Tải bản đầy đủ (.pptx) (83 trang)

Thuyết trình đường lối phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.78 MB, 83 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BỘ MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


GVHD: TRƯƠNG THÙY MINH
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 2

LỚP : VB18BKN01
CHỦ ĐỀ:

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN

DANH SÁCH NHÓM 2:
1.Lê Thị Diệu Ánh

8.Nguyễn Ngọc Hoàng

15.Lê Minh Tiến

2..Nguyễn T Quỳnh Trâm

9.Đào Ngọc Diễm

16.Lê Thị Đăng Khoa

3.Lê Thị Cẩm

10.Nguyễn X Phương Thủy



17.Phan Thị Mai

11.Đinh Châu Tân Thảo

18.Vũ Quang Huy

4.Nguyễn Thị Ngọc Hân

12.Phan Nguyễn Đức Quyên

19.Mã Mỹ Hui

5.Nguyễn Đỗ Hoàng Thu

13.Võ Bùi Việt Ngân

20.Lý XuânChinh

6.Vũ Duy Phương

14.Hoàng Thị Minh Loan

21.Nguyễn T K Mỹ Phương

7.Khưu Phan Mỹ Ngân


ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN



ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN






Thất bại từ những hậu quả trong quá trình kinh tế( từ thập nhiên 1970), do chạy theo mục tiêu tăng trưởng kinh tế;
Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên, môi trường sinh thái và môi trường sinh sống;
Sự bất bình đẳng của các nước và trong từng nước tăng trưởng nhanh;
Vi phạm truyền thống văn hóa và các vấn đề khác.

Nền nông nghiệp cần phải có một chiến lược, một bước đi vững chắc. Vì vậy câu hỏi đặt ra: “phát triển bền
vững” là gì?


MỞ RỘNG



Phần IV
Phần III

THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG

Phần II

PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN.




QUAN ĐIỂM, CHỦ CHƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Phần I

NÔNG THÔN.



VỮNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN

NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NHẬN THỨC MỚI VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP, NÔNG THÔN.

ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN BỀN

NỘI DUNG:


PHẦN I
NHỮNG KHÁI NIỆM VÀ NHẬN THỨC MỚI VỀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn

a.




Phát triển bền vững

Khái niệm "phát triển bền vững" xuất hiện trên thế giới từ rất sớm trong phong trào bảo vệ môi trường từ những năm đầu của
thập niên 70 của thế kỷ XX.



Năm 1987, trong báo cáo “ Tương lai chung của chúng ta” của Hội đồng Thế Giới về Môi Trường và Phát Triển (WCED) của Liên hợp
quốc, “ Phát triển bề vững”, được định nghĩa “ Là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho
việc đáp ứng nhu cầu của thế hệ mai sau”


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

a, Phát triển bền vững

Sự xuất hiện của phát triển bền vững





Sự bất bình đẳng của các nước và trong
từng nước tăng nhanh








Thành lập hội

Vi phạm khía cạnh quyền con người và

đồng thế giới

truyền thống văn hóa

về môi trường

Đưa ra khái
niệm về phát

1987
1983
1970

về Phát triển bền vững tổ chức

đất về Môi trường và phát

ở Johannesburg

triển tổ chức ở Rio de
Janeiro

2002
1992


môi trường sinh thái, môi trường sinh
sống

Hội nghị Thượng đỉnh Trái

triển bền vững

Sử dụng quá mức nguồn tài nguyên,

Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

a, Phát triển bền vững



Phát triển bền vững thể hiện qua

Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên



Phát triển nhanh và an toàn, chất lượng.



Phát triển xã hội nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội;


phòng chống cháy và chặt phá rừng,



xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.



Bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường
sống



Kinh tế

Bảo vệ môi trường nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục
hồi và cải thiện chất lượng môi trường.

Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên

Phát triển bền
Sinh thái môi

vững

Xã hội

trường




Chỉ số phát triển con người (HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển
xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo
dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa, văn minh .


