Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án bài 4 những câu hát châm biếm ngữ văn 7 GV hoàng nhi (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.25 KB, 4 trang )

BÀI 4 - TIẾT 14 - VB: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kĩ năng:
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm.
- Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm .
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài
học.
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu câu hát châm biếm
- Phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài
học.
3. Thái độ:
- Yêu thích ca dao dân ca Việt Nam,tự hào về kho tàng văn học Việt Nam.
B.Chuẩn bị:
- GV : Sưu tầm ca dao, dân ca. TLTK, soạn bài
- HS: Đọc, sưu tầm ca dao, soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc một bài ca dao thuộc chủ đề than thân và phân tích?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:* Giới thiệu bài: Ngoài những câu hát tình nghĩa, những câu hát than
thân, ca dao còn có những câu hát châm biếm. Cùng với truyện cười, vè, những câu hát


châm biếm đã phơi bày các hiện tượng ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu,
những hạng người và những hiện tượng trong xã hội.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc I. Tìm hiểu chung:
văn bản và tìm hiểu chú thích
G? Theo em với những bài ca dao chủ
đề này thì đọc với giọng như thế nào?


H: - Đọc giọng châm biếm, mỉa mai
sâu cay.
G: Đọc mẫu, gọi học sinh đọc 2 lần.
- Tìm hiểu một số chú thích
II. Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm
1. Bài ca một.
hiểu văn bản.
G: Gọi HS đọc
G? Bài ca một giới thiệu về nhân vật - Giới thiệu chân dung chú tôi.
chú tôi như thế nào? Hai dòng đầu có ý
nghĩa gì?
H:- Hai dòng đầu có tác dụng đề rao,
- Điệp từ: Hay: rượu, nước chè đặc,
bắt vần, chuẩn bị cho việc giới thiệu
ngủ.
nhân vật.
Ước: ngày mưa, đêm dài
G:? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
-> Nghiện ngập, lười nhác
thuật gì? Tác dụng?
- Cô yếm đào> < chú tôi.
H: TL
G? Người chú như vậy lại được giới -> Dùng cách nói ngược để giểu cợt,
thiệu cho “ cô yếm đào” cô gái xinh châm biếm.
đẹp. Em có nhận xét gì về nghệ thuật


này?
H:


(Đó là cách nói ngược )

G? Có ý kiến cho rằng những ước mơ
của người chú là tốt đẹp ước cho mưa
nhiều để cây cối tốt tươi, đêm dài để
mọi người nghỉ ngơi em có nhất trí
không?Vì sao?

=> Bài ca chế giểu hạng người nghiện
ngập và lười biếng trong xã hội mà
thời nào cũng có, xã hội nào cũng có
và cần phê phán.

H: GT
G? Bài ca dao nhằm mục đích gì?
H:KL

2. Bài ca hai.

G? Nếu gia đình có người như vậy em - Lời của người thầy bói nói với người
có thái độ như thế nào? Có đồng tình và xem bói.
học tập không?
- Thầy nói kiểu nói dựa, nói nước đôi.
H: (Phê phán, không học tập)
nói về sự hiển nhiên-> vô nghĩa.
G: Gọi HS đọc
- Dùng cách nói phóng đại: Qua đó tự
G? Bài hai là nhại lời của ai nói với ai?


lật tẩy chân dung của thầy, bản chất
? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? của thầy.
-> Phê phán, châm biếm những kẻ
H: Suy nghĩ, phát biểu
hành nghề mê tín dị đoan, lợi dụng
G? Bài ca phê phán hạng người nào
lòng tin của người khác để kiếm tiền.
trong xã hội?
Châm biếm sự mê tín của người ít
H: TL
hiểu biết, tin vào sự bói toán phản khoa
G: Yêu cầu học sinh tìm những bài ca học.
dao có nội dung chống mê tín dị đoan.

III. Tổng kết:

H: Tìm, phát biểu

1. Nghệ thuật:

Hoạt động 4: Tổng kết:

- Sử dụng các hình thức giễu nhại


- Sử dụng cách nói có hàm ý
G? VB đã sử dụng biện pháp NT gì?
H:KQ

- Tạo nên cái cười châm biếm, hài

hước.
2. Nội dung:

G? ND chính của VB là gì?

Ghi nhớ: (SGK- 49)

GV chốt
G: Gọi Hs đọc ghi nhớ
Hoạt động 5: Củng cố
- GV tổng kết lại các chủ đề về ca dao đã học
Hoạt động 6. Dặn dò- HD tự học
- Học thuộc các bài ca dao đã học.
- Sưu tầm một số bài có chủ đề châm biếm.
- Soạn: Đại từ
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................



×