Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Chuyên Đề Bảo Hộ Lao Động An Toàn Thiết Bị Áp Lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.52 KB, 32 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC
*

*

*

CHUYÊN ĐÊ
MÔN BẢO HỘ LAO ĐỘNG
ĐÊ TÀI : AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC


LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay cùng với sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ
thì sự ứng dụng của các máy móc kỹ thuật hiện đại vào sản xuấtngày càng đa dạng
và phong phú. Bên cạnh viiệc giải phóng sức lực cho người lao động, đem lại năng
suất cao trong sản xuất kinh doanh thì nó cũng đem lại không ít những thiệt hại
không những về người và của –khi tai nạn xảy ra. Đặc biệt trong số đó phải kể đến
những vụ tai nạndo thiết bị áp lực gây ra. Thiết bị áp lực được hiểu là bất cứ hệ
thống hay thiết bị nào làm việc với chất lỏng hoặc chất khí có áp suất cao hơn khí
quyển.
Như vậy, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng em đi làm rõ những
vấn đề sau: Thế nào là thiết bị áp lực, cách phân loại thiết bị áp lực? Thực trạng
của việc sử dụng thiết bị áp lực
trong sản xuất? Những nguyên nhân và biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro
do các thiết bị áp lực gây ra.
Do các nguồn thu thập tài liệu hạn hẹp cùng với thiếu kinh nghiệm trong quá
tình làm bài nên bài viết của chúng em còn nhiều thiếu sót. Rất mong được cô và
các bạn đóng góp ý kiếnđể bài làm được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin cảm ơn!




PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THIẾT BỊ ÁP LỰC


Khái niệm

- Thiết bị chịu áp lực: là các thiết bị làm việc ở trạng thái có môi chất bên trong là
hợp chất có áp suất thấp hơn áp suất khí quyển. Theo quy phạm an toàn những
thiết bị làm việc với áp suất từ 0,7at được coi là các thiết bị chịu áp lực.
- Phạm vi sử dụng: Thiết bị chịu áp lực dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học,
hóa học cũng như dùng để chứa, bảo quản, vận chuyển v.v… các chất ở trạng thái
có áp suất cao hơn áp suất khí quyển như khí nén, khí hóa lỏng và các chất lỏng
khác.
- Thiết bị chịu áp lực bao gồm: rất nhiều loại khác nhau và có tên gọi riêng: nồi
hơi, chai, bể (xitec), bình liên hợp,thùng, bình hấp v.v…

Bình chịu áp lực chứa khí


Chai chứa khí chịu áp lực

Bể chứa chịu áp lực


2. Phân loại
2.1. Nồi hơi


Theo áp suất làm việc: Căn cứ vào áp suất làm việc của môi chất công tác,

nồi hơi được chia thành nồi hơi hạ áp, trung áp, cao áp và siêu cao áp. Tuy
nhiên, đứng về mặt kỹ thuật an toàn ở nước ta nồi hơi được phân thành hai
loại:
+ Loại có áp suất làm việc đến 0,7at
+ Loại có áp suất làm việc từ 0,7at trở lên



Theo tính chất hoạt động:
+Nồi hơi ống nước
+Nồi hơi ống lò

Nồi hơi ống lo


Nồi hơi ống nước


Theo mục đích sử dụng:
+ Nồi hơi cố định: là loại nồi hơi được lắp đặt cố định trên nền móng,không

có khả năng dịch chuyển.
+ Nồi hơi di động: là loại nồi hơi được lắp trên các khung, các bệ, giá di
động.

2.2. Thiết bị áp lực
Do thiết bị chịu áp lực bao gồm rất đa dạng với rất nhiều chủng loại khác
nhau nên để thuận tiện, người ta tiến hành phân loại cho từng thiết bị cụ thể. Trong
thực tế chúng ta thường gặp các dạng thiết bị cố định và di động. Nếu đứng trên



quan điểm của kỹ thuật an toàn thì thiết bị chịu áp lực thường được phân chia theo
áp suất công tác và theo thể tích chứa của thiết bị.

