường hợp chúng lây nhiễm
ra toàn cơ thể.
Nấm cúc Aspregillosis Tương tự như lao phổi, chúng có khả năng lây nhiễm rất
cao. Bệnh phát sinh do hít phải các bào tử trong vũ trụ.
Thể bào tử Sporotrichum
Schenckii
Chứng bệnh gây u bướu trên da, phát sinh chứng hoại tử
gây viêm loét. Bệnh phát sinh do hít phải các bào tử
trong vũ trụ.

12. Một số chất ô nhiễm phi sinh học khác
Sau đây là bảng tóm tắt về nguồn gốc và những tác động của một số chất ô nhiễm
phi sinh học lên cơ thể con người.
Bảng 5.11:
Nguồn gốc và tác động của một số chất ơ nhiễm phi sinh học
Chất ô
nhiễm
Nguồn gốc Tác động

164
Aldehyde Khí thải từ động cơ, từ đốt cháy chất thải,
đốt cháy nhiên liệu, phản ứng quang hóa.
Kích thích mắt, da và hệ thống
hô hấp bởi mùi đặc trưng.
Amoniac Công nghiệp hoá chất, luyện than cốc,
luyện kim, chăn nuôi và đốt cháy nhiên liệu
Phá huỷ màng nhầy bào vệ, hư
hỏng mắt và hệ thống hô hấp.

Asen Lò nấu kim loại, từ thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ.
Hít vào, ăn vào bụng, hấp thụ
qua da là nguyên nhân gây
viêm da, viêm phổi và kích
thích khoang mũi, chúng còn bò
nghi ngờ là chất gây ung thư.
Miăng (khoáng
thạch ma)
Nhà máy chế biến miăng hoặc khai mỏ xây
dựng.
Xơ hóa phổi, vôi hóa phổi, ung
thư phổi.
Bari Khai mỏ, tinh chế, sản xuất Bari, các ngành
công nghiệp dùng Bari. Đó chưa kể tới
lượng Bari có trong thiên nhiên.
Ảnh hưởng đến tim, viêm
đường ruột, tác động đến trung
tâm thần kinh và hệ hô hấp.
Berili Dùng trong công nghiệp, sản xuất đèn
huỳnh quang, dùng làm nhiên liệu chế pháo
sáng.
Gây hư hại phổi, các màng
nhầy bảo vệ do các dạng muối
hoà tan của Berili
Bo Công nghiệp sản xuất bo, đốt cháy dầu mỏ
than đá.
Nhiễm độc thông qua đường
ruột và đường hô hấp. Bụi sinh
ra từ quá trình thiêu đốt là

nguyên nhân gây kích thích.
Boronhydrid có tác hại tới trung
tâm thần kinh.
Cadimi Từ công nghiệp tinh chế, chế tạo máy, mạ
điện, hàn bằng Cadimi. Sản phẩm phụ từ
quá trình tinh chế chì, kẽm, đồng. Có trong
thuốc trừ sâu, phân bón, cực bình ắc quy, từ
các nhà máy phát điện hạt nhân, trong các
sản phẩm dầu hỏa.
Nhiễm độc mãn tính hay tức
thời, hít phải hơi khói là nguyên
nhân gây hư hỏng ở thận, gây
bệnh khí thũng phổi, ung thư,
rối loạn ruột, dạ dầy, các chứng
về tim, gan, não.
Clo Từ sản xuất khí clo, rò rỉ trong kho và khi
vận chuyển.
Kích thích mắt mũi, họng. Với
nồng độ cao gây hại cho phổi.
Gây ra các bệnh như khí thũng

165
phổi, viêm màng phổi.
Etylen Khí thoát ra từ các phương tiện vận tải, công
nghiệp hoá chất, đốt cháy chất thải nông
nghiệp
Gây kích thích mắt giống như
loại ô nhiễm sinh ra từ quá trình
quang hoá giữa nitro oxit và
ozon

