Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài chính doanh nghiệp tại công ty cổ phần bao bì tiền phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.17 KB, 25 trang )

Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Lời mở đầu
Trong quá trình học tập, thực tập không thể thiếu trong trong hành trang tri
thức của sinh viên. Đây là phơng pháp học tập thực tế rất hiệu quả, giúp thực tế
hoá các kiến thức đã đợc học trong nhà trờng để khi ra trờng mỗi sinh viên có thể
vững vàng, tự tin đáp ứng đợc các nhu cầu của xã hội và các công việc cụ thể. Nhà
trờng và khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh đã giúp chúng em có đợc điều kiện
đi thực tập để hiểu rõ hơn các công việc thực tế trong một doanh nghiệp. Đợc sự
đồng ý của Lãnh đạo Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong, em đã đợc thực tập tại
Công ty.
Trong thời gian thực tập, các kiến thức em đợc học trong nhà trờng đã có
điều kiện vận dụng vào việc thực tập. Với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo,
Tiến sĩ Vũ Thế Bình, thầy Nguyễn Đăng Khoa và thầy Lê Bằng Việt cùng với các
cô chú trong ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong đã giúp em hoàn
thành báo cáo thực tập này.
Bản báo cáo gồm có 2 phần:
Phần 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong.
Phần 2: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý
tài chính doanh nghiệp.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 1


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Phần 1: Giới thiệu về Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong
I. Tổng quan về công ty:


Tên công ty: Công ty cổ phần bao bì tiền phong
Tên tiếng anh: tien phong packing joint stock company
Tên viết tắt: TIFOPACK
Địa chỉ: Số 2 An Đà, phờng Lạch Tray, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng
Điện thoại: 0313.852.073-3.640.973
Fax: 84.31.640133
Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong là một công ty cổ phần hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất. Vốn điều lệ của Công ty là 4.000.000.000 VNĐ. Trong đó
Nhà nớc nắm 20% cổ phần; 65,32% số cổ phần đợc bán cho lao động trong Công
ty và 14,68% số cổ phần bán cho các đối tợng ngoài Công ty.
Công ty chuyên sản xuất các loại bao PP, bao xi măng và các loại mành KP
(Kraff PP), KPK(Kraff PP Kraff) phục vụ cho việc đóng gói lơng thực, thực phẩm,
hoá chất, phân bón, xi măng.
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
o Thời gian thành lập công ty:
Căn cứ theo Quyết định số 235/2003/QĐ-BCN ngày 26 tháng12 năm 2003
của Bộ Công nghiệp về việc chuyển đổi nhà máy thành viên VINAPAC thuộc
Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong thành Công ty Cổ phần Vinapac và Quyết
định số 52/2004/QĐ-BCN ngày 10 tháng 3 năm 2004 về việc sửa đổi nội dung
của Quyết định số 235/BCN của Bộ Công nghiệp đã quyết định sửa đổi tên Công
ty Cổ phần Vinapac thành Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong. Trong đó các cổ
đông sáng lập là: Cổ đông là Nhà nớc nắm 20% giá trị cổ phần, cổ đông là ngời
lao động trong doanh nghiệp nắm 65,32% giá trị cổ phần và cổ đông là ngời ngoài
doanh nghiệp nắm 14,68% giá trị cổ phần.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 2



Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

o Quá trình phát triển và các mốc lịch sử quan trọng của công ty:
Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong tiền thân là Công ty Liên doanh Sản
xuất bao bì VINAPAC, tên giao dịch là VINAPAC CO.,LTD, đợc thành lập vào
ngày 26 tháng 11 năm 1992 theo giấy phép đầu t 471/GP của Uỷ Ban Nhà nớc về
hợp tác và đầu t, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t, gồm 4 bên tham gia với số vốn
pháp định 2.000.000 USD:


Liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu nhựa VINAPLAST, trụ sở tại số
59 Lý Tự Trọng, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh, góp 1.020.000 USD,
chiếm 51% vốn pháp định, gồm:

Quyền sử dụng 5.000 m2 đất trong 20 năm trị giá 500.000 USD.
Nhà xởng hiện có với diện tích 4.000 m2 trị giá 340.000 USD.
Hệ thống điện, máy phát điện, các chi phí chuyên chở, lắp đặt thiết bị
do các bên nớc ngoài đa vào góp vốn trị giá 118.000 USD.
Quyền sử dụng 596 m2 đất trong 16 năm trị giá 62.000 USD.


SUMITOMO CORPORATION (Nhật Bản) góp 540.000 USD,
chiếm 27% vốn pháp định, gồm máy móc thiết bị và ngoại tệ.

SUMITOMO CORPORATION (SINGAPORE) góp 360.000 USD,
chiếm 18% vốn pháp định bằng máy móc và thiết bị.
TEGO SENDIRIAN BERHAD (Malaysia) góp 80.000 USD, chiếm 4%
vốn pháp định bằng máy móc, thiết bị và ngoại tệ.
Tình hình hoạt động của Công ty Liên doanh gặp nhiều khó khăn và luôn

bị thua lỗ tới hơn 9 tỷ đồng trong hơn 7 năm hoạt động. Do đó Công ty quyết định
chuyển nhợng vốn của phía nớc ngoài cho phía Việt Nam. Nghị quyết Hội đồng
cổ đông về việc chuyển nhợng vốn từ phía nớc ngoài cho phía Việt Nam vào ngày
27 tháng 6 năm 2001 và Quyết định của các Giám đốc ngày 28 tháng 6 năm 2001
trong đó các cổ đông gồm Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong, Tổng Công ty
Nhựa Việt Nam, Công ty Sumitomo Singapore, Công ty Sumitomo Nhật bản và
Công ty Tego Sdn.Bhd Malaysia quyết định chuyển nhợng cổ phần, theo đó
TIFOPLAST và VINAPLAST đồng ý mua lại 100% cổ phần vốn pháp định của
phía nớc ngoài. Từ đó Công ty chuyển đổi thành hình thức hai chủ sở hữu Tổng

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 3


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Công ty Nhựa Việt Nam (chiếm 3,5% vốn pháp định) và Công ty Nhựa Thiếu niên
Tiền Phong (chiếm 96,5% vốn pháp định).
Ngày 30 tháng 6 năm 2004 quyết định cổ phần hoá Nhà máy Bao bì
VINAPAC trực thuộc Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền Phong thành Công ty Cổ
phần Bao bì Tiền Phong với số vốn điều lệ là 4.000.000.000 đồng. Tên giao dịch
quốc tế của Công ty là Tien phong packing joint stock company
(TIFOPACK).
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty chuyên sản xuất các loại bao bì PP, bao xi măng , các loại mành
KP, KPK. Công ty chuyên cung cấp các sản phẩm phục vụ cho các ngành nghề có
nhu cầu đóng gói nh hoá chất, xi măng, thực phẩm
Công ty có nhiệm vụ sử dụng một cách có hiệu quả nguồn vốn, không

ngừng phát triển sản xuất kinh doanh, trên cơ sở giữ vững các mặt hàng truyền
thống, tiếp tục mở rộng đầu t phát triển chiều sâu để đáp ứng nhu cầu ngày càng
khắt khe của thị trờng.
Công ty luôn chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nớc, thực hiện
nghĩa vụ nộp thuế vào Ngân sách Nhà nớc; thực hiệc đúng các cam kết với các đối
tác, đảm bảo sự tín nhiệm của các bạn hàng trong và ngoài nớc; đảm bảo đời sống
cho cán bộ công nhân viên của Công ty; đảm an toàn sản xuất và giữ gìn trật tự an
ninh xã hội.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 4


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

3. Tổ chức bộ máy:

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

Phòng tài chính
và nhân sự

Phòng kỹ thuậtcông nghệ và chất
lợng

Phân xởng bao bì


Phòng kinh doanh

Tổ sửa chữa

Giám đốc:
Giám đốc Công ty có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất, là đại diện pháp
nhân của Công ty và là chủ tài khoản của Công ty. Giám đốc có nhiệm vụ tổ chức
và điều hành công việc sản xuất-kinh doanh các sản phẩm đã đăng kí, chịu trách
nhiệm trớc Nhà nớc và Pháp luật về mọi hoạt động và kết quả kinh doanh của
Công ty, có quyền quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Công ty theo
nguyên tắc đảm bảo tối u, linh hoạt, độ tin cậy và đạt hiệu quả cao nhất trong hoạt
động sản xuất kinh doanh.

Phòng Tài chính và Nhân sự:
Công ty cổ phần bao bì Tiền Phong là một dơn vị nhỏ, do đó Phòng Tài
chính và Nhân sự thực hiện toàn bộ các công tác về tổ chức, hành chính và tài
chính kế toán của Công ty.
Phòng có ba chức năng chính là tổ chức lao động- tiền lơng, hành chính và
tài chính - kế toán. Phòng đóng vai trò là tham mu cho Giám đốc về tổ chức bộ

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 5


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

máy quản lý của công ty, xây dựng các định mức lao động, tổ chức tuyển dụng và

đào tạo, xây dựng kế hoạch tài chính và thực hiện các nghiệp vụ kế toán.

Phòng Công nghệ - Kỹ thuật và Chất lợng:
Phòng Công nghệ- Kĩ thuật và Chất lợng giúp cho Giám đốc quản lý các
mặt về công nghệ, chất lợng sản phẩm cũng nh thực hiện việc nghiên cứu sản
phẩm mới. Phòng có 3 chức năng cơ bản là: Quản lý về công nghệ, quản lý về kỹ
thuật và quản lý về chất lợng.

Phòng Kinh doanh:
Phòng Kinh doanh có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ hàng năm,
hàng quý, hàng tháng; tìm kiếm thị trờng, liên hệ với khách hàng; tham mu cho
Giám đốc trong công tác lập kế hoạch kinh doanh; tiếp cận và xử lý các thông tin
phản hồi từ khách hàng; xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu và cung ứng
nguyên vật liệu cho các xởng sản xuất.
4. Tổ chức phân hệ sản xuất:
Công ty tổ chức sản xuất theo nguyên tắc chuyên môn hoá công nghệ. Mỗi
công đoạn đảm nhận một giai đoạn công nghệ nhất định trong hành trình công
nghệ sản xuất sản phẩm chính. Theo mô hình tổ chức này, việc quản lý kỹ thuật
đã đợc đơn giản hoá vì tính thống nhất cao về chuyên môn kỹ thuật trong một đơn
vị sản xuất. Từng đơn vị đã tập trung và phát triển đợc các công nhân giỏi, cán bộ
kỹ thuật giỏi, dễ dàng xử lý các biến động về công nghệ cũng nh thiết bị và đã tận
dụng đợc khá tốt năng lực của Công ty.
Do đặc thù của công nghệ sản xuất, Công ty đã tổ chức sản xuất 3 ca liên
tục để hạn chế tối đa phế liệu, phế phẩm phát sinh. Mặt khác kế hoạch sản xuất
hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng, sản xuất theo các đơn hàng cụ thể, do vậy
để chủ động trong sản xuất kinh doanh ngoài việc bố trí lao động phù hợp thì một
yêu cầu khác đòi hỏi công ty là phải đào tạo đợc đội ngũ lao động lành nghề có
thể đảm nhận đợc nhiều công việc trong dây chuyền sản xuất.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh

Lp: QTKD B K9

Trang: 6


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

5. Quy mô doanh nghiệp:
Căn cứ theo Điều 3, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP của Chính phủ nớc
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì các doanh nghiệp là cơ sở sản xuất, kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ngời
là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì vậy Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong đợc xếp
vào loại doanh nghiệp vừa và nhỏ.
6. Phơng hớng phát triển:
Trên cơ sở mục tiêu trong những năm tới, Công ty đang triển khai chiến lợc
mở rộng và thâm nhập sâu vào thị trờng cũng nh chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm.
Để có thể triển khai đợc các chiến lợc này Công ty phải rà soát lại tình hình máy
móc thiết bị, lao động, thị trờng hàng hoá. Đồng thời tiến hành thu thập lại thông
tin, dự báo nguồn hàng để chuẩn bị phơng án khả thi về tổ chức quản lý, tổ chức
sản xuất.
o Tổ chức kiểm tra các phơng án sắp xếp lại lực lợng lao động, phơng tiện
máy móc thiết bị phù hợp với phơng án sản xuất.
o Thờng xuyên tăng cờng công tác kiểm tra đánh giá, phân loại kết quả,
thực hiện các chế độ, nội dung quy chế, chỉ tiêu định mức đã quy định,
xử lý nghiêm khắc các trờng hợp vi phạm, kịp thời công khai, biểu dơng
khuyến khích bằng vật chất lẫn tinh thần cho ngời lao động, động viên
ngời lao động phát huy sáng kiến trong quản lý, cải tiến kỹ thuật, tiết
kiệm chi phí.
o Có kế hoạch đào tạo bổ sung, bồi dỡng cán bộ công nhân viên quản lý có

năng lực, trình độ để đáp ứng nhiệm vụ lâu dài.
o Phát động thờng xuyên và duy trì phong trào thi đua sản xuất năng suất
cao, giữ gìn máy móc thiết bị, tổ chức thi tay nghề, khai thác khả năng
của ngời lao động có tay nghề cao.
o Duy trì mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng và thị trờng tiềm năng của
Công ty.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 7


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

o Mở rộng tiêu thụ, mở rộng thị phần, làm tốt công tác tiếp thị nhằm tăng
tối đa lợng khách hàng.
o Thành lập một bộ phận Marketing chuyên trách, có trình độ, kiến thức tốt
về Marketing để khuếch trơng những thông tin về Công ty, về các mặt
hàng của Công ty.
o Trao quyền tự chủ tối đa cho các bộ phạn, đơn vị trực thuộc, để họ đợc
toàn quyền phát huy cách thức làm việc mới miễn là đạt đợc những chỉ
tiêu về doanh số, chi phí, hiệu quả do Công ty đề ra.
o Đẩy mạnh ứng dụng các đòn bẩy kinh doanh, kích thích vật chất đối với
ngời lao động, nâng cao hiệu qủa sử dụng lao động để tăng hơn nữa
doanh số bán hàng.
o Nghiên cứu nhu cầu thị trờng về các loại sản phẩm mới sản xuất từ hạt
nhựa PP để có kế hoạch triển khai sản xuất các loại sản phẩm mới nhằm
mục tiêu đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trờng.


II. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp:
1. Đặc điểm của sản phẩm:
Sản phẩm của doanh nghiệp là các loại bao bì đợc làm từ nguyên liệu nhựa
và giấy. Với dây chuyền công nghệ có tính u việt cao cho phép sản xuất đợc đa
dạng các mặt hàng bao bì:
o Bao PP không tráng nhựa có kích thớc chiều rộng đúp từ 350mm1200mm.
o Bao PP tráng nhựa có kích thớc chiều rộng đúp từ 350mm-1200mm.
o Bao phức hợp 2 lớp (KP: Kraff-PP) có kích thớc chiều rộng đúp từ
200mm-480mm
o Bao phức hợp 3 lớp (KPK: Kraff-PP-Kraff) có kích thớc chiều rộng đúp
từ 200mm-480mm

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 8


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

2. Đặc điểm về kỹ thuật - công nghệ:
Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong sử dụng một hệ thống dây chuyền liên
hoàn bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn:
o Công đoạn kéo sợi - dệt - đóng gói bao bì đối với sản xuất mành PP.
o Công đoạn kéo sợi - dệt - cắt - may - in - đóng gói bao bì đối với sản xuất
bao PP.
o Công đoạn tráng mành KP - đóng gói bao bì đối với sản xuất mành phức
hợp KP.
o Công đoạn tráng mành KP - in - tạo van may - in giáp lai - đóng gói bao
bì đối với sản xuất bao phức hợp KP.

Các loại máy móc thiết bị của Công ty đợc nhập khẩu từ các nớc ấn Độ,
Đức và Nhật Bản.
3. Tình hình lao động - tiền lơng:
o Tổng số cán bộ công nhân viên: 139 ngời


Khối quản lý: 29 ngời

Ban Giám đốc: 2 ngời
Phòng Tài chính và Nhân sự: 8 ngời
Phòng Kinh doanh: 8 ngời
Phòng Kỹ thuật - Công nghệ và Chất lợng: 11 ngời
Khối sản xuất: 110 ngời
Xởng sản xuất bao bì: 110 ngời
oTình hình tiền lơng:
Chỉ tiêu

Đvt

Số CBCNV

Ngời

139

139

-Tổng quỹ lơng

Triệu đồng


612,7

871,0

-Bảo hiểm xã hội

Triệu đồng

91,9

130,65

-Bảo hiểm y tế

Triệu đồng

12,3

17,42

-Kinh phí CĐ

Triệu đồng

12,3

17,42

Trđ/ngời/tháng


4,41

6,27

Thu nhập
bình quân

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Năm 2009 Năm 2010

Trang: 9


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

4. Tình hình vật t:
Nguyên vật liệu chính bao gồm: Hạt PP, hạt MB (thành phần chủ yếu là
Canxi cacbonat - CaCO3), giấy Kraft.
Do Công ty là một doanh nghiệp nhỏ, mặt khác chỉ nhận sản xuất theo đơn
đặt hàng cho nên toàn bộ lợng nguyên vật liệu đợc dự trù chỉ cho từng đơn đặt
hàng của Công ty; lợng vật t, phụ tùng sử dụng cho công tác sửa chữa và bảo trì
máy móc thiết thị bị chiếm khoảng 10% giá trị mỗi đơn hàng.
5. Tình hình tài chính:
oTình hình tài sản của công ty:
Tài sản ngắn hạn:
Tiền và các khoản tơng đơng tiền: 1.390.067.274 VNĐ
Các khoản phải thu:

Phải thu của khách hàng: 11.274.652.802 VNĐ
Trả trớc cho ngời bán: 12.205.116 VNĐ
Các khoản phải thu khác: 76.555.065 VNĐ
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi: 394.216.630 VNĐ
Hàng tồn kho: 10.159.893.393 VNĐ
Tài sản ngắn hạn khác:
Chi phí trả trớc ngắn hạn: 19.9.8.049 VNĐ
Thuế GTGT đợc khấu trừ: 197.572.195 VNĐ
Tài sản ngắn hạn khác: 75.350.000 VNĐ
Tài sản dài hạn:
Tài sản cố định:
Tài sản cố định hữu hình: 4.716.846.495 VNĐ
Tài sản cố định vô hình: 92.685.250 VNĐ
Tài sản dài hạn khác: 54.396.877 VNĐ

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 10


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

o Tình hình nguồn vốn của công ty:
Nợ phải trả:
Nợ ngắn hạn:
Vay và nợ ngắn hạn: 9.119.159.340 VNĐ
Phải trả cho ngời bán 3.206.101.314 VNĐ
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc: 319.415.042 VNĐ
Phải trả công nhân viên: 871.001.141 VNĐ

Chi phí phải trả: 91.200.848 VNĐ
Các khoản phải trả, phải nộp khác: 324.500.087 VNĐ
Quỹ khen thởng, phúc lợi: 771.592.620 VNĐ
Nợ dài hạn:
Vay và nợ dài hạn: 0 VNĐ
Dự phòng trợ cấp mất việc: 81.441.934 VNĐ
Nguồn vốn:
Vốn chủ sở hữu:
Vốn đầu t của chủ sở hữu: 4.000.000.000 VNĐ
Quỹ đầu t phát triển: 2.268.891.381 VNĐ
Quỹ dự phòng tài chính: 833.679.289 VNĐ
Lợi nhuận cha phân phối: 5.788.962.890 VNĐ
6. Quản lý chất lợng sản phẩm:
Tính đến thời điểm hiện tại , Công ty vẫn cha đa vào áp dụng các bộ tiêu
chuẩn về quản lý chất lợng sản phẩm đã đợc Nhà nớc hay Quốc tế công nhận. Các
lô hàng Công ty sản xuất ra đều tuân theo các tiêu chuẩn, quy cách đợc thoả thuận
và thống nhất giữa Công ty và bạn hàng.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 11


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

7. Quản lý chi phí sản xuất:
Yếu tố chi phí

Năm 2009

Giá trị
(Trđ)

Nguyên vật liệu

Năm 2010

Tỷ trọng
(%)

Giá trị
(Trđ)

Tỷ trọng
(%)

41842

90,46

48357

88,8

Chi phí nhân
công

612

1,32


871

1,60

Chi phí khấu hao
TSCĐ

638

1,38

638

1,17

3165

6,84

4592

8,43

46257

100

54458


100

Chi phí khác
bằng tiền
Tổng cộng

8. Thị trờng-tiêu thụ:
o Đơn vị cung ứng đầu vào:
Thị trờng đầu vào của công ty là các loại nguyên liệu phục vụ sản xuất bao
gồm: hạt nhựa PP, hạt phụ gia MB, hạt màu các loại, giấy Kraft Nga, Hàn Quốc,
Đài Loan, Mỹ Nguyên liệu đợc nhập khẩu và mua ở trong nớc để sản xuất các
sản phẩm mành PP với chất lợng cao, cùng các sản phẩm mành phức hợp KP phục
vụ thị trờng làm vỏ bao đựng các sản phẩm về lơng thực, thức ăn gia súc, vỏ bao
xi măng và vỏ bao đựng các loại hoá chất
o Khách hàng của doanh nghiệp:
Xuất phát từ nhu cầu thị trờng, công ty cổ phần bao bì Tiền Phong có lực lợng khách hàng bao gồm nhiều thành phần. Với các sản phẩm của mình công ty
đã đảm bảo cung ứng đầy đủ nhu cầu cho tất cả các đối tợng khách hàng. Một số
khách hàng lớn của công ty nh:
Công ty xi măng Chinfon
Công ty TNHH nhựa và hoá chất TPC Vina
Công ty Cổ phần vật t nông nghiệp và dịch vụ Hải Phòng
Công ty TNHH SIK Việt Nam
Công ty Cổ phần vật liệu xây dựng kỹ thuật cao

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 12



Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Công ty Cổ phần Trang Việt Tiến.
9. Cơ chế quản lý nội bộ:
Để đảm bảo mọi hoạt động trong Công ty diễn ra; Công ty đã xây dựng
bản Thoả ớc Lao động tập thể giữa 2 bên:
o Đại diện ngời sử dụng lao động: Giám đốc - Ông Nguyễn Văn Khái.
o Đại diện ngời lao động: Chủ tịch Công đoàn - Ông Trần Trọng Khơng.
Bản Thoả ớc Lao động tập thể bao gồm 6 chơng, 27 điều đợc ký kết vào
ngày 1 tháng 3 năm 2007 đã quy định hầu hết các quyền lợi và nghĩa vụ giữa bên
ngời sử dụng lao động và các quy định chung khác.
Thực hiện điều 82 và 83 bộ Luật Lao động của nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam; Nghị định số 41/NĐ-CP ngày 6 tháng 7 năm 1995 quy định chi
tiết về hớng dẫn một số điểm của bộ Luật Lao động về kỷ cơng lao động và trách
nhiệm vật chất, Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong đã tiến hành xây dựng và ban
hành Nội quy lao động của Công ty, gồm 3 chơng và 24 điều quy định cụ thể về
giờ làm việc, các hình thức thởng, phạt vi phạm

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 13


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Phần 2: Thực trạng và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
công tác quản lý tài chính doanh nghiệp
I. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu:
1. Khái niệm:

o Quản lý tài chính trong doanh nghiệp:
Khái niệm quản lý tài chính trong doanh nghiệp hiểu một cách đơn giản là
công tác quản lý các vấn đề trong doanh nghiệp có liên quan đến việc tổ chức
thực hiện các biện pháp đảm bảo sự cân đối, hài hoà các mối quan hệ tài chính
của doanh nghiệp nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
đạt năng suất, chất lợng và hiệu quả càng cao.
Quản lý tài chính trong doanh nghiệp là việc lựa chọn và đa ra các quyết
định tài chính, tổ chức và thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đợc mục tiêu hoạt
động tài chính của doanh nghiệp, mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, không ngừng
phát triển, nâng cao giá trị của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị
trờng.
2. Vai trò:
o Vai trò của tài chính doanh nghiệp:
Tài chính doanh nghiệp là công cụ huy động đầy đủ và kịp thời các
nguồn tài chính đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp có vai trò trong việc tổ chức và sử dụng vốn tiết
kiệm và hiệu quả.
Tài chính doanh nghiệp có vai trò là đòn bẩy kích thích và điều tiết sản
xuất kinh doanh.
Tài chính doanh nghiệp là công cụ giám sát, kiểm tra chặt chẽ các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 14


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính


o Vai trò của quản lý tài chính trong doanh nghiệp:
Quản lý tài chính có mối quan hệ chặt chẽ với quản lý doanh nghiệp và giữ
vị trí quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp. Hầu hết các quyết định
quản lý khác đều dựa trên kết quả rút ra từ những đánh giá tài chính trong doanh
nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t của doanh nghiệp có nhiều
vấn đề tài chính nảy sinh, đòi hỏi các nhà quản lý phải nhạy bén và năng động để
đa ra các quyết định kịp thời và khoa học để giải quyết các vấn đề đó.
Quản lý tài chính doanh nghiệp là một bộ phận của quản lý doanh nghiệp,
thực hiện các nội dung cơ bản của quản lý tài chính đối với các quan hệ phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện các mục tiêu doanh nghiệp
đã đề ra.
Quản lý tài chính doanh nghiệp đợc hình thành để nghiên cứu, phân tích và
xử lý mối quan hệ tài chính trong doanh nghiệp, hình thành những công cụ tài
chính giúp các nhà quản lý đa ra đợc các quyết định tài chính đúng đắn và mang
lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
3. Nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý tài chính:
o Loại hình doanh nghiệp:
Loại hình doanh nghiệp là một nhân tố quyết định đến việc tổ chức, huy
động, phân chia các loại nguồn lực của doanh nghiệp và lợi nhuận của doanh
nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ có đặc điểm về phơng thức quản lý khác
nhau sẽ ảnh hởng đến công tác quản lý tài chính của loại hình doanh nghiệp đó.
o Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành nghề kinh doanh:
Việc tổ chức và quản lý và sử dụng nguồn tài chính của doanh nghiệp phụ
thuộc vào ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ vào ngành nghề kinh
doanh, doanh nghiệp lựa chọn cho mình nguồn và cách huy động cũng nh sử dụng
nguồn tài chính một cách hiệu quả nhất để. Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có
đặc điểm kinh tế - kỹ thuật riêng và những đặc điểm đó đều ảnh hởng đến cơ cấu
vốn kinh doanh của doanh nghiệp, tốc độ luân chuyển vốn,

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh

Lp: QTKD B K9

Trang: 15


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

o Môi trờng kinh doanh:
Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm môi trờng trong và môi
trờng ngoài của doanh nghiệp.
Môi trờng ngoài bao gồm các yếu tố ảnh hởng đến doanh nghiệp nhng
doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc các yếu tố này. Môi trờng ngoài bao gồm
môi trờng vĩ mô (gồm các yếu tố: Môi trờng tự nhiên, môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị-pháp luật, môi trờng kỹ thuật-công nghệ, môi trờng văn hoá-xã hội)
và môi trờng ngành (nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, đối thủ tiềm
ẩn, sản phẩm thay thế, các yếu tố khác)
Môi trờng trong của doanh nghiệp gồm các yếu tố ảnh hởng đến doanh
nghiệp nhng doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc các yếu tố này, bao gồm các
nguồn lực về con ngời, tài chính, công nghệ của doanh nghiệp.
Cả môi trờng trong và mỗi trờng ngoài đều tác động nhiều đến cơ cấu tài
chính của doanh nghiệp, ảnh hởng đến việc sử dụng nguồn lực tài chính của
doanh nghiệp. Môi trờng luôn biến động và tác động vào doanh nghiệp nh lãi
suất, giá cả nguyên vật liệu, giá cả sản phẩm cạnh tranh và sản phẩm thay thế, dây
chuyền công nghệ hiện tại của doanh nghiệp so với các đối thủ khác, chất lợng
của sản phẩm, Khi xây dựng kế hoạch về tài chính cần phải tính đến các yếu tố
này tác động đến doanh nghiệp nh thế nào.
4. Chỉ tiêu đánh giá:
oChỉ tiêu về khả năng thanh toán:
Tổng số tài sản lu động
Hệ số thanh toán hiện thời=
Tổng số nợ

Vốn bằng tiền + các khoản phải thu
Hệ số thanh toán nhanh=

Tổng số nợ ngắn hạn

oChỉ tiêu về kết cấu tài chính (tỷ trọng nợ):
Tổng số nợ của doanh nghiệp
Hệ số nợ=

Tổng tài sản của doanh nghiệp

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 16


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

oChỉ tiêu đặc trng về sử dụng các nguồn lực:
Số vòng quay vốn lu động=

Doanh thu thuần tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số d bình quân vốn lu động trong kỳ

Hiệu suất sử dụng vốn cố định=

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Số d bình quân vốn cố định trong kỳ


Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ
Hệ số vòng quay của vốn=

Số d bình quân tổng số vốn

oChỉ tiêu đặc trng về khả năng sinh lợi và phân phối lợi nhuận:
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi vốn= Số d bình quân tổng số vốn
Lợi nhuận ròng
Doanh lợi tiêu thụ=
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

5. Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả:
oáp dụng các biện pháp để nâng cao trình độ quản lý của cán bộ, tuyển
dụng các cán bộ trẻ có kiến thức, kỹ năng, nhiệt huyết với Công ty.
oSử dụng các công cụ hiện đại để nâng cao hiệu quả theo dõi, quản lý sử
dụng các nguồn lực của Công ty.
oCân đối nhu cầu tài chính của Công ty, giảm tỷ lệ d thừa hay thiếu hụt vốn
trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
oĐa ra các mục tiêu cũng nh chiến lợc hợp lý để có cách ứng phó với các
biến động của môi trờng.

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 17


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính


II. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý tài chính và các
biện pháp nâng cao hiệu quả:
1. Phân tích:
o Quản lý tài sản cố định của Công ty:
Tài sản cố định
Đơn vị tính: VNĐ

Khoản mục

Năm 2009

Năm 2010

Nguyên giá

9.263.178.160

9.433.223.024

Hao mòn luỹ kế

3.814.789.458

4.623.691.279

Giá trị còn lại

5.448.388.702

4.809.531.745


Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong sử dụng phơng pháp tính khấu hao
theo đờng thẳng. Thời gian sử dụng tài sản cố định đợc Công ty ấn định phù hợp
với khung thời gian theo quyết định 206/2003QĐ-BTC. Từ đó căn cứ vào các kết
quả có liên quan đến giúp cho nhà quản lý có thể đánh giá đợc tình hình sử dụng
tài sản cố định của Công ty.
o Quản lý tài sản lu động:
Các khoản phải thu
Đơn vị tính: VNĐ

Khoản mục
Phải thu của khách hàng

Năm 2009

Năm 2010

8.286.063.042

11.274.652.802

Trả trớc cho ngời bán

12.205.116

12.205.116

Các khoản phải thu khác

67.143.327


76.555.065

Dự phòng các khoản phải
thu khó đòi

394.216.630

394.216.630

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 18


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Các khoản phải thu giúp nhà quản lý quan tâm đến các khách hàng thờng
hay trả chậm và đa ra các biện pháp cần thiết để đối phó với những khách hàng
đó.
Tiền và các khoản tơng đơng tiền
Đơn vị tính: VNĐ

Khoản mục

Năm 2009

Tiền


318.345.888

Năm 2010
1.390.067.274

Lợng tiền hiện có trong doanh nghiệp giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch
tài chính
Hàng tồn kho
Đơn vị tính: VNĐ

Khoản mục
Hàng tồn kho

Năm 2009
10.349.671.149

Năm 2010
10.159.893.393

Hàng tồn kho là một phần rất quan trọng trong cơ cấu tài sản của Công ty,
do đó nhà quản lý luôn phải kiểm soát lợng hàng tồn kho thực tế trong doanh
nghiệp, cần có kế hoạch hợp lý để dự trữ và tiêu thụ hàng tồn kho nhằm đảm bảo
sự hoạt động của doanh nghiệp.
Vay và nợ ngắn hạn
Đơn vị tính: VNĐ

Khoản mục

Năm 2009


Năm 2010

Vay ngắn hạn

6.417.064.875

9.119.159.340

Phải trả cho ngời bán

4.135.951.055

3.206.101.314

60.443.871

319.415.042

612.698.333

871.001.141

98.056.255

91.200.848

Thuế
Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả


Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 19


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Các khoản phải trả khác
Quỹ khen thởng

164.179.199

324.500.087

58.036.620

771.592.620

Các khoản này bao gồm các khoản vay từ ngân hàng, bạn hàng, các đối tợng khác, các khoản thuế phải nộp cho Nhà nớc; các khoản vay và nợ ngắn hạn
cho biết tình hình vay, nợ của Công ty; giúp nhà quản trị tính toán khi nào phải trả
các khoản này và cân đối với lợng tài sản hiện có của doanh nghiệp để có biện
pháp phù hợp.
2. Đánh giá:
Căn cứ theo các chỉ tiêu đánh giá về tài chính doanh nghiệp:
o Hệ số thanh toán hiện thời:
Hệ số thanh toán hiện thời năm 2009 =

19.088.826.934
= 1,40 (lần)

13.620.978.132

Hệ số thanh toán hiện thời năm 2010 =

22.812.017.264
= 1,54 (lần)
14.784.412.326

Hệ số thanh toán của năm 2010 lớn hơn năm 2009, tuy nhiên mức tăng là
không lớn. Tỉ lệ tăng của các khoản vay, nợ của Công ty trong năm 2010 đã tăng
chậm hơn tỉ lệ tăng của tài sản lu động.
o Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh năm 2009 =

8.289.540.743
= 0,72 (lần)
11.546.430.208

Hệ số thanh toán nhanh năm 2010 =

12.359.263.627
= 0,84 (lần)
14.702.970.392

Hệ số thanh toán nhanh của năm 2010 lớn hon năm 2009, chủ yếu do lợng
tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng gần 3 lần so với năm 2009; mặt khác, các
khoản vay ngắn hạn tăng 27,33%, tơng đơng 3.156.540.184 đồng, trong khi đó,
tiền và các khoản tơng đơng tiền tăng 49%, tơng đơng 4.069.722.884 đồng.
o Hệ số nợ:


Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 20


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Hệ số nợ năm 2009 =

13.620.978.132
= 0,55 (lần)
24.677.448.061

Hệ số nợ năm 2010 =

14.784.412.326
= 0,53 (lần)
27.675.945.886

Hệ số nợ của 2 năm 2009 và 2010 là tơng đơng nhau. Hệ số nợ của Công
ty thấp, đảm bảo cho Công ty hoạt động ổn định lâu dài.
o Số vòng quay vốn lu động:
Số vòng quay của vốn lu động năm 2009 =

53.433.424.109
= 2,8 (vòng)
19.088.826.934

Số vòng quay của vốn lu động năm 2010 =


57.493.548.018
= 2,5 (vòng)
22.812.017.264

Số vòng quay của vốn lu động của năm 2010 giảm so với năm 2009, nh
vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động của năm 2010 là giảm so với năm 2009. Tuy
nhiên số vòng quay của vốn lu động là không cao nên ảnh hởng đến lợi nhuận của
Công ty. Muốn cải thiện cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.
o Hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2009 =

53.433.424.109
= 9,8 (lần)
5.448.388.702

Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2010 =

57.493.548.018
= 11,9 (lần)
4.809.531.745

Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2010 của Công ty tăng khoảng 20% với
năm 2009, hiệu quả sử dụng vốn là tơng đối tốt, vào năm 2010, 1 đồng vốn cố
định bỏ ra, mang về 11,9 đồng doanh thu.
o Hệ số vòng quay của vốn:
Hệ số vòng quay của vốn năm 2009 =

53.433.424.109
= 2,18 (lần)

24.537.215.636

Hệ số vòng quay của vốn năm 2010 =

57.493.548.018
= 2,08 (lần)
27.621.549.009

Hệ số quay vòng vốn của Công ty là tơng đối thấp, điều này chứng tỏ hiệu
quả sử dụng vốn của Công ty là cha cao, còn nhiều hạn chế; đòi hỏi cần có sự đầu

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 21


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

t, cải thiện để nâng cao hiệu quả sử dụng vồn, cũng nh nâng cao số vòng quay của
vốn.

o Doanh lợi vốn:
7.176.060.468
* 100% = 29,25%
24.537.215636

Doanh lợi vốn năm 2009 =
Doanh lợi vốn năm 2010 =


3.035.679.356
* 100% = 10,99%
27.621.549.009

Hệ số doanh lợi vốn năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, do lợi nhuận
thuần của năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009, trong khi đó tổng lợng vốn của
năm 2010 tăng so với năm 2009. Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn của Công ty đang
đi xuống, đòi hỏi cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
o Doanh lợi tiêu thụ:
Doanh lợi tiêu thụ năm 2009 =

7.176.060.468
* 100% = 13,43%
53.433.424.109

Doanh lợi tiêu thụ năm 2010 =

3.035.679.356
*100% = 5,3%
57.493.548.018

Doanh lợi tiêu thụ của Công ty trong năm 2010 giảm mạnh so với năm
2009, điều này thể hiện hiệu quả sử dụng nguồn lực của Công ty còn thấp, tuy
doanh thu năm 2010 tăng nhng lợi nhuận lại giảm mạnh, có thể thấy đợc các
khoản chi phí của Công ty là cao, đòi hỏi cần có biện pháp để nâng cao lợi nhuận.
Qua một số chỉ tiêu cơ bản đánh giá về tài chính của doanh nghiệp, Công
ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là chi phí cao và
khả năng sử dụng các nguồn lực còn hạn chế, từ đó nhà quản lý cần tìm ra biện
pháp hợp lý để tận dụng các nguồn lực cũng nh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.


III. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của
Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong:
1. Hoàn thiện công tác hoạch định tài chính:

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 22


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Công tác hoạch định về tài chính bao gồm kế hoạch tài chính ngắn hạn và
kế hoạch tài chính dài hạn. Các kế hoạch tài chính là căn cứ cho các hoạt động
của Công ty và là căn cứ để đánh giá mức độ hiệu quả của các hoạt động đó.
o Công ty cần chú ý đến các nhu cấu về tài chính, nhân lực, nguyên vật
liệu, các nhu cầu về vật chất, hạ tầng, nhà xởng, máy móc,...
o Trau dồi thêm các biện pháp điều hành và quản lý doanh nghiệp, quản lý
chặt chẽ, hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính của Công ty.
o So sánh các số liệu, các báo cáo tài chính của Công ty với các công ty
hoạt động trong cùng lĩnh vực để biết đợc vị trí của Công ty và đa ra biện
pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính.
o Xác định cụ thể các mục tiêu tài chính cần đạt đợc trong cả ngắn hạn và
dài hạn và cân bằng với các mục tiêu khác của doanh nghiệp.
2. Tăng tốc độ luân chuyển vốn và kiểm tra tình hình sử dụng vốn:
Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty là cha cao. Hiệu quả sử dụng vốn có tác
động rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, cùng với một lợng vốn bỏ ra sẽ có
thể sản xuất đợc nhiều hơn hay hoàn thành đợc khối lợng công việc nhiều hơn.
o Việc tổ chức hợp lý các khâu trong quá trình sản xuất và nâng cao ý thức
tiết kiệm, cẩn thận của ngời lao động sẽ giúp tiết kiệm đợc nhiều chi phí,

ngoài ra cần tính toán hợp lý các chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí
bán hàng nhằm hạn chế các loại chi phí này, cũng đồng thời nâng cao
hiệu quả sử dụng vốn.
o Tính toán đầy đủ lợng nguyên, nhiên, vật liệu phục vụ cho quá trình sản
xuất kinh doanh, tránh lãng phí hay thiếu hụt sẽ gây ra ứ đọng vốn hoặc
gián đoạn sản xuất.
o Các máy móc thiết bị cần phải bảo dỡng, sửa chữa định ký, tránh những
hỏng hóc lớn làm tốn kém chi phí sửa chữa và gián đoạn quá trình sản
xuất. Cùng với việc sửa chữa các máy móc hiện tại cần mua sắm bổ sung
các loại máy mới có công nghệ mới, hiện đại nhằm nâng cao năng suất.
o Thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn đều đặn, để đảm bao không gây
lãng phí vốn và gánh thêm các chi phí không cần thiết. Việc kiểm tra còn

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 23


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

cho biết hiệu quả sử dụng vốn, từ đó có biện pháp phù hợp để điều chỉnh
nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.

3. Củng cố các mối quan hệ:
Trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty, có rất nhiều các quan
hệ phát sinh giữa Công ty và các bên khác: Nhà nớc, đối thủ cạnh tranh, nhà cung
ứng, khách hàng,... Củng cố chặt chẽ các mối quan hệ này sẽ giúp Công ty có đợc
vị trí ổn định trên thị trờng và có sự phát triển hợp lý.


Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 24


Bài tập lớn môn Quản trị tài chính

Kết luận
Công ty Cổ phần Bao bì Tiền Phong là doanh nghiệp nhỏ nhng đã có hớng
đi hợp lý, từ một doanh nghiệp làm ăn 7 năm thua lỗ đến nay, doanh nghiệp đã có
đợc chỗ đứng, đã nhận đợc sự tin cậy của khách hàng và đợc đón nhận trên thị trờng. Công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp cũng có tiến bộ lớn, đã góp
phần giúp Công ty có đợc thành công nh hôm nay.
Qua thời gian thực tập, em đã có thêm những hiểu biết về Công ty và các
hoạt động của Công ty. Vì thời gian thực tập ngắn, việc tập hợp số liệu, khảo sát t
liệu còn ít và gặp một số khó khăn, hạn chế về kinh nghiệm của cá nhân nên báo
cáo còn nhiều thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em mong nhận đợc sự chỉ bảo và đóng
góp ý kiến của các thầy cô để báo cáo của em đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, đặc biệt là
thầy giáo, Tiến sĩ Vũ Thế Bình, thầy Nguyễn Đăng Khoa, thầy Lê Bằng Việt đã
trực tiếp, hớng dẫn và các cô chú trong ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Bao bì Tiền
Phong đã giúp em hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viờn: Trn Trng Khỏnh
Lp: QTKD B K9

Trang: 25



×