Bình chịu áp lực cố định

Bình chịu áp lực nồi hơi di động


3. Những yếu tố nguy hiểm đặc trưng
3.1. Nguy cơ nổ
Vì nồi hơi và các thiết bị chịu áp lực làm việc trong điều kiện môi chất có áp
suất lớn hơn áp suất khí quyển. Giữa chúng ( môi chất bên trong và môi chất bên
ngoài )luôn có xu hướng cân bằng áp suất kèm theo sự giải phóng năng lượng. Đến
một thời điểm nào đó do vi phạm chế độ vận hành, bảo quản, sự cố…thì sự giải
phóng năng lượng diễn ra dưới dạng các vụ nổ.
Trong thực tế tồn tại 2 dạng nổ:
+ Nổ vật lý:Là sự giải phóng áp suất môi chất bên trong khi mà thiết
bị bị phá vỡ tại điểm yếu nhất.
+ Nổ hóa học:Là sự cháy cực nhanh kèm theo giải phóng áp suât môi
chất bên trong khi mà thiết bị bị phá vỡ tại điểm yếu nhất.
3.2.Nguy cơ bỏng
Các thiết bị áp lực luôn làm việc ở nhiệt độ cac hoặc thấp dưới 0*C nên luôn
tạo ra mối nguy hiểm là bỏng nhiệt. Tai nạn bỏng nhiệt xảy ra do thiết bị nổ vỡ, xì
hở chạm phải phần thiết bị không được bảo ôn hoặc bảo ôn không được đảm bảo.
Ngoài ra khi vận hành, sử dụng nồi hơi và các thiết bị áp lực có nhiệt độ cao người
vận hành còn chịu tác động xấu của đối lưu và nhiệt bức xạ. Bên cạnh hiện tượng
bỏng nhiệt do nhiệt độ cao ta còn bắt gặp các hiện tượng bỏng lạnh ( trong các thiết
bị lạnh sâu, thiết bị sản xuất và điều chế oxy)
3.3.Nguy cơ độc hại

Trong nhiều trường hợp, Các thiết bị chịu áp lực trong ngành công nghiệp
hoá chất và một số ngành khác, để thực hiện các quá trình hoá học có sử dụng các
chất độc trong tình trạng chịu áp lực nên ngoài những yếu tố nguy hiểm nêu trên


còn xuất hiện mối nguy hiểm độc hại. Các chất độc hại xuất hiện trong môi trưởng
sản xuất là do hiện tượng rò rỉ tại các mối lắp ghép, các phụ tùng đường ống, van
an toàn.


PHẦN II: AN TOÀN THIẾT BỊ ÁP LỰC
I. Thực trạng
1. Thực trạng các doanh nghiệp sản xuất thiết bị áp lực
Theo thống kế của Bộ Lao Động Thương Binh Xã Hội, hiện nay, trên cả
nước có 36786 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong đó có 25000 doanh
nghiệp có sử dụng thiết bị áp lực trong đó:
+ Trên 70% các doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn về mặt bằng cho việc
sử dụng các thiết bị an toàn áp lực
+ 40% doanh nghiệp khi thanh tra thì không có kỹ sư chuyên ngành chế
tạo máy thiết bị an toàn lao động
+ 40 % doanh nghiệp không có công nghệ hàn áp lực
+ 27% đáp ứng được những điều kiện tiêu chuẩn trong việc sử dụng thiết
bị áp lực

2. Thực trạng an toàn khi sử dụng các thiết bị áp lực

Số vụ
Số
Nghề nghiệp


Tổn

vụ có

g số

ngườ
i chết

390
Thợ khai thác mỏ và

103



2

người
bị
nạn
trở
lên
22

Số

Số

ngườ lao

i

bị độn

nạn

g nữ

429

18

Số
Số

người

ngườ bị
i chết thươn
g nặng
122

151


xây dựng
Lao động giản đơn
trong khai thác mỏ,

924


103

10

948

121

115

135

312

43

16

299

49

41

72

hành máy và thiết bị 597

41


12

609

66

41

97

15

3

33

1

15

11

2

1146

363

9


216

xây

dựng,

công

nghiệp
Thợ gia công kim
loại,cơ khí và các
công việc có liên
quan
Thợ lắp ráp, vận
sản xuất
Chuyên môn kỹ thuật
bậc trung trong lĩnh
vực khoa học tự 32
nhiên, khoa học kỹ
thuật
Chế

