Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thuyết trình pháp luật về cạnh tranh ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 17 trang )

PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH
Ở VIỆT NAM
Người hướng dẫn: TS Vũ Quang
Người hướng dẫn: TS Vũ Quang

Các
thành
viên
Các
thành
viên nhóm:
1.
1

2.
3.

nhóm:

Hải Cường
KTCN-K57
1.Hoàng
Hoàng
Hải Cường20124350 20124350
Lê Thị Thu

2.Nguyễn
Lê Thị
Thu
Thanh Tùng


20124574
20102487

3. Nguyễn Thanh Tùng

QTKD-K57

KTCN-K57

20124574
TĐH-K55

QTKD-K57

20102487

TĐH-K55


Mục Lục
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

3

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT CẠNH
TRANH TẠI VIỆT NAM

10

CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP


14


CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT VỀ LUẬT CẠNH TRANH

1.1 Cạnh
tranh là gì ?

• Là hành động ganh đua, đấu tranh
chống lại các cá nhân hay các nhóm,
các loài.
• Trong kinh tế, đó là hoạt động tranh
đua giữa những người sản xuất hàng
hoá, các nhà kinh doanh,…  nhằm
giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ
và thị trường có lợi nhất.
Vì mục đích giành được sự tồn tại, sống
còn, giành được lợi nhuận, địa vị,…


1.2 Khái quát về luật cạnh tranh
Luật cạnh tranh là một đạo luật được ban hành nhằm quy định các hành vi cạnh tranh và các hành vi khác liên quan của
thương nhân.
Thời điểm có hiệu lực

Luật cạnh tranh được Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và ban hành ngày 03
tháng 12 năm 2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 .

Nhiệm vụ
* Khẳng

định và bảo hộ quyền tự do kinh doanh của doanh nhân .


Duy trì và ổn định trật tự cạnh tranh

▪ Góp phần hình thành ý thức cạnh tranh lành mạnh


Góp phần khơi thông dòng chảy và điều tiết cạnh tranh.


2. Một số nội dung cơ bản của luật cạnh tranh
2.1 Phạm vi

điều chỉnh

2.2 Đối tượng
áp dụng

• Hướng tới điều chỉnh các hành vi gây hạn chế cạnh tranh, cạnh
tranh không lành mạnh.
• Trình tự, thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh.
• Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh.







Tổ chức, cá nhân, hiệp hội ngành nghề trên thị trường.
Doanh nghiệp và hiệp hội ngành nghề nước ngoài hoạt động ở VN.
Doanh nghiệp đặc thù trong lĩnh vực an ninh, quốc phòng,…
Hoạt động trong các ngành, lĩnh vực thuộc độc quyền nhà nước.


2.3 Hành vi hạn chế cạnh tranh
2.3.1 Các thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh

- Ấn định giá.
- Phân chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp.
- Hạn chế, kiểm soát số lượng,
khối lượng sản xuất, mua bán.
- Ngăn cản, kìm hãm doanh
nghiệp khác tham gia thị
trường.
- Thông đồng để một hoặc các
bên thoả thuận thắng thầu.

2.3.2 Các thỏa thuận bị
cấm tuyệt đối

2.3.3 Các thoả
thuận bị cấm có

• Thông đồng trong đấu

thầu.

điều kiện:

• Thoả thuận ngăn cản
DN khác tham gia vào
thị trường.

 Cấm khi tổng thị

• Thoả thuận loại các
DN trong thị trường
không nằm trong thoả
thuận.

tham gia thoả

phần của các DN
thuận >=30% thị
phần trên thị
trường liên quan


2.4 Cạnh tranh không lành mạnh
2.4.1 Nhóm 1: Xâm hại lợi ích của đối thủ cạnh tranh

 Sử dụng, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có chỉ dẫn gây nhầm lẫn
 Xâm phạm bí mật kinh doanh, gièm phe doanh nghiệp khác.
 Ép buộc trong kinh doanh, Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác.
2.4.2 Nhóm 2: Xâm hại lợi ích của khách hàng

 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh;
 Khuyến mại cạnh tranh không lành mạnh;
 Bán hàng đa cấp bất chính.
2.4.3 Nhóm 3: Can thiệp vào môi trường cạnh tranh

 Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội.


2.5 Trình tự thủ tục giải quyết cạnh tranh

Khiếu nại vụ
việc cạnh
tranh:
Tổ chức, cá
nhân có
quyền khiếu
nại đến cơ
quan quản lý
cạnh tranh.

Thụ lý hồ sơ
khiếu nại:
Cơ quan quản lý
cạnh tranh có
trách nhiệm
thông báo cho
bên khiếu nại về
việc thụ lý hồ sơ
trong thời hạn 7
ngày làm việc,

kể từ ngày tiếp
nhận hồ sơ.

Điều tra vụ
việc cạnh
tranh:
Điều tra sơ
bộ Điều tra
chính thức

Sau khi kết thúc
điều tra, Thủ
trưởng cơ quan
quản lý cạnh
tranh chuyển báo
cáo điều tra cùng
hồ sơ liên quan
đến hành vi hạn
chế cạnh tranh
đến Hội đồng
cạnh tranh.

Thành lập Hội
đồng xử lý vụ
việc cạnh tranh:
thời gian trong
vòng 30 ngày kể
từ ngày nhận
được hồ sơ có
kèm theo quyết

định.


2.6 Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
o Các hình thức xử phạt:
Mỗi hành vi vi phạm về pháp luật cạnh tranh thì chỉ chịu 1
trong các hình thức là cảnh cáo hoặc phạt tiền.
o Thẩm quyền xử phạt, xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh
- Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh
- Hội đồng cạnh tranh.
- Cơ quan quản lý cạnh tranh có thẩm quyền xử phạt, xử lý
vi phạm theo quy định .


Chương 2.
THỰC TRẠNG ÁP DỤNG LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM

 Thực trạng cạnh tranh không lành mạnh:
 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn
Ví dụ: Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea
của Công ty Thuý Hương.


 Xâm phạm bí mật kinh doanh
 Ví dụ: Cuối năm 2009, vụ việc đánh cắp bí mật kinh doanh của
Cty Coca-Cola. Sau đó, đề nghị bán thông tin cho Pepsi, đối thủ
cạnh tranh hàng đầu của Coca-Cola.


 Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh

* Ví dụ: Nhãn hiệu gây nhầm lẫn của cà phê Trung nguyên


 Bán hàng đa cấp bất chính
 Ví dụ: Công ty Nino Vina phân phối sản phẩm nước trái nhàu
ở Việt Nam


NGUYÊN NHÂN
 Do các doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận, bất chấp pháp luật và
không từ thủ đoạn để chống phá các doanh nghiệp khác

 Do nhận thức về Luật cạnh tranh chưa đúng, thiếu chuyên gia nhận
thức đúng về luật


GIẢI PHÁP

 Tích cực tuyên truyền
 Nhà nước cần có biện pháp trừng phạt thật nặng đối với
những trường hợp vi phạm Luật cạnh tranh
 Phát triển hệ thống quản lý, giải quyết tranh chấp công khai
 ....


CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!





×