Tải bản đầy đủ (.pdf) (513 trang)

Lịch sử 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới phần 1 PGS TS cao văn liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.61 MB, 513 trang )

PGS, TS. CAO VÄN LIÊN

LỊCH SỬ
2ỎO QUỐC GIA
VÀ VỦNG LÃNH THỔ
TRÊN THẾ GIỚI

NHÀ XUẤT BẲN CHÍNH TRỊ Qưốc GIA
Hà Nội - 2010



LỜI NHÀ XƠẪT BẢN
Btfêcvào thế kỷ XXI, lịch sử từng quốc gia, dân tộc đã và
danf keàchung với dòng chảy của lịch sử nhân loại. Các quốc
gia, din tộc dù lớn hay nhỏ là một bộ phận không thể tách rời
lịch aầ t«ần thế giới. Cho nên lịch sử thế giới không chỉ là lịch
sử củ» cá' nưdc lốn, các dân tộc lớn, các cưòng quốc mà còn là
lịch sà của các quốc gia, dân tộc nhò khắp các châu lục, khắp
các đảo, tuần đảo trên các đại dương. Ngày nay, toàn cầu hoá
đẵ và đmg đòi hỏi 8ự hiểu biết toàn diện để tiếp xúc, hội
nhẠp, dtphương hoá, đa dạng hoá với tất cả các quốc gia trên
thế gỉới.
Để giíp bạn đọc hiểu biết rõ hơn về lịch sử hình thành và
ph&t triểi của các quốc gia đồng thòi kỷ niệm 65 năm ngày
thành lậ| tô’ chức Liên hợp quốc (24-10-1945- 24-10-2010)- Tổ
chức đoài kết hợp tốc hữu nghị của tất cả các quốc gia trên
th í gHH 'ì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xả
hộỉ« Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốn sách
LỊtầ ễềìo o quốc gia và vùng ỉănh thổ trên th ế giới của
PG8, TB,Cao Vàn Liên. Cuốn sách tập hợp những tư liệu lịch


sử quỷ gá trình bày một cách ngấn gọn, 8ÚC tích nhũng nét
cơ bàn vi lịch sử hình thành và phát triển cùng những nét
văn boé, phong tục tập quán đặc sắc của 200 quốc gia trên
thế gỉdi.

5


Cuốn sách sẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức bổ ícl
đồng thời là tài liệu tham khảo có giá trị đối với các chuyêi
gia, các nhà khoa học nghiên cứu về lịch sử thế giới.
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc.
Tháng 10 năm 2010
NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

6


TỔNG QUAN LỊCH sử THẾ GIỚI

7



LỊCH SỞ VÀ KHOA HỌC LỊCH SỞ
Lịch sử là những sự kiện xảy ra trong quá khứ. Quá
khứ có thể cách ngày nay hàng triệu năm khi loài người
bắt đầu xuất hiện trên trái đất, cũng có thể mới là ngày
hôm qua. Những 8ự kiện lịch sử bao gồm hầu hết cốc lĩnh
vực trong đời sống xã hội, kinh tế, chính trị, văn hoố, nghệ

thuật khoa học, quân sự. Những sự kiện trong các lĩnh vực
đó đã bị phủ bụi thời gian, thành vân và tài liệu hiện vật bị mất mát, thòỉ gian và
nắng mưa tàn phá làm cho người đời sau không thể hiểu
đủng được sự thật và bản chất của lịch sử. Ngay đến
những sự kiện xảy ra ngay ở thời đại minh đang sống
người ta cũng hiểu không đầy đủ bản chất và hiện tượng,
huống hồ là những sự việc qua đi hàng nghìn, hàng vạn,
hàng triệu năm càng khó hiểu đúng 8ự thật. Chính vì thế
khoa học lịch sử ra đời.
Đốì tượng cửa khoa học lịch sử ỉà nghiên câu tất cả
nhũng sự kỉện lịch sử xảy ra trong quá khứ, dựa vào văn
hoố phi vật thể và văn hoá vật thể khồi phục lại tưdng đối
đứng bộ mặt thật của lịch sử, giải thích các sự kiện, tìm ra
được bản chất quy luật chung và quy luật đặc thù của từng
quốc gia, của lịch sử toàn thế giới, tổng kết những kinh

9


nghiệm lịch sử vẻ vang hay thất bại, dù là vinh quang hay
bi thảm, tất cả đểu có bài học cho người đòi sau học tập
suy ngẫm áp dụng. Khoa học lịch sử không chỉ nhằm thỏa
mãn khát vọng hiểu biết sự thật của con ngưòi mà còn cung
cấp những bài học kinh nghiệm có tính chất định hưống soi
đường cho thế hệ sau hành động đúng đắn để thành công
trong cuộc đấu tranh phục vụ cho chính nghĩa, cho giai
cấp, cho dân tộc, xây dựng xã hội hiện tại và tương lai tốt
đẹp hơn. Lịch sử cũng răn dạy, cảnh báo cho các triều đại,
các chính phủ, các lực lượng chính trị không được hành

