Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá kiến thức giúp học sinh học tốt hơn Địa lí tự nhiên lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.94 KB, 23 trang )

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá kiến thức giúp học sinh học
tốt hơn Địa lí tự nhiên lớp 12
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy và học Địa lí tự nhiên khối 12
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: từ 25/8/2014 đến 25/8/2015
4. Tác giả:
- Họ và tên: HOÀNG THỊ BÍCH QUYÊN
- Năm sinh: 1986
- Nơi thường trú: Nguyệt Trung – Yên Tân – Ý Yên – Nam Định
- Trình độ chun mơn: Cử nhân
- Chức vụ cơng tác: Giáo viên mơn Địa lí
- Nơi cơng tác: Trường THPT Mỹ Tho
- Địa chỉ: Trường THPT Mỹ Tho – Yên Chính – Ý Yên – Nam Định
- Điện thoại: 0972480629
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
- Tên đơn vị: Trường THPT Mỹ Tho
- Địa chỉ: Xã Yên Chính – Huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định

1


I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Đổi mới trong giáo dục
Trong những năm gần đây, nền giáo dục của Việt Nam liên tục có những cải cách
trên tất cả các mặt: nội dung, phương pháp dạy học cũng như kiểm tra, đánh giá và thi
cử đòi hỏi cả người dạy và người học phải có những thay đổi nhất định để thích ứng.
Mục đích lớn nhất của những đổi mới đó là lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tối
đa năng lực, phẩm chất của học sinh. Để làm được điều này, phương pháp dạy học
của giáo viên có vai trị rất quan trọng. Những phương pháp dạy học truyền thống
khơng cịn phù hợp mà thay vào đó là những phương pháp dạy học tích cực: ứng
dụng công nghệ thông tin, dạy học dự án, phương pháp dạy học nêu vấn đề…


2. Nội dung phần Địa lí tự nhiên lớp 12
Chương trình Địa lí lớp 12 có nội dung kiến thức khá lớn, bao gồm 2 phần cơ bản:
Địa lí tự nhiên và địa lí kinh tế xã hội trong đó phần Địa lí tự nhiên có vai trị rất quan
trọng bởi khi học sinh nắm chắc nội dung này, các em sẽ dễ dàng tiếp thu phần địa lí
kinh tế - xã hội
Địa lí tự nhiên 12 bao gồm từ bài 2 đến bài 15 của sách giáo khoa Địa lí lớp 12, là
tồn bộ các kiến thức về đặc điểm và hiện trạng sử dụng các thành phần tự nhiên của
nước ta: địa hình, sơng ngịi, đất, khí hậu…, giữa các thành phần này có mối quan hệ
rất chặt chẽ và tạo nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam.
So với sách giáo khoa Địa lí 12 cũ, thì sách giáo khoa mới đưa thêm vào rất nhiều
nội dung mới và khó vì nó địi hỏi học sinh phải có tư duy nhanh nhạy, vận dụng kiến
thức của nhiều bộ môn cũng như biết liên hệ các kiến thức với nhau, liên hệ thực tế.
Song có thể nhận ra nội dung các bài học đã được người viết sách sắp xếp, cấu trúc
một cách rất rõ ràng, mạch lạc: thực chất nó là một chuỗi liên tiếp các đơn vị kiến
thức và kĩ năng có mối liên hệ nhân quả hoặc liên kết kiến thức chặt chẽ, có quy luật.
Ví dụ như nội dung bài “ Thiên nhiên phân hoá đa dạng”. Người viết sách đã định
hướng có 3 biểu hiện phân hoá căn bản: phân hoá theo chiều Bắc – Nam, theo Đông –
Tây và theo đai cao và mỗi phân hoá này đều được biểu hiện qua yếu tố khí hậu và
cảnh quan.
Sau khi tham gia dạy mơn Địa lí khối 12 trong nhiều năm, tơi nhận thấy với những
bài học này, có thể vận dụng một phương pháp dạy học khá hiệu quả, đó là phương
pháp sơ đồ hố kiến thức, do dó tơi đã lựa chọn sáng kiến kinh nghiệm của mình là:
Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá kiến thức giúp học sinh học tốt hơn Địa lí tự
nhiên lớp 12
II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12
- Phương pháp dạy học truyền thống là phương pháp đọc chép vẫn còn khá phổ biến
nên về cơ bản học sinh vẫn thụ động tiếp thu kiến thức mà chưa biết xâu chuỗi các
kiến thức với nhau dẫn đến học gì biết nấy, học vẹt, học trước qn sau
- Do thời lượng chương trình mơn Địa lí khơng nhiều thêm nữa giáo viên vẫn chủ yếu
coi trọng việc truyền đạt kiến thức cơ bản, dẫn đến nhiều kĩ năng học sinh chưa được