biến

lương 1143 9

thực, thực phẩm



Bảng: Một số nghề nghiệp có tỷ lệ xảy ra TNLĐ chết người cao
(Số liệu thống kê từ báo cáo của 43/63 địa phương năm 2010)
Như đã nêu ở phần trước, thiết bị chịu áp lực dung để tiến hành các quá trình
nhiệt học, hóa học cũng như dùng để chứa , bảo quản, vận chuyển…..các chất ở
trạng thái có áp suất cao hơn áp suất khí quyển như khí nén, khí hóa lỏng, và các
chất lỏng khác…Hay nói cách khác, thiết bị chịu áp lực được dùng phổ biến trong
các ngành chế biến lương thực, thực phẩm ( làm đông lạnh, chế biến sản phẩm…)
Căn cứ vào bản báo cáo của 43/63 địa phương có một số nghề nghiệp có tỷ
lệ xảy ra chết người cao thấy, Tổng số vụ tai nạn xảy ra là 3398 vụ, riêng số vụ tai
nan lao động của ngành chế biến lương thực thực phẩm là 1143 vụ chiếm 33,6%


tổng số vụ tai nạn xảy ra, những vụ tai nạn xảy ra ở các ngành khác thì chiếm tỷ
trọng tương đối nhưng không đáng kể như ngành nghề có trình độ chuyên môn và
kỹ thuật bậc trung trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, khoa học xã hội đã xảy ra 32
vụ chiếm tỷ lệ 0.9%, ngành nghề thợ gia công cơ khí và các công việc có lien quan
có 312 vụ chiếm 9,7% trong tổng số các vụ tai nạn xảy ra.... Như vậy, những vụ tai
nạn lao động xảy ra trong ngành chế biến lương thực thực phẩm do các thiết bị áp
lực gây nên vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn. Đây là một thực trạng đáng báo động đòi
hỏi chúng ta phải tìm ra những phương án cụ thể để giảm thiểu một cách tối ưu
nhất những vụ tai nạn lao động do các thiết bị áp lực gây nên.
Tổng thiệt hại
Số người bị
Số
người
chết
Thiệt hại tài sản
Năm
thương
(người)

(tỷ đồng)
(người)
200
28
192
189,3
5
200
40
154
481,9
6
200
59
171
423,5
7
200
52
200
609,1
8
200
62
145
468,1
9

Thống kê thiệt hại về người và tài sản do TNLĐ thiết bị chịu áp lực
Qua bảng số liệu trên, ta thấy, từ năm 2005-2008

+ Số người chết do nổ các thiết bị hơi tăng gấp 2,21 lần. Trong đó, số
lượng người bị thương lại giảm


+ Thiệt hại về tài sản là rất lớn: 2,54 lần (năm 2006); 2,23 lần (năm
2007); 3,22 lần (năm 2008)- đây là năm thiệt hại về tài sản lớn nhất trước
đó; 2,47 lần (năm 2009)


Qua số liệu trên, ta thấy mức độ nghiêm trọng của các vụ nổ hơi ngày càng tăng
làm cho thiệt hại về người và tài sản là rất lớn, ảnh hưởng không chỉ đến kết quả
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng mà ảnh hưởng đến sức khỏe cộng
đồng những người lao động nói chung. Điều này cho ta thấy được tầm quan trọng
của việc đảm bảo điều kiện an toàn cho người lao động.

3.Một số vụ tai nạn lao động nghiêm trọng do nổ nồi hơi



Nổ bình hơi Công ty Cổ phần chế biến Thực phẩm Vĩnh Kiên
Công ty Cổ phần chế biến Thực phẩm Vĩnh Kiên hoạt động từ tháng 6-2009,
chuyên sản xuất trái cây, khóm đông lạnh. Bình hơi dây chuyền đóng hộp của
Công ty mới được lắp đặt cách đây 2 ngày để phục vụ dây chuyền sản xuất trái
cây

đóng

hộp

xuất


khẩu.