động chủ quan để thoả mãn khát vọng cá nhân, sử dụng
vô nguyên tắc quyển lực mà đi trái quy luật. Lịch sử có
những bước đi và cách đi của nó. Đúng quy luật thì thành
công, chiến thắng, trái quy luật thì thất bại, sụp đổ. Các
Mác đã nói: Lịch sử là triết học cụ thể. Nó cũng như triết
học, vấn đề không chỉ là giải thích thế giới mà còn phải cải
tạo thế giới. Các Mác cũng nhấn mạnh sức mạnh của quy
luật lịch sử, sẽ giải quyết được tất cả những vấn đề cấp
thiết mà thời đại đang đặt ra.
Lịch sử là một bộ môn khoa học xã hội, nó mang tính
giai cấp một cách đậm nét và sâu sắc, nghĩa là các giai cấp
và các dân tộc đểu sử dụng sử học như một công cụ phục
vụ cho quyền lợi của giai cấp, của dân tộc mình trong cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc. Từ khi xã hội loài
người phân chia thành giai cấp, tất cả các giai cấp cầm
quyền từ chủ nô, phong kiến đến tư sản đều sử dụng sử
học để phục vụ cho giai cấp, cho nhà nước của mình. Tất
cả những quan điểm của các giai cấp, các tầng lốp đểu thể
hiện đậm nét khi nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

10


I

Những sự kiện lịch sử là khách quan nhưng đánh giá của
các học giả đại diện cho các giai cấp, tầng lớp là chủ quan,
lại có thể bóp méo, xuyên tạc sự thật lịch sử cho phù hợp
vói quan điểm, phục vụ cho mục đích chính trị của họ. Cho
nên, trong khoa học lịch sử, tính khoa học (khách quan)

đôi khi không đồng nhất với tính giai cấp (chủ quan). Điểu
đó làm cho chúng ta nhận biết sự thật lịch sử một cách hết
sức khó khăn, phiến diện. Những mưu đồ của các thế lực
chính trị chỉ có thể tạm thời, còn không bao giò có thể che
dấu được sự thật lịch sử. Thòi gian sẽ bộc lộ bản chất sự
kiện. Sự thật sống mãi với thời gian, đó là chân lý vĩnh
hằng như một bàn tay không che nổi ánh sáng mặt trời.
Chỉ có các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin mdi
khẳng định tính khoa học và tính giai cấp trong khoa học
lịch sử là đồng nhất với nhau.
Vì nghiên cứu các sự kiện trong tất cả các lĩnh vực của
đòi sống xã hội nên sử học có liên quan đến tất cả các khoa
học xã hội như khảo cổ học, dân tộc học, bảo tàng, thư tịch
học, ngôn ngữ học, V.V..
Sự PHÂN KỲ LỊCH s ử


é

Theo quan điểm mácxít lịch sử xã hội loài người trải
qua 5 thời kỳ lớn:

1. Thời kỳ tiền sử
Là thời kỳ xã hội cộng sản nguyên thuỷ kéo dài hàng
triệu năm, là thời kỳ dài nhất trong lịch sử xã hội loài
người. Đây là thòi kỳ mà tất cả các dân tộc đều phải trải

11



qua, đặt nền tảng cho tính cách và truyền thống của từng
dân tộc, là thòi “thơ ấu” của từng tộc người, từng dân tộc.
Cách ngày nay khoảng ba đến bốn triệu năm. một loài
vượn đặc biệt đã chuyển biến thành người. Đây là một quá
trình lâu dài và trải qua nhiều giai đoạn. Đầu tiên từ loài
vượn đặc biệt chuyển biến thành Vượn - Người, yếu tố vượn
còn nhiều hơn. Từ Vượn * Người tiến hoá thành Người Vượn, yếu tố người đã nhiểu hơn. Từ Người vượn tiến lên
thành Người tinh khôn và cuốỉ cùng từ Người tinh khôn
tiến lên thành Người hiện đại Hômôsapiên. Với Người
Hômồ8apiên, quá trình vượn chuyển biến thành người đã
hoàn thành. Người Hômôsapiên trở thành ông tổ của bốn
chủng tộc lổn trên thế giới ngày nay đó là: chủng tộc
Môngôlôít (ỏ châu Á, da vàng, tóc đen, mắt đen), chủng tộc
ơrôpôít (ỏ châu Âu, da trắng, mắt, xanh tóc vàng hoặc bạch
kim), chủng tộc Nêgrôít ở chầu Phi (da đen, tóc đen xoăn)
và chủng tộc Ôxtralôít ở châu Đại Dương (da hơi xám, tóc
đen, mắt đen). Từ đại chủng người ta lại chia loài người
thành tiểu chủng và loại hình nhân chủng là những cộng
đồng người có đặc điểm bên ngoài giống nhau hơn nữa.
Cộng dồng đầu tiên của xã hội loài ngưòi là các bầy
người, một bầy Đgười khoảng từ 10 đến vài chục ngưòi.
Giữa các bầy người không có mốì quan hệ với nhau, đời
sống hết sức thấp kém. Bầy chưa phải là xã hội loài người
theo đúng nghĩa của nó, mới chỉ là giai đoạn manh nha
những nhân tố của xã hội loài ngưòi. ò bầy người chưa có
văn hoố, phong tục tập quán và tôn giáo. Hôn nhân được
tiến hành trong bầy với nhau (tạp hôn). Công cụ chủ yếu
thời kỳ này lá đồ đá nhưng chưa được chê tác (đá cũ).

