Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

Nghiên cứu phong cách lãnh đạo của chủ tịch ủy ban nhân dân xã nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.12 MB, 169 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VÂN

TRẦN NHẬT DƯẬT

NGHIÊN c ứ ư PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NƯỚC TA HIỆN NAY
(QUA KHẢO SÁT Ỏ NGHỆ AN VÀ HÀ TĨNH)
CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC
MÃ SỐ:

5.06.02

L U Ậ N VĂN THẠC s ĩ KHOA HỌC TÂM LÝ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN HỬL t h ụ

V - L¿ / £ 3 ?
HẢ NỘI, 2005


Lời cẩm ơnỉ
Tôi xin tràn trọng cám ơn các thầy, các cô giáo đã dìu dắt, hướng dẫn, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập ở khoa Tắm lý học - Trường Đại học Khoa học xã hội
và Nhàn văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắ c đến thầy giáo, T S Nguyễn Hữu Thụ,
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trinh nghiên cứu
va hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn các đổng chí chủ tich UBND xã, cán bộ, nhân viên
các chính quyển cấp xã thuộc một s ố huyện như: Can Lộc, Đức Thọ, Nghi Xuân


của Hà Tinh và Nam Đàn, Tân Kỳ, Nghi Lộc, Đô Lương của tỉnh Nghệ An đã nhiệt
tinh giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Luận văn sẽ khó tránh được những thiếu sót, tôi rất mong nhận được s ự
đóng góp ỷ kiến của các thầy, cô giáo và các bạn.
Hà Nội, tháng 10 năm 2005
Trần Nhật Duật


DANH M ỤC CÁC C HỮ CÁI VIẾT t ắ t c ủ a l u ậ n v ă n

CNH, HĐH:

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

CNXH:

Chủ nghĩa xã hội

PCLĐ:

Phong cách lãnh đạo

CTX:

Chủ tịch xã

LĐ, QL:

Lãnh đạo, quản lý


ĐTB:

Điểm trung bình

ĐTBC:

Điểm trung bình chung

ƯBND:

Uỷ ban nhân dân

HĐND:

Hội đổng nhân dân

ĐCSVN:

Đảng cộng sản Việt Nam


MỤC
% IỤC
*
Trang
PHẨN THỨ NHẤT

1

NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Nhiệm vụ nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cứu
Khách th ể nghiên cứu và phạm vị nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Phương pháp nghiên cứu

1
2
2
2
3
3
3
5

PHẨN THỨ HAI
P H Ẩ N NỘI D U N G
HƯƠNG 1


C ơ SỎ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ NGHIÊN CỨU.

I. Lịch sử nghiên cứu vấn để
1. Vấn đê PCLĐ trong các tác phẩm của chủ nghĩa Mác, Lènin,
tư tưởng Hổ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta.
2. Các công trinh nghiên cứu PCLĐ ở ngoài nước
3. Các công trình nghiên cứu PCLĐ ở nước ta.
II/C ác khái niệm cơ bản của đề tài.
1. Khái niệm PCLĐ trong tám lý học
2. Các yếu tò ảnh hưởng đến PCLĐ của CTX.
3. Đặc điểm hoạt động của CTX.
4. Những yéu cầu về phẩm chất và năng lực trong cấu trúc
PCLĐ của CTX hiện nay.
HƯƠNG II:

i i r ơ N G III:

TỔ CHỨC NGHIÊN c ứ u
1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu.
II.Tổ chức nghiên cứu bằng phương pháp điéu tra
III. Tố chức nghiên cứu bằng phương pháp trác nghiệm.
K ẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u PHONG CÁCH LÃNH ĐAO

5

5
5
11
14
15

15
36
4ỉ
44
53
53
55
56
58

CỦA CH Ừ TICH ỦY B Ai \ NHÀ N D À s XẢ à S G H É A S V t HẢ T Ỉ S H

1. Quan niệm của CTX vé PCLĐ.
/ . / . Nhận thức của CTX vé PCLĐ.
1.2. Nhận thức của CTX vé đặc điểm các kiêu PCLĐ.
2. Đánh giá của CTX về biểu hiện PCLĐ.

58
58
60
63


2.1. So sánh tự đánh giá của CTX vé biểu hiện của PCLĐ (xét
theo tình và giới tính)
2.2. Kết quả nghiên cứu kiêu nhân cách của CTX qua trắc
nghiêm.
3. Đánh giá của cán bộ, nhàn viên UBND xã về thực trạng
các kiểu PCLĐ của CTX.
3.1. Đánh giá của cán bộ và nhản viên UBND xã vê thực

trạng các kiểu PCLĐ của CTX.
3.2. Đánh giá của cán bộ, nhán viên ƯBND xã vé biểu hiện
các kiểu PCLĐ của CTX.
4. Đánh giá của chủ CTX về các yếu tỏ ảnh hưởng đến
PCLĐ.
4.1. Các yếu tô khách quan ảnh hưởng đến PCLĐ của
CTX.
4.2. Các yếu tô chủ quan anh hưởng đến PCLĐ củaCTX.
4.3. So sánh đánh giá của CTX và cán bộ, nhản viên UBND
xã vé mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến
PCLĐ.
5. CTX tự đánh giá về thực trạng một sô phắm chất và
nàng lực trong cấu trúc PCLĐ của CTX.
5.1. CTX tự đánh giá thực trạng một sô phàm chát trong
cấu trúc PCLĐ của CTX.
5.2. CTX tự đánh giá thực trạng các năng lực trong cấu
trúc PCLĐ.
5.3. So sánh đánh giá của CTX và cán bộ, nhán viên UBND
xã vê phám chất và năng lực của CTX.
6. Đánh giá của CTX về những thuận lợi vàkhó khãn mà
họ đang gặp phải trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.
7. Yêu cầu xảy dựng PCLĐ của CTX trong thời kỳ mới.
8. Ý kiến của nhân dân về PCLĐ của CTX .
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

1. Kết luận:
2. Kiến nghị:

72
76


79
79

81
84
84
89
93

96
96
100
103
107
109
116
121

121
123

TÀI L IỆ U T H A M K H Ả O

124

PHU LỤC

131



PHẨN THỨ NHẤT
NHỮNG VÂN ĐỂ CHƯNG

1. Lý do chọn đẻ tài:
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Cán bộ là cái gốc của moi công việc.
Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hoặc kém” [8, 240].
Công tác cán bộ từ trước đến nay đã và đang được Đảng và Nhà nước ta đặc
biệt quan tâm vì đùy là một vấn đề rất nhạy cảm, là yếu tố quan trọns ảnh
hướng trực tiếp đến sự tồn tại và hưng thịnh của một quốc gia, không có một
nén kinh tế - xã hội nào của một đất nước phát triển được mà trong đó còn tồn
tai những người lãnh đạo, quán lý tồi, những nhân tố mục ruỗng... Sự nghiệp
đáy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nav, đặc biệt là công
nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và việc thực hiện quy chế
dàn chủ cơ sở đang được triển khai trên phạm vi toàn đất nước cá bé rộng lản
chiều sâu đã đưa lại nhiều thành công lớn đối với công cuộc đổi mới đất nước
nói chung và đổi mới nông nghiệp, nông thôn nói riêng, trong đó có đóng góp
rất nhiều của đội ngủ CTX. Họ đã thê hiện tốt phẩm chất và năng lực của
mình, có PCLĐ dân chủ, khoa học, không xa dân, sống trong lòng dân, ba
cùng với dân, xứng đáng là những người đảm đương trọng trách lớn lao của
Đàng và Nhà nước giao cho, là cầu nối liền giữa Đàng với nhân dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt được thì một sô CTX hiện nay còn bộc
lộ những yêu kém do chưa được đào tạo đồng bộ về chuyên món nghiệp vụ,
còn giữ lại tác phong làm việc chậm chạp, quan liêu của cơ chế cũ, sống quan
cách, xa dân, tủm lý tiếu nông làng xã đang còn chi phối cách nghĩ, cách làm
của họ. Vẫn còn những cán bộ chưa được qua thử thách và rèn luyện, còn bị
choáng nghợp trons sự vận động của cơ chế thị trường, chưa thế thích ứng
được. Trong hoạt động lãnh đạo, quản lý cùa họ còn tổn đọng nhiều vấn đề
bức xúc trong dàn chưa được giái quyết, vì vậy còn dể xàv ra hiện tươníi nông
dãn đi khiếu nhiều làm ành hường không tốt đến việc giữ gìn an ninh trật tư ở

các cơ sỡ địa phương. Với vị trí và vai trò quan trọns cua chính quyên cáp xã -

1


là cấp hành chính thứ tư trong hệ thống chính trị nước ta, nơi có gần 80% dân
số đang sinh sống, Bác Hồ từng nhấn mạnh: “ Cấp xã là gần gũi dãn nhất, là
nền tảng của hành chính, cấp xã làm được việc thì mọi công việc đểu xonơ
xuôi”. [8, 371]. Nghiên cứu PCLĐ của CTX là vấn đề cần thiết vì họ là “gốc
của mọi công việc”, PCLĐ là một phần của tính cách, nhân cách người lãnh
đạo, quản lý, là nhàn tố đóng vai trò quan trọng, quyết định sự thành công hay
thất bại của người cán bộ. Đây là một trong những vấn đề đang được Đủng và
Nhà nước ta quan tâm trong chiến lược đổi mới và nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay, đặc biệt lĩnh vực quản lý hành chính và
cải cách hành chính đang diễn ra. Nhưng dưới góc độ Tâm lý học, vấn đề
nghtcn cứu PCLĐ của CTX vẫn đang còn mới mẻ, chưa được nghiên cứu
nhiều. Vì những lý do đó tôi chọn đề tài: Nghiên cứu phong cách lãnh đạo cùa
chú tịch ủy ban nhân dãn xã nước ta hiện nay (qua nghiên cứu kháo sát ở
Nghệ An và Hà Tĩnh).
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng PCLĐ của CTX ở Nghệ An và Hà Tĩnh hiện nay
và những nhân tố ảnh hưởng đến PCLĐ - Trên cơ sở đó, đưa ra những kiến
nghị và giải pháp nhầm xây dựng PCLĐ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý
chù chốt cấp xã phù hợp với yêu cầu đổi mới hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục tiêu nghiên cứu đã nêu trên, đề tài tập trung giải quyết
nhữns nhiệm vụ cụ thế sau:
3.1. Hẹ thớng hoá những vân để lý luận về PCLĐ. từ đó xây dụng lý
luận cho đề tài nghiên cứu. Đưa ra những khái niệm công cụ của đề tài.
3.2. Chí ra thực trạng, nguyên nhân, các yếu tố ảnh hường đến PCLĐ

của CTX ờ Nghệ An và Hà Tĩnh.
3.3. Đé xuất một số kiến nghị và để xuất nhàm xày dựng và đổi mới
PCLĐ của CTX ờ Nehệ An và Hà Tĩnh phù hợp với điéu kiện mới hiên nay.
4. Đói tượng nghiên cứu:
Phons cách lãnh đạo của chủ tịch xã.

2


5. Khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
- Khách thể nghiên cứu:
Trong luận văn này tôi chọn khách thể nghiên cứu chính là CTX (tổng
số 31 người). Khách thể phụ là cán bộ, nhân viên trong UBND xã (tổng số 125
người) và người dân trong xã (tổng s ố 49 người).
- Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Luận vãn chí thực hiện nghiên cứu trong phạm vi 2 tỉnh: Nghệ An và
Hà Tĩnh. Trong 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, chúng tôi chọn địa bàn các xã
thuộc huyện miền núi và đổng bàng: ở Nghệ An chúng tỏi chọn các xã thuộc
4 huyện: Đỏ Lương, Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi Lộc. Ớ Hà Tĩnh chúng
tôi chọn các xã thuộc 4 huyện Hương Sơn, Đức Thọ, Can Lộc, Nghi Xuân... sự
lựa chọn của chúng tôi hoàn toàn do ngẫu nhiên.
6. Giả thuyết khoa học:
- CTX ờ Nghệ An và Hà Tĩnh đang còn tồn tại 3 kiêu PCLĐ khác nhau,
trong đó PCLĐ dân chủ chiếm ưu thế.
- Các yêu tô khách quan như: quan điểm, đường lỏi của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước, phong tục tập quán địa phương, cấp trên, cấp
dưới của người CTX, bầu không khí tâm lý tập thể... Và các yếu tố chủ quan
như: tình cảm, ý chí, tính cách, khí chất, động cơ, mục tiêu, trình độ vãn hoá,
trình độ chuyên môn, kinh nghiệm quản lý... đang tác động, ảnh hường đến
PCLĐ của người CTX. Trong đó, các yếu tố khách quan và chù quan có ảnh

hưởng lớn như: điểu kiện nắm bắt thông tin; cơ chế, chính sách của Đủng và
Nhà nước; pháp luật hiện hành, nàng lực; uy tín; tính cách; ý chí của người
lãnh đạo, quản lý.
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1

Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Các tài liệu được tác gia

nghiên cứu và phân tích là các sách, báo, tạp chí. chuyên đề bài giảng, số liệu
điều tra thực tế, luận án, luận văn có liên quan đến công tác lãnh đao. quản lý,
thuật ngữ khoa học về PCLĐ và các vàn đề có liên quan đốn PCLĐ.

3


7.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: Chúng tôi trực tiếp gặp c r x và những
cán bộ cấp trên (cán bộ cấp huyện) hoặc những người dưới quvền thông qua
trò chuyện, tiếp xúc, trao đổi tìm hiểu PCLĐ của CTX.
7.3. Phương pháp quan sát: Quan sát công việc hàng ngày của CTX và
mối quan hệ giữa họ với cấp trên và đổng nghiệp xung quanh.
7.4. Phương pháp chuyên gia: Gạp gỡ, trao đổi với các chuyên gia Tâm
lý học về thuật ngữ PCLĐ, quản lý, xin các ý kiến, quan điểm của họ về
PCLĐ của CTX hiện nay.
7.5. Phương pháp phỏng vân lấy ý kiến nhân dân địa phương người cún
bộ đang trực tiếp lãnh dạo.

7.6. Phương pháp điều tra:
Điểu tra bàng bảng ANKET, có mẫu phiếu điều tra riêng cho mỗi loại
khách thể:
+ Thứ nhất, phiếu điều tra lấy ý kiến của người dưới quyền vê PCLĐ

của CTX.
+ Thứ hai, phiếu điều tra lấy ý kiến nhận thức của CTX về PCLĐ và
những khó khăn chính bàn thân họ đang gặp phái trong lãnh đạo, quản lý.
+ Thứ ba, phiếu điều tra lấy ý kiên của người dàn về CTX.
7.7. Phương pháp thống kê toán trong nghiên cứu Tâm lý học:
Sử dụng phương pháp thống kê. đo lường xã hội học bằng phần mém xử
lý và phân tích sổ' liệu SPSS 11.0. Với phương pháp này. chúng tôi có thế phân
tích tý lệ phẩn trăm cùa các ý kiến trả lời, so sánh các ý kiến của khách thể
bàng mức độ tương quan cùa các nhỏm khách thế trá lời.

4


PHẨN THỨ HAI

PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
I. Ván đề PCLĐ trong các tác phẩm của chủ nghĩa Mác, Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Mình và quan điểm của Đảng ta.
Trong các di sản lý luận của Các Mác, Ph.Ãngghen và V.I. Lênin, các
ông cho rằng PCLĐ gắn liền với phẩm chất nhân cách cúa người cán bộ cách
mạng. Ớ thời kỳ Các Mác, Ph.Ảngghen tuy chưa có một chính đáng nào giành
được chính quyén, nên vấn đề cán bộ trong điều kiện đủng cầm quyển chưa
được các ông bàn đến nhiểu. Tuy vậy, trong các học thuyết của mình, các ông
đã đề cập đến phẩm chất và năng lực của người cộng sản. Sự nghiệp cách
mạng muốn thành công, tất yếu đòi hỏi người cán bộ cách mạng có đầy đủ
phẩm chất và năng lực, có PCLĐ sâu sát và khoa học. Những quan điểm của
Các Mác và Ph.Ảngghen vể xây dựng CNXH tương lai trong đó có quan điểm
về yêu cầu xây dụng phong cách người lãnh đạo trong thời kỳ mới là: Cần xây

đựng PCLĐ dân chủ, tập trung, sâu sát của cán bộ đối với quần chúng nhân
dân, người cán bộ cần phải gần gũi dân hơn.
Khi bàn vé quyển uy của cá nhân trong tập thê dân chủ, người lãnh đạo
thay mặt tập thể, quyển lực của tập thể tập trung thông qua người lãnh đạo,
quyền uy là do sự uỷ nhiệm của tập thể, quyền uy lấy sự phục tùng làm tiền
đề. Điều đó thể hiện ờ sự thống nhất trong nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá
nhàn phụ trách, cá nhân thống nhất ý chí của tập thể, nguyện vọng của tập thể
để ra quyết định lãnh đạo, quàn lý. Hay nói cách khác, muốn có PCLĐ tốt,
khoa học thì người lãnh đạo phải biết thay mặt tập thể, dựa trên ý chí và
nguyện vọng của tập thể để công khai, dân chú bàn bạc. Tác phẩm: “Bàn về
quyển uy” Ph.Ản22hen cho rằng: “ Quyén uy nói ớ đây, có nghĩa là ý chí của
người khác mà người ta buộc chúng ta phủi tiếp thu, mật khác quyền uy lấy sư
phục tùng làm tien để"[ 2, 418], và ông khảng định: “Nhưng ở đây không phủi
5


là quyền uy mà chúng ta trao cho đại biểu của chúng ta, mà là một sự uỷ
nhiệm nào đó thôi” [2, 421] Như vậy, ờ đây

c. Mác và Ph.Ảngghen muốn bàn

vể vai trò của người lãnh đạo lực lượng cách mạng, người biến tư tưởng thành
thực tiễn cách mạng và vấn đề quyển uy ở đây không phải là quyền uy độc
đoán của một người hay một giai cấp đưa ra mà là quyền uv thuộc về sự uv
nhiệm của tập thể mà cá nhân đó đứng ra thực hiện ý chí, nguyện vọng của tập
thế.
Đến thời kỳ nước Nga xô viết thành lập, V.I. Lênin đã vận dụng và phát
triển sáng tạo các học thuyết của c. Mác và Ph. Ảngghen vào điều kiện xây
dựng CNXH trên một đất nước có chính quvền về tay nhãn dân và do nhàn
dân lao động làm chù. Vì vậy, quan điểm chi đạo và lý luận cách mạng của

V.I. Lênin vể cán bộ lãnh đạo và công tác cán bộ cách mạng trong chính
quyèn mới giành được trở nên vô cùng quan trọng trong thực tiễn cách mạng
của đất nước. Khi bàn về vị trí, vai trò và tập trung quyền lưc của người lãnh
đạo trong quá trình xây dựng chính quyền mới, Lênin nhân mạnh đến nguyên
tắc tập trung dân chủ trong việc sử dụng quyền lực. Người chỉ rõ, cán bộ lãnh
đạo có PCLĐ có hiệu quả là người tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, sử
dụng đúng quyền lực của mình vào thực tiễn lãnh đạo, quản lý mới phát huy
được hiệu quả. Khi bàn về nguyên tắc tập trune dàn chủ trong Đàng, Lênin
cho ràng: “Dẫu trong trường hợp nào đi chăng nữa thì việc tập thể lãnh đạo
vẫn phài đi đôi với cá nhân phụ trách đã được quy định một cách rõ rệt cho
từng người đối với một công tác nào đó được quy định một cách chính xác”
[4, 53]. Như vậy, nguyên tắc tập trung dân chủ trong Đảng được Người nhấn
mạnh và coi nó như là một yêu cầu và tiêu chuẩn xây dựng PCLĐ, là yếu tố
cần thiết buộc nsười cán bộ phài tuân thủ trons quá trình hoạt động thực tiễn
cách mạng của mình, v ề vấn đề cán bộ và cổng tác cán bộ là vấn đề quan
trọng đối với việc xàv dụng đường lối của Đáng, điéu đó được thê hiện trong
các tác phẩm của Lênin khi bàn về vai trò của cán bỏ đối với sự nghiệp lãnh
đạo của Đàns và con đường xây dưns CNXH. Tính then chốt đó xuất phát từ
mối quan hệ biện chứns giữa cán bộ VỚI đườnơ lối nhiệm vu chính trị. giữa

6


cán bộ với tổ chức và với phong trào cách mạng của quần chúng. Người nói:
“Trong lịch sừ chưa hề có giai cấp nào dành được quyển thống trị. nếu nó
khổng đào tạo ra được hàng ngũ của mình những nhà lãnh đạo chính trị nhửns
đại biểu tiền phong có đủ khả năng tổ chức và lãnh đạo phong trào.”, Người
chi rõ: “ Những người lãnh đạo không được tách rời khỏi quần chúng bị lãnh
đạo, đội tiên phong không được tách rời khỏi toàn bộ quân lao động” [6, 208].
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Lènin luôn coi việc đào tạo, bổi

dưỡng cán bộ là công việc quan trọng của Đảng, công tác cán bộ cần chú ý
đến các khâu đào tạo, bố trí, bồi dưỡng và rèn luyện cán bộ trong thực tiễn.
Người coi tiêu chuấn hàng đầu trong xây dựng phong cách người cán bộ cách
mạng là: năng lực chuyên môn, giác ngộ chính trị, có kinh nghiêm quàn lý, rõ
ràng trong còng tác, gần gũi, gấn bó với cấp dưới và công việc của tập thể.
Lênin cho ràng:

Muốn quản lý thì phải là người thông thạo chuvên môn.

phái biết một cách đáy đú và chính xác tất cả những điéu kiện của sàn xuất;
phải hiểu được kỹ thuật của nển sản xuất đó ở nhũng trinh độ hiện đại của nó,
phải có một cách nhìn khoa học nhất định. Đó là những điều kiện mà bất luận
thế nào chúng ta cũng phải có đáy đủ.”[5, 248] và theo Lênin: “ Không phải
bẩm sinh ra là người đã có được nghệ thuật quản lý rồi, mà phải trải qua kinh
nghiệm mới có được”. [3, 216]
Như vậy, Lênin đã xây dựng học thuyết của mình trên cơ sở phát triển
sáng tạo, triệt để học thuyết của c. Mác và Ph.Ảngghen về mối quan hệ biện
chứng giữa người cán bộ cách mạng và quấn chúng nhân dân lao động. Phong
cách người lãnh đạo thật sự khoa học và có hiệu quả đó là phong cách gán bó
với quần chúng nhân dàn, sự gắn bó thường xuyên với quần chúng, quan tâm
đốn con người, tính tập thể chủn chính và trách nhiệm của cá nhân đối với
còng việc được giao. Người lãnh đạo có phong cách làm việc tốt đó là người đi
sâu, đi sát với quđn chúng, hiểu tâm tư. nguyện vọng của quần chúne thế hiện
tính dân chù, công bàng trong lãnh đạo. Chính vì vậy, những quan điếm của
V.I Lênin đối với nsười cán bộ cách mạns rõ ràng là rất chặt chẽ, cần phải có
công tác lựa chọn, kiểm tra cán bộ và xây dưnơ đội ngũ cán bộ cho Nhà nước

7



chuyên chính vô sản, đấu tranh chống tệ nạn quan liêu, tham nhũng trong cán
bộ để làm trong sạch bộ máy Nhà nước là một tất yếu khách quan. Người viết:
"Nhiệm vụ cấp thiết và chủ yếu lúc này, và cũng vẫn còn là nhiệm vụ quan
trọng nhất trong những năm sấp tới là không ngừng tinh giảm bộ máv Xô Viết
và giảm bớt chi phí của nó bằng cách giảm nhẹ biên chế, cải tiến tổ chức, xoá
bỏ tác phong lề mề hành chính, bệnh quan liêu và giám bớt các khoán chi tiêu
phi sản xuất " [4, 359]
Người kế thừa và vận dụng sáng tạo thành công Chủ nghĩa Mác - Lênin
vào thực tiễn cách mạng Việt Nam là Chủ tịch Hổ Chí Minh. Trong suốt quá
trình lãnh đạo cách mạng của mình, Người rất coi trọng vai trò của cán bộ
trong sư nghiệp lãnh đạo cách mạng, giải phóng dân tộc. Người luôn luôn đật
nhiệm vụ giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng và trình độ chuyên
môn cho cán bộ, đáng viên là nhiệm vụ hàng đầu. Yêu cáu của mỗi người cán
bộ cách mạng cần phải có đó là phám chất và năng lực. Theo Hổ Chí Minh đó
là “Đức” và “Tài”, trong đó đức là gốc và tài không thể thiếu. Đức và tài đó
chính là “Hổng” và “chuyên”. Vấn đề phong cách, tác phon£ làm việc cua
người lãnh đạo, quán lý được Bác Hổ khái quát trong các bài nói, bài viết, bài
giáo huấn đối với cán bộ bàng nhiều thuật ngữ: “phương pháp”, “tác phong”,
“lề lối làm việc”, “kiểu cách”... đó là tính độc đáo thể hiện trong phẩm chất
nhân cách và năng lực người cán bộ tác động lẽn tâm lý, hành vi của các thành
viên trong tập thể, tình cảm, thái độ đối với người dân. Một người cán bộ được
dân tin yêu hay không điều đó phụ thuộc vào tinh thần thân ái, đoàn kết, vào
sự sâu sát, khi họ thực sự là “công bộc của dân”, “vui sau thiên hạ và lo trước
thicn hạ”..., không hách địch, cửa quyền, xa dân.
Theo Bác, người cán bộ cách mạng cán để cao tinh thẩn đoàn kết, tương
thàn tương ái, tính kỷ luật, dân chủ trong tập thể, tinh thần đỏ phủi luôn thê
hiện đối với cấp dưới, với quan chúng nhàn dàn. Bác căn dặn cán bộ: “Các chú
phủi hết sức chú ý vấn để dân chủ và kỷ luật. Kỷ luật trong dân chủ, dân chủ
phải có kỷ luật” [10. 466], Người nhác nhờ: “ Phải thật thà đoàn kết, thương
yêu nhau, giúp đỡ nhau tiến bộ” [9, 425]. Khi viết về PCLĐ cua cán bộ cách


8


mạng, trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mỗi
cán bộ, đảng viên làm việc đúng hơn, khéo hơn thì thành tích của Đảng còn to
tát hơn nữa - tức là phải có phong cách làm việc khoa học hơn... Mỗi cán bộ,
đảng viên cần phải có tính đảng mới làm việc được. Kém tính đàng thì việc gì
cũng không làm nên” [8, 269], cũng trong tác phẩm này, khi bàn về “Cách
lãnh đạo”, Bác luôn căn dặn cán bộ phải hết sức tránh căn bệnh quan liêu, xa
dân, không biết tranh thủ ý kiến của dân, thiếu dân chủ trong tập thể, Người
nói: “Có nhiéu cán bộ không bàn bạc. không giải thích với dân chúng, không
để cho dân chúng phát biểu ý kiến, giải thích các vấn đề, chi bất buộc dân
chúng phái làm theo mệnh lệnh... Họ chỉ làm theo ý họ. Kết quả làm cho dân
chúng nghi ngờ, uất ức, bất mãn” [8, 294]. Theo Bác, cách khắc phục bệnh
quan liêu, xa dân, thiếu tin tưởng dân là: “ Chúng ta phải kiên quyết bỏ sạch
lối quan liêu, lối chật hẹp, lối mệnh lệnh”[8, 297J. Trong tác phám “Sửa đối
lối làm việc”, Bác đã nêu nguyên nhân những nhược điếm của cán bộ ta là: “
Vì nhiều lẽ. Mà trước hết là vì: Cách lãnh đạo của ta không được dân cliả,
cách công túc của ta không được tích cực....
Đối với cơ quan lãnh đạo, đối với những người lãnh đạo, các đảng viên
và các cán bộ có ý kiến cũng không dúm nói, dùng muốn phê bình cũng sợ,
không dúm phê bình." [8; 243] Như vậy, Bác Hồ của chúng ta đã rất quan tâm
đến sửa đổi tác phong, lối làm việc của cán bộ lãnh đạo. Người luôn nhắc nhở
đối với cán bộ cách mạng cần phải tránh lối làm việc quan liêu, mệnh lệnh,
cửa quyền, hách dịch, xa rời quần chúng nhân dân, người cán bộ cách mạng
phải luôn luôn giữ gìn đạo đức, tác phong gần gũi với dân, luôn là “công bộc
của dàn”.
Từ khi Đáng cộng sản Việt Nam ra đời, trải qua các quá trinh lãnh đạo
cách mạng và xây dung CNXH ở nưức ta, đặc biệt ờ thời kỳ đổi mới đất nước

hiện nay, trong các Văn kiện của các kv Đai hỏi, Đang luôn quan tăm đến
còns tác đào tạo, bổi dưỡns đội ngũ cán bộ lãnh đao, những yêu cáu xây dưng
và đổi mới tác phong, phong cách của cán bộ lãnh dạo. Đáng coi đó lá một
trong những nhiệm vụ trọng tàm của Đàng. Đổng thời. Đủng cán phải chấn

9


chỉnh tác phong, lối làm việc quan liêu, độc đoán, cửa quyén của cán bộ nhàm
xây dựng PCLĐ dân chủ, khoa học và có hiệu quả phù hợp với vêu cầu của
thời kỳ đổi mới, đưa đất nước tiến tới: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bàng, dân chủ, vãn minh".
Vãn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã
nhấn mạnh đến yêu cầu của các nhiệm vụ xây dụng kinh tế, bảo vệ Tổ quốc
XHCN, coi việc hoàn thiện nhân cách người cán bộ cách mạng phải gắn liền
với xây dựng PCLĐ người cán bộ, đảng viên. Khi bàn về vấn đề này, Văn kiện
nêu rõ: “Nhiệm vụ xây đựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, trước hết là
nhiệm vụ xây dựng kinh tế, đang đòi hỏi những cán bộ phấm chất và nãng lực
phù hợp. Đó là những cán bộ có đạo đức cách mạng và PCLĐ tốt, trước hết là
có ý thức tập thể, dân chủ, đi đỏi với tính quyết đoán, có ý thức trách nhiệm,
có tác phong sâu sát thực tế, gần gũi quần chúng, quan tâm đốn con người,
gương mảu trong lối sống, đoàn kết và động viên được nhiệt tình lao động của
cán bộ và nhân dân” [11,132-133].
Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam,
nhấn mạnh: “Tiêu chuẩn cơ bản của cán bộ lãnh đạo trong giai đoạn hiện nay
là: có phẩm chất cách mạng và bản lĩnh chính trị vững vàng, có kiến thức và
năng lực thực tiễn đổi mới... có phong cách dân chủ tập thể, có ý thức tổ chức
kỷ luật, nói đi đôi với làm, được quần chúng tín nhiệm.” [12, 99] và Văn kiện
Nghị quyết TW3 (khoá VIII) nêu rõ: “ Trong giai đoạn hiện nay, tiêu chuẩn
chung đối với người cán bộ là: Có phẩm chất chính trị tốt, vững vàng, kiên

định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,... có phong cách làm việc
khoa học, đưa lại hiệu quả thiết thực” [15, 31].
Tóm lại, các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hổ Chí Minh và Vãn kiện các kỳ đại hội cùa Đàng ta đã nghiên cứu và chi ra
được những đặc điểm của phong cách và yêu cầu xây dựng, đổi mới PCLĐ
của người cán bộ lãnh đạo, quàn lý. Đày là một yêu cầu cáp thiết đòi hỏi
người cán bộ, đàng viên phải có ý thức rèn luyện, trau dổi phẩm chất chính trị

10


và nâng lực thực tiễn, có tác phong, PCLĐ đi sâu, đi sát và thực tế, gắn bó với
quần chúng nhân dân để đưa lại hiệu quả công việc ngàv càng cao hơn.
2. Các công trình nghiên cứu PCLĐ ở ngoài nước
2.7. Nghiên

CÍŨI

PCLĐ của các nhà Tâm lý học  u - Mỹ và Nhật Bà/Ì

Ở các nước Âu - Mỹ, nhờ cuộc cách mạng công nghiệp phát triển vượt
bậc, việc quản lý nhân sự trong các nhà máy xí nghiệp buộc các nhà Tư bản
phải tính đến các yếu tố tâm lý của người lãnh đạo và của công nhùn lao động
ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của công việc, ảnh hưởng đến quá trình
sản xuất kinh doanh trong các xí nghiệp, nhà máy... Trong các yếu tố tâm lý
đó, họ cho rằng PCLĐ của người lãnh đạo, quàn lý xí nghiệp đóng vai trò
quan trọng và không thể không tính đến. Chính vì vậy, nghiên cứu PCLĐ của
người đứng đầu tập thế và tàm lý người dưới quyền được nhiều nhà tâm lý học
của các nước Tư bún coi trọng, trong những công trình nghiên cứu PCLĐ của
các nhà Tâm lý học phương Tây, nổi lẻn đó là các học thuyết X, Y, z, đáy là

các học thuyết vé quản lý con người việc vận dụng các yếu tố tâm lý học quản
lý công nhân trong sản xuất của các nhà Tư bản. [23, 18]
Những người đưa ra học thuyết X đã sử dụng PCLĐ hời hợt, lấy giá trị
kinh tế làm thước đo, họ xây dựng con người trên quan điểm kinh tế, họ cho
con người là lười biếng, bản tính lười lao động, thiếu ý thức tuân thủ, chỉ thích
vật chất, dễ bị lừa gạt, có khuynh hướng cam chịu. Đây là học thuyết rất cứng
nhắc, thiếu tin tưởng vào người lao động, chỉ coi người lao động như là
phương tiện, là công cụ để Tư bán thực hiện muc đích bóc lột của minh. Vì
vậy, dùng ký luật sất để cai trị, đổng thời dùng lợi ích vật chất để kích thích.
Thuyết Y do Likert và Maslow đề xuất, họ cho ràng bản tính con người
không hoàn toàn là lười nhác, con người có khả năng sáng tạo nếu như nhà
quàn lý biết kích thích, khơi dậy trí thông minh ở họ, có môi trường và điều
kiện cho họ phát minh, biết đặt niềm tin ở người công nhân để họ có ý thức tư
giác. Đày là học thuyết mans tính nhân vãn hiện sinh, có niềm tin ở con người
nhưng xét về bàn chất, học thuyết này cũng là phương tiên bóc lột người lao
động của CNTB nhuns dưới góc độ tinh vi hơn thuyết X.

11


Thuyết z là kiểu lãnh đạo do người Nhật là William Ouichi xây dựns.
thuyết này cho ràng con người không chỉ có nhu cầu vật chất mà họ còn cần
thoả mãn nhu cầu tinh thần, khi con người được thoả mãn nhu cầu thì sẽ tạo
điều kiện để họ thoả mãn nãng suất lao động. Người ỉãnh đạo cần có sự quan
tâm, động viên đến cấp dưới, tạo điêu kiện thuận lợi cho mọi người thể hiện
tài năng của mình, quan tâm đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho
người lao động, đổng thời trong phân chia lợi ích cần phải được sòng phảng và
công bầng. Với học thuyết này, người Nhật đã thành công trong việc nâng cao
tính tích cực của người lao động để tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho nhà Tư
bản, đồng thời đời sống của người lao động cũng được quan tâm hơn.

Các nghiên cứu PCLĐ và sử dụng các kiểu ỉãnh đạo phù hợp trong tập
thế sản xuất sao cho đạt hiệu quả tư bản cao là những quan tàm nghiên cứu
của các nhà tâm lý học các nước Âu - MỸ và Nhật Bủn. Nghiên cứu của
Robert Blake và J. s. Mouton thì cơ cáu tố chức, tổng đề án doanh nghiệp làm
nên hiệu quả của tổ chức, nhưng theo ho một nhán tố đỏng vai trò quyết định
hiệu quả của hoạt động là cách ứng xử của người lãnh đạo đối với người dưới
quyển và người lao động. Hai tác giả đã đưa ra mạng Grid (mạng Grìd nghiên
cứu hiệu quả sản xuất và cách sử dụng người khác), qua nghiên cứu các tác
già cho thấy những nét tương đổng và sự khác biệt, mặt mạnh và mặt yếu, các
kết luận về cách lãnh đạo, qua đó phân tích mặt ưu và nhược của từng PCLĐ.
Tác giả người Pháp Dominque Chalvin đưa ra hai tiêu chuẩn vé nghề nghiệp
và mục tiêu của nghề nghiệp để chia ra các kiểu PCLĐ khác nhau, cách phân
chia của ông gồm hai yếu tố tạo thành PCLĐ đó là yếu tố cá nhân và yếu tô'
mỏi trường. Cách nghiên cứu PCLĐ của tác giả Nhật Bủn quan tâm đến yếu tố
con người trong sản xuất và nghệ thuật quán lý cùa người giám đốc xí nghiệp.
Trong cuốn “Nghẹ thuật quản lý kiểu Nhật Ban”, tác giả Mitokazu Aoki cho
rằng: đế quàn lý thành công một xí nghiệp thì người giám đốc cần nâng cao
quản lý thành nghệ thuật, cách sử dụng PCLĐ của giám đốc trong tập thể và
công việc của mình phái linh hoạt, giám đốc phủi hiếu người lao động và quan
tàm đến đời sống tinh thần của người dưới quyền, bầu không khí tâm lý táp

12


thể sản xuất. Người dưới quyền cảm thấy yên tâm lao động sản xuất thì xí
nghiệp mới đạt hiệu quả cao.
2.2. Nghiên cứu PCLĐ của các nhà Tàm lý học Liên Xô
Rút ra được những hạn chế và sai lầm khi nghiên cứu về PCLĐ của các
trường phái tâm lý học phương Tây, đó là lập trường nghiên cứu máy móc như
lý thuyết trường của K. Lewin, học thuyết nhân vãn của Maslow... Từ cơ sờ lý

thuyết hoạt động của L.x. Vưgotski, X.L. Rubinstein, A.N. Lêônchiev, PCLĐ
được nghiên cứu khách quan và khoa học. Các tác giả đã đi sâu phân tích đặc
điểm và bản chất của khái niệm này, đã có các quan điểm đúng đắn, khoa học
về PCLĐ và vận dụng nó vào thực tiễn hoạt động của người lãnh đạo, quán lý.
Qua các công trình nghiên cứu và tài liệu của các nhà tâm lý học Liên Xô,
chúng tôi thấy: PCLĐ được hình thành trong hoạt động của người lãnh đạo và
tổn tại nhờ mối quan hệ mang tính lịch sử xã hội cụ thể của con người.
Tác giá E.E. Vendrov xem phong cách là tính cách hoạt động và quan
hệ của người lãnh đạo với người dưới quyền, từ đó ông chia ra làm hai kiêu
phong cách khác nhau, thậm chí đối ngược nhau. Kiểu PCLĐ dân chù và kiểu
PCLĐ độc đoán. Ông cho rằng phong cách của người lãnh đạo tập thể được
truyền lan từ trên xuống dưới và người đứng đầu xí nghiệp có kiểu PCLĐ nào
thì các đốc công cũng có chiều hướng sử dụng các kiểu phong cách đó. Đây là
nghiên cứu của tác giả với ý nghĩa nhấn mạnh các nhàn tố tâm lý ảnh hưởng
trong cùng một tập thể người là rất lớn, đặc biệt là ảnh hưởng lan truyền từ
trên xuống.
Khi bàn về phương pháp và lề lối làm việc của người lãnh đạo trong xí
nghiệp, V I Mi-khe-ép đã nhấn mạnh đặc biệt đến phám chất tâm lý của
người lãnh đao vù sự quan tàm của người lành đạo đến cấp dưới trong một tập
thê cũng như việc sử dụns phương pháp và lối làm việc của người lãnh đạo có
ành hường đến lỏi làm việc của cà tập thể. Người lãnh đạo hiếu được người
dưới quyển và biết động viên họ đã tạo ra báu khỏns khí dẻ chịu và hoù hơp
trong tập thể. Ông nhàn mạnh đến vai trò của báu không khí tâm lý táp thế và

13


lề lối làm việc của người lãnh đạo quyết định đến cả quá trình sản xuất của xí
nghiệp.
Tác giả A.R. Anuphriva trong cuốn: “ Phong cách sống của cá nhân”

xuất bản năm 1982 đã nhấn mạnh đến bản chất của phong cách chính là động
cơ, chí hướng, mục đích bên trong, là khả năng hiện thực hoá của nhân cách.
Ông cho rằng: “ Phong cách sống là thuật ngữ khoa học cho phép nghiên cứu.
nắm bắt, giải thích hành vi nhân cách từ bén trong với các động cơ, chí hướng,
mục đích của nó, phong cách là cách thức hiện thực hoá các khả năng xã hội
của nhân cách”. G.M. Côvaliov khi nghiên cứu về phong cách nêu rõ: Phong
cách bao gồm các phẩm chất: Tư duy, tình cảm, ý chí. khí chất và tính cách,
trong đó phám chất ý chí có vai trò quan trọng cơ bàn.
3. Các cóng trinh nghiên cứu PCLĐ ở nước ta.
Nển tâm lý học Việt Nam ra đời trên cơ sở kế thừa nền táng cùa tâm lý
Liên Xỏ và các nước Châu Âu. Các công trình nghiên cứu về PCLĐ cùa các
nhà tám lý học ở nước ta còn ít. Trong những nãm vừa qua có thể kế tới các
công trình nghiên cứu của các tác giả sau: Nguyễn Ngọc Phú: Một sỏ vân để
về tâm lý học quân sự trong xây dựng quân đội; Mai Hữu Khuê: Những khía
cạnh tâm lý của quản lý; Nguyễn Quang uẩn, Trần Đình Quáng, Nguyễn Hải
Khoát: Những khía cạnh tâm lý trong công tác cán bộ; Trần Ngọc Khuê: Giáo
trình Tâm lý lãnh đạo, quản lý; Nguyễn Bá Dương: Tám lý học quán lý dành
cho người lãnh đạo... Các tác giả trên đã nêu được PCLĐ là các thuộc tính tâm
lý của nhân cách, là hệ thống phương pháp, cách thức hoạt động của cá nhân.
PCLĐ hình thành, tổn tại, thay đổi và phát triển trong hoạt động của cá nhân
và môi trường lãnh đạo, quản lý. PCLĐ phản ánh đặc điểm hoạt động và nhãn
cách người lãnh đạo. PCLĐ chính là phẩm chất, năng lực, động cơ, tính cách,
tình cảm, ý chí của người lãnh đạo biểu hiện qua phương pháp, cách thức, diện
mạo, thái độ, hành vi ứn2 xử, phong tục tập quán, thói quen mà người khác có
thể nhận ra được.
Mới đày, các tác giả tiếp cận nghiên cứu PCLĐ như: Tác già Vũ Dũn«
trong cuốn: “Tàm lý học xã hội - mấv vấn để lý luận " đã bàn về phong cách

14



người lãnh đạo. Tác giả coi phong cách như là phương pháp, cách thức mà
người “thủ lĩnh” trong nhóm sử dụng để điều hành, điều khiến nhóm của
mình. Tác giả Ngỏ Cổng Hoàn tìm hiểu phong cách giao tiếp sư phạm và nêu
lên ý nghĩa của nó trong việc hình thành và hoàn thiện nhân cách cùa học
sinh. Ngoài ra còn có một số tác giả nghiên cứu về PCLĐ của người quản lý
tập thể sư phạm- khoa học, tác giả Nguyễn Hữu Thụ, Võ Thành Khối... tác
giả Vũ Duy Yên, Phạm Đức Tú... đã có những công trình nghiên cứu PCLĐ
dưới các dạng khác nhau. Các công trình nghiên cứu trên của các tác giả là cơ
sở khoa học cho việc nghiên cứu PCLĐ của người lãnh đạo, quàn lý hiện nav.
Đặc biệt trước những yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đòi
hỏi các nhà nghiên cứu xây dựng được mồ hình mới về PCLĐ khoa học và có
hiệu quả. Nhưng cho đến nay chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu thật
sâu về vấn đề này. Vì vậy, việc thực hiện có hệ thống và khoa học về đề tài
nghiên cứu PCLĐ của CTX là rất cần thiết, nhàm làm sâu sác hơn môt khía
cạnh quan trọng của công tác cán bộ ở cấp cơ sờ xã - một đơn vị hành chính
thấp nhất trong hệ thống 4 đơn vị hành chính ở nước ta.
II/ Các khái niệm cơ bản của đề tài.
1. Khái niệm PCLĐ trongTàm lý học
1.1. Khái niệm lãnh đạo.
Lãnh đạo là đưa tổ chức đạt tới mục tiêu bằng sự cố gắng của một tập
hợp người. Nhà lãnh đạo là người có quyền định hướng và phối hợp các cố
gắng của nhiéu người khác nghĩa là chịu trách nhiệm về hoạt động cùa những
người khác.
Lãnh đạo là tận dụng mọi khả nâng đê thực hiện tốt nhiệm vụ, đặc biệt
là biết cách tổ chức lãnh đạo những người xung quanh làm việc đạt tới mức
cao nhất. Làm thủ trưcmg có nghĩa là biết điểu hành đúng đãn nhữns người có
trình độ và quan điểm khác nhau đẽ cùng làm việc và tạo ra ê kíp lùm việc tốt
hơn. Có nhiéu tác giả đã định nghĩa về khái niêm lãnh đạo và mỗi dịnh nghĩa
đểu có điểm chung về lãnh đạo là cỏns việc đứns đáu nhóm, tập thế. người

lãnh đạo là nsười hoạch dịnh chính sách, đinh ra phương hướng, kế hoạch
15


thực thi công việc của đơn vị sao cho công việc của đơn vị có hiệu quà cao
nhất. Tác giả Mai Hữu Khuê trong cuốn: “ Tàm lý học trong quản lý Nhà
nước” định nghĩa như sau: “ Lãnh đạo là sự ảnh hưởng về cách xử sự cùa một
số người trong mỗi nhóm hoặc một tổ chức, đật ra mục tiêu, vạch ra con
đường để đạt mục tiêu đó và tạo ra những quy tắc xã hội trong nhóm”; Hai tác
giả Hemphill và Coons định nghĩa: “Lãnh đạo là sự ảnh hường về cách xử sự
của một số người trong mỗi nhóm hoặc tổ chức, đặt ra mục tiêu, vạch ra con
đường để đạt những mục tiêu đó và tạo ra những quy tắc xã hội trong nhóm”.
Như vậy, lãnh đạo là quá trình giải quyết các mối quan hệ giữa con người với
con người trong tổ chức nhằm xử lý các tình huống để tiến tới mục tiêu chung,
người lãnh đạo là người đứng đầu tập thể. Từ những nghiên cứu trên, theo
chúng tôi: Lãnh đạo là quá trình tác động, định hướng giữa con người với con
Hi>ười gắn liên với một tình huống nhất định, quan tám đến con MỊ ười, láy

thuvết phục lùm phương tiện túc dộng đê tiến tới mục tiên chunạ.
1.2. Khái niệm quản lý.
Theo từ điển tiếng Anh, từ quản lý (Management) được dùng với nghĩa
vừa quản ỉý, vừa điểu khiển các tổ chức công việc.
Từ điển tiếng Việt, hai khái niệm quản lý và lãnh đạo được dùng với hai
nghía khác nhau. Với thuật ngữ quản lý được hiểu. Thứ nhất, đó là trông coi
và giữ gìn như quản lý hổ sơ, quản lý vật tư. Thứ hai, đó là tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo yêu cầu nhất định. Thuật ngữ lãnh đạo được hiểu:
Thứ nhất, đó là để ra các chủ trương, đường lối và tổ chức động viên thực hiện
(như lãnh đạo quần chúng đấu tranh); Thứ hai, với nghĩa là nói tới một cơ
quan lãnh đạo trong quan hệ với người được lãnh đạo.
Ta có thể phân biệt sự khác nhau của hai khái niệm lãnh đạo và quản lý

theo đối tượng của nó: Đối tượng chủ yếu của quản lý có thể là đổ vật (người
quản kho), có thể là động vật (người quản Tượng) và cũng có thể là con người
và các nhóm xã hội; còn đối tượng của lãnh đạo thì phài là người đứng đấu
một tập thể người, lãnh đạo con người và các nhóm xã hội, lãnh đạo một quốc
ơia một dân tộc... Vì vậy, ta có thể nói khái niệm quản ]ý rộng hơn khái niệm
16


lãnh đạo, khái niệm lãnh đạo, quản lý chỉ được gọi là đổng nhất và gắn bó với
nhau trong công việc cụ thể đó là quản lý xã hội.
Các tác giả trong và ngoài nước đã có nhiều nghiên cứu về thuật ngữ
quản lý, nhất là do yêu cầu nghiên cứu về quản lý nhân sự trong cơ quan,
doanh nghiệp của các nước Tư Bản, trong các lĩnh vực hoạt động xã hội và
trong mọi tổ chức đơn vị... Hai tác giả Paul Hersey và Ken Blanc Hard trong
cuốn: “ Quản lý nguồn nhân lực” cho rằng: “ Quản lý là quá trình làm việc
cùng và thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như các nguồn lực khác để
hoàn thành các mục đích có tổ chức”. Tác giả Nguyễn Minh Đạo trong cuốn:
“ Cơ sở của khoa học quản lý ” đã định nghĩa như sau: “ Quản lý là sự tác
động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể lên khách thể về các mặt
chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế... bàng một hệ thống các luật lệ, các chính
sách, các nguyên tác, các phương pháp và các biện pháp cụ thế nhằm tạo ra
môi trường và các điều kiện cho sự phát triển của đối tượng".
Từ những định nghĩa trên chúng tôi đưa ra khái niệm quản lý như sau:
Quản /Ý' lủ to chức, diêu khiển, tác động có mục đích, có kê hoạch, có dinh
hướng vờ có hệ thống tới đôi tượng nhằm điều khiển, điêu chỉnh tâm /Ý, tình
cảm, hanh vi của con người hoặc tập thề hoạt động sao cho tiến tới đạt những
mục tiêu nhất định và có hiệu quả.
Phân biệt sư khác nhau của hai khái niệm lãnh đạo và quản lý:
Hai khái niệm lãnh đạo và quản lý cũng có sự khác nhau về tính chất
công việc và chức năng của mỗi công việc. Lãnh đạo là đứng đầu, hoạch định

đường hướng cho đơn vị, tập thể, người lãnh đạo có vai trò vô cùng quan trọng
trong việc thành công hay thất bại của đơn vị. tổ chức. Quàn lý là thực hiện
những cống việc cụ thế, hoàn thành nhiệm vụ cụ thể như thế nào. nó chính là
quá trình tổ chức, điểu khiển các hoạt động của đôi tượng quán lý theo nhữns
yêu cầu, mục tiêu nhất dịnh. Chính vì vậy, một người lãnh đạo có thể vừa thực
hiện cồng tác chi đạo, hoạch định đứng đáu một tổ chức, đổng thời cũng la


Cho nên việc phân biệt hai khái niệm này rất khó, tuỳ thuộc vào mỏi cống việc
cụ thể và đối tượng lãnh đạo cụ thể.
c. Mác nói: “ Mọi lao động chung hoặc lao động xã hội trực tiếp ít hay
nhiều đều cần đến quản lý ...” [3, 242]. Quản lý là một quá trình điéu phối
những khả năng để đáp ứng một mục đích, là hoạt động khắc phục mâu thuần
bên trong giữa đối tượng và chủ thể, giữa tự nhiên và con người, giữa nhu cầu
và khả năng của sản xuất. Quản lý là vấn để được quan tâm trước hết của mọi
tổ chức và trong mọi hoạt động của tập thể, đó là sức mạnh gắn bó một tổ
chức lại với nhau và điểu chỉnh cho tổ chức hoạt động đúng với mục tiêu đé
ra. Như vậy, theo nghĩa chung nhất thì quản lý và lãnh đao đêu là sự tác động
tự giác đến đối tượng trên cơ sở nhũng quy luật khách quan vốn có cùa đối
tượng đó. Cả hai đêu thống nhất về phương hướng chung, vể mục đích chung
là bảo đám cho đối tượng hoạt động và phát trien một cách tối ưu.
1.1.4. Khái niệm cấp xã.
Xã là đơn vị hành chính Nhà nước ở địa phương, có thế nói xã là hình
ánh thu nhỏ của một xã hội, là cơ sở, là nển tảng, nơi các chủ trương, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được thể hiện trong mọi hoạt động
trẽn tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, quốc phòng và an ninh.
Trong 4 cấp của chính quyền của bộ máv Nhà nước, chính quyén cấp xã là
đơn vị hành chính cuối cùng trong hệ thống tổ chức của Đảng, Nhà nước, là
cáu nổi giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Lãnh đạo xã là lãnh đạo trực tiếp
với nhân dân, triển khai vận động, tổ chức thực hiện mọi công việc của nhân

dân.
Từ trước đến nay, Đủng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm củng cố, kiện
toàn VC mặt tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy tổ chức và
cán bộ trong hệ thòng chính trị cấp cơ sờ. Cấp xã được chú ý đèn như là một
vân để quan trọng sống còn trong sự nghiệp lãnh đao cùa Đàng ta. Nhân mạnh
vê vai trò và vị trí của cấp xã, Nghị quyết TW 5 (khoá IX) khảng định: ■' Các
cơ sờ xã phường, thị trán là nơi tuyệt đại bộ phận dân cư trú. sinh sóng. Hộ
thốnơ chính trị ờ cơ sờ có vai trò rất quan trong trong việc tổ chức va vận đóng

18


nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước,
tăng cường đại đoàn kẻt toàn dân, phát huy quyền làm chủ của dân, huy động
mọi khả năng phát triển kinh tế —xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đổng
dản cư”. [16, 22]
Cấp xã là một đơn vị hành chính cấp cơ sở vô cùng quan trọng trong hệ
thống hành chính bốn cấp của Nhà nước ta, nhung trong hệ thống công chức
Nhà nước lại không coi CTX là cống chức Nhà nước vì họ không có ngạch
lương như cán bộ chủ chốt các cơ quan, ban ngành, trường, trạm... Đày là
điểm đặc thù của cấp xã, chi phối nhất định đến việc xây dụng CTX. Tuy
nhiên hiện nay đang có sự điểu chỉnh vể quy định chức trách, các chế độ
chính sách của cán bộ chuyên trách cấp xã như Nghị định của Chính phủ số
121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 về chế độ với cán bộ, công chức ở xã,
phường, thị trấn và Quyết định số 04/2004/ỌĐ/BNV ngày 16/01/2004 vé việc
ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, cồng chức xã, phường, thị
trấn nhưng nhìn chung cấp xã vẫn còn nhiều bất cập về quy định nhiệm vụ,
chức trách của cán bộ, quy định vể chế độ chính sách cho cán bộ... điều đó
đang được Chính phủ điều chỉnh nhầm hoàn thiện dần những quy định đó để
cấp xã ngày càng hoạt động tốt hơn, xứng đáng là đơn vị gần gũi với dán,

chăm lo đời sống vật chất cũng như tinh thần của dân.
Người CTX vừa là người lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ờ cơ
sờ nông thôn, vừa là người sản xuất, là lao động chính trong hộ gia đình nông
dân. Đối với họ việc công, việc tư gắn quvện với nhau. Xã là nơi hội tụ sự chỉ
đạo của hầu hết các ngành, các cấp, các đoàn thể theo hệ thống ngành dọc từ
trên xuống. Chính vì vậy, chủ tịch UBND xã là trung tâm, là linh hổn của mối
quan hệ đó, điều đó đòi hỏi người CTX phải giải quyết công việc thật khoa
học và có hiệu quá cao, thấu tinh đạt lý.
Tuy nhiên, trước vèu cáu phát triển của đát nước, tổ chức bộ máy và
phương thức hoạt độn2 ờ cơ sở, nhất là đội ngũ CTX chậm được đổi mới, đang
nsày càng bộc lộ nhữns hạn chế, yếu kém về hiệu quà hoạt đỏng, về năng lực

19


và đặc biệt về PCLĐ của họ còn chưa sâu sát và khổng theo kịp với thực tiễn
hiện nay.

7.5. Khái niệm PCLĐ và các kiểu PCLĐ.
1.3.1. Khái niệm PCLĐ, PCLĐ của CTX.
- Khái niệm PCLĐ.
Phong cách là một phạm trù thuộc tính cách con người, phong cách thể
hiện thái độ của chủ thể trong hoạt động của mình, thuỳ theo tính chất hoạt
động cồng việc của chủ thể, thông qua hành vi, cách thức, phương pháp biểu
hiện ra bẽn ngoài mà người khác có thể biết được, cảm nhận được, nó là tính
độc đáo của cá nhân qua cách xử lý tình huống xảy ra trong thực tiễn của họ.
Hoạt động lãnh đạo là công việc đặc thù của người lãnh đạo, quàn lý
đây là một nghể có tính chuyên mồn cao, đòi hỏi người lãnh đạo phái có đú
phẩm chất và năng lực. Chính vì vậy, hoạt động lãnh đạo tạo nên đặc điếm
tâm lý đặc thù của người lãnh đạo và PCLĐ là một trong những đặc điếm đó.

PCLĐ phủn ánh mối quan hệ với môi trường lãnh đạo, phàn ánh điều kiện
kinh tế xã hội mà người lãnh đạo đó đang làm việc. Một thời đại cụ thể, một
điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, một con người cụ thế và một mỏi trường lãnh
đạo đặc thù tạo nên, nét độc đáo trong phong cách của người lãnh đạo. PCLĐ
có tác động trực tiếp đến hiệu quả của công việc, PCLĐ là nhân tố đóng vai
trò quan trọng trong lãnh đạo một tập thể hoạt động. Một người lãnh đạo có
thái độ, động cơ làm việc tôì, họ biết động viên, khuyên khích người dưới
quyền hăng say làm việc, biết phát huv tốt những phát minh, sáng kiến cùa tập
thể để phục vụ lợi ích chung của tập thê chắc chấn sẽ tạo ra hiệu quả cỏn2 việc
cao. Ngược lại, nếu người lành đạo có động cơ, mục tiêu làm việc tốt nhưng
không có PCLĐ hiệu quả, phù hợp với tập thê thì hiệu quà công việc vẫn
không cao.
Các nhà Tâm lý học Liên x ỏ và các nước Đônơ Âu đã rất thành công
trong nhữns công trình nshiên cứu của mình vé PCLĐ. Theo A. Cubanova. M.
Rakhmatulina thì phons cách là toàn bộ hệ thông những phương pháp, ihu

20


×