Acid Clohydric Sản phẩm phụ từ quá trình chế tạo các chất
clorua hữu cơ, đốt cháy than đá, đốt cháy
nhựa và giấy có chứa clo, đốt cháy dầu hỏa
có chứa clorua etylen
Hít vào gây ho, khó thở, gây
loét hệ thống hô hấp phía trên,
làm mờ giác mạc ổ mắt.
H
2
S Từ sát sinh vật thối rữa trong nước tù đọng,
nghiền giấy gói hàng, thải bỏ chất thải công
nghiệp xuống ao hồ, xử lý nước thải, tinh
chế và luyện than cốc.
Đau đầu, viêm kết mạc, mất
ngủ, đau mắt. Với nồng độ cao
có thể làm cản trở sự vận
chuyển oxy, làm tác động lên
các tế bào, nhiễm độc enzim,
làm hư hại các mô thần kinh.
Sắt Từ các nhà máy sản xuất sắt và hợp kim,
trong vải tro tàn từ các quá trình đốt cháy
nhiên liệu than và dầu, đốt cháy chất thải ở
thành phố, thò xã, việc sử dụng các que hàn.
Bắt đầu là viêm phổi và nhiễm
sắt. Sắt oxit sinh ra do các
phương tiện giao thông, chúng
chuyển sang dạng ung thư và có
tác dụng giữ cho các sulfur
dioxit nằm sâu lại trong phổi.
Mangan Phát sinh từ quá trình sản xuất hợp chất

ferrmangan. Sử dụng que hàn, đốt cháy các
sản phẩm có chứa mangan.
Hệ thống thần kinh trung ương
bò nhiễm độc, mangan vào
người qua đường hô hấp, ăn vào
bụng và hấp thụ qua da.
Thủy ngân Khai mỏ và tinh chế thuỷ ngân, dùng thủy
ngân trong phòng thí nghiệm, từ thuốc trừ
sâu.
Hít phải hơi thuỷ ngân có thể bò
nhiễm độc hoặc ngộ độc các
nguyên sinh chất trong cơ thể.
Niken Từ các nhà máy luyện kim, đốt cháy nhiên
liệu có chứa niken, đốt cháy than đá, dầu,
mạ niken các đồ dùng, đốt các sản phẩm
của niken.
Có thể là nguyên nhân gây ung
thư phổi, ung thư các xoang, rối
loạn hệ thống hô hấp, viêm da.

166
Phospho Từ các nhà máy sản xuất phân phosphat,
phosphoacid, phospho pentocid. Phát sinh từ
các phương tiện giao thông mà nhiên liệu
đốt có dùng chất phospho làm chất chống ăn
mòn.
Kích thích da, gây nhiễm độc cơ
thể, khi nồng độ cao chúng sẽ
ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
Chất phóng xạ Trực tiếp gây ô nhiễm bằng việc phân rã

hạt nhân, có thể từ bụi lơ lửng trong tự
nhiên hoặc do nhân tạo. Gián tiếp gây ô
nhiễm do nhiễm độc thức ăn bởi năng
lượng phóng xạ vào nước, thực vật và động
vật.
Gây tác động làm phát sinh
bệnh bạch cầu, loại khác gây
ung thư, đục nhân mắt, giảm
tuổi thọ. Tác động đột biến gien
làm đột biến di truyền đến thế
hệ sau.
Selen Đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp và
nhiên liệu thải bỏ, khí thải, đốt cháy các sản
phẩmvề giấy có chứa Selen.
Kích thích mắt mũi, cuống
họng, bộ máy hô hấp, viêm bộ
máy tiêu hoá. Nhiễm độc mãn
tính có ảnh hưởng đến thận gan
và phổi.
Vanadi Công nghiệp tinh chế Vanadi, luyện kim,
nhà máy điện, làm giàu vanadi trong dầu.
Có các tác động sinh lý khác
nhau lên bộ máy tiêu hoá và hô
hấp. Làm ức chế quá trình tổng
hợp cholesterol. Nhiễm độc lâu
ngày gây ra các chứng bệnh về
tim và ung thư.
Kẽm Tinh chế kẽm, sản xuất đồng thao, quá trình
mạ kẽm.
Hơi kẽm có tính ăn mòn da và

kích thích gây hư hại màng
nhầy

5.1.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
a. Gây hại sức khoẻ
Ơ nhiễm khơng khí có nhiều ảnh hưởng tai hại cho sức khoẻ con người. Chủng loại
và sự trầm trọng của các ảnh hưởng này tùy thuộc vào loại hố chất, nồng độ và thời gian
nhiễm. Các nhóm đặc biệt nhạy cảm là những người bị rối loạn tim phổi, trẻ em, nhất là

