Tải bản đầy đủ (.pptx) (178 trang)

silde kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 178 trang )

KẾ TOÁN QUẢN TRỊ 1

1


TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Kế toán quản trị; Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh, NXB Thống kê
2. TS. Phạm Văn Dược – ThS. Đào Tất Thắng; Bài tập
Kế toán quản trị; Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí
Minh; NXB Lao động – XH
3. Những tài liệu khác liên quan


Chương 1:

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ


I. Quá trình hình thành và phát triển của KTQT

Giai đoạn
1

Giai đoạn
2

Trước năm
1956:
Giai đoạn


manh nha
của KTQT

Từ năm
1956-1980:
KTQT ra
đời, xuất
phát từ cuốn
sách về
KTQT của
Robert
Anthony

Giai đoạn
3

Từ năm
1980-1995:
Thời kỳ
phát triển
rực rỡ của
KTQT, chia
tách thành
2 phân hệ
KTTC &
KTQT

Giai đoạn
4


Từ năm
1995-nay:
KTQT
chuyển
hướng, cung
cấp thông
tin hướng
đến giá trị
KH, giá trị
cổ đông…


II. Khái niệm KTQT
-Theo GS. TS. Ronald W. Hilton (ĐH Cornell):
“KTQT là một bộ phận của hệ thống thông tin quản
trị của tổ chức, nhà quản trị dựa vào đó để hoạch
định và kiểm soát tổ chức đó”
-Theo Ray H. Garrison: “ KTQT có liên hệ với việc
cung cấp tài liệu cho các nhà quản lý là những người
bên trong tổ chức và có trách nhiệm trong việc điều
hành, kiểm soát mọi hoạt động của tổ chức đó”.


II. Khái niệm KTQT
-Theo Luật Kế toán VN: “ KTQT là việc thu thập, xử
lý, tổng hợp và cung cấp thông tin kinh tế - tài chính
theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế - tài chính
của nội bộ đơn vị kế toán”.



II. Khái niệm KTQT
 Bản chất của KTQT:
-KTQT là hệ thống kế toán cung cấp thông tin định
lượng
-Thông tin KTQT cung cấp cho các nhà quản trị bên
trong tổ chức.
-Thông tin KTQT phục vụ cho công tác hoạch định &
kiểm soát


III. Chức năng của KTQT
1. Chức năng của NQT
a. Tổ chức: là một nhóm người liên kết với nhau để thực hiện một
mục tiêu nhất định hay nhiều mục tiêu chung
b. Phân loại:
.Tổ chức kinh tế  mục tiêu lợi nhuận, thị phần, …
.Tổ chức phi chính phủ (xã hội)  mục tiêu nhân đạo
.Tổ chức Chính phủ (Nhà nước)  mục tiêu phục vụ cộng
đồng, an sinh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội


1.Chức năng của NQT

Lập kế
hoạch

Tổ chức –
Điều
hành


Kiểm
soát

Chức năng của
NQT

Ra quyết
định


1.Chức năng của NQT
 Lập kế hoạch (Hoạch định): là việc xây dựng các
mục tiêu cần đạt được và vạch ra các bước, phương
pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đó.
 Tổ chức – Điều hành:
+ Tổ chức: là quá trình xây dựng và phát triển 1 cơ cấu
nguồn lực hợp lý, đồng thời tạo ra những điều kiện hoạt
động cần thiết bảo đảm cho cơ cấu tổ chức được vận
hành hiêu quả.
+ Điều hành: gắn liền với các hoạt động đôn đốc, động
viên, giám sát các công việc hàng ngày.


1.Chức năng của NQT
 Kiểm tra (kiểm soát) : là đảm bảo cho mọi hoạt
động trong tổ chức đi đúng mục tiêu.
Là việc so sánh kết quả thực hiện với kế hoạch để kịp
thời phát hiện những sai sót nhằm điều chỉnh.
 Ra quyết định: là việc lựa chọn phương án thích hợp
nhất.  Là chức năng cơ bản của nhà quản trị



1.Chức năng của NQT

Xây dựng kế hoạch ngắn
hạn, dài hạn (Hoạch định)

Đánh giá tình hình
hoạt động
(Kiểm soát)

Ra quyết
định

So sánh giữa kết quả với
thực hiện (Kiểm soát)

Tổ chức –
Điều hành


2. Chức năng của KTQT
Lập kế hoạch

Hỗ trợ ra quyết
định
Phân tích

Kiểm tra



III. Phân biệt KTTC và KTQT
1. Điểm tương đồng
-.Có cùng đối tượng nghiên cứu là các sự kiện kinh
tế pháp lý phát sinh trong quá trình kinh doanh của dn
-.Dựa vào hệ thống ghi chép ban đầu để xử lý
-.Gắn liền với trách nhiệm pháp lý


III. Phân biệt KTTC và KTQT
2. Điểm khác biệt
Tiêu thức
Đối tượng sử
dụng thông
tin

KTQT
NQT các cấp
trong dn

KTTC
Các đối tượng chủ
yếu là bên ngoài dn

Đặc điểm
thông tin

Hướng về tương Quá khứ
lai
Linh hoạt

Tuân thủ nguyên
tắc
Thể hiện qua 3 Thước đo giá trị
loại thước đo

Yêu cầu
thông tin

Kịp thời

Chính xác, khách
quan


2. Điểm khác biệt

Tiêu thức
KTQT
Phạm vi cung cấp Từng bộ phận
thông tin

KTTC
Toàn dn

Các loại báo cáo

Báo cáo đặc biệt

Kỳ hạn báo cáo


Thường xuyên

Báo cáo tài
chính
Định kỳ

Tính pháp lệnh

Không




IV. Phương pháp nghiệp vụ dùng trong KTQT
1. Thiết kế thông tin dưới dạng so sánh được
2. Phân loại chi phí: để quản lý chi phí hiệu quả, cần
phân loại chi phí thích hợp yêu cầu quản trị
3. Trình bày mối quan hệ giữa các thông tin dưới
dạng phương trình
4. Trình bày thông tin dưới dạng đồ thị


THE END
CHƯƠNG 1


Chương 2:

PHÂN LOẠI CHI PHÍ



I.KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM

1. KHÁI NIỆM
+ Chi phí là khoản tiêu hao của các nguồn lực đã sử dụng
cho một mục đích, biểu hiện bằng tiền.
+ Chi phí là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động
sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình hoạt
động
Vậy chi phí khác chi tiêu như thế nào?


I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
2. ĐẶC ĐIỂM
 Đo lường mức tiêu hao
 Biểu hiện bằng tiền
 Quan hệ đến một mục đích


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
CÁC CÁCH PHÂN LOẠI CHI PHÍ
 Phân loại theo chức năng hoạt động
 Phân loại theo mối quan hệ với thời kỳ xác định
lợi nhuận
 Phân loại theo mối quan hệ với đối tượng chịu
chi phí
Phân loại sử dụng trong kiểm tra và ra quyết định
Phân loại theo cách ứng xử của chi phí



1.Phân loại theo chức năng hoạt động
CĂN CỨ PHÂN LOẠI
Căn cứ mục đích của chi phí để thực hiện các chức
năng trong kinh doanh


1.Phân loại theo chức năng hoạt động
 CÁC LOẠI CHI PHÍ
- Chi phí BH
- Chi phí QLDN

B

Chi phí sản xuất

A

- Chi phí NVL TT
- Chi phí NC TT
- Chi phí SXC

Chi phí ngoài sản xuất


2.2.1. Phân loại theo chức năng hoạt động

CÔNG DỤNG
 Kiểm soát thực hiện chi phí theo định mức
 Tính giá thành sản phẩm
 Xác định định mức chi phí và giá thành định mức



×