2


rèn luyện nhiều, trong đó có kĩ năng tự khai thác kiến thức từ SGK, kĩ năng sơ đồ hoá
kiến thức
- Trong quá trình thiết kế giáo án để giảng dạy các bài địa lý, bản thân người viết
cũng như các đồng nghiệp ít chú ý đến sử dụng và khai thác triệt để kiến thức đúng
đặc trưng của sơ đồ thể hiện trong sgk địa lý. Thường là coi nó như một sơ đồ minh
hoạ cho kiến thức nên sử dụng một cách hời hợt, qua loa. Giáo viên cũng đã có xây
dựng các sơ đồ song chủ yếu các sơ đồ dạng bảng, phiếu học tập chủ yếu trong các
buổi hội giảng nên về cơ bản việc xây dựng cũng như khai thác ưu điểm của phương
pháp sơ đồ hố cịn rất hạn chế.
- Về phía học sinh: các em vẫn quen cách học truyền thống, ghi chép và học thuộc,
ngại thay đổi, làm quen với cách học mới dẫn đến không năng động sáng tạo trong
học tập, khả năng tự tìm tịi, hệ thống hố kiến thức rất hạn chế
- Xu hướng học sinh chọn khối chọn trường hiện nay: chủ yếu là các khối A,B, D cịn
khối C số lượng ít và hiếm có những học sinh đam mê thực sự với môn học và năng
lực tốt. Do đó vai trị của người giáo viên càng quan trọng đặc biệt về mặt phương
pháp.
III. GIẢI PHÁP
1. Phương pháp sơ đồ hoá kiến thức
a, Khái niệm
Sơ đồ thực tế là một phương tiện trực quan, thể hiện mối liên hệ giữa các đối
tượng, các thành phần bằng các mũi tên, bảng biểu... phản ánh cấu trúc và logic bên
trong của một khối lượng kiến thức một cách khái quát, súc tích và trực quan cụ thể
Phương pháp sơ đồ hoá kiến thức là một phương pháp dạy học trong đó người
giáo viên sử dụng sơ đồ như một phương tiện giảng dạy trong các tiến trình lên lớp
b, Phân loại
/ Dựa vào mối liên hệ giữa các kiến thức có thể chia thành
*Sơ đồ cấu trúc: là loại sơ đồ thể hiện các thành phần, yếu tố trong một chỉnh thể và

mối quan hệ giữa chúng.

3


Địa hình núi
Địa hình đồi
núi

Đồi trung du
và bán bình
nguyên

Địa hình Việt
Nam

Đb châu thổ
Địa hình đồng
bằng

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

Đb ven
biển

*Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể hiện mối liên hệ, sự so sánh hoặc nêu đặc điểm
của các đối tượng theo một cấu trúc nhất định.
- Ví dụ dạy Bài 15 : Bảo vệ mơi trường và phòng chống thiên tai.SGK lớp 12.
Nội dung phần 2 có thể xây dựng thành bảng tổng hợp kiến thức như sau:
Thiên

tai

Đặc điểm một số thiên tai chính ở nước ta
Phạm vi
Nguyên nhân
Hậu quả
Đb sông Hồng
nghiêm trọng nhất

+ Mưa lớn, tập
trung,
+ Mặt đất thấp
+ Nhiều ơ trũng,
có đê sơng,
+ Mức độ đơ thị
hố cao

Đb sơng Cửu Long

Mưa lớn, triều
cường

Ngập
lụt

4

Biện pháp

- Xây dựng các

cơng trình đê


Phá huỷ mùa
màng, tắc nghẽn
giao thông, ô
nhiễm môi
trường

Lũ quét

Hạn
hán

thuỷ lợi để thốt

- Đb sơng Cửu
Long: xây dựng
các cơng trình
ngăn tác động
của triều cường
đặc biển là đê
biển

Vùng trũng Bắc
Trung Bộ và hạ lưu
sơng vùng Nam
Trung Bộ
- Vùng núi phía Bắc
- Vùng núi từ Hà

Tĩnh đến Nam Trung
Bộ

Mưa bão, nước
biển dâng, lũ
nguồn về
- Do đây là nơi
có các lưu vực
sơng suối có địa
hình bị chia cắt
mạnh, độ dốc
lớn, mất lớp phủ
thực vật mặt đất
dễ bị xói mịn
- Mưa lớn

Gây thiệt hại rất
lớn cho đời sống
nhân dân và cho
sản xuất những
vùng lũ đi qua

- Quy hoạch các
điểm dân cư để
tránh lũ đi qua
- Áp dụng các
biện pháp kĩ
thuật, canh tác
trên đất dốc bảo
vệ rừng


- Miền Bắc: những
thung lũng khuất gió
- Đb Nam Bộ
- Vùng thấp Tây
Ngun
- Vùng ven biển
Trung Bộ

- Địa hình khuất
gió
- Mùa khơ kéo
dài
- Mơi trường suy
thối

- Cháy rừng
- Ảnh hưởng đến
sản xuất,mùa
màng

- Xây dựng các
cơng trình thuỷ
lợi, các hồ chứa
nước

*Sơ đồ quá trình: là loại sơ đồ thể hiện vị trí các thành phần, các yếu tố và mối quan
hệ của chúng trong quá trình vận động.
Sơ đồ sự vận động của Trái đất quanh Mặt trời và các mùa ở Bắc bán cầu


5


*Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt không gian của các sự
vật-hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.

Sơ đồ vị trí các khối khí ở Bắc Mĩ
*Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của
các sự vật-hiện tượng địa lí
SƠ ĐỒ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRÊN CÁC LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG

6


/ Dựa vào vai trò của sơ đồ trong tiến trình dạy học có thể chia thành
Sơ đồ chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài học một cách trực
quan dễ khái quát, dễ tiếp thu
Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống hóa một chương, một phần
kiến thức của bài học
Sơ đồ kiểm tra dùng để đánh giá năng lực tiếp thu hiểu biết của học sinh, đồng
thời giúp giáo viên điều chỉnh nội dung dạy học
2. Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
*Tính khoa học:
- Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ phải là bản
chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt. Tuy nhiên hình thức chủ
quan của sơ đồ phụ thuộc vào người lập sơ đồ. Cùng một khối lượng kiến thức, có
nhiều cách xây dựng sơ đồ khác nhau
- Sơ đồ phải sử dụng phù hợp với nội dung, kiểu bài và đối tượng cần nghiên cứu
- Sơ đồ phải đảm bảo tính lơgic, chính xác khoa học.
*Tính sư phạm, tư tưởng:

- Sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, qua sơ đồ học sinh có thể nhận thấy ngay
các mối quan hệ khách quan, biện chứng. Điều này đòi hỏi người xây dựng sơ đồ
phải vận dụng nhiều thao tác tư duy khác nhau như so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hoá, bổ sung, mở rộng..., phải chọn lựa kiến thức cơ bản tối thiểu và vừa đủ, mã
hoá kiến thức một cách cơ đọng, súc tích
*Tính mĩ thuật:
7


- Bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm kiến thức.
Có thể sử dụng rộng rãi các phương tiện mã hoá (các loại kí hiệu, ơ khung, mũi tên,
màu sắc...)
3. Cách xây dựng sơ đồ
a, Cơ sở về mặt kiến thức
- Chọn lựa bài dạy phù hợp
- Xác định được trọng tâm của bài
- Xác định được khái niệm cơ bản và những khái niệm (nội dung) phát triển, mở
rộng
- Mối liên hệ giữa các kiến thức
b, Dựng sơ đồ
- Bước 1: Xác định tên sơ đồ (tên phải phù hợp với nội dung sơ đồ sẽ xây dựng)
- Bước 2: Lựa chọn các thành phần có quan hệ cần phải đưa lên sơ đồ (lựa chọn
phải theo các tiêu chí nhất định, khơng để sót các thành phần)
- Bước 3: Đặt các thành phần lựa chọn vào đúng các khung dự kiến dựa trên vai
trò tác động của chúng đối với các thành phần khác
- Bước 3: Vẽ các mũi tên hoặc các đoạn thẳng nối các ô, khung lại với nhau thể
hiện các mối quan hệ giữa các thành phần (tác động trực tiếp hay gián tiếp, tác động
một chiều hay qua lại). Đối với sơ đồ dạng bảng, không cần sử dụng bước này
4. Sử dụng sơ đồ
a, Sử dụng sơ đồ để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung

bài học một cách trực quan
Ví dụ 1: Khi dạy nội dung 2a của bài “Vị trí địa lí Việt Nam”, giáo viên có thể sử
dụng sơ đồ sau

Vị trí địa lí

Vùng nội
chí tuyến

Giáp biển Đơng

Thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa
8

Khu vực hoạt động
của gió mùa


Sơ đồ 1: Mối liên hệ giữa vị trí địa lí và đặc điểm cơ bản của thiên nhiên VN
Với vai trị là giải thích mối liên hệ giữa hai đối tượng địa lí, giáo viên có thể sử dụng
sơ đồ theo các bước sau
- Khi dạy đến mục 2a, giáo viên có thể dựng ngay sơ đồ và cùng học sinh hoàn thiện
dần sơ đồ kết hợp phương pháp đàm thoại – gợi mở, nội dung SGK
- Các câu hỏi của giáo viên cơ thể sử dụng:
1, Nhắc lại cho cơ các đặc điểm chính về mặt tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam?
2, Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến có ý nghĩa gì?
3, Vị trí nằm giáp biển Đơng có ý nghĩa gì?
4, Vị trí nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á có nghĩa gì?
- Đối với đối tượng là học sinh khá, giỏi, giáo viên cơ thể sử dụng sơ đồ sau để giải

thích cho học sinh về mối liên hệ giữa vị trí địa lí với các đặc điểm chung của tự
nhiên Việt Nam. Tuy nhiên với sơ đồ này,Hoạt
giáođộng
viên
phải mở rộng cho học sinh nhều
gió mùa
Giáp biển
Vùng nội chí
kiến thức
nên phương pháp điĐơng
kèm là giảng giải,
tứcÁlà giáo viên đưa sơ đồ ra trước
Châu
tuyến
và giải giải cho học sinh

Hồn lưu
gió mùa

Vịng đai
nhiệt đới

NCT

Thiên nhiên chịu ảnh
hưởng sâu sắc của
biển

Thiên nhiên nhiệt đới
ẩm gió mùa


Hoạt động kiến
tạo
Lịch sử phát
triển lãnh thổ

Đất nước nhiều
đồi núi

Thiên nhiên phân
hóa đa dạng

Sơ đồ 2: Mối liên hệ giữa vị trí địa lí với các đặc điểm chung
của tự nhiên Việt Nam
- Các sơ đồ dạng này phù hợp nhất trong việc phản ánh các mối liên hệ nhân quả
trong Địa lí tự nhiên 12, chỉ rõ đâu là nguyên nhân, đâu là kết quả và giải thích cho
9


nhiều hiện tượng trong địa lí. Tuy nhiên đây là dạng sơ đồ đòi hỏi người giáo viên
phải nắm chắc, đào sâu kiến thức, tìm được ngun do, lí giải được nhiều hiện tượng
trong địa lí. Học sinh được làm quen nhiều với các sơ đồ này, các em sẽ hình thành
được tư duy logic, hiểu rõ bản chất của các hiện tượng cũng như hứng thú tìm tịi lí
giải các hiện tượng tự nhiên xảy ra xung quanh mình
b, Sử dụng sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập tổng kết hay hệ thống hoá kiến thức
của một chương, một phần của bài học
Ví dụ 2: Khi dạy nội dung mục 1 bài 11, giáo viên có thể sử dụng sơ đồ sau
Đặc điểm

Phần lãnh thổ phía Bắc (từdãy

Bạch Mã trở ra Bắc)

Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy
Bạch Mã trở vào)

Khí hậu

Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa
đơng lạnh

Cận xích đạo gió mùa

Nhiệt độ trung
bình năm

> 200C

>250C

Số tháng lạnh
(to<18oC)

3 tháng

Khơng có

Biên độ nhiệt
năm

Cao


Thấp

Phân mùa

2 mùa nóng lạnh

2 mùa mưa khơ

Cảnh quan

Đới rừng nhiệt đới gió mùa

Đới rừng cận xích đạo gió mùa

Thành phần
lồi

+ lồi nhiệt đới chiếm ưu thế ngồi + lồi thuộc vùng nhiệt đới và
ra cịn có các lồi cây cận nhiệt,
xích đạo. Có một số lồi cây rụng
ơn đới, các lồi thú có lơng dày
lá vào mùa khơ. Động vật chủ đạo
là các lồi thú lớn: voi, hổ, báo