12



Trải qua hàng triệu năm phát triển, người nguyên
thuỷ tiến lên một cộng đồng mới cao hôn là cộng đồng thị
tộc. Cộng đồng là thị tộc người cố kết với nhau trên cơ BỞ
cùng chung huyết thống, máu mủ ruột rà, là hạt nhân để
sau này hình thành họ tộc. Vối thị tộc, xã hội loài ngưòi
thực sự bắt đầu. Thị tộc đầu tiên là thị tộc mâu quyển,
cồn gọi là thị tộc mẫu hệ. Trong thị tộc mẫu quyền người
pỉiụ nữ nắm vai trò điều hành thị tộc. Hôn nhân thòi kỳ
Bày bắt buộc phải ngoại tộc hôn, nên con chỉ biết có mẹ
và theo dòng họ mẹ. Thồi kỳ này ngưòi nguyên thuỷ vẫn
sồ dụng công cụ đá đã được chế tác nhưng chưa tinh xảo
ỉím nên gọi là thòi đại đổ đá giữa. Trong giai đoạn thị tộc
mẩu quyền dã xuất hiện văn hoá, tôn giáo, phong tục tập
quán, có một nền dân chủ công bằng mang tính chất
nguyên thuỷ. Giữa các thị tệc đả mỏ rộng liên kết địa bàn
kiếm ăn, hôn nhân với nhau, giúp đỡ nhau, do đó hình
tkành cộng đồng bộ lạc. Bộ ỉạc là sự ỉiên kết hai hay
aỉaáều thị tộc vối nhau. Đứng đầu bộ lạc ỉà tù trưởng do các
thành viên bộ lạc bầu lên một cách dân chủ, công khai Thị
tậe mẫu quyền ỉà đỉnh cao nhất của xã hội nguyên thuỷ,
trong đó không có tư hữu về tư Hậu sản xuất, không eó
fiai cấp nhà nước, pháp ỉuật, không có chiến tranh. Cấc
cuộc xung dột bộ lạc không phải là chiến tranh vì không
nètằm mục đích chính trị mà chỉ vì lý do trả thù cho
tààtth viên của mình bị hại mà thôi.
Kết thúc thòi kỷ thị tộc mẫu quyền, xả hội nguyên
íhuỷ bước sang thời kỷ thị tộc phụ quyển. Nguyên nhân sự
thay đổi này là do sự phát triển của công cụ sản xuất,

nguyên thuỷ trong khi lao động sản xuất không

13


ngừng có tham vọng nâng cao năng suất lao động. Để đạt
được mục đích này họ đã luôn luôn tìm cách cải tiến, đổi
mối công cụ sản xuất. Họ đã phát minh ra cung tên. Sự
kiện này được Ph.Ảngghen đánh giá có tầm quan trọng
như phát minh ra súng thời kỳ cận đại. Người nguyên
thuỷ đã sử dụng công cụ đồ đá mới, đồ đá được chế tác đẹp
đẽ đúng với hình dáng, chức năng của công cụ, sử dụng có
hiệu quả hơn. Kim loại đồng, sắt được người nguyên thuỷ
tìm thấy khoảng 400 năm trước công nguyên. Công cụ sản
xuất thay đổi làm xuất hiện nhiều ngành nghể mới như
săn bắn. chăn nuôi, trồng trọt, đánh cá. Thủ công nghiệp
ra đời sản xuất vải vóc, đồ gốm, công cụ sản xuất, VÜ khí,
đồ trang sức, V.V.. Tất cả những ngành nghề mới đó đòi hỏi
người đàn ông phải đóng vai trò chính trong sản xuất,
phân công lao động. Trong xã hội phụ quyển xuất hiện
những gia đình lớn nhiều vợ, nhiều chồng chung sống với
nhau, con sinh ra phải mang dòng họ cha. Trong thị tộc
phụ hệ, quyền uy gia trưởng của người đàn ông được xác
lập. Ngoài cộng đồng thị tộc và bộ lạc, xã hội bấy giò có
thêm cộng đồng Liên minh bộ lạc, kết quả hợp nhất giữa
hai hay nhiểu bộ lạc với nhau. Đứng đầu Liên minh bộ lạc
là Hội đồng Liên minh bộ lạc mà thành viên là các tù
trưởng bộ lạc. Tôn giáo, văn hoá, phong tục tập quán phát
triển cao hdn một bước so vdi thòi kỳ mẫu quyền. Song, xã
hội vẫn chưa có chế độ tư hữu, giai cấp và nhà nước vầ

pháp luật. Tuy nhiên, thời kỳ thị tộc phụ quyển xã hội
nguyên thuỷ bước sang giai đoạn tan rã. Với công cụ đá
mới tinh xảo và công cụ kim loại đã nâng cao năng suất
lao động làm ra sản phẩm dư thừa, điều này dẫn đến 8ự

14


phá võ tính cố kết của cộng đồng thị tộc vốn dĩ dựa trên cơ
sở nông suất lao động thấp. Ngày xưa, khi đời sống thấp
kém npiời ta phải cố kết với nhau để tồn tại, đến khi năng
suốt lso động cao thì chỉ cần gia đình một vợ một chồng
cũng tio được của cải dư thừa. Vậy là xã hội xuất hiện gia
đình irột vỢ một chồng và kết quả của sự chuyển biến này
đã ra ỉòi chế độ tư hữu vì các gia đình một vỢ một chồng
chiếm đoạt ruộng đất, của cải của công xã làm của riêng
đã đưe xã hội đến sự phân hoá giàu nghèo và xuất hiện
giai câp. Đại đa sô" nông dân công xã chiếm được ít ruộng
đất tr¿ thành dân nghèo. Các “quan chức” nguyên thuỷ
như tộc trưởng, tù trưởng, thủ lĩnh liên minh bộ lạc, thủ
lĩnh qiân sự do có quyển thế nên chiếm đoạt được nhiều
ruộng đất trở nên giàu có. Sự giàu có càng được tăng
cưòng khi họ tiến hành chiến tranh vối các bộ lạc khác
cưóp (bạt của cải đất đai của các bộ lạc bại trận, biến cư
dân cía bộ lạc bại trận thành giai cấp nô lệ. Công xã
nguyêi thuỷ tan rã và loài người bước vào xã hội có chế độ
tư hữv, có giai cấp và nhà nước. Loài ngưòi chấm dứt xã
hội dã man theo cách nói của Ph.Ảngghen để bước sang xã
hội vài minh. Trong xã hội có giai cấp, xuất hiện mâu
thuẫn giai cấp, dẫn tới xung đột giai cấp và đấu tranh giai

