Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Thuyết trình môn luật so sánh các tổ chức quốc tế về thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 50 trang )

CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ THƯƠNG MẠI 

GIỚI THIỆU THÀNH VIÊN:
ĐỖ ANH THƯ (5) 
CAO THỊ TRANG (4)
ĐỖ HOÀNG TRUNG (3) 
TRƯƠNG CAO THUẬN (2)
NGUYỄN HUỲNH BÍCH TRÂM (1)
 
GVHD: TS ĐỖ THỊ MAI HẠNH
ĐỀ TÀI: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ THƯƠ NG MẠI 

1


PHẦN 3: CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ THƯƠNG MẠI [2]

2


PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC (UN)

3

Sources: 
(1)Websites of UN, UNCITRAL, ICC, WTO, UNIDROIT & its binding subsidiaries
(2)Legal essays: Universities’ library and scholarship   
(3)Reports & researches: Internal relations & laws, legal research methods of comparative 

law


(4)Yearbook: International Organizations    


PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [1]

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN





Hội  nghị  thượng  đỉnh 
quan  trọng  tại  Tê­hê­ran 
(tháng  11/1943)  và  I­an­ta 
(tháng 2/1945) 
Chính  thức  ra  đời  vào 
ngày 24/10/1945 

 

193  thành  viên  và  02  quan 
sát viên 
  6  ngôn  ngữ  chính  thức  gồm: 

tiếng  Ả  Rập,  tiếng  Trung 
Quốc,  tiếng  Anh,  tiếng  Pháp, 
tiếng  Nga  và  tiếng  Tây  Ban 
Nha.

4



PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [2]
CƠ CẤU TỔ CHỨC (1) 

MỤC TIÊU

NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG



Duy  trì  hoà  bình  và  an  ninh 
quốc tế 



(1) Bình đẳng về chủ quyền quốc 
gia 



Phát  triển  mối  quan  hệ  hữu 
nghị giữa các dân tộc 



(2) Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và 
độc lập chính trị quốc gia 




Thực hiện sự hợp tác quốc tế 
trong  việc  giải quyết  các  vấn 
đề quốc tế  



3) Cấm đe doạ sử dụng vũ lực hoặc 
sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc 
tế; 



Trở  thành  trung  tâm  phối 
hợp  mọi  hành  động  của  các 
dân  tộc,  nhằm  đạt  được 
những  mục  đích  chung  nói 
trên 



(4) Không can thiệp vào công việc 
nội bộ các nước 



(5) Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế 
và luật pháp quốc tế 




(6) Giải quyết các tranh chấp quốc 
tế bằng biện pháp hoà bình.

5


PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [2]
CƠ CẤU TỔ CHỨC (1) 

CƠ CẤU TỔ CHỨC  

THAM  KHẢO  SƠ  ĐỒ  TỔ 
CHỨC UN 

6


HỘI ĐỒNG KINH TẾ ­ XàHỘI LIÊN HỢP QUỐC 



54 nước thành viên Liên Hợp Quốc do Đại hội đông bầu



là cơ quan soạn thảo và điều phối các chính sách thúc đẩy
hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và nhân
quyền của LHQ




Việt Nam sẽ chính thức bắt đầu đảm nhận nhiệm vụ thành
viên của Hội đồng Kinh tế-Xã hội ECOSOC từ năm 2016 tới


HỘI ĐỒNG QUẢN THÁC

nhiệm vụ giám sát các vùng Lãnh thổ quản thác được 
đặt trong Hệ thống theo các thoả thuận riêng với 
quốc gia quản lý các vùng lãnh thổ này 
 đã bị chấm dứt hoạt động vào năm 2005 



PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [1]
THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC (1) 

GIẢI NOBEL (1) 

GIẢI NOBEL 

1954:  Office  of  the  United 
Nations  High  Commissioner  for 
Refugees,  Geneva,  for  its 
assistance to refugees

1981:  Office  of  the  United 
Nations  High  Commissioner  for 
Refugees,  Geneva,  for  its 

assistance to Asian refugees

1965: United Nations Children's 
Fund  (UNICEF),  for  its  work  in 
helping  save  lives  of  the  world's 
children

1988:  United  Nations  Peace­
keeping  Forces,  for  its  peace­
keeping operations