Sơ đồ 3: Đặc điểm của thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam
- Với sơ đồ này giáo viên có thể sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh hoàn thiện
phiếu học tập
Phiếu học tập số 1: Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc

Đặc điểm

Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra Bắc)

Khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm
Số tháng lạnh (to<18oC)
Biên độ nhiệt năm

10


Phân mùa
Cảnh quan
Thành phần loài

Phiếu học tập số 2
Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam
Đặc điểm

Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào)

Khí hậu
Nhiệt độ trung bình năm
Số tháng lạnh (to<18oC)
Biên độ nhiệt năm
Phân mùa
Cảnh quan
Thành phần lồi


- Sơ đồ trên sẽ là thơng tin phản hồi phiếu học tập. Sau khi các nhóm hồn thiện nội
dung phiếu của mình, giáo viên sẽ đưa sơ đồ ra đối chiếu và chuẩn kiến thức
- Với những bài học trong nội dung địa lí tự nhiên lớp 12, thì các sơ đồ dạng bảng
này khá phù hợp. Nó vừa là các bảng tổng hợp kiến thức ngắn gọn, dễ học, dễ nhớ ,
đồng thời là một nguồn thơng tin rất phong phú (vì giáo viên có thể đưa ra kiến thức
đa chiều về đối tượng trên cơ sở đưa ra nhiều tiêu chí). Các bảng kiến thức này cịn
giúp học sinh hình thành kĩ năng so sánh vì ln ln có các tiêu chí tương đồng giữa
các đối tượng. Như vậy, học sinh sẽ nắm chắc kiến thức hơn so với cách ghi chép
truyền thống.
c, Sơ đồ kiểm tra dùng để đánh giá năng lực tiếp thu hiểu biết của học sinh,
đồng thời giúp giáo viên điều chỉnh nội dung dạy học
- Thực ra đây có thể hiểu là các sơ đồ trống hoặc khuyết nội dung. Giáo viên đưa ra
các sơ đồ trống trong các bài tập, bài kiểm tra, u cầu học sinh hồn thiện
Ví dụ 3: Trong bài kiểm tra 8 tuần học kì I, giáo viên có thể sử dụng bài tập sau:
Em hãy hoàn thành sơ đồ sau để thấy rõ sự khác biệt cơ bản về điều kiện hình thành,
đặc điểm địa hình và đất của đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
11


Sơ đồ 4: Bảng so sánh đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long
Đặc điểm
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sơng Cửu
Long
Điều kiện hình thành
Địa hình
Đất
Ví dụ 4: Sau khi học xong bài 11,12 “Thiên nhiên phân hố đa dạng”, giáo viên có
thể sử dụng sơ đồ trống sau, yêu cầu học sinh hoàn thành để đánh giá năng lực tiếp
thu của học sinh (trường hợp học sinh khơng hồn thiện được giáo viên có thể gợi ý :

ơ trịn là ngun nhân, cịn các ơ hình chữ nhật là biểu hiện)

Thiên nhiên phân hoá đa dạng

Sơ đồ 5
Hình thức đánh giá kiểm tra bằng các sơ đồ trống phản ánh khá chính xác năng
lực nhận thức của học sinh, hạn chế được tình trạng quay cóp, chép bài và là những
câu có tính phân hố khá cao
Trên đây là một số cách thức giáo viên có thể sử dụng sơ đồ trong q trình lên
lớp. Ngồi các sơ đồ ví dụ ở trên, tơi đã xây dựng một số sơ đồ khác phục vụ cho
giảng dạy phần Địa lí tự nhiên (Phụ lục)
5. Giáo viên hướng dẫn giúp học sinh tự dựng sơ đồ
- Khi học sinh tự dựng được sơ đồ, hiệu quả của phương pháp sơ đồ hố sẽ là cao
nhất. Vì muốn xây dựng sơ đồ, ngồi việc có kỹ năng đọc sách giáo khoa học sinh
phải sử dụng các thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng
hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…để cùng một lúc vừa phân tích đối tượng nhận
12


thức thành các sự kiện, các yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập
các mối quan hệ qua lại giữa chúng.
- Cách 1: Giáo viên có thể tổ chức bài học để học sinh rèn luyện kĩ năng sơ đồ
hoá theo các bước sau:
+ Bước 1: Nêu nhiệm vụ học tập (ghi các nội dung chính của bài học lên bảng và
yêu cầu học sinh làm rõ các nội dung bằng phương pháp sơ đồ hố)
+ Bước 2: Chia lớp thành các nhóm ( phương pháp thảo luận nhóm sẽ tạo ra tinh
thần học tập sơi nổi, có sự cạnh tranh cao)
+ Bước 3: u cầu các nhóm nghiên cứu SGK, chọn lựa dạng sơ đồ phù hợp
+ Bước 4: Các nhóm đưa ra các sơ đồ của mình, giáo viên đánh giá, tổng kết
- Cách 2: Giáo viên khuyến khích học sinh ơn tập kiến thức bằng cách sơ đồ hố