Theo kết quả điều tra ban đầu, thiết bị gây nổ là bình hơi tự chế ở một cơ sở
trên địa bàn TP Rạch Giá và chưa được cơ quan chức năng nào thẩm định nhưng
đã đưa vào hoạt động


Thời gian xảy ra: 8 giờ 30 ngày 8/5/2010




Địa điểm xảy ra: Công ty Cổ phần chế biến Thực phẩm Vĩnh Kiên
đóng tại ấp An Khương, xã Minh Hòa, huyện Châu Thành (Kiên
Giang)





Thiệt hại: 19 người chết và bị thương. Trong đó 2 người chết,2 trường
hợp khác bị bỏng nặng và 1 trường hợp bị thương ở vùng bụng, vỡ
gan rất nguy kịch. Ngoài ra, còn có 14 người khác cũng

Nổ lo hơi tự chế ở Đà Nẵng
Cơ sở sản xuất bánh phở của ông Tống Văn Bằng là dây chuyền mà nồi hơi

là thiết bị chính và quan trọng. Nhưng nồi hơi ở đây đều tự chế mà không qua
kiểm định nên không đảm bảo chất lượng an toàn. Khi áp suất trong nồi quá cao,

van xả hơi không tự hoạt động mà phải điều chỉnh bằng tay. Điều đó đòi hỏi công
nhân phải hết sức tỉnh táo trong khi vận hành. Nhưng điều đáng tiếc đã xảy ra, do
1 công nhân ngủ quên trong khi nồi hơn hoạt động, áp suất tằn cao, van tự xả
không mở được nên nồi hơi phát nổ


Thời gian xảy ra: 2 giờ 30 ngày 22/12/2007




Địa điểm xảy ra: Lò sản xuất bánh phở (118/19 Lê Đình Lý, Đà Nẵng)



Thiệt hại: thiệt hại lớn về tài sản, ước tính khoảng 100 triệu đồng



Nổ hơi nước tại Công ty Thép
Theo giám đốc của công ty, đây là vụ nổ nghiêm trọng.
Tại hệ thống chứa thép lỏng của phân xưởng luyện nhiệt độ luôn lên tới
1.600 độ C nên nền chứa của nó được làm bằng đất để tiêu thoát nhiệt.
Thế nhưng bộ phận làm nguội của hệ thống này bị bể ống nước nên độ ẩm nền
tăng cao, trong lúc đó công nhân đổ thép thừa có nhiệt độ cao vào thùng chứa xỉ
khiến cho nhiệt độ ở đây không thể tiêu thoát mà gặp độ ẩm lớn đã gây nổ.



Thời gian xảy ra: 5 giờ sang ngày 14/2/2009




Địa điểm xảy ra: Công ty cổ phần thép Đà Nẵng




Thiệt hại: 24 công nhân thoát chết nhưng thiệt hại về tài sản rất lớn, làm đình trệ
quá trình sản xuất cũng như thời gian khôi phục máy móc thiết bị

II. Nguyên nhân
Từ thực trạng và một số các vụ tai nan tiểu biểu về các thiết bị chịu áp lực,
ta thấy nguyên nhân sự cố nổ nồi hơi rất đa dạng và phong phú có nhiều trường
hợp đó là những nguyên nhân độc lập dẫn đến sự cố, tai nạn lao động; cũng có
khi là những nguyên nhân rất phức tạp, có quan hệ lẫn nhau; hoặc nhiều trường
hợp là những nguyên nhân xảy ra đồng thời. Có 2 nguyên nhân chính:


Nguyên nhân về mặt tổ chức



Nguyên nhân về mặt kỹ thuật


Nguyên nhân về mặt tổ chức
Đây là những nguyên nhân liên quan đến hoạt động trình độ hiểu biết, ý thức

cũng như sự tôn trọng các quy định trong các tiêu chuẩn quy phạm, quy trình

công nghệ, hướng dẫn vận hành trong quá trình công nghệ và hướng dẫn vận
hành trong tổ chức khai thác và sử dụng thiết bị

1.1.Nguyên nhân do người sử dụng lao động


Chưa xây dựng được quy trình, biện pháp làm việc an toàn
(14,81%)



Người sử dụng lao động chưa am hiểu thiết bị: loại môi chất bên trong đang tồn
trừ, vận chuyển bên trong thiết bị và đặc tính của nó. Hay nói một cách đó là sự
thiếu hiểu biết của lãnh đạo trong việc sử dụng các thiết bị




Trong thực tế, tình trạng trình độ chuyên môn của cán bộ quản lý còn yếu, nhiều
người chưa nắm được các điều kiện vận hành vận chuyển thiết bị, phương tiện
thiết bị áp lực dẫn đến hiện tượng bố trí không đúng người đúng việc



Các cán bộ chuyên trách chưa soạn được các hướng dẫn vận hành, xử lý sự cố chi
tiết cho từng bộ phận cũng như đối với vả hệ thống thiết bị áp lưc