cấp. Đấu tranh của giai cấp nghèo chống lại giai cấp giàu
có, điều này đã đe doạ đến quyển lợi của giai cấp chủ nô.
Để đấ phó lại, chủ nô đã phát minh ra một công cụ
“huyểi diệu” giúp chúng dù là thiểu số trong xã hội vẫn có
thể thing trị, đàn áp, bóc lột được đại đa sô' dân cư. Công
cụ đó ỉhính là bộ máy nhà nưốc. Vậy nhà nước là công cụ
của gái cấp này để thống trị, áp bức giai cấp khác, cho

15


nên nhà nước mang bản chất giai cấp, phục vụ cho một
giai cấp nhất định. Trong xã hội có áp bức, bóc lột không
thể có nhà nước toàn dân. Nhưng trong khi phục vụ cho
giai cấp mình, nhà nước buộc phải phục vụ toàn xã hội
như tổ chức phát triển kinh tế, văn hoá, Xây dựng các
công trình công cộng, ban hành pháp luật để bảo đảm an
ninh cho toàn xã hội, do đó nhà nước còn mang tính chất
xã hội. Nhà nưdc bao giò cũng có hai đặc trưng cơ bản, thứ
nhất là hình thành nhũng cd quan quyền lực công cộng
baọ gổm bộ máy quan liêu hành chính, trí thức tăng lữ và
cơ quan sức mạnh. Đặc trưng thứ hai là nhà nước cai trị
lãnh thổ theo khu vực hành .chính. Trong thời kỳ cận hiện
đại, ngoài cấu trúc lãnh thổ đơn nhất còn có thêm cấu trúc
lãnh thổ liên bang. Nhà nước bao giờ cũng có hai chức
năng đối nội và đối ngoại. Khi mà xã hội cộng sản nguyên
thuỷ kết thúc thì xã hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử
loài người ỉà xã hội chiếin hữu nô lệ.

2. Xã hội chiếm hữu nô lệ

Xã hội chiếm hữu nô lệ xuất hiện ở phương Đông sớm
nhất, khoảng 3000 nám trước công nguyên ồ các nước Ai
Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều quốc gia
khác, ở châu Ẩu xã hội này xuất hiện muộn hơn. Xã hội
chiếm hữu nô ỉệ Hy Lạp ra đời khoảng thê kỷ thú VIII
trước công nguyên, ở La Má vào thế kỷ thứ VI trước công
nguyên và kết thúc vào thế kỷ thứ V sau công nguyên
khi đế quốc Tây La Mả sụp để. Xã hội chiếm hữu nô ỉệ
chia thành ba giai cấp chính: Thứ nhất, giai cấp chủ nô
quý tộc ỉà giai cấp thống trị áp bức bóc lột vì chúng chiếm

16


gij® điợc tư liệu sản xuất. Thứ hai, giai cấp nông dân
công >ã nông thôn và tầng lớp thị dân thành thị, ở Hy
Lạp, la Mã tầng lốp này được gọi là bình dân. Nông dân
và, thị dân có tài sản, có gia đình riêng nhưng bị nhà
nước (hủ nô bóc lột, khi phá sản có thể rơi xuống địa vị
nô, Jệ. Thứ ba, giai cấp nô lệ, nguồn chủ yếu từ các bộ lạc
bại trin trong chiến tranh, không cùng huyết thống với
giai áp chủ nô, bị kẻ chiến thắng tước đoạt tài sản,
ruệngđất, còn bản thân bị biến thành Ĩ1Ô lệ. Theo pháp
luật cia nhà nước chủ nô, nô lệ không phải là con người,
chỉ là tài sản đặc biệt của chủ nô, tài sản biết nói. Chủ nô
cổ thể giết, đánh đập đến tàn phê hoặc đem nô lệ ra chợ
mua tán, đổi chác. Một cuốn sách cổ của Trung Quốc có
ghi rằig, một nô lệ khoẻ mạnh đổi được hai con ngựa tốt.
Nô lệ bị cưõng bức lao động khổ sai nặng nhọc không kể
giô giíc, họ không được hưởng phần nào kết quả lao động

của ninh.
Njoài phân chia xã hội thành giai cấp, kẻ thống trị
cốn plân chia xá hội thành các đẳng cấp. Giai cấp chủ nô
thuộc đẳng cấp quý tộc cao quý, nông dân thị dân thuộc
đầttg tấp dưới, nô lệ chỉ ỉà tài sản của chủ nô nên không
kbôngđược xếp vào đẳng cấp nào. ở xã hội chiếm hữu nô
lệ, kỉói niệm nhân dân không có nô ỉệ. Sự phân chia xã
hệể tỉồnh đẳng cấp nặng nề nhất là Ân Độ. Sự phân chia
xă ‘hội thành đảng cấp theo giải thích của giai cấp thống
trị thì đó là theo ý muốn của thần thánh vĩnh viễn không
th$ tỉay đổi được. Thực ra đẳng cấp được phân chia để
nhằm củng cố hơn nữa địa vị của giai cấp thống trị, nó
cững ỉắt nguồn như nguồn gốc giai cấp.