1969:  International  Labour 
Organisation  (ILO),  Geneva,  for 
its  progress  in  establishing 
workers' rights and protections
9


PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [1]
THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC (2)

GIẢI KHÁC (1) 

GIẢI KHÁC (2)

1945:  Cordell  Hull,  U.S.,  ex­
Secretary  of  State,  for  his 
leadership  in  establishing  the 
UN


1957: Lester Pearson, Canada, ex­
Secretary  of  State,  President,  7th 
Session  of  the  UN  General 
Assembly,  for  a  lifetime  of  work 
for  peace  and  for  leading  UN 
efforts  to  resolve  the  Suez  Canal 
crisis

1949:  Lord  John  Boyd  Orr, 
United  Kingdom,  first  Director­
General  of  the  Food  and 
Agriculture Organization (FAO).
1950:  Ralph  Bunche,  U.S.,  UN 
Mediator in Palestine (1948), for 
his  leadership  in  the  armistice 
agreements  signed  in  1949  by 
Israel,  Egypt,  Jordan,  Lebanon, 
Syria

1961: 
Dag 
Hammarskjöld, 
Sweden,  Secretary­General  of  the 
UN, for his work in helping settle 
the Congo crisis
1974: Sean MacBride, Ireland, UN 
Commissioner  for  Namibia  Office 
of  the  United  Nations  High 
Commissioner 
for 

Refugees, 
Geneva,  for  its  assistance  to 

10


ĐÓNG GÓP VỀ MẶT PHÁP LUẬT
Vai trò của Hiến chương 

Liên Hợp Quốc

Các công ước quốc tế
Toà án quốc tế
o

Đối với pháp luật Việt Nam


PHẦN 1: LIÊN HIỆP QUỐC [1]
ĐÓNG GÓP VỀ PHÁP LUẬT (1) 
ĐÓNG GÓP CHO LUẬT QUỐC 
TẾ /TREATIES


Với hơn 300 hiệp ước quốc tế 
về  nhiều  vấn  đề  liên  quan 
đến  công  ước  về  nhân  quyền 
đến  các  hiệp  định  về  ngoài 
hành  tinh  (outer  space)  và 
thềm lục địa đã được ký kết.




  Đây  là  nỗ  lực  của  United 
Nations. 

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
QUỐC TẾ (ICJ)

Thông  qua  các  phán  quyết  và  ý 
kiến  tư  vấn,  ICJ  đã  giúp  giải 
quyết  các  tranh  chấp  quốc  tế 
liên  quan  lĩnh  vực:  lãnh  thổ, 
không  can  thiệp  vấn  đề  nội  bộ 
của  quốc  gia  khác,  quan  hệ 
ngoại  giao,  bạo  loạn,  quyền 
kinh tế, quyền đi lại v.v.

Tài  liệu  tham  khảo:  Major 
Achievements 
of 
the 
United  Nations,  Webpage 
of United Nations 
12


PHẦN 2: ỦY BAN CỦA LHQ VỀ LUẬT 
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (UNTRAL)
13


Sources: 
(1)Websites of UN, UNCITRAL, ICC, WTO, UNIDROIT & its binding subsidiaries
(2)Legal essays: Universities’ library and scholarship   
(3)Reports & researches: Internal relations & laws, legal research methods of comparative 

law

(4)Yearbook: International Organizations    


PHẦN 2: UNCITRAL [1]

LỊCH SỬ
­

Sự kiện pháp lý: “Consideration 
of  steps  to  be  taken  for  the 
progressive  development  in  the 
field  of  private  international  law 
with  a  particular  view  to 
promoting international trade”. 

­

The General Assembly: Agenda of 
twentieth  session  (1965)  as  a 
result  of  an  initiative  taken  by 
Government of Hungary.      


­

The  General  Assembly:    Thành 
lập UNCITRAL năm 1966

MỤC TIÊU (1) 


Giúp UN hoạt động hiệu quả hơn 
nữa,  với  vai  trò  chủ  đạo  trong 
vận  hành,  giám  sát  dòng  chảy 
thương mại quốc tế:



Giảm rào cản pháp lý 



Loại bỏ rào cản pháp lý 



General  Assembly  (GA):  Xác 
định rõ rào cản pháp lý trong 
TMQT  gồm:  Xung  đột  và  tách 
biệt  từ  hệ  thống  luật  quốc  gia 
khác nhau




Đích  đến  của  GA:  Thống  nhất 
và  kết  hợp  hài  hòa  Luật  thương 
mại quốc tế    

Nguồn:
visiting 12:59

14


PHẦN 2: UNCITRAL [1]

THÀNH PHẦN


60  QGTV  do  UN  General 
Assembly  chọn,  thời  hạn  6 
năm.  QGTV  phân  bổ  tại  các 
châu  &  hệ  thống  pháp  luật 
nền kinh tế cơ bản. 