167
các em hiếu động, những người bị suyễn và bị nghẹt mũi phải thở bằng miệng. Khó mà
nói một cách chính xác chất độc nào gây ra một bệnh nào. Vì các chất ô nhiễm tác động
trong một thời gian dài, có sự cộng hưởng của nhiều chất và thời gian ủ bệnh lâu như
bệnh khí thủng (emphysema), viêm phế
quaûn
mãn tính, ung thư phổi và bệnh tim.
b. Sự tự vệ của cơ thể người chống ô nhiễm không khí
Rất may là hệ hô hấp người có nhiều cơ chế tự vệ chống lại ô nhiễm không khí.
Khi ta hít vào, lông mũi chặn các bụi lớn và khi chất ô nhiễm kích thích mũi thì ta nhảy
mũi (hắt hơi) đẩy không khí ra. Hơn nữa vách mũi, khí quản, phế quản và vi phế quản
được phủ chất nhày. Chất nhày thu giữ các bụi nhỏ và hoà tan vài chất ô nhiễm không
khí. Phần lớn ống hô hấp được trải bởi màng tiêm mao (cilia), chúng uố
n lượn đẩy chất
nhầy và chất ô nhiễm về phía miệng nơi chúng sẽ được tống ra. Nếu phổi bị kích thích,
chất nhầy chảy nhiều hơn và tạo ra ho, đẩy không khí dơ và các chất nhầy bị ô nhiễm ra.
c. Sự quá tải và xuống cấp của cơ chế tự vệ
Khi bị nhiễm chất ô nhiễm mạnh hoặc thời gian ô nhiễm kéo dài tuy với nồng độ
thấp, chất nhầy bị bão hoà, chất ô nhiễm sẽ vào sâu trong hệ hô hấp và gây hại nhiều hơn.
Bụi mịn rất hại vì có thể vào sâu mang theo các chất độc gắn vào các bề mặt của phế
quản hay phế bào. Nhiễm khói thuốc lâu dài và các chất ô nhiễm khác như ozon, SO

2
,
NO
2
làm hủy hoại tiêm mao. Do đó vi khuẩn và các hạt mịn xuyên thấu phế bào làm
viêm nhiễm và ung thư phổi. Ngoài ra hút thuốc lâu năm và nhiễm ô nhiễm không khí lâu
dài làm chất nhày nhiều, ngăn chặn luồng khí và tạo ra ho. Khi cơ của phế quản bị chai vì
ho lâu, chất nhày tích tụ và thở ngày càng khó, sẽ dẫn đến viêm phế quản mãn tính. Bệnh
khí thủng (emphysema) xảy ra khi một số lớn phế bào bị hư hại làm cho bệnh nhân
không thể thở ra hế
t khí trong phổi, phế bào bị đóng lại, khí độc sẽ lan sang các phế bào
kế cận, chúng mất khả năng đàn hồi và có thể bị rách, làm giảm diện tích cần thiết để O
2

vào máu. Bệnh nhân có thể chết vì suy tim hay nghẹt thở. Bệnh khí thủng giết chết nhiều
người nhiều hơn ung thư và các bệnh nan y khác.
Ung thư phổi là do sự tăng trưởng bất bình thường của tế bào màng nhày của phổi
và phế quản. Hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu, nhưng nó cũng do hít phải các chất ô

168
nhiễm khơng khí: chất phóng xạ, bụi amiant, arsenic, crơm, nickel... Các cơng nhân làm
việc trong các nhà máy là đối tượng của ơ nhiễm khơng khí mãn tính. Họ thường bị ho,
thở ngắn, viêm phổi, viêm phế quản, khí thủng và ung thư phổi. Ðáng chú ý là sợi asbete
(một loại amiant) dù với lượng nhỏ nhưng vẫn gây ung thư phổi 15 đến 40 năm sau. Tấm
lợp fibrociment có sợi amiant là một nguy hiểm tiềm tàng cho chúng ta. Hình 5.2 minh
hoạ hệ thống hơ hấp của con người phần nào cho chúng ta thấy mứ
c độ nguy hiểm khi hít
thở khơng khí bị ơ nhiễm.