17


Trong xã hội nô lệ, khi cộng đồng thị tộc dựa trên
quan hệ huyết thống tan rã thì ở Hy Lạp, La Mã hình
thành cộng đồng bộ tộc, vì nhà nước cai trị dân cư theo
khu vực hành chính và thêm nhiểu yếu tố khác làm xáo
trộn dân cư . Bộ tộc là cộng đồng người có sự thống nhất
ban đầu vể kinh tế, văn hoá và lãnh thổ, một cộng đồng
cao hơn cộng đồng thị tộc. Nhưng ỏ châu Á, khi công xã
nguyên thuỷ tan rã, hình thành nhà nước đầu tiên thì dân
tộc quốc gia cũng ra đời. Trong nhiểu tác phẩm kinh điển
của mình, chính C.Mác và Ph.Ảngghen ngoài luận chứng
về một dán tộc quốc gia tư sản ỏ châu Âu thì các ông cũng
cho rằng, có một dân tộc tiển tư bản và thời điểm ra đời
dân tộc này khi mà nhà nước đầu tiên ra đòi, khi mà công

xã nguyên thuỷ tan rã.
Đặc trưng chung của nhà nưốc là cai trị dân cư theo
khu vực hành chính và hành thành nên bộ máy quyển lực
công cộng, có hai chức năng chính là đốỉ nội và đối ngoại.
Nhưng do hoàn cảnh lịch sử ra đời khác nhau mà hình thức
nhà nước châu Á và Hy Lạp - La Mã khác nhau, ở các nưốc
phương Đông, thiết chế chính trị của nhà nưổc chiếm hữu
nô lệ là quân chủ chuyên chế tập quyền, trong khi đó Hy
Lạp lại thiết lập nhà nưốc Cộng hoà dân chủ chủ nô, ỏ La
Mả là nhà nước Cộng hoà quý tộc chủ nô. Trong thiết chế
quản chủ chuyên chế tập quyển chỉ có nhà vua nắm quyền
lực, ngai vàng là do kế vị và nắm quyền lực suốt đòi. Trong
thiết chế cộng hoà, quyền lực trong tay một tập thể, do một
tập thể rộng lớn hơn bầu ra và nắm quyển có nhiệm kỳ. Đó
ỉà sự khác nhau căn bản giữa thiết chế cộng hoà và quân

18


chủ. Dù thiết chê chính trị có khác nhau nhưng nhà nước
nào cũng phải đầy đủ ba bộ phận cơ bản: bộ máy hành
chính quan liêu đông đúc; đội ngũ trí thức, tăng lữ; những
cơ quan sức mạnh gồm quân đội cảnh sát...
Nhà nước chủ nô đã đóng vai trò đắc lực phục vụ giai
cấp và phục vụ xã hội. Vì thế, trong xã hội chiếm hữu nô
lệ lực lượng sản xuất phát triển, văn hoá vật chất và phi
vật chất đạt được nhiều thành tựu rực rõ. Các quốc gia cổ
đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp. La
Mã trỏ thành những trung tâm của nền văn minh thê giới
cổ đại, những nền văn minh này đã đặt nền tảng cho nền

ván hoá về sau của các dân tộc này và ảnh hưỏng lón đến
các dân tộc khác.
Khi xã hội có giai cấp và nhà nưốc thì chiến tranh bây
giò mới đúng nghĩa là biện pháp vũ lực phục vụ cho công
cuộc bành trướng quyển lực, mỏ rộng lãnh thổ, tức là
chiến tranh đã phục vụ cho mục đích chính trị. Giai cấp
thống trị chủ nô tham lam không chỉ bóc lột cư dân trong
lãnh thổ của mình mà còn tiến hành các cuộc chiến tranh
cướp đoạt đất đai xây dựng nên những đế quốc rộng lớn,
thống trị, bóc lột các dân tộc khác. Đó là những cuộc chiến
tranh của các Pharaông Ai Cập xâm chiếm Cận Đông, Bắc
Phi, chiến tranh của vương quốc Babiỉon chinh phục Lưỡng
Hà, chiến tranh; của đế quốc Ba Tư chinh phục Tiểu Á,
Cận Đông; của đế quốc Maxêđônia xâm lược khu vực Địa
Trung Hải và phương Đông; của Nhà nước La Mã để xây
dựng nên một đế quốc rộng lón từ Tây Âu đến Bắc Phi. Xu
hướng phân liệt và thống nhất trong một quốc gia củng

19


dẫn tới nhũng cuộc chiến tranh tương tàn trong nội bộ.
Nội chiến trong quốc gia cổ Ạn Độ giữa các tiểu vương
quốc trong nhiều giai đoạn lịch sử, cục diện Xuân thu
Chiến quốc ò Trung Quốc suốt gần 500 tròi để tranh giành
quyền bá chủ gây nên Bối xương sông máu, nội chiến ồ Hy
Lạp cổ đại giữa các thành bang đo Alten đứng đầụ vdi các
thành bang do Xpác đúng đầu để tranh giành quyền lợi
chính trị và kinh tế ở bán đảo. Các cuộc nội chiến đó có thể
đưa đất nước tới thống nhất nhưng cũng có thể làm cho