trong q trình tự học ở nhà và chuẩn hoá kiến thức giúp các em có các sơ đồ hồn
thiện nhất.
IV. HIỆU QUẢ
1. Đối với giáo viên
- Phát triển và hoàn thiện kĩ năng sơ đồ hoá của bản thân giáo viên
- Hệ thống hoá kiến thức, mở rộng cũng như làm mới kiến thức, đặc biệt trong
nhiều bài học phương pháp sơ đồ hoá giúp giáo viên đi sâu, làm rõ mối liên hệ nhân
quả - nội dung rất phổ biến và quan trọng của địa lí tự nhiên 12
- Thực hiện được đổi mới phương pháp, cả trong giảng dạy và kiểm tra, đánh giá
- Phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh
- Có thể sử dụng kết hợp với nhiều phương pháp, phương tiện dạy học khác
nhau
- Tăng thêm lòng yêu nghề, nhiệt huyết với học sinh
2.
Đối với quá trình học của học sinh
- Kiến thức được biểu diễn dưới dạng sơ đồ, ngắn gọn dễ nhớ do đó giảm thời
gian ghi chép, thời gian học và ơn tập của học sinh
- Tác động vào "kênh hình" của người học. Sẽ tạo ra sự hứng thú trong giờ học,
bài giảng, tiết học trở nên sôi động. Phát triển óc quan sát, kích thích tư duy của
người học, củng cố kiến thức bài giảng, hào hứng tìm tịi, đón nhận tri thức mới, có
lịng u thích mơn học.
- Học sinh khám phá tri thức mới theo trình tự logic do đó các em hiểu được bản
chất quy luật. Thuận lợi cho quá tình tái hiện tri thức khi cần thiết.
- Phát triển năng lực tự học, tự khai thác kiến thức từ sách giáo khoa, phát triển
tư duy phân tích, tổng hợp của học sinh
3. Hiệu quả đối chứng
Năm học 2014 – 2015, tôi dạy các lớp : 12A2, 12A3, 12A9, 12A10. Tôi chọn 2
lớp 12A2 và 12A3 làm thực nghiệm để thấy rõ hiệu quả của phương pháp sơ đồ hố
trong đó lớp 12A2 là lớp thực nghiệm (có sử dụng phương pháp sơ đồ hố trong q
trình giảng dạy) và 12A3 là lớp đối chứng (không sử dụng phương pháp sơ đồ hoá)

Thời gian thực nghiệm : 8 tuần học kì I với 3 bài học được lựa chọn là bài 2 : Vị
trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, bài 6, bài 7 : Đất nước nhiều đồi núi
13


Sau thời gian dạy, ra bài tập, ôn tập, tôi nhận thấy
Về tinh thần, động cơ học tập : các học sinh ở lớp 12A2 thể hiện rõ sự hứng thú,
sôi nổi với môn học hơn so với lớp 12A3. Các em hăng hái phát biểu xây dựng bài,
nhiều em đã có những liên hệ giữa bài học với thực tiễn. Các em cũng đưa ra nhiều
câu hỏi khá hay phản ánh lịng ham học, tích cực tìm tịi.
Về kết quả sau khi tiến hành kiểm tra viết ở hai lớp

Lớp

Loại

Kết quả bài kiểm tra
Yếu
Trung
Khá
Giỏi
bình
12A2(44hs) Thực nghiệm
0
7
22
15
(16%)
(50%)
(34%)

12A3(41hs) Đối chứng
0
15
21
5
(37%)
(51%)
(12%)
Như vậy có thể thấy việc sử dụng phương pháp sơ đồ hố có hiệu quả khá rõ rệt,
kết qủa ở lớp 12A2 cao hơn lớp 12A3, đặc biệt các bài có điểm giỏi tăng chứng tỏ
nhiều học sinh đã hiểu bài, nắm chắc kiến thức, nhiều học sinh trả lời được các câu
hỏi khó.
V. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ
1, Để sử dụng phương pháp sơ đồ hoá một cách hiệu quả nhất, giáo viên phải linh
hoạt trong việc chọn lựa nội dung, bài học phù hợp cũng như dựa vào điều kiện,
phương tiện học tập và năng lực nhận thức của học sinh, sử dụng linh hoạt trong các
khâu lên lớp cũng như đánh giá, kiểm tra.
2, Sử dụng phương pháp sơ đồ hoá kết hợp với nhiều phương pháp khác: đàm
thoại – gợi mở, nêu vấn đề, sử dụng bản đồ…góp phần đổi mới phương pháp dạy học
và làm tăng hiệu quả của phương pháp
3, Hạn chế của phương pháp là kiến thức đã được mã hố, mơ hình hố nên nếu
khơng hiểu bản chất học sinh sẽ khó khăn trong việc diễn giải và dẫn đến tiếp thu
kiến thức một cách máy móc. Do đó khi sử dụng phương pháp sơ đồ hoá, giáo viên
cần giúp học sinh hiểu được cơ sở để hình thành nên sơ đồ hay nói cách khác là làm
rõ cho học sinh thấy mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức, chú ý phân tích một cách
cụ thể sự vật, hiện tượng, q trình địa lý cụ thể trong các hoàn cảnh, trường hợp cụ
thể
4, Hạn chế thứ hai của phương pháp là thể hiện tính phân bố về mặt khơng gian
của đối tượng trên bản đồ do đó khi sử dụng phương pháp cần kết hợp với lược đồ,
bản đồ để học sinh thấy rõ sự phân bố và đặc điểm cụ thể của sự vật hiện tượng địa lý

trên các lãnh thổ nhất định
14


4, Đổi mới phương pháp dạy học để đạt hiệu quả thì sự cố gắng của riêng người
giáo viên là chưa đủ, cần có sự hợp tác của học sinh, của nhà trường. Do đó mong
rằng học sinh ngày càng dành nhiều tình cảm cho mơn học, các nhà trường phổ thông
ngày càng tạo nhiều điều kiện thuận lợi để các giáo viên có động cơ và có hứng thú
thực sự với công cuộc đổi mới.