Hình 5.2

Hệ hơ hấp của người

Hiện nay vi

c nghiên cứu ô nhiễm không khí làm ảnh hưởng đến sức khoẻ
con người ở Việt Nam nói chung và ở thành phố HCM nói riêng đã có những chuyển
biến khả quan do được nhà nước và các cơ quan quốc tế tài trợ như
dự án “Nghiên cứu
ơ nhiễm khơng khí, đói nghèo và tác động đến sức khoẻ” tại thành phố Hồ Chí Minh với
tổng kinh phí 900.000 USD trong đó ADB tài trợ 600.000 USD, số còn lại do Viện
nghiên cứu sức khoẻ của Mỹ (HEI) và thành phố Hồ Chí Minh đóng góp. Mục tiêu của
dự án nhằm tìm ra
các
giải pháp làm giảm tác động của ơ nhiễm khơng khí đến người
nghèo, cải thiện sức khoẻ và chất lượng cuộc sống cộng đồng.

5.1.3 Ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của con người
a. Dioxin
(chất độc da cam)
Như chúng ta đã biết hậu quả của chất độc da cam mà đế quốc Mỹ gây ra cho

169
nhân dân miền Nam Việt
Nam rất nặng nề. Từ năm 1961 đến 1971 chúng đã rải xuống
miền Nam Việt Nam 72 triệu lít chất độc hố học trong đó có 44 triệu lít chất độc màu da
cam với mục đích phá hoại m màng, tàn phá rừng nhằm phá huỷ các căn cứ hoặc hạn
chế việc vận chuyển của qn đội ta. Hậu quả của chúng để lại rất tàn ác, gây ảnh hưởng
rất nghiêm trọng đối với con ng
ười và mơi trường. Hơn 3 triệu ha rừng bị phá huỷ, nhiều
lồi động và thực vật bị huỷ diệt và khơng thể hồi sinh, trên 1 triệu nạn nhân bị nhiễm

chất độc da cam, hàng trăm ngàn gia đình với nhiều con cái của những người nhiễm chất
độc bị dị tật, nhiều phụ nữ bị xảy thai hoặc sinh con di dạng…, có những gia đình có từ 4
– 5 đưá con đều bị khuyết t
ật do cha mẹ chúng nhiễm phải chất độc da cam.
Như chúng
ta biết chiến tranh huỷ hoại con người, huỷ hoại môi trường một các tàn khốc, dư âm
của nó kéo dài đến tận thời bình. Chất độc Dioxin đã đi vào đất, nước, và không khí.
Nó ngấm vào máu và gây ra những hậu quả khó lường như bệnh ung thư, vô sinh hay
sinh quái thai, làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của con người
.
b. Các chất độc khác
Bên cạnh Dioxin còn rất nhiều các chất ơ nhiễm khác cũng gây ảnh hưởng rất lớn
đến sự sinh trưởng và phát triển của con người, trong đó các hợp chất của chì là một ví
dụ. Phụ nữ nhiễm độc chì trong lúc mang thai rất dễ sinh con qi thai hoặc di dạng. Rất
nhiều chất ơ nhiễm khác như Nicotin, các loại hố chất khác đều gây ảnh hưởng đến sức
khoẻ con người nếu nhiễm phải chúng.
5.1.4.