quốc gia suy yếu tạo điều kiện cho các thế lực bên ngoài
nhòm ngó xâm lược.
Mâu thuầB cơ bản trong xã hội chiếm hữu nô lệ là
mâu thuẫn giữa chủ nô và nô ỉệ dẫn tới cuộc đấu tranh
giai cấp quyết liệt, nô ỉệ khỏi nghĩa chống lại nhà nước và
giại cấp» chủ nô. Khởi ngkĩa của Xpáctacút lãnh đạo vào
thế kỷ thớ I trưổc công nguyên đế làm rung chuyển đế
quốc La Mả, đẩy chế đậ đố tổi ebỗ không thể cai trị «h,ư
cũ đượq
uab của nô lệ chỐiagLclá* n& là, m ệt
trottg nhữag đỘBg lực góp phầa giải ttbể chê độ đó để bước
sang một, hìah tfeái fejök tế XÃ haội B9Ớ1 cm> bctet - binh tkái
kinh tế xã hộiphoag kiếfb HầBỈií t&áể kinà tế xã hội ciúếi®
hữu RÔ ỉậ kkốag pbải t á i bk»ộ© <Ü» Y& tôế m các éà ữ tộe,
nbáều dân tộc dã hữ qpa ck ếđ ậ Bày, tử eông xã nguyên
tbuỷ tiến thảng lên ehế ậ ệ

kiến, vi khi côsg xã

nguyên thuỷ cua cốc quốc gia đ6 tan rã thi các quốc gia
chung quanh đẫ hầaầ thank và pỉiát tíĩiển chế đệ phong
kiến như lịch sử của Mông cổ, Nhật Bản, Nga, của các
tệc người Giécmanh...

20


«. Thời kỳ tn iag đại: xả hội phong kiến (496-1640)
Chê độ phong kiến có nghĩa là một chế độ được hình
thành nên bởi sự phân phóng ruộng đất. Quá trình phong

kièn hoá diễn ra và được xác lập sớm nhất ở Trung Quốc.
Ngay từ thời Chiến quốc khi sáu nước Hàn, sỏ, Ngụy, Yên,
Tể vẫn duy trì xã hội nô lệ thì nước Tần vì muốn hùng
mậììh đã đi theo luận thuyết cải cách của Thương Ưởng
giẩi thể chế độ Ĩ1Ô lệ, thực hiện chế độ phong kiến tiến bộ
hdn, đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu làm
nền sức mạnh của nước Tần đánh bại sáu nước, thống
nhất Trung Quốc vào năm 221 trước côr>g nguyên, kết
thổc cục diện chiến quốe, lập ra nhà Tần thống trị trên
toàn cõi Trung Quốc. Vổỉ nhà Tần, chế độ phong kiến Trung
Qttổc bắt đầu. Trước và sau đầu công nguyên các nước
chầu Á đểu lần lượt bước sang xã hội phong kiến. Ở Tây
Ẳư, xă hội phong kiến được xác lập sau khi đế qưốc Tây ÌM
Mã sụp đổ vào năm 476.
Xã hội phong kiến cố một nển kỉnh tế nông nghiệp tự
cấp tự túc do kết hợp với thả công nghiệp đóng kín trong
các điển trang thái ấp, trong các lãnh địa, trong các làng
xẳ công xã nông thồn. Quý tộc phong kiến khi được phân
phong ruộng đất đẵ thành lập nên những điền traYig thái
ấp (ỏ chồu Á) hoặc lãnh địa (ô Tầy Ằu), phốt Cành ruộng
đất cho nông dân cư cày cấy và thu tô. Ngoài tồ cày cấy
ruộng đất, ngudỉ nồng dân còn phải đi làm lao dịch (tồ lao
địch) và nộp nhiểu khoản »ưu thuế khác cho quý tộc phong
kiến và cho nhấ nưởc phong kiến. Bớc lột địà tô là đặc
trưng của chế độ phong kiến, Cấc Mác gọi kiểu bóc lột nầy
“cưỡng bức siêu kinh tể”. Nồng dân ià đối tượng bóc lột

21



chính của quý tộc và của nhà nước phong kiến. Quý tộc
phong kiến là giai cấp thống trị áp bức, bóc lột. Trong các
lãnh địa của Tây Âu, người nông dân bị các lãnh chúa
nông nô hoá để áp bức bóc lột. Trong các điển trang thái
ấp ở châu Á, nông dân bị biến thành tá điền trở thành giai
cấp bị áp bức, bóc lột. So với hình thái kinh tế xã hội
chiếm hữu nô lệ thì hình thái kinh tế xã hội phong kiến
tiến bộ hơn. Trước hết, người nông dân được pháp luật nhà
nưốc thừa nhận là con người, họ có gia đình riêng, được tự
do về thân thể, có một ít tài sản, ruộng đất. Sau khi đã
nộp tô cho, chủ đất (50% hoặc nhiều hơn), phần sản phẩm
còn lại họ được hưởng. Như vậy, về kinh tế ngưòi nông dân
dược hưởng thành quả lao động của mình.
Thiết chế chính trị nhà nước phong kiến châu Á cùng
như Tây Âu đểu là quân chủ chuyên chế tập quyền, ở
thiết chế này, vua là người nắm tất cả ba quyền lực cơ bản
của nhà nước: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Vua còn là
tổng chỉ huy quân đội. Vua cầm quyển suốt đòi từ khi lên
ngôi cho đến lúc chết, ngai vàng có tính chất thế tập cha
truyền con nối. Cũng như chế độ nô lệ phương Đông, vua
của các nhà nước phong kiến quân chủ châu Á cũng được
thần thánh hoá như là hiện thân, như là đại diện cho thần
thánh hoặc là con tròi xuống cai trị thần dân. ở Tây Âu,
vua dựa vào Thiên chúa giáo để làm công cụ nô dịch tinh
thần đối với nhân dân. Nhà nưóc phong kiến quân chủ
hoàn thiện hơn nhà nước quân chủ nô lệ, bộ máy nhà nước
phức tạp hơn, pháp luật thành văn nhiều hơn, các quy
phạm cụ thể hơn và điều chỉnh nhiều mối quan hệ xã hội
phức tạp. Đặc biệt, pháp luật phong kiến Tây Âu thời hậu