Ngoài các nước thành viên , tất cả
các nước mà không phải là thành
viên của Ủy ban, cũng như các tổ
chức quốc tế quan tâm, được mời
tham dự các phiên họp của Ủy ban
và các nhóm làm việc của nó như

là quan sát viên.

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG

Ủy  ban  thực  hiện  công  việc  tại 
phiên  họp  thường  kỳ  tại  trụ  sở 
chính  của  Liên  Hợp  Quốc  tại 
New York và Trung tâm quốc tế 
Viên 

15
Nguồn:
visiting 12:59


PHẦN 2: UNCITRAL [1]
Mời tham gia QG chưa là thành 
viên, Tổ chức quốc tế hoặc khu 
vực  


UNCITRAL cũng mời:



QG  chưa  được  là  thành  viên 
(Quan sát viên)




Tổ chức quốc tế hoặc khu vực 
mong muốn tham gia 

Đóng  góp  kiến  cho  các  dự  thảo, 
khi  quyết  định  thông  qua 
consensus, không bỏ phiếu.

CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG/ Work 
Methods Text


WORK  METHODS  Texts 
được  thiết  kế  nhằm  (i)  đơn 
giản gia dịch thương mại; (ii) 
giảm  chi  phí  liên  quan  khi 
làm  việc  nhóm  trong  tất  cả 
QGTV  UNCITRAL,  mỗi  năm 
làm  việc  một  (1)  hoặc  hai  (2) 
kỳ .



Bản  thảo  texts  do  các  nhóm 
quốc  gia  hoàn  chỉnh  sẽ  trình 
lên  UNCITRAL  để  duyệt  lần 
cuối  và  thông  qua  vào  cuộc 
họp hàng năm. 

Nguồn:
visiting 12:59


16


PHẦN 2: UNCITRAL [1]

ĐÓNG GÓP VỀ LUẬT (1) 

ĐÓNG GÓP VỀ LUẬT (2) 



Phối  hợp  với  LĐ  Luật  sư  thế 
giới (IBA);



Rà soát các tài liệu do các tổ chức 
khác soạn thảo: 



IBA  Secretariat  and  Committee 
D: (i) Giám sát thực thi pháp luật 
quốc  gia  theo  công  ước  đối  với 
Việc thừa nhận và Thực thi Phán 
quyết  của  Trọng  tài  nước  ngoài 
(New York, 1958); (ii) 




(i) INCOTERMS; 



(ii)  UCP  ­  Uniform  Customs  and 
Practice for Documentary Credits 
400, 500, 600 do ICC soạn thảo;



ISP98 and URCB.



Case  Law  on  UNCITRAL  Texts 
(CLOUT)



Các  dự  án  với:  ICC,  UNCTAD, 
WTO.



IBA  Committee  J  and  INSOL: 
Chuẩn  bị  Model  Law  on  Cross­
Border Insolvency;

17

Nguồn:
visiting 12:59


18


19


PHẦN 2: UNCITRAL [1]

THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 
UNCITRAL  hoàn  thiện  hướng  dẫn 
quốc tế dạng texts về lĩnh vực: 
Thương mại quốc tế;

THÀNH QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 


UNCITRAL  Conciliation  Rules 
(1980)



United  Nations  Convention  on 
Contracts  for  the  International 
Sale of Goods (Vienna, 1980)




UNCITRAL  Arbitration  Rules 
(1982)



UNCITRAL  Model  Law  on 
International 
Commercial 
Arbitration (1985)



UNCITRAL  Legal  Guide  on 
International 
Countertrade 
Transactions (1992)



UNCITRAL  Notes  on  Organizing 
Arbitral Proceedings (1996) 

Vận chuyển;
Giải quyết tranh chấp;
Phát triển cơ sở hạ tầng;
Thanh toán quốc tế;
Trọng tài quốc tế
V.v