Ảnh hưởng đến công việc

Con người sống trong môi trường bò ô nhiễm thì đến một ngày nào đó cơ thể
sẽ hết khả năng chống chọi. Những vi khuẩn lây nhiễm ở trong môi trường ô nhiễm
sẽ dễ dàng xâm nhập vào cơ thể dẫn đến sự suy nhược của cơ thể, tạo điều kiện cho
dòch bệnh phát triển. Người lao động không thể tập trung vào công việc làm cho năng
xuất lao động giảm quan trọng hơn là tai nạn lao động rất dễ xảy ra. Theo thống kê
của Cục An toàn lao động n
ă
m 2005,
cả nước xảy ra 4.095 vụ tai nạn lao động (TNLÐ),
trong đó có 4.220 người bị nạn, làm 495 người chết, hàng nghìn người bị thương tật. Tỷ

lệ đó tuy có giảm so với năm 2004, nhưng theo Bộ LÐ-TB và XH, con số thống kê trên
chưa phản ánh đầy đủ tình trạng TNLÐ đã xảy ra, vì chỉ có 3.400/160 nghìn doanh
nghiệp có báo cáo về tình hình TNLÐ. Lĩnh vực xây lắp các cơng trình dân dụng, cơng
nghiệp và giao thơng chiếm tỷ lệ số vụ TNLÐ cao nhất và số
người chết nhiều nhất:
37,55% và 36,26%; khai thác than: 10,28% và 14,29%. Số lao động mắc bệnh nghề

170
nghiệp tăng nhanh, hiện có 21.537 người, trong đó chủ yếu là bệnh bụi phổi và các bệnh
nhiễm độc nghề nghiệp.
5.2. ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN ĐỘNG VẬT
1. Tác động do khí SO
x
và H
2
S
Tương tự như ở cơ thể người, SO
2
xâm nhập vào cơ thể động vật qua đường hơ
hấp và tiếp xúc với các niêm mạc ướt hình thành nhanh chóng các axit sau đó sẽ phân tán
vào máu qua hệ thống tuần hồn. Ở máu các axit chuyển hố thành các muối sulphat rồi
thải qua nước tiểu. Tác hại của SO
2
là do hình thành các axit H
2
SO
4
, H
2
SO

3
độc hơn rất
nhiều lần. H
2
S có tác dụng nhiễm độc tồn thân, tác dụng kích thích tại chỗ lên niêm mạc
vì tiếp xúc ẩm, hình thành các loại sulfur. Các sulfur được tạo thành có thể xâm nhập hệ
tuần hồn, tác động đến các vùng nhạy cảm, mạch, vùng sinh phản xạ của các thần kinh
động mạch cảnh và thần kinh.
2. Tác động do khí NO
x
và NH
3

a. NO
x

Khi hít phải NO
x
sẽ có một phần được thải loại (khoảng 50% ở súc vật) một phần
vào sâu trong phổi và gây ra các tác dụng gây độc cho động vật. NO
x
thường gây bệnh
viêm phổi ở động vật. Ví dụ: Ở chuột, tiếp xúc với nồng độ NO
2
là 0,940 mg/m
3
trong 4
giờ làm thay đổi hình thái các tế bào phổi .
NO
2

đổi màu nâu hoặc trắng, làm gẫy vụn các mơ, ngưỡng phá hoại: 4.700 µg/m
3

trong khoảng thời gian tác dụng 4 giờ. Cho động vật tiếp xúc 1ppm/1 giờ thấy biến đổi
các mơ phổi dẫn tới khí thủng. Chuột nhắt cho tiếp xúc nhiều lần với nồng độ 0,5ppm
NO
x
bị rối loạn hơ hấp dẫn tới viêm phổi. Cho khỉ trực tiếp tiếp xúc với khí có nồng độ
NO
2
15-50ppm trong vòng vài giờ đã gây nguy hiểm cho phổi tim và gan. Với nồng độ
khoảng 0,06ppm cũng có thể gây bệnh phổi cho người nếu tiếp xúc lâu dài. NO ít độc
hơn NO
2
, thực nghiệm động vật cho thấy NO
2
độc hơn 4 lần so với NO. Khí NO
x
với
nồng độ khoảng 100ppm có thể gây tử vong cho người và động vật sau một số phút tiếp
xúc có thể dẫn đến ảnh hưởng xấu với bộ máy hơ hấp.
b. NH
3

NH
3

có mùi khó chịu, gây viêm đường hơ hấp cho người, động vật, gây lt giác
mạc, thanh quản, khí quản. NH
3

thường gây nhiễm độc cấp tính. Độc tính của NH
3
còn
phụ thuộc vào giá trị pH của nước. Tại pH= 8,5, DO= 4-5 mg/l tổng lượng NH
3
= 2,5
mg/l đã gây độc cho các sinh vật nước. NH
3
dễ hồ tan trong nước gây nhiễm độc cá và

171
các sinh vật trong nước.