PHỤ LỤC
I. Một số sơ đồ có thể sử dụng trong việc giảng dạy Địa lí tự nhiên lớp 12

Sơ đồ 6 : Đặc điểm các khu vực núi của nước ta
Đặc
điểm
Vị trí

Đơng Bắc

Tây Bắc

Trường Sơn Bắc

Trường Sơn Nam

Phía đơng thung
lũng sơng Hồng

Nằm giữa sơng Hồng và Nam sông Cả đến

sông Cả
dãy Bạch Mã

Nam dãy Bạch Mã
đến phía nam

Hướng
nghiêng Tây bắc- đơng nam
Tây bắc-đơng nam
địa
hình
Hướng Vịng cung
Tây bắc - đơng nam
núi
Độ cao 500m->1000m
>1500m
(chủ yếu đồi núi thấp)
(khu vực núi cao nhất)
Các
4 cánh cung lớn: sông
3 dải địa hình:
dạng
Gâm, Ngân Sơn, Bắc
- phía đơng: dãy hồng
địa
Sơn, Đơng Triều
liên sơn
hình
- khối núi đá vơi
- phía tây: núi trung bình

chính
đồ sộ giáp biên giới
- ở giữa: sơn ngun,
việt trung
cao ngun đá vơi.
- địa hình cao trên
- các thung lũng sông
2000m nằm ở thượng
cùng hướng núi: sông
nguồn sông Chảy
Đà, sơng Mã, sơng Chu
- có các sơng chảy
cùng hướng núi: Sông
Gâm, sông Thương, sông
Lục Nam

15

Cao ở hai đầu, thấp ở
giữa

Bất đối xứng giữa 2
sườn đơng tây

Tây bắc - đơng nam

Vịng cung

500m->1000m
1000m->2000m

(chủ yếu đồi núi thấp)
(núi tb chiếm ưu thế)
Các dãy núi song song - phía đơng là khối núi
Và so le nhau
Kon tum và khối núi
+phía bắc: vùng núi tây cực nam trung bộ
Nghệ An
với những đỉnh
+ phía nam: vùng núi tây >2000m
Thừa Thiên Huế
+ phía tây: các bề mặt
+ở giữa: vùng đá vơi quảngcao ngun badan
bình và đồi núi thấp
tương đối bằng phẳng
Quảng Trị
- dãy Bạch Mã là ranh
giới của Trường Sơn Bắc
và Trường Sơn Nam


Sơ đồ 7: Đặc điểm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Đặc điểm

ĐB Sông Hồng

ĐB Sông Cửu Long

Diện tích 1,5 triệu ha
4 triệu ha
Nguồn gốc Được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông Hồng vàĐược bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông Tiền

sông Thái Bình
và sơng Hậu
Hình thái Có dạng hình tam giác
Có dạng hình thang
Địa hình

Đất
Thời gian
khai thác
Khả năng
bồi tụ

- Cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển
(độ cao khoảng 4- 20m)

- Thấp và bằng phẳng hơn
(độ cao 3-5m)
- Mùa lũ nước ngập trên diện rộng, mùa
cạn nước triều lấn mạnh vào đất liền
- Có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt
Đất phù sa sông, đất phèn, đất mặn
Muộn

- Có hệ thống đê chia cắt đồng bằng thành
nhiều ô
Chủ yếu là đất phù sa sông
Sớm hơn
Vùng ngoài đê tiếp tục được bồi tụ
Vùng trong đê không được bồi tụ


Vẫn tiếp tục được bồi tụ

Sơ đồ 8: Đặc điểm các loại gió chính ở nước ta

16


Loại
gió
Gió
mùa
mùa
đơng
Tín
phong

Gió
mùa
mùa
hạ

Nguồn
gốc

Hướng
gió

Phạm
vi


Thời
gian

Áp cao
Xibia

Đơng bắc

Miền
Bắc

T11 – t4

Miền
Nam

Áp cao
cận nhiệt Đơng bắc
Áp cao
bắc Ấn
Độ
Dương
Áp cao
cận chí
tuyến
bán cầu
nam

Tây nam


- Tây
nam
- Đơng
nam (Bắc
Bộ)

Tính chất

ảnh hưởng đến khí hậu

- Hoạt động thành từng
đợt
- Nửa đầu lạnh khô, nửa
sau lạnh ẩm

Tạo nên mùa đông lạnh ở
miền Bắc

Quanh
năm

Khô, nóng, ít mưa

Tạo nên mùa khơ sâu sắc ở
miền Nam

Cả
nước

T5 – t7


Nóng, ẩm

Cả
nước

T6 – t10

Nóng, ẩm

- Gây mưa lớn cho Nam
Bộ và Tây Ngun.
- Khơ nóng cho Bắc Trung
Bộ và cả một số tỉnh của
Tây Bắc
Gây mưa cho cả nước

Sơ đồ 9: tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình, sơng ngịi, đất và
sinh vật nước ta
Thành
phần
tự
nhiên

Địa
hình

Sơng
ngịi


Biểu hiện tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa

Ngun nhân

Ý nghĩa

- Xâm thực mạnh ở đồi núi:
+ bề mặt bị cắt xẻ, đất bị xói mịn rửa
trơi, có hiện tượng đá lở, đất trượt
+ hình thành địa hình caxto
+ các vùg thềm phù sa cổ bị chia cắt
thành các đồi thấp xen thung lũng rộng
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông:
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long tiếp tục mở rộng diện tích
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: 2360 con
sơng (trên 10km), mật độ 0,66km
sơng/km2. Cứ 20km bờ biển có 1 cửa
sơng

- Khí hậu nhiệt đới
ẩm nắng lắm mưa
nhiều
- Địa hình dốc, nhiều
nơi mất lớp phủ thực
vật
- Có nhiều vùng núi
đá vơi


- Khắc sâu tính trẻ của địa hình,
làm mềm mại núi, đồi, bán bình
nguyên
- Dẫn đến hiện tượng xói mịn,
rửa trơi, đất bạc màu ở miền núi

- Do địa hình bị cắt
xẻ, có nhiều đứt gãy

- Nhiều nước, nhiều phù sa. Tổng lượng
nước là 830 tỉ m3, tổng lượng phù sa là
200 triệu tấn.