Nguồn:
visiting 12:59

20


PHẦN 3: TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 
(WTO)
21

Sources: 
(1)Websites of UN, UNCITRAL, ICC, WTO, UNIDROIT & its binding subsidiaries
(2)Legal essays: Universities’ library and scholarship   
(3)Reports & researches: Internal relations & laws, legal research methods of comparative 

law

(4)Yearbook: International Organizations    


PHẦN 4: WTO [2]

LỊCH SỬ ĐÀM PHÁN [1]

MỤC TIÊU CỦA WTO [2]

GATT NEGOTIATION ROUNDS 
Lần thứ 1 (1947): Geneva, 23 QG
Lần thứ 2 (1949): Annecy, 13 QG
Lần thứ 3 (1951): Torquay, 38 QG

Lần thứ 4 (1956): Geneva, 26 QG
1960 – 62: Dillon Round, 23 QG
1964­67: Kenedy Round, 62 QG
1973­79: Tokyo Round, 102 QG
1986­93: Uruguay Round, 123 QG
2001 (+): Doha Development Agenda, 153 
(*) QG
Notes: (*) Feb 2010  

22
Nguồn: WTO website: http//:www.wto.org


PHẦN 4: WTO [1]

HOẠT ĐỘNG CỦA WTO (1)


WTO  là  một  tổ  chức  thành 
lập  nhằm  đạt  được  mục  tiêu 
đặt  ra  tại  (i)  Hiệp  định WTO 
và  (ii)  Hiệp  định  thương  mại 
đa phương.      



Trong  hệ  thống  WTO,  việc 
vận  hành  và  thực  thi  các 
Hiệp  định  đã  ký  kết,  kể  cả 
giải  quyết  tranh  chấp  và  rà 

soát  các  chính  sách  thương 
mại,  được  đàm  phán  đa 
phương  nhằm  giải  phóng, 
củng  cố  và  mở  rộng  các 
nguyên tắc thương mại. 

SƠ ĐỔ TỔ CHỨC CỦA WTO
THAM  KHẢO  SƠ  ĐỒ  TỔ  CHỨC 
CỦA WTO 

23


3.4 WTO [2]
 ĐÓNG GÓP TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT [1]
1. HT Nguyên tắc phát triển 
kinh tế toàn cầu [1]


WTO  LÀ  TỔ  CHỨC  TMQT  LỚN 
NHẤT;



GẦN 70 NĂM PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC 
QUỐC TẾ



MỘT  HỆ  THỐNG  PHÁP  LUẬT 

THỐNG NHẤT

WTO  (*):  “a  body  of  rules  of  laws 
constituting 

system 
and 
governing  a  particular  society  or 
grouping”  

Frame work & agreement
1.

Hiệp  định:  500  trang  dạng 
text,  với  2000  trang  về  lịch 
biểu cam kết. Toàn bộ do các 
quốc  gia  thành  viên  đàm 
phán và xác nhận.

2.

Khung  pháp  lý  chung:  mọi 
quốc  gia  thành  viên  áp  dụng 
trong  kinh  doanh  thương 
mại toàn cầu.

24
Nguồn: (*) Cited from DG Pascal Lamy speech at the Second Biennial Conference of the EU Society of
International Law, Sorbonne, Paris, May 2006.



3.4 WTO [2]
 ĐÓNG GÓP TRONG LĨNH VỰC PHÁP LUẬT [2]
1. HT Nguyên tắc phát triển 
kinh tế toàn cầu [2]


GATT (Tarrif & Trade): 1947



WTO  THÀNH  LẬP  TỔ  CHỨC  QUỐC 
TẾ

Nguồn:

WTO constitution 
1.

Thiết  lập  một  hệ  thống 
nguyên  tắc  pháp  luật  & 
một  cơ  chế  giải  quyết 
tranh chấp hiệu quả

2.

WTO  treaties:  Trở  thành 
nguồn  chính  cho  luật 
thương mại quốc tế.


3.

HĐ  thành  lập  WTO:  trở 
thành hiến pháp  

4.

Các  hiệp  ước  đa  phương 
trở thành phụ lục. 

5.

Forms 
(Treaties 

agreement): là nghĩa vụ bắt 
buộc  của  mọi  QG  thành 
viên

25


×