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

a, Phát triển bền vững

01
Sự tăng trưởng kinh tế ổn định, thực
hiện tốt tiến bộ và công bằng xã hội

02
Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên

Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến
trình phát triển của XH loài người, mỗi quốc gia cá đặc điểm riêng của

03

mình và dựa vào nó để đưa ra chiến lược phát triển bền vững sao cho
Bảo vệ và nâng cao được chất lượng
môi trường sống

phù hợp nhất với quốc gia đó.



1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

b. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững



Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thoả mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không giảm khả năng
ấy đối với các thế hệ mai sau




Xây dựng nền nông nghiệp bền vững là việc làm cấp thiết và là xu hướng tất yếu của tiến trình phát triển.
Hội nghị Thượng đỉnh về Phát triển bền vững tổ chức năm 2002 ở Johannesburg( cộng hòa Nam Phi), gồm 166 nước
tham gia đã hòa chỉnh khái niệm PTBV và tiếp tục cam kết thực hiện đầy đủ chương trình nghị sự 21 về phát triển
bền vững


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

b, Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

Xã hội – thương mại

Chuỗi lương thực
Bền vững của chuỗi lương
thực.

Quá trình đa


Khả năng tương tác thương mại trong tiến
trình phát triển nông nghiệp và nông thôn

chiều

để đảm bảo cuộc sống đầy đủ, an ninh
lương thực trong vùng và giữa các vùng.

Tài nguyên
Tính bền vững trong sử dụng tài
nguyên đất và nước về không
gian và thời gian.


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

b, Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

2. Lợi ích về kinh tế

1. Bền vững về sinh thái

3. Lợi ích xã hội đối với nông dân và

Mục tiêu của phát triển bền vững

 Nội dung cơ bản trong chương 14 của chương trình nghị sự 21:






Đấu tranh với nghèo đói
Xây dựng mô hình bền vững
Bảo vệ nâng cao sức khỏe của con người
....

cộng đồng


1. Những khái niệm cơ bản về phát triển nông nghiệp và nông thôn.

b. Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững

Cuối cùng là sự yêu cầu về sự kết hợp trong việc tra quyết định về sự phát triển bền vững cần phải bảo đảm phối
hợp giữa môi trường và phát triển để có những lựa chọn phát triển có hiệu quả về mặt kinh tế có trách nhiệm về mặt xã
hội và đúng đắn về mặt môi trường.


2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới

a. Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.



Sự phát triển bền vững nông thôn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng có hiệu quả các
nguồn tài nguyên khu vực nông thôn đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững của đất nước.



2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới

b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn

 Cung cấp lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng của cả xã hội;
 Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp;



Nông nghiệp giúp phát triển thị trường nội địa, nông nghiệp còn mang lại nguồn ngoại tệ và nguồn nhân lực cho nền kinh tế;
Quan điểm bền vững về sinh thái được coi là nhận thức mới trong phát triển nông nghiệp. Trên quan điểm này, vai trò của môi
trường sinh thái trong phát triển nông nghiệp, nông thôn được làm nổi bật;



Phát triển nông thôn bền vững đang trở thành chủ đề ngày càng được các quốc gia quan tâm. Phát triển nông thôn là lĩnh vực đa
ngành, đặt trong mối quan hệ phức tạp giữa XH, tài nguyên thiên nhiên và môi trường bền vững;




Phát triển nông nghiệp bền vững có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển nông thôn bền vững;
Phát triển NN và NT bền vững giúp các quốc gia sớm đạt được các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDG), bởi vì nó có mối liên
kết chặt chẽ với các mục tiêu này, cụ thể là xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường.



2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.

trên thế giới.


2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới.

b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.

Nông thôn thường bao quát, trải dài theo không

Nông thôn là nơi sinh sống, hoạt động của những

gian và thời gian của một quốc gia; nó gắn liền với lịch sử

người chủ yếu làm nghề nông;

phát triển của quốc gia đó.

Nông thôn luôn có sự phân tán và không đồng đều giữa
các vùng.

Kết cấu hạ tầng vùng nông thôn thường kém hơn so với

Nông thôn có bản sắc văn hoá, có truyền thống,


đô thị.

có quan hệ xã hội mang tính đặc thù của cộng đồng theo

Hoạt động sản xuất đặc trưng và tiêu biểu ở vùng nông thôn

phong tục của từng dân tộc, theo thiết chế của các dòng

là sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, tiểu, thủ công nghiệp và

họ, luôn được xác định và lưu giữ lâu dài.

công nghiệp nông thôn.