Tổ chức lao động chưa tốt (14,07%)

Các cán bộ quản lý bố trí mặt bằng phân xưởng chưa đảm bảo tiêu chuẩn . Mà theo
thanh tra sở Lao Động Thương Binh Xã Hội thành phố Hồ Chí Minh có 70% cơ
sở sản xuất không đảm bảo



Một số doanh nghiệp phân công công việc không hợp lý.Ví dụ: bố trí người vận
hành không đúng chuyên môn, nghiệp vụ


Chưa huấn luyện, đào tạo an toàn vệ sinh lao động (11,85%)

Tất cả những người vận hành , bảo dưỡng, sữa chữa các công việc có liên quan
đến thiết bị áp lực phải được huấn luyện, đào tạo một cách cụ thể, kỹ lưỡng, nhất
là trong các trường hợp:


Người mới vào làm: Khi doanh nghiệp tuyển người, đồng nghĩa với việc họ nên
đào tạo, huấn luyện các kỹ năng, đặc biệt đối với công nhân sản xuất trực tiếp thì
đó là sự thành thạo trong việc thao tác máy móc. Hoặc nên kiểm tra tay nghề của
công nhân trước khi nhận việc



Khi thay đổi công việc hoặc thiết bị, quy trình thay đổi: Như đã biết, công việc
thay đôit,chất lượng sản phẩm cũng như số lượng sản phẩm sẽ thay đổi nên quy
trình sản xuất, máy móc thiết bị thay đổi. Doanh nghiệp nên phổ biến và hướng
dẫn sử dụng máy móc một cách rõ ràng, nếu cần thiết thì có thể thuê chuyên gia





Huấn luyện định kỳ: Doanh nghiệp nên có những khóa huấn luyện định kỳ, đặc
biệt là các thiết bị yêu cần trình độ cao, nghiêm ngặt. Thậm chí có nhiều thiết bị
nếu không biết cách sử dụng thì tác hại của nó là rất nghiêm trọng


Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động
(5,19%)



Cơ sở pháp lý: Thông tư 10/1998/TT- BLĐTBXH ngày 28/05/1998 về việc Hướng
dẫn thi hành thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân



Yêu cầu: Trang bị đầy đủ, đúng chủng loại, kích cỡ phù hợp với công việc theo
danh mục Phương tiện bảo vệ cá nhân do Bộ LĐTBXH ban hành
Thực tế là, một số doanh nghiệp, lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người lao động
đã không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.


Thiết bị không đảm bảo an toàn (26,67%)

Loại trừ các nguyên nhân do kỹ thuật trong lắp ráp, chế tạo các thiết bị chịu
áp lực, người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trong việc đăng ký, đăng
kiểm thiết bị theo quy định cúa Nhà nước ( Thông tư 04/2008)

+ Siêu âm độ khuyết tật thanh bình
+ Kiểm tra van an toàn ( thử thủy lưc)
1.2.Nguyên nhân thuộc về ý thức người lao động
Hiện tượng vi phạm nội quy, kỷ luật lao động cũng như tình trạng vi phạm
hoặc thực hiện không đầy đủ các quy trình quy phạm khi thực hiện công việc vận
hành, sửa chữa thiết bị áp lực đã dần đến nhiều hiện tượng , sự cố nghiêm trọng
gây thiệt hại lớn về người và tài sản
Nhiều công nhân vận hành nồi hơi, thiết bị áp lực có trình độ chuyên môn và
kỹ thuật an toàn không cao đã dẫn đến hiện tượng nhầm lẫn, thao tác sai quy


trình, vi phạm chế độ vận hành, không biết xử ly những hư hỏng, trục trặc trong
quá trình dẫn đến sự cố
1.3.Nguyên nhân khác


Thiếu các tài liệu tiêu chuẩn

Việc quản lý các thiết bị đòi hỏi phải được thực hiện bằng hệ thống văn bản
pháp quy về kỹ thuật an toàn bao gồm các tiêu chuẩn nhà nước, tiểu chuẩn ngàng,
các quy phạm hướng dẫn. Việc xây dựng và ban hành các tài liệu pháp quy vẫn
chưa mang tính hệ thống và đồng bộ, nhiều cơ sở không biết có những loại tiêu
chuẩn, quy phạm gì do công tác phổ biến và phát hành kém của các cơ quan chức
năng quản lý nhà nước