- Mưa lớn, sông chảy
chủ yếu trong khu
vực núi dốc, nhiều
nơi mất lớp phủ thực

- Cung cấp nước cho sinh hoạt
sản xuất
- Giàu giá trị thủy điện
- Cung cấp nguồn thuỷ sản nước
ngọt và là môi trường nuôi trồng
thủy sản
- Bồi đắp nên vùng đồng bằng
phù sa màu mỡ
Hạn chế:

17



- Chế độ mưa theo mùa: mùa lũ trùng với vật
- lũ lụt
mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô.
- mất nhiều chi phí khai thơng
- Ảnh hưởng của gió dịng chảy
Đặc điểm
Phần lãnh thổ phía Bắc (từdãy
mùa Phần lãnh thổ phía
- mấtNam
nhiều(từ
chidãy
phí xây dựng cầu
Bạch

trở
ra
Bắc)
Bạch

trở
vào)
- Chế độ nước diễn biến thất thường theo
Khí chế
hậuđộ mưa Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa
Cận xích đạo gió mùa
- Do nguồn nhiệt ẩm - Ở vùng trung du nhiều nơi mất
đông lạnh
- Quá trình Feralit là quá trình hình thành dồi dào, khí hậu có
lớp phủ, đất bị rửa trơi, khơ hạn

Đất
0
0
Nhiệt
đấtđộchủ
trung
yếu ở >
nước
20 Cta: rửa trôi các bazo
một mùa>25
mưa
C và khô nên q trình kết von đá ong
bìnhdễ
năm
tan và tích tụ oxit sắt, nhơm
rõ rệt nên phong hóa diễn ra làm đất xấu, khó canh
- Đặc điểm: tầng đất dày, đất chua, dễ
diễn ra mạnh nên
tác
Số tháng
lạnh
3
tháng
Khơng

thốt nước và có màu đỏ vàng
tầng đất dày
- Đất dễ bị thoái hoá
(to<18oC)
- Vi sinh vật hoạt

động mạnh
Biên độ nhiệt
cao
Thấpnên lớp
mùn
mỏng
năm
- Đất nước nhiều đồi
Phân mùa
2 mùa nóng lạnh
2 mùa mưa khơ
núi
- Hệ
sinh thái Đới
rừngrừng
rậm nhiệt
lá rộng
Cảnh
quan
nhiệt đới,
đới gió
mùa
Đới rừng cận xích đạo gió mùa
thường xanh quanh năm xanh tốt. Thành
phần
lồilophong
phúnhiệt
nhiềuđới
tầng
lớp ưu thế ngồi

Khí hậu+nóng
ẩm vùngTài
ngun
phomg phú, cung
phần
+ lồi
chiếm
lồi thuộc
nhiệt
đới và
Sinh Thành
- Hệ sinh thái ra
rừng
đớilồi
ẩmcây
gió cận
mùanhiệt,
phân hóa
theo
mùa
lâmrụng
sản, đặc sản cho
cịnnhiệt
có các
xích
đạo.
Có mộtcấp
số nhiều
lồi cây
vật

ài phát triển trênơn
đấtđới,
feralit
cảnh
người,
có đạo
vai trị quan trọng
cáclàlồi
thúquan
có lơng dày
lá vào mùa khô. con
Động
vật chủ
tiêu biểu cho sinh vật nước ta
vớivoi,
mơihổ,
trường
là các lồi thú lớn:
báo sinh thái.

Sơ đồ 10: Đặc điểm thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phía Nam nước ta

18


Sơ đồ 11: Đặc điểm thiên nhiên các đai cao nước ta
Các đai

Độ cao


Khí hậu

Miề
n
Bắc
Miề
n
Nam

Nhiệt đới gió mùa

Cận nhiệt đới gió mùa trên núi

Dưới 600-700m

Từ 600-700m đến 2600m

Dưới 900 -1000m

Từ 900-1000m đến 2600m

Nhiệt đới
- Đất phù sa, đất feralit

Mát mẻ, độ ẩm tăng
- Dưới 1600-1700m: Đất feralit có
mùn
Các loại đất chính
- Trên 1600 -1700m: Đất mùn
- Rừng nhiệt đới ẩm lá

- Từ 600-700m đến 1600-1700m: hệ
rộng thường xanh
sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và
Các hệ sinh thái
- Các hệ sinh thái rừng
lá kim
chính
nhiệt
mùa,
hệ điểm- của
Trên 31600-1700:
trưởng
Sơđớiđồgió12:
Đặc
miền địaRừng
lí tựsinh
nhiên
sinh thái trên các loại thổ kém, nhiều rêu, địa y, cây ơn đới và
nhưỡng đặc biệt
chim thuộc khu hệ Himalaya

19

Ơn đới
gió mùa
trên núi
>2600m

Ơn đới
Đất mùn

thơ
Thực vật
ơn đới


Tên miền
Phạm vi

Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc bộ

Hữu ngạn sông Hồng,
Hữu ngạn sông Hồng đến
gồm vùng núi Đông Bắc và 160B
đồng bằng Bắc bộ

- Quan hệ với Hoa Nam về
cấu trúc kiến tạo.Tân kiến
Đặc điểm tạo nâng yếu.
chung
- Gió mùa Đơng Bắc xâm
nhập mạnh.

Địa hình
-Địa chất

Khí hậuThuỷ
văn

Thổ

nhưỡngSinh vật

Miền Tây Bắc và
Bắc Trung bộ

Miền Nam Trung bộ và
Nam bộ
Từ 160B trở xuống

- Quan hệ với Vân Nam
Trung Quốc về cấu trúc địa
hình. Tân kiến tạo nâng
mạnh.
- Gió mùa Đơng Bắc giảm
sút

- Khối núi cổ , bề mặt bóc
mịn sơn ngun và các cao
ngun bazan.
- Khí hậu gió mùa á xích
đạo

- Hướng vịng cung của địa
hình (4 cánh cung chính)
- Đồi núi thấp . Độ cao
trung bình khoảng 600m.
- Nhiều đá vơi.
- Đồng bằng Bắc bộ mở
rộng. Bờ biển phẳng, nhiều
vịnh, đảo, quần đảo.

- Giàu khống sản: than,
sắt, thiếc, vonfram.

- Địa hình núi trung bình và
cao ưu thế, dốc mạnh.
- Hướng TB-ĐN, nhiều bề
mặt sơn, cao nguyên, đồng
bằng giữa núi.
- Đồng bằng thu nhỏ,
chuyển tiếp từ đồng bằng
châu thổ sang đồng bằng
ven biển.
- Khống sản có đất hiếm,
thiếc sắt, crơm, titan.

- Địa khối Kontum, sơn
nguyên cổ, cao nguyên cực
Nam Trung bộ. Sườn Đ dốc
mạnh, sườn T thoải gồm các
cao nguyên bazan
- Đồng bằng ven biển thu
hẹp, đồng bằng Nam bộ
thấp phẳng, mở rộng.
- Dầu khí có trữ lượng lớn.
Tây Ngun giàu bơ xit.

- Có 3 tháng mùa đơng, so
cùng độ cao ttb< ttb ở Tây
Bắc 2 - 30C. Mùa hạ nóng,
mưa nhiều, mùa đơng lạnh

ít mưa. Khí hậu, thời tiết có
nhiều biến động.
- Mạng lưới sơng ngịi dày.
Hướng sơng TB - ĐN và hướng vịng cung. Độ dốc
sơng thay đổi đột ngột từ
vùng núi xuống đồng bằng.

- Gió mùa ĐB suy yếu và
biến tính.. Số tháng lạnh
dưới 2 tháng (ở vùng thấp).
- Bắc Trung bộ có gió phơn
TN, bão mạnh, mùa mưa
lùi vào tháng VIII-XII, I.
Lũ tiêu mãn tháng VI.
- Sơng ngịi hướng TB-ĐN,
ở Trung bộ hướng T-Đ.
Sơng có độ dốc lớn, nhiều
tiềm năng thuỷ điện.

- Khí hậu cận xích đạo tổng
t0>93000C, ttb1>200C).
- Hai mùa mưa, khô rõ.
Mùa mưa ở Nam bộ và Tây
Nguyên: V-X,XI, ở đồng
bằng ven biển: IX - XII, lũ
có 2 cực đại: IX và tháng
VI.
- 3 hệ thống sông: sông
ven biển hướng T-Đ ngắn
dốc (trừ sông Ba), hệ thống

sông Mê Công và hệ sông
Đồng Nai.

- Đai nhiệt đới chân núi hạ
thấp < 600m.
- Trong thành phần rừng có
các lồi cây cận nhiệt (Dẻ,
Re) và động vật Hoa Nam.

Có đủ hệ thống đai cao:
Đai nhiệt đới lên tới 700800m, đai rừng á nhiệt đới
trên đất mùn alit, đai ôn
đới >2600m. Nhiều thành
phần loài cây của cả 3
luồng di cư.

- Đai nhiệt đới chân núi lên
đến 1000m. Thực vật nhiệt
đới, xích đạo ưu thế (luồng
di cư Inđơnêxia-Malaixia,
họ Dầu). Nhiều rừng.
Nhiều thú lớn. Rừng ngập
mặn ven biển cận xích đạo.

20


Sơ đồ 13: Tính thống nhất của thiên nhiên Việt Nam: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm
gió mùa


Vị trí nội chí
tuyến

Vịng đai
nhiệt đới

Khí hậu nhiệt
đới ẩm gió
mùa

Biển Đơng
Và hoạt động gió
mùa châu Á

Cấu trúc địa chất
kiến tạo. Lịch sử
ph.triển lãnh thổ

Mưa ẩm cao, gió
mùa

Địa hình nhiều
đồi núi (thấp)

Giú mựa
Sơng ngịi dày đặc,
nhiều nước, thuỷ chế
theo mùa

Đất Feralit. HST rừng

nhiệt đới ẩm gió mùa

Cảnh quan rừng nhiệt
đới ẩm gió mùa trên
đất Feralit

21

Địa hình
Xâm thực - Bồi
tụ


Sơ đồ 14: Nguồn gốc hình thành các đặc điểm chung của địa hình Việt Nam

Nội lực

Địa hình

Các hoạt
động kiến tạo

Ngoại lực

Khí hậu

Đặc điểm cấu trúc
địa hình
- Cấu trúc cổ, hướng
TB-ĐN và hướng

vòng cung.
- Nhiều đồi núi, đồi
núi thấp chiếm ưu thế.
- Thấp dần từ TB-ĐN
- Tân kiến tạo làm địa
hình trẻ lại, phân bậc
và phân hóa đa dạng.

Địa hình
nhiệt đới ẩm
gió mùa

22

Tác động của con
người

Địa hình chịu
tác động mạnh
của con người


Sơ đồ 15: Sơ đồ cắt ngang vùng biển Việt Nam

23


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyến Dược. Nguyễn Trọng Phúc. Lí luận dạy học Địa lí. NXB ĐH Sư

phạm, 2006
2. Đặng Văn Đức. Nguyễn Thu Hằng. Phương pháp dạy học theo hướng tích
cực. NXB ĐH Sư phạm, 2004
3. Đặng Văn Đức. Nguyễn Thu Hằng. Mai Hà Phương. Giáo trình lí luận dạy
học Địa lí phần cụ thể. NXB ĐH Sư phạm, 2007
4. Lê Thơng. Đỗ Anh Hùng. Vũ Đình Hồ. Trần Thị Tuyến. Dạy học theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng môn Địa lí lớp 12. NXB ĐH Sư phạm, 2010

24


25


×