Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.72 KB, 2 trang )

VĂN THUYẾT MINH
a)Ôn lại đặc điểm văn bản thuyết minh:
+ Tính tri thức
+ Tính khoa học
+ Tính khách quan
+ Tính thực dụng
b)Yêu cầu của văn bản thuyết minh
+ Phải nắm được đặc trng sự vật
+ Phải làm rõ tính mạch lạc trong thuyết minh
Sự mạch lạc thể hiện ở trình tự trình bày. Sự vật khách quan muôn hình muôn vẻ bởi
vậy trình tự thuyết minh cũng hết sức linh hoạt. Có thể thuyết minh theo trình tự: Thời
gian, không gian, bao quát - chi tiết, …miễn sao hợp lý, lôgic, rõ ràng, dễ hiểu
+ Ngôn ngữ phải chuẩn xác trong sáng
c) Một số phương pháp thuyết minh thường gặp:
- Phương pháp nêu định nghĩa
- Phương pháp liệt kê
- Phương pháp nêu ví dụ cụ thể
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp phân loại phân tích
************************************
BÀI 11
THƠ “NÓI CHÍ, TỎ LÒNG”
a) Về tác giả:
“Những chí sĩ cách mạng đầu thế kỷ XX nh Phan Bội Châu , Phan Châu Trinh vốn
xuất thân từ nhà nho nhng lại là những con ngời tiên tiến của thời đại mới…Với họ,
dẫu có sa cơ lỡ bớc rơi vào vòng tù ngục, chẳng qua cũng là bớc dừng chân tạm nghỉ
trên con đường đấu tranh dài dặc. Vào tù các chí sĩ cách mạng thờng hay làm thơ để
bày tỏ chí khí của mình. Đó là những lời gan ruột tâm huyết, gắn liền với cuộc đời
hiển hách, đáng lu danh thiên cổ, cho nên tự bản thân nó đã chứa đựng sức mạnh làm
rung động lòng ngời. Hai bài thơ của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh thuộc loại


thơ đó”
c) Giá trị nội dung, nghệ thuật:
d) Luyện cách làm bài văn thuyết minh về thể loại văn học
Đề 1: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về tác giả Phan Bội Châu và đặc điểm
của thể thơ thất ngôn bát cú qua văn bản “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Đề 2: Hãy viết bài văn thuyết minh giới thiệu về thể thơ thất ngôn bát cú
I. Mở bài: Giới thiệu vai trò thể thơ trong sáng tác văn chương
II.Thân bài: Thuyết minhđặc điểm thơ thất ngôn bát cú Đờng luật
-Bố cục: Số tiếng, số dòng, các phần Đề – Thực – Luận – Kết


-Vần: Vần bằng - độc vận – vần chân gieo vần ở các tiếng thứ 7 trong các câu 1, 2, 4,
6, 8.
-Nhịp: Thờng ngắt nhịp chẵn, lẻ: 4/3, 3/4 có khi ngắt nhịp 2/2/3
-Luật bằng - trắc:
+ Thế trắc – thế bằng (quy định ở tiếng thứ hai câu thứ nhất)
+ Đối: ở các cặp 1-2, 3- 4, 5- 6, 7- 8
Đối thanh, tiểu đối ở các tiếng2, 4, 6 trong các cặp
Đối ý, đối từ loại …
+ Niêm: dính ở các cặp 1- 8, 2-3, 4-5, 6-7
Cách sử dụng thi liệu, từ ngữ, giọng điệu
III. Kết bài:Nêu cảm nghĩ về thể thơ
e) Đề nghị luận:
Đề 1:”Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”là bức chân dung tự hoạ về nhà thơ PBC
– ngời lãnh tụ yêu nớc, cách mạng. Hãy chứng minh
Đề 2: “Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông” là bài ca yêu nớc, bài ca tự do
Đề 3: “Đập đá ở Côn Lôn” nh một bài ca chính khí của một con ngời u tú của đất
Việt trong cuộc trờng kỳ chống thực dân Pháp giành độc lập tự do…
******************************************




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×