Vấn đề quản lý và xử lý các hành vi vi phạm

Các cơ sở Thanh tra nhà nước về An toàn lao động là người chịu trách
nhiệm về sự an toàn của thiết bị áp lực. Cơ quan Thanh tra phải tiến hành công

tác nghiệp vụ nhằm đảm bảo các thiết bị đưa vào vận hành được an toàn như
công tác kiểm định kỹ thuật, công tác tuyên truyền huấn luyện, kiểm tra việc thực
hiện các quy định trong quản lý thiết bị…
Nhưng thực tế, do hạn chế nhiều mặt đặc biệt là do thiếu cán bộ, lực lượng
làm công tác kiểm định và Thanh tra nên dẫn tới tình trạng nhiều thiết bị không
được kiểm định vẫn chưa được đưa vào vận hành; còn các hiện tượng nể nanng,
thiếu nghiêm khắc trong việc xử lý.



Nguyên nhân về mặt kỹ thuật

2.1. Do thiết bị được thiết kế và chế tạo không đảm bảo


Nguyên nhân này phát sinh ngay từ khâu thiết kế và chế tạo đó là tình trạng
xuất hiện các mối nguy hiểm do thiết bị kết cấu không phù hợp, dung sai vật liệu,
tính toán độ bền sai… làm cho thiết bị không đủ khả năng chịu lực, không thỏa
mãn kỹ thuật an toàn.
2.2. Thiết bị kiểm tra đo lường thiếu hoặc hư hỏng
Hiện tượng này xảy ra do người thiết kế chưa nắm vững các yêu cầu của tiêu
chuẩn quy phạm. Bên cạnh đó hiện tượng chỉ báo sai của dụng cụ kiểm tra đo
lường gây ra những thao tác sai cho người vận hành dẫn đến sự cố thiết bị và tai
nạn lao động.
2.3. Do cơ cấu an toàn
Do không có cơ cấu an toàn hoặc cơ cấu an toàn tác động không chính xác,
hiện tượng lắp đặt sai… Việc chọn và chỉnh định sai cơ cấu an toàn có thể dẫn đến
hai nguy cơ sự cố : làm cho thiết vị vỡ nổ, làm cho môi chất bị rò rỉ gây ô nhiễm
môi trường.
2.4. Do đường ống và phụ tùng đường ống

Hiện tượng phụ tùng đường ống chọn không đúng chủng loại , lắp đặt sai vị
trí, tư thế; bị hư hỏng do tác động của ăn mòn, ô nhiễm môi trường là một trong
những nguyên nhân gây vỡ nổ văng bắn thiết bị và đường ống.
2.5. Do tình trạng nhà xưởng
Nhà xưởng bố trí không hợp lý, không gọn gang, ngăn nắp, nền nhà trơn,
trượt mấp mô gây cản trở và ảnh hưởng tới hoạt động lao động, vấn đề chiếu sáng
nơi làm việc không đảm bảo gây nên hiện tượng chiếu sáng không đầy đủ, làm cho


việc theo dõi kiểm tra hoạt động của các thiết bị dụng cụ kiểm tra đo lường không
chính xác, dễ nhầm lẫn dẫn đến sự cố.
2.6. Xác định không đúng nguyên nhân
Việc loại trừ sự cố và tai nạn lao động một cách triệt để phụ thuộc vào việc
xác định được nguyện nhân cũng như các yếu tố nguy hiểm tiềm tàng của các đối
tượng thiết bị. Việc xác định đúng nguyên nhân sự cố thiết bị áp lực là một vấn đề
khó khăn và phức tạp.

III. Nhóm các biện pháp khắc phục
1. Biện pháp về mặt tổ chức
1.1. Xây dựng nội quy , quy trình làm việc an toàn , tổ chức nơi làm việc hợp lý


Cần xây dựng nội quy, quy trình làm việc an toàn, tổ chức làm việc hợp lý khi
làm việc với các thiết bị áp lực
Khi lắp mới thiết bị, phải đảm bảo rằng thiết bị được thiết kế phù hợp với