22


kỳ trung đại đã có nhiều chế định điểu chỉnh mối quan hệ
hàng hoá khi mà chủ nghĩa tư bản ra đòi và ngày càng lớn
mạnh trong lòng xã hội phong kiến. Tuy nhiên, pháp luật
phong kiến công khai bảo vệ đặc quyển đặc lợi cho đẳng
cấp quý tộc phong kiến. Cũng như pháp luật nô lệ pháp
luật phong kiến công khai thừa nhận bất bình đẳng trong
xét xử, trong tố tụng mà phần ưu đãi thuộc đặc quyền của
giai cấp thống trị.
Trong thời phong kiến, ngoài những cuộc nội chiến
giữa các thế lực quân phiệt để tranh giành quyền lực
trong một nưốc còn có những cuộc chiến tranh xâm lược
tàn khốc mang tầm cõ thế giới để mở rộng lãnh thổ thành
lập nên những đế quốc rộng lớn. Trong xã hội phong kiến,
mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp quý tộc phong kiến
là mâu thuẫn cơ bản. Sự vận động của mâu thuẫn này
dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nông dân và chiến tranh
nông dân rộng lớn. Khởi nghĩa nông dân, chiến tranh
nông dân làm cho các triều đại rung chuyển tận gốc rễ và
sụp đổ, một triều đại mới được thay thế. Đấu tranh của
nông dân chống phong kiến là động lực phát triển của
lịch sử thời kỳ trung đại. Tuy nhiên, giai cấp nông dân
chỉ có sức đập phá xã hội cũ mà không có khả năng xây
dựng được một xã hội mới tiến bộ hơn 80 với xã hội phong
kiến, vì họ không đại diện cho lực ỉượng sản xuất mới nên
không phải là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Mọi cuộc đấu
tranh của nông dân đều thất bại về mục tiêu chính trị.
Có một vài cuộc khỏi nghĩa nông dân lật đổ được triều

đại cũ nhưng lãnh tụ của họ lại bưóc lên ngai vàng trỏ
thành phong kiến, thiết lập một triểu đại mới và lại quay

23


lại áp bức bóc lột nông dân. về sau này giai cấp nông dân
chỉ có thể chiến đấu dưới lá cờ của giai cấp tư sản hoặc
của giai cấp công nhân mới thực hiện được khát vọng dân
chủ và ruộng đất của mình.

4.
Thời kỳ cận đại - xã hội tư bản chủ nghĩa
(1640-1917)
Chế độ phong kiến thế giới suy tàn vào thế kỷ thứ XVXVI. Năm 1506-1609, cuộc cách mạng tư sản Hà Lan thắng
lợi lật đổ ách thông trị của Tầy Ban Nha, thành lập nhà
nước tư sản đầu tiên trên thế giới. Cách mạng Hà Lan đã
báo hiệu một thời đại mới, thời đại của các cuộc cách mạng
tư sản. Năm 1640, cách mạng tư sản Anh thắng lợi đã mở
đầu cho thời kỳ lịch sử cận đại toàn thế giới, tức là mở đầu
cho một thời đại mới mà nội dung là thòi kỳ quá độ từ chế
đô phong kiến sang chế độ tư bản trong đó diễn ra cuộc
đấu tranh giai cấp trên toàn thế gỉới giữa phong kiến và
tư sản xem ai thắng ai, thòi đại giai cấp tư sản Ịật đổ
chính quyền phong kiến giành lấy quyển thống trị chính
trị, thiết lập những nhà nước tư sản mỏ đường cho chủ
nghĩa tư bẳn phát triển. Cuối cùng vào những năm 80 của
thế kỷ XIX chế độ phong kiến bị lật đổ ồ châu Âu, Bắc Mỹ,
ồ Nhật Bản (châu Á), chủ nghĩa tư bản được xác lập trên
phạm vi rộng ìớn, trỏ thành một hệ thếng chính trị kinh tế

trên thế giới. Cốe cường quốc tư bản phưdng Tây đã tiến
hành xâm lược các nưốc Á, Phi, thiết lập nên hệ thống
thuộc địa rộng lớn vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Toàn thế giới bị lôi cũốn vào quỹ đạo kinh tế, chính trị của
chủ nghỉa tư bản.


Tư bản-tức là chế độ tư hữu tư liệu sản xuất vốn có từ
*

*

xã hội nô lệ, phong kiến bây giờ được đẩy đến cao độ.
Quyển tư hữu tài sản dưới chế độ tư bản chủ nghĩa được
pháp luật và hiến pháp tư sản xác nhận là một quyền tối
thiêng liêng bất khả xâm phạm. Tất cả các đạo luật của
nhà nưốc đểu không được làm tổn hại đến quyển này. Thế
nhưng nét khác biệt của chủ nghĩa tư bản với chế độ nô lệ
và phong kiến là ở bản chất kinh tế và hình thức bóc lột.
Chế độ nô lệ dựa trên sự cưỡng bức lao động đốĩ với nô lệ
để bóc lột. Chế độ phong kiến dựa trên nển kinh tế nông
nghiệp tự cấp tự túc, địa phương, cục bộ, đóng kín trong
các lãnh địa, trong các điền trang thái ấp để bóc lột kiểu
siêu kinh tế, bóc lột địa tô. Ngược lại, kinh tế tư bản chủ
nghĩa dựa trên sự phát triển công thương nghiệp. Các sản
phẩm thủ công nghiệp sau này là công nghiệp cơ giới, kể
cả sản phẩm nông nghiệp đều trở thành hàng hoá mua
bán, luân chuyển trên toàn quốc, trên toàn khu vực, châu
lục và thậm chí trên toàn thế giói. Chủ nghĩa tư bản đã
n kết toàn quốc gia, các khu vực, các châu lục và thế