2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới.

b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.



Sự đa dạng hoá các ngành, nghề của kinh tế nông thôn như nêu
trên đây đã dẫn tới sự đa dạng hoá nghề nghiệp của những người
dân nông thôn.



Quá trình dịch chuyển lao động này là tất yếu và chắc chắn tiếp

tục diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới.

Điều này đã khuyến khích sự tham gia của người dân nông thôn vào việc hoạch định và thực thi các kế hoạch, chương
trình, chính sách phát triển, góp phần làm cho “cách tiếp cận có sự tham gia” (PA) dần dần trở thành một thông lệ ngày
càng phổ biến trên phạm vi toàn thế giới.


2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới.

b, Vai trò của phát triển bền vững nông thôn.

Hiện đại hoá công cụ sản xuất nông
nghiệp, có nghĩa là sử dụng một cách
rộng rãi thiết bị cơ giới để thay thế sức
người, gia súc và công cụ sản xuất truyền
thống.

Hiện đại hoá kỹ thuật sản xuất,

Hiện đại hoá phương thức sản xuất,

có nghĩa là ứng dụng rộng rãi

có nghĩa là chuyển nông nghiệp từ

khoa học kỹ thuật vào sản xuất

sản xuất cá thể tự cung tự cấp sang


nông nghiệp.

sản xuất xã hội quy mô lớn, có tính
chuyên nghiệp hoá cao.


2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới.

c, Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.

 Cách mạng KH-CN, nhất là công nghệ sinh học, đã có tác

Kỹ thuật tạp giao vô tính

động sâu rộng đến nông nghiệp.

Kích thích sinh trưởng



Công nghệ sinh học ngày nay có một nội dung rất quan trọng là
sử dụng các kiến thức truyền thống và công nghệ hiện đại nhằm
làm thay đổi vật chất gen trong thực vật, động vật, vi sinh vật và
tạo ra các sản phẩm mới hội quy mô lớn, có tính chuyên nghiệp
hoá cao.



2. Nhận thức mới về phát triển nông nghiệp nông thôn

trên thế giới.

c, Mục đích của phát triển bền vững nông thôn.

 Sự ra đời của các sản phẩm biến đổi gen là nguyên nhân làm dấy lên các
cuộc tranh cãi dai dẳng về việc ứng dụng loại công nghệ mới này.

 Những vấn đề được nhiều người quan tâm là ảnh hưởng của các sản phẩm
biến đổi gen đến sức khoẻ con người.

 Tác động của việc ứng dụng công nghệ sinh học đến môi trường sinh thái.

Từ những lý luận và những thành tựu trên là cơ sở rất quan trọng trong nhận thức và hoạch định đường lối chính sách đối với
sự phát triển nông nghiệp, nông thôn ở việt nam hiện nay.


PHẦN II:
QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VỀ PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN.


1. Vị trí, vai trò của nông nghiệp, nông thôn và nông dân trong chiến lược phát triển quốc gia.



Nông nghiệp và kinh tế nông thôn là bộ phận quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân;




Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, là thị trường
rộng lớn của nền kinh tế;



Nông thôn sản xuất và cung ứng nông sản cho xã hội, cung cấp nguồn nhân
lực cho nền kinh tế;




Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở vị trí chiến lược quan trọng;
Xây dựng nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ
và phát triển đô thị.


2. Quá trình nhận thức của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn thời kỳ đổi mới

Đại hội VI (1986): Đại hội của
đổi mới

Nhấn mạnh vai trò hàng đầu của nông nghiệp

Những chủ trương, chính sách mới
Đưa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất

đã gợi mở, khuyến khích các thành


hàng hóa xã hội chủ nghĩa.

phần kinh tế phát triển, giải phóng
năng lực sản xuất của xã hội, mở
đường cho phát triển sản xuất.

Không được tách rời nông nghiệp với công nghiệp, tập
trung phát triển nông nghiệp


×