điều kiện sử dụng và tuân thủ đầy đủ các quy định trong các tiêu chuẩn an toàn
hiện hành (TCVN 6153: 1996 đến TCVN 6156: 1996 cho bình áp lực, TCVN
6004:1995 đến TCVN 6007: 1995 đối với nồi hơi, TCVN 6008:1995 về chất lượng
mối hàn thiết bị áp lực, TCVN 6413:1998 đối với nồi hơi ống lò ống lửa, TCVN

6104:1996 đối với hệ thống lạnh, TCVN 6486:1999 đối với bồn LPG, TCVN
6158:1996 và TCVN 6159:1996 đối với đường ống dẫn hơi nước và nước nóng
v.v.). Tuy nhiên có một điều cần lưu ý là các tiêu chuẩn nói trên thường chỉ đưa ra
các yêu cầu hết sức cơ bản, để có thể thiết kế chi tiết thường phải dựa vào các tiêu
chuẩn thiết kế của nước ngoài như ASME, TEMA, BS, DIN, JIS v.v. trên cơ sở


đảm

bảo

các

yêu

cầu

quy

định

của

tiêu

chuẩn

Việt

Nam.


- Thiết bị phải được chế tạo từ các vật liệu phù hợp với môi chất và điều kiện
làm

việc.
- Quy trình công nghệ phải được lựa chọn sao cho quá trình thao tác ít gây ảnh

hưởng nhất đến thiết bị (ví dụ không cần phải leo lên trên thiết bị, không phải gõ,
đập

lên

thiết

bị

v.v.)

- Hết sức cẩn thận khi sửa chữa hay cải tạo các thiết bị áp lực. Việc sửa chữa,
cải tạo phải theo các phương án kỹ thuật được lập ra một cách chặt chẽ, chi tiết và
được thực hiện bởi những người, đơn vị có đầy đủ năng lực, pháp nhân. Quá trình
sửa chữa, cải tạo phải được giám sát chặt chẽ. Thiết bị phải được kiểm tra và
nghiệm


thử

đầy

đủ


sau

khi

cải

tạo,

sửa

chữa.

Người quản lý nắm vững được đầy đủ điều kiện vận hành của thiết bị:
- Nắm được loại môi chất đang được tồn trữ, xử lý và vận chuyển bên trong

thiết bị và các đặc tính của nó (ví dụ: độc tính, khả năng cháy nổ ,v.v.)
- Nắm được điều kiện vận hành của thiết bị, ví dụ như: áp suất, nhiệt độ,
điều

kiện

mài

mòn,

ăn

mòn


v.v.

- Nắm được thông số giới hạn phạm vi vận hành an toàn của thiết bị cũng
như tất cả các thiết bị khác có liên quan trực tiếp hoặc bị ảnh hưởng trực tiếp bởi
thiết

bị

áp

lực.

- Phải soạn lập được các hướng dẫn vận hành và xử lý sự cố chi tiết cho từng
bộ

phận

cũng

như

đối

với

toàn

bộ

hệ


thống

thiết

bị.

- Phải đảm bảo rằng công nhân vận hành, sửa chữa và tất cả những người có
liên quan đã được hướng dẫn, huấn luyện, kiểm tra chi tiết về quy trình vận hành
và xử lý sự cố


- Phải lắp đặt đầy đủ các thiết bị bảo vệ và đảm bảo cho chúng luôn ở trạng
thái sẵn sàng làm việc:
+ Các thiết bị bảo vệ như van an toàn, rơ le áp suất cũng như các thiết
bị bảo vệ khác có mục đích ngắt thiết bị khi áp suất, nhiệt độ, mức môi chất
bên trong thiết bị vượt quá mức cho phép phải lắp đặt đầy đủ trên bình áp
lực,

hệ

thống

ống.

+Các thiết bị bảo vệ phải được cân chỉnh, cài đặt ở các thông số tác
động

phù


hợp.

+ Nếu có các thiết bị báo động, các thiết bị này phải được lắp đặt sao
cho các tín hiệu âm thanh, ánh sáng của chúng là dễ nhận thấy nhất.
+ Các thiết bị xả tự động như van an toàn, màng phòng nổ phải có ống
xả dẫn ra vị trí an toàn.


Thực hiện đầy đủ quá trình bảo dưỡng thiết bị
- Mỗi đơn vị sản xuất phải lập được kế hoạch bảo dưỡng cho toàn bộ hệ thống

các thiết bị áp lực trong đơn vị. Kế hoạch bảo dưỡng phải tính đến các đặc điểm
riêng biệt của từng