giới thành một thị trường thống nhất. Thực ra, chủ nghĩa
tư bản không phải là tác giả của nền kinh tế hàng hoá.
Bản quyền của nó thuộc vể chế độ nô lệ Hy Lạp - La Mã
cố đại và của Nhà nước Cáctagiơ (Bắc Phi), ở những quốc
gia này chế độ chính trị là chiếm hữu nô lệ nhưng có nền
kinh tế hàng hoá thị trưòng. Như vậy, kinh tế hàng hoố
thị trường ỉà sản phẩm của lịch sử, của xã hội ỉoài người
đo nhu cầu khách quan của cuộc sống phải trao đổi mua
bốn. Đến chủ nghĩa tư bản, kinh tế hàng hoá thị trường

25


được đẩy sang một giai đoạn mới cao hơn rộng lớn hơn.
Kinh tế hàng hoá thị trường bây giò mối đúng bản chất
thưc
* sư
» của nó.
Củng không thể đánh đồng kinh tế thương mại trong
xã hội nô lệ Hy Lạp - La Mã Cáctagiơ với chủ nghĩa tư bản
cận, hiện đại, không chỉ ở nhiều yếu tố mà căn bản là ở
cách thức bóc lột. Chế độ chiếm hữu nô lệ dù là nông
nghiệp ở châu Á hay công, thương nghiệp ở Hy Lạp - La
Mã Cáctagiơ đểu dựa trên sự cưỡng bức lao động khổ sai
đối vói giai cấp nô lệ. Cách thức bóc lột của chế độ phong
kiến dù ở châu Âu hây châu Á đểu là sự cưỡng bức siêu
kinh tế, bóc lột tô tức đối với người nông dân. Còn cách
thức bóc lột của chủ nghĩa tư bản hoàn toàn khác, dựa
trên kiểu bóc lột giá trị thặng dư, bóc lột sức lao động của
giai cấp công nhân, v ề cách thức bóc lột này, Các Mác đã

vạeh ra một cách đầy đủ, khoa học trong tác phẩm vĩ đại
của ông: bộ uTư bản ”.
Xã hội tư bản được chia làm hai giai cấp chính là tư
sản và công nhân. Tư sản ỉà giai cấp thống trị áp búc, bóc
lột. Tư sản bao gồm nhiều tầng lớp: tư sản công nghiệp,
thương nghiệp, ngân hàng. Giai cấp này có được địa vị áp
bức, bóc lột thấng trị nhò nắm giữ được các tư liệu sản
xuất như ruộng 'đất, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, ngân
hàng và các ngành kinh tế quan trọng khác của đất nước.
Công nhân là giai cấp bị áp bức, bóc lột. Nguồn gốc của
giai cấp công nhân từ thợ thủ công trong các công xưởng
thủ công, thị dân, nông dân phá sản, có sức lao động
nhưng không cổ tư liệu sản xuất đành phải vào xí nghiệp

26


hầm mỏ, nhà máy bán sức lao động cho nhà tư bản để
nhận lương nuôi sống gia đình. Không có tư liệu sản xuất
nên giai cấp công nhân còn được gọi là giai cấp vô sản.
Họ bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư, có nghĩa là khi
người công nhân lao động 10 giò một ngày, tư bản chỉ trả
lại tiền công cho họ 3 giờ, nhà tư bản chiếm đoạt 7 giò
công, trừ chi phí máy móc và nguyên vật liệu mất 3 giờ,
nhà tư bản lãi được 4 giò quy bằng tiển, 4 giờ tiền lãi đó
chính là giá trị thặng dư mà tư bản bòn rút được ở sức
lao động của người công nhân. Trên thực tế công nhân
châu Âu thòi kỳ cận đại phải lao động từ 16 đến 18 giò
trong ngày vối đồng lương rẻ mạt. ở các nước thuộc địa
châu Á, châu Phi, Mỹ Latinh, chủ nghĩa tư bản kết hợp

kiểu bóc lột tư bản vói kiểu bóc lột phong kiến và kiểu
bóc lột nô lệ đối với công nhân để thu được nhiều lợi
nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu chủ yếu nhất chi phốỉ mọi
hoạt động kinh tế của chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư
bản không từ một thủ đoạn áp bức, bóc lột nào kể cả
chiến tranh và bạo lực vì mục đích lợi nhuận. Vì thế,
trong xã hội tư bản mâu thuẫn cơ bản nhất là mâu thuẫn
giữa chủ nghĩa tư bản với giai cấp công nhân dẫn tới
xung đột đấu tranh giai cấp. Giai cấp công nhân đấu
tranh chống chính phủ tư sản, chống chủ nghĩa tư bản là
một trong những nội dung chính của xã hội tư bản. Nếu
như giai cấp Ĩ1Ô lệ hay nông nô vùng dậy chỉ với một hình
thức đấu tranh bạo động khỏi nghĩa vũ trang thì giai cấp
vô sản cận, hiện đại có thêm một hình thức đấu tranh
mới mà chỉ ở giai cấp này mới có là bãi công, tổng bãi






t

»

27


×