Pháp luật quốc tế về thương mại điện tử (82 Trang)
Đề cương đề tài mã số:TH7498
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................4
MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT.............................................................................5
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ SỰ
CẦN THIẾT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..........9
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...............................9
1.1. Khái niệm thương mại điện tử........................................................................9
1.1.1. Định nghĩa thương mại điện tử....................................................................9
1.1.2. Các loại hình của TMĐT...........................................................................12
1.2. Sự ra đời và phát triển của TMĐT...............................................................13
1.2.1. Giai đoạn 1 – Sự ra đời của mạng thông tin toàn cầu – Internet...............13
1.2.2 Giai đoạn từ giữa những năm 1990 đến nay: Sự trỗi dậy của TMĐT........14
1.3. TMĐT và thương mại truyền thống (TMTT)...............................................15
2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ............................................................................................................17
CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
VÀ QUỐC GIA VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.................................................19
1. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ VĂN BẢN ĐIỆN TỬ (DATA
MESSAGE, ELECTRONIC RECORD).........................................................20
1.1. Khái niệm.....................................................................................................20
1.2. Nội dung các quy định pháp luật về “văn bản điện tử”................................20
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
1.2.1. “Văn bản điện tử” đáp ứng các yêu cầu pháp lý về văn bản.....................20
1.2.2. Các quy định về giao dịch bằng “văn bản điện tử”...................................27
2. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN “CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ”
(ELECTRONIC SIGNATURE).......................................................................34
2.1. Khái niệm và ý nghĩa của “chữ ký điện tử”.................................................34
2.1.1. Khái niệm “chữ ký điện tử”.......................................................................34
2.1.2. Chức năng của “chữ ký điện tử”...............................................................35
2.2. Một số quy định về “chữ ký điện tử”...........................................................36
2.2.1. Quy định của UNCITRAL về “chữ ký điện tử”........................................36
2.2.2. Quy định về "chữ ký điện tử" của Đức:....................................................40
3. CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ VÀ BẢO MẬT THÔNG
TIN NGƯỜI TIÊU DÙNG................................................................................42
3.1. Bảo vệ người tiêu dùng khi tham gia TMĐT...............................................42
3.1.1.Quyền lợi của người tiêu dùng:..................................................................42
3.1.2. Nghĩa vụ của doanh nghiệp trong bảo vệ người tiêu dỰNG.....................43
3.2. Bảo mật thông tin và dữ liệu liên quan đến người tiêu dùng:......................47
3.2.1.Quy định của EU:.......................................................................................48
3.2.2.Nguyên tắc về bảo mật thông tin người tiêu dùng của OECD:..................49
3.2.3.Quy định của Canada:................................................................................50
4. QUY ĐỊNH VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC................................................51
4.1.Quy định về vấn đề văn bản giấy tờ liên quan đến chuyên chở hàng hoá
trong TMĐT của UNCITRAL.............................................................................51
4.2. Đánh thuế các giao dịch TMĐT...................................................................52
4.3.Quy định về thanh toán điện tử:....................................................................55
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
CHO HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM.............58
1. THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
.............................................................................................................................58
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
1.1.Thực trạng TMĐT Việt Nam:.......................................................................58
1.1.2.Thực trạng cơ sở hạ tầng cho TMĐT trong cộng đồng doanh nghiệp59
1.1.3.Về cơ chế chính sách và Cơ sở hạ tầng công nghệ quốc gia......................62
1.2.Giải pháp cho TMĐT Việt Nam:...................................................................64
1.2.1.GIẢI PHỎP TỪ PHỚA CHỚNH PHỦ:.....................................................64
1.2.2.GIẢI PHỎP TỪ PHỚA CỎC DOANH NGHIỆP:.....................................67
2. KHUYẾN NGHỊ ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT CHO
HOẠT ĐỘNG TMĐT CỦA VIỆT NAM..........................................................72
2.1.Việt Nam cần tham khảo và áp dụng pháp luật về TMĐT của các tổ chức
quốc tế và một số quốc gia khác..........................................................................73
2.2. Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền liên quan cần ban hành
các quy định liên quan đến TMĐT càng sớm càng tốt........................................75
2.3. Nâng cao nhận thức và hiểu biết về TMĐT.................................................77
2.4.Yêu cầu sự giúp đỡ, tư vấn của các cơ quan, tổ chức quốc tế thuộc chính phủ
và phi chính phủ:.................................................................................................78
KẾT LUẬN.........................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................82
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT
1. TMĐT : Thương mại Điện tử
2. CKĐT : Chữ ký điện tử
3. TMTT : Thương mại truyền thống
4. UNCITRAL: Uỷ ban của Liên Hiệp Quốc về pháp luật Thương mại Quốc tế
5. OECD : Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
6. ICC : Phòng Thương mại và Công nghiệp
7. CSP : Người cung cấp “giấy chứng nhận chữ ký điện tử” và cung
cấp các dịch vụ khác liên quan đến chữ ký điện tử
8. CNTT : Công nghệ thông tin
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email:
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của toàn cầu hoá và hội nhập góp phần làm cho thương mại
quốc tế ngày càng phát triển. Cùng với đó là sự phát triển của Công nghệ thông
tin, kỹ thuật số hoá. Những lĩnh vực mới ra đời, kéo theo sự xuất hiện của các
khái niệm mới, phạm trù mới… Tiến đến cuộc sống hiện đại ngày này, chúng ta
biết tới khái niệm: “thương mại điện tử”.
Tuy chỉ mới xuất hiện chưa lâu và đang còn trong giai đoạn hình thành và
phát triển, song khái niệm thương mại điện tử đang dần dần trở nên phổ biến,
thay thế cho cách thức thương mại truyền thống với những tính năng nổi bật và
phù hợp hơn với xu thế toàn cầu. Dù vậy, bên cạnh những tính năng ưu việt,
thương mại điện tử cũng kéo theo hàng loạt vấn đề phát sinh, và trong đó vấn đề
pháp liên quan đến thương mại điện tử đang là một vấn đề được quan tâm hàng
đầu trên thế giới. Vì thế, vấn đề pháp luật quốc tế về thương mại điện tử đang là
một vấn đề được các quốc gia quan tâm, đặc biệt là Việt Nam, bởi chúng ta đang
cố gắng tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập với mong muốn đưa
nền là kinh tế phát triển ngang với trình độ phát triển của các nước trên thế giới.
Trước thực trạng hệ thống pháp luật của Việt Nam liên quan đến “thương
mại quốc tế” còn nhiều hạn chế và chưa thực sự hoàn chỉnh, em đã chọn đề tài
“Pháp luật quốc tế về Thương mại điện tử” làm đề tài khoá luận của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận sẽ tập trung nghiên cứu và làm rõ sự cần thiết của việc xây
dựng pháp luật cho hoạt động thương mại điện tử thông qua hệ thống pháp luật
quốc tế, pháp luật một số quốc gia điển hình và pháp luật Việt Nam. Trong nội
Hệ thống Website : Thông tin Liên hệ - Ban biên tập:
Hotline trực tiếp: 093.658.3228 (Mr. Minh)
Điện thọai hỗ trợ: 043.99.11.302
Email: