Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

MỘT số DẠNG bào CHẾ của THUỐC ĐƯỜNG UỐNG và ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 46 trang )

Chuyên đề

MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC
ĐƯỜNG UỐNG & ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

ThS. BS. Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM


Mục tiêu trình bày & thảo luận
1.

Tầm quan trọng lâm sàng của sự hiểu biết cơ bản về
các dạng bào chế của thuốc

2.

Vị trí hấp thu cơ bản của các dạng thuốc đường uống

3.

Các loại áo bao ngoài của viên thuốc & ý nghĩa LS

4.

Các dạng thuốc viên phóng thích có hiệu chỉnh &
nguyên tắc sử dụng chung

5.


2

Tổng quát về HSD thuốc & ứng dụng hợp lý
ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Câu hỏi thảo luận

1.

Viên nén bao phim này có thể nghiền ra được
không?

Thường câu trả lời là không!
Điều đó có thật sự đúng?
3

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Câu hỏi thảo luận

2.


Viên kháng sinh dạng con nhộng này có thể mở vỏ

nang ra khi phân liều, hoặc khi không thể nuốt nguyên
viên?

Thường câu trả lời là không!
Điều đó có thật sự đúng?
4

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Câu hỏi thảo luận

3.

Tại sao Efferalgan dạng sủi bọt lại có tác dụng

giảm đau, giảm sốt nhanh hơn viên Panadol?

5

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15



Câu hỏi thảo luận
4.

Dạng bào chế nào cần phải

uống nguyên viên, không
được phá vỡ cấu trúc? Dấu
hiệu nhận biết?
5.

Có nguy cơ nào khi người
dùng phá vỡ cấu trúc thuốc?

6

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


TẦM QUAN TRỌNG LÂM SÀNG CỦA
CÁC DẠNG BÀO CHẾ

7

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM


BM
25-May-15


Dạng bào chế: tầm quan trọng LS
 Mỗi thuốc là một phân tử hóa học
 Thuốc/ thực tế = phương thuốc:

Thuốc + Tá dược
 Có nhiều dạng bào chế khác nhau  phong phú về

hình thức & cách dùng
 Mỗi dạng bào chế có đặc trưng riêng: cấu trúc, hình

dạng, trạng thái lý hóa
8

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Dạng bào chế: tầm quan trọng LS (tt)
 Dạng bào chế quyết định:
Cách sử dụng
Đường
dùng
Hiểu
biết về

dạng bào chế của thuốc & ý nghĩa LS
 Yêu cầu thiết yếu trong thực hành dùng thuốc 
Vị trí hấp thu
Hiệu năng tối ưu & sự linh động cách dùng
Tốc độ hấp thu
TG khởi phát tác dụng
Độ khả dụng sinh học
9

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Các dạng thuốc uống ứng với các
giai đoạn trong đường tiêu hóa

10

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


11

25-May-15



CÁC LOẠI ÁO BAO NGOÀI CỦA THUỐC VIÊN

12

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Áo bao thông thường
1.

Bao phim cho viên nén

(film - coated)
2.

Vỏ nang cho viên nhộng
(capsule)

3.

Áo đường
(Sugar - coated)

13

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Áo bao thông thường (tt)
 Ý nghĩa chung:

 Mã hóa màu, in kí hiệu nhà

sản xuất
 Tăng độ ổn định khi bảo

quản
 Tránh mùi, vị khó chịu
 Có thể loại bỏ nếu cần

thiết
14

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Áo bao tan trong ruột
(Enteric-coated, EC)
 Lớp hoạt chất kháng a-xít


được áo bên ngoài:
Viên nén

Viên nang cứng
Viên nang mềm

15

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Áo bao tan trong ruột (tt)
 Ý nghĩa LS:
 Phân rã, tan &hấp thu/ ruột non
 Tránh axít dạ dầy phá hủy
 Tránh sự kích ứng dạ dầy
 Tạo đáp ứng tại nơi mong đợi

 Nên uống lúc dạ dầy trống

(1 giờ trước hoặc 2 giờ sau ăn)

16

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM


25-May-15


17

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


CÁC DẠNG THUỐC VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ
HIỆU CHỈNH & NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CHUNG

18

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

BM
25-May-15


Sự phóng thích có hiệu chỉnh
(Modified releasing)
 Bằng các kỹ thuật cao cấp 

thiết kế cấu trúc  kiểm soát tốc

độ phân rã & hòa tan của thuốc

 Dạng viên nén nhiều lớp
 Viên nang chứa hạt nhỏ
 Viên nén có cấu trúc lưới,….

19

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


20

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Các dạng với sự phóng thích có hiệu chỉnh
 Các thuật ngữ dùng chỉ

các dạng phóng thích
này: SR, SA, ER/XR, PA,
CR, TR, LA, MR

21

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Các dạng với sự phóng thích có hiệu chỉnh
 Chú giải:
 Phóng thích chậm (delayed-release product)
 Phóng thích kéo dài (sustained release/SR)

 Tác dụng kéo dài (sustained action/SA),
 Phóng thích kéo dài (extended release/ER/XR/MR)
 Tác dụng kéo dài (prolonged action/PA)

 Phóng thích có kiểm soát (controlled release/continuous

release /CR)
 Phóng thích kéo dài (time release /TR)
 Hoạt động kéo dài (long acting/LA)
22

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Viên nén nhiều lớp (Multiple layers)
 Mỗi lớp 1 loại thuốc khác
 Hoặc các lớp chứa cùng loại


thuốc nhưng được nén với áp lực
khác nhau:
 1-4 giờ: phóng thích nhanh

 5-6 giờ: phóng thích chậm
 7-8 giờ: phóng thích kéo dài

 Là dạng bào chế với sự phóng

thích có hiệu chỉnh
23

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Lưu ý chung khi dùng các dạng phóng
thích có hiệu chỉnh
 Uống nguyên viên, không phá vỡ cấu trúc
 Tùy khuyến cáo của nhà sản xuất, đôi khi có thể bẻ

đôi, nhưng không bao giờ nghiền nát
 Cần xem kỹ các thông tin về dạng bào chế & khuyến

cáo sử dụng trước khi hướng dẫn BN

24


ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15


Viên sủi bọt (Effervescent)
 Viên nén kèm chất tạo CO2,

chứa trong túi kín.
 Ý nghĩa LS:
 Bọt sủi phóng thích

CO2 

thuốc phân rã & hòa tan nhanh

 dung dịch đồng nhất
 Cần giữ túi chứa nguyên vẹn

25

ThS. BSCK1. Phạm Phương Phi
BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

25-May-15



×