Chỉ có dạng NH
3
(khí hoà tan) của Amonia là gây độc cho ao hồ.
Sự phân chia này chịu ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và độ mặn nhưng pH ảnh hưởng quan
trọng hơn cả. Nếu tăng 1 đơn vị pH thì sẽ tăng 10 lần tỷ lệ của NH
3
(khí hoà tan) amonia.
Độ độc của amonia gây ra không đáng ngại lắm trong ao hồ vì thực vật phiêu sinh
(phytoplankton) sẽ giữ cho độ độc này ở mức thấp, tuy nhiên nếu ao hồ có mật độ cao
quá thì mức NH
3
vẫn có thể xuất hiện. Mức độ NH
3
(khí hoà tan) amonia thay đổi về ban
đêm đáp ứng sự thay đổi của pH và nhiệt độ. Dưới tác dụng của vi khuẩn, Amonia sẽ bị
biến đổi thành Nitrite (NO
2

) (bằng nitrosomonas bacteria) rồi nitrate (NO
3
) (bằng
nitrobacter bacteria).


Nitrate thường vô hại, nhưng trong môi trường nước mà lượng chlorinity thấp thì
nitrite sẽ gây độc cho tôm. Nitrite gây độc chính yếu là tạo thành chất methemoglobin và
giảm sự chuyển oxygen tới tế bào. Để xử lý nitrite ta có thể áp dụng chloride để mang tỷ
lệ nitrite: chloride tới 0,25.

3. Tác động do khí HF

HF ở nồng độ thấp có lợi cho người và động vật. Ở nồng độ cao (dạng khí, bụi)
rất độc, gây độc cho các loài động vật ăn thực vật. Gia súc ăn phải sẽ “chóng già” hơn,
làm giảm hàm lượng canxi trong xương và răng, gây chứng mềm xương dẫn tới gây giảm
trọng lượng. Nếu gia súc ăn thức ăn nhiễm florua với liều lượng vượt quá giới hạn cho
phép thì x
ương và răng bị vôi hoá bất bình thường. HF là chất khí gây kích thích phổi
nghiêm trọng. Ở dạng lỏng, nó có tính ăn mòn đối với da và mắt. Đối với chuột, khỉ thì
LC50 lần lượt là 1276ppm và 1774ppm.

Sau khi cho chuột, thỏ, heo Tây Phi và chó tiếp
xúc trực tiếp qua đường hô hấp ở nồng độ có thể gây chết thì màng tiếp hợp tế bào mũi,
hệ hô hấp bị kích thích. Những tổn thương xuất hiện ở thận và gan, và mức độ tổn thương
liên quan chặt chẽ với nồng độ chất. Ở nồng độ gây chết, khi tiếp xúc sẽ gây hoại tử ở
vùng niêm mạc, da động vật b
ị tổn thương với những vết bỏng nặng, lông bị tróc ra mà
không gây đau đớn. Thí nghiệm cho thấy ở nồng độ 20%, khi cho dung dịch từ từ vào
mắt thỏ sẽ gây ra tổn thương ngay lập tức ở vùng giác mô gây nên sự mờ đục, sự ngưng

huyết ở vùng tiếp hợp mạc, sau một giờ xuất hiện phù. Ở mức độ nặng hơn, khi chó, thỏ
tiếp xúc ở
nồng độ 30ppm trong 30 ngày gây ra sự xuất huyết nhẹ và phù ở phổi. Khi giải
phẩu chuột thấy có sự thoái hoá nghiêm trọng ở vùng thận và vỏ não, ở chó có sự lở loét
ở bộ phận sinh dục. Tiếp xúc ở nồng độ 5,5ppm trong cùng điều kiện gây ra sự xuất
huyết cục bộ ở phổi (tỉ lệ bị mắc phải ở chó là 20%) nhưng không có dấu hiệu gì nghiêm
trọng ở
chuột.
4. Tác động do khí CO
x

×