Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Thuyết trình môn luật cạnh tranh Hành vi cạnh tranh không lành mạnh tình huống nói xấu doanh nghiệp trên mạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.79 KB, 24 trang )

HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH
TÌNH HUỐNG: NÓI XẤU DOANH NGHIỆP TRÊN MẠNG

STT

Họ tên

1

Trương Cao Thuận

2

Đỗ Anh Thư

3

Cao Thị Trang

4

Đỗ Hoàng Trung

5

Hồ Nhật Tú Trinh

Danh sách nhóm 2


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (1)


NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
1. ĐỊNH NGHĨA
2. ĐẶC TRƯNG
3. 9 HÀNH VI CỤ THỂ
4. XEM XÉT HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI Đ 43 & Đ44


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (2)
1. ĐỊNH NGHĨA : Đ 3 (4), LCT
“Hành vi cạnh tranh không lành mạnh là hành vi cạnh tranh của doanh
nghiệp trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về
đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại hoặc có thể gây thiệt hại đến lợi ích của
Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp khác hoặc người
tiêu dùng”


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (3)
2. ĐẶC TRƯNG
Mục đích

Chủ thể
(Đ2, LCT)

• Cạnh tranh (hẹp)
• Lợi nhuận (rộng)

• ĐKKD (LDN)
• Không ĐKKD)

• Trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh

• quy tắc xử sự chung đã được chấp nhận rộng rãi và lâu dài
Đặc điểm
trong quá trình kinh doanh trên thị trường
hành vi
• Nhà nước
Người bị • Người tiêu dùng
xâm hại • Doanh nghiệp khác


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (4)
9 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (1)
1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn (Đ 40)
2. Bí mật kinh doanh (Đ 41)
3. Hành vi ép buộc trong kinh doanh (Đ42)
4. Gièm pha doanh nghiệp khác (Đ43)
5. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác (Đ 44)
6. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh (Đ 45)
7. Hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh (Đ 46)
8. Quy định về phân biệt đối xử hiệp hội (Đ47)
9. Quy định về Bán hàng đa cấp bất chính (Đ 48)


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (5)
9 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (2)
1. Gièm pha doanh nghiệp khác (Đ43) (1)
Điều 43 LCT quy định: ―Cấm doanh nghiệp giem pha doanh nghiệp khác bằng
hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng
xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
đó.”



PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (6)
9 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (2)
1. Gièm pha doanh nghiệp khác (Đ43) (2)
Một số đặc điểm về chủ thể, phương thức thực hiện hành vi, mục đích sau đây:
Thứ nhất: Chủ thể thực hiện hành vi là tổ chức, cá nhân kinh doanh, bao gồm cả
cá nhân có đăng ký kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai: Đây là hành vi CTKLM nhằm vào đối thủ cạnh tranh và xâm phạm trực
tiếp đến đối thủ cạnh tranh.
Thứ ba: Phương thức thực hiện hành vi là dưới dạng gây rối, quấy phá hoạt
động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh với mình. Hành vi này có thể do doanh nghiệp
trực tiếp thực hiện hoặc nhờ qua một chủ thể khác thực hiện tác động đến hoạt động
kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp mình và chính các hành vi này là
tác nhân trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.
Thứ tư: Mục đích của hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
khác là nhằm cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh bình thường của doanh
nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động, hiệu quả cũng như tính cạnh tranh của đối thủ
cạnh tranh trên thương trường nói chung và trong việc cạnh tranh với doanh nghiệp
của mình nói riêng.


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (7)
9 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (3)
1. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác (Đ 44) (1)
Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh
nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó."


PHẦN 1: HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Ở VN (8)

9 HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH (3)
1.

Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác (Đ 44) (2)

Một số đặc điểm về chủ thể, phương thức thực hiện hành vi, mục đích sau đây:
Thứ nhất: chủ thể thực hiện hành vi là tổ chức, cá nhân kinh doanh, bao gồm cả cá nhân có đăng ký
kinh doanh và cá nhân không có đăng ký kinh doanh.
Thứ hai: Đây là hành vi CTKLM nhằm vào đối thủ cạnh tranh và xâm phạm trực tiếp đến đối thủ cạnh
tranh.
Thứ ba: Phương thức thực hiện hành vi là dưới dạng gây rối, quấy phá hoạt động kinh doanh của đối
thủ cạnh tranh với mình. Hành vi này có thể do doanh nghiệp trực tiếp thực hiện hoặc nhờ qua một chủ thể
khác thực hiện tác động đến hoạt động kinh doanhcủa đối thủ cạnh tranh với doanh nghiệp mình và chính
các hành vi này là tác nhân trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của đối thủ cạnh tranh.
Thứ tư: Mục đích của hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác là nhằm cản trở,
làm gián đoạn hoạt động kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến hoạt động, hiệu quả
cũng như tính cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh trên thương trường nói chung và trong việc cạnh tranh với
doanh nghiệp của mình nói riêng.


PHẦN 2: TÌNH HUỐNG – KIỆN VÌ NÓI XẤU DOANH NGHIỆP TRÊN
MẠNG
NỘI DUNG TRÌNH BÀY:
1. TÓM TẮT TÌNH HUỐNG
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ
3. CHÊ TÀI ÁP DỤNG
4. THỦ TỤC ĐIỀU TRA VI PHẠM
5. NGHĨA VŨ CHỨNG MINH
6. KIẾN NGHỊ



1 . TÓM T ẮT TÌNH HU ỐNG (1)

2005-2008 Đối tác X-T
• Cty T phân phối thiết bị nhà bếp X
T nói xấu X trên mạng/KH/ĐT
• Gây nhầm lẫn/ làm lệch lạc nhận thức hình
ảnh thương hiệu/uy tín X
• Gây rối hoạt động kinh doanh của X
Đàm phán không thành  X kiện
T ra Tòa
• 20.000 EUR: Tên miền có liên quan thương
hiệu X
• 160.000 EUR: Bồi thường chi phí đầu tư ban
đầu


2. CĂN CỨ PHÁP LÝ (1): Hành vi bị cấm

Điều 43 LCT quy định: ―Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác
bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây
ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đó.”

Điều 44 quy định: “Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp
pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở,
làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó."


2. Căn cứ pháp lý (2): quy định sử dụng và cung cấp internet (Nđ

97/2008/NĐ-CP)

 Đ 6(1)(c): Cấm việc lợi dụng Internet nhằm mục
đích “đưa thông tin xuyên tạc, vu khống, xúc
phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm của
công dân” là hành vi bị nghiêm cấm.
 Đ 11(2)(c): Trách nhiệm của DN cung cấp mạng xã
hội trực tuyến: Thực hiện việc ngăn chặn và loại
bỏ các nội dung thông tin vi phạm quy định tại
Điều 6 Nghị định này khi phát hiện hoặc theo yêu
cầu của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.


internet: thực trạng (1)
Việt Nam: > 90 triệu dân
> 44 triệu sử dụng internet
> 30 triệu sử dụng mạng xã hội
> 25 triệu người sử dụng facebook


Internet: Thực trạng (2)
Công ty Phạm Gia và www.otosaigon.com “Bó tay toàn thân với
Phạm gia – kinh nghiệm của các bác sửa xe”
Kymdan và web yeutretho.com “Chất lượng thật của Kymdan”
Tân Hiệp Phát và fangage “Tẩy chay THP”
Sữa Friso, công ty Cua ngon và web yeutretho.com…





3. CHẾ TÀI ÁP DỤNG (1): NĐ71 quy định về xử lý vi phạm trong lĩnh vực cạnh tranh.
3.1 Hình phạt chính: (1) Cảnh cáo hoặc (2) phạt tiền
3.2 Hình phạt bổ sung: (1) Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; (2) tước
quyền sử dụng giấy phép (ví dụ giấy phép sử dụng tên miền); (3) Tịch thu tang vật,
phương tiện (các trang web, các hàng hóa được sử dụng làm công cụ, phương tiện
trong quá trình vi phạm); (4) phải có biện pháp khắc phục hậu quả; bồi thường thiệt hại
(áp dụng đối với hình thức xử phạt bổ sung như: Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; bị tịch thu tang
vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm
3.3 Tội hình sự: Điều 94 LCT, khởi tố hình sự nếu có dấu hiệu tội phạm. Nếu ở mức độ
nghiêm trọng, có thể phạt tù về tội vu khống hay tội “Đưa và sử dụng trái phép thông
tin
mạng
internet”
Điều
226
LHS.


Phạt HC:Đ43 & Đ44 LCT, NĐ71

Phạt HS:Đ94 LCT, Đ226 LHS

Bồi thường thiệt hại: Đ605 BLDS
Chỉ dẫn gây nhầm lẫn: 50 - 100 triệu đồng

Gièm pha doanh nghiệp khác: 50 - 100
triệu đồng

Xâm phạm bí mật kinh doanh: 10%

tổng doanh thu

Gây rối hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khác: 50 - 150 triệu đồng

Ép buộc trong kinh doanh: 10% tổng
doanh thu

Quảng cáo nhằm cạnh tranh không
lành mạnh: 60 - 140 triệu đồng

Khuyến mại nhằm cạnh tranh không
lành mạnh: 60 - 140 triệu đồng

Phân biệt đối xử của hiệp hội: 10%
tổng doanh thu

Bán hàng đa cấp bất chính; 20-100 triệu
đồng

PL C ẠNH TRANH KHÔNG
LÀNH M ẠNH – ĐÀI LOAN


Dept I: monopolies, mergers, concerted actions in
services and agricultural sectors.
Dept II: monopolies, mergers, and concerted actions in
manufacturing sectors.

Depart III: unfair trade practices



5. NGHĨA VỤ CHỨNG MINH
Nick ảo, khó xác định danh tính, địa chỉ người nói xấu.
Khi khởi kiện, Bên nguyêncó nghĩa vụ phải cung cấp
 tên tuổi, địa chỉ của Bên bị.
 Nếu không Tòa án sẽ không thụ lý đơn kiện, công an có
thể sẽ không nhận đơn (tùy tính chất, mức độ).
Nếu website/mạng xã hội đặt ở nước ngoài, hoạt động có
tính chuyên nghiệp, kỹ thuật cao “Khó” về mặt kỹ
thuật, nghiệp vụ ngay cả với cơ quan chức năng Nhà
nước
Bên bị sẽ chịu nghĩa vụ chứng minh thay Bên nguyên


6. KIẾN NGHỊ
6.1

Chưa xử lý DNQL website có mở diễn đàn để kẻ xấu, đối thủ cạnh
tranh lợi dụng gièm pha, nói xấu sản phẩm, dịch vụ của DN gây thiệt hại
nghiêm trọng cho DN

6.2

Buộc khai báo tên thật khi sử dụng internet, đặc biệt là khi viết
comment tại các diễn đàn. Phê bình một sản phẩm, thương hiệu, DN và
“nói xấu” đó là hai việc hoàn toàn khác nhau.

6.3 Cục Cảnh sát Phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao làm rõ
động cơ tung tin nói xấu DN để xử lý nghiêm, đúng người, đúng tội

• xác định đối tượng đăng tải thông tin trên internet,
• xác định có sự đồng lõa giữa chủ sở hữu website và những thành viên
tham gia diễn đàn hay không để,


PHẦN 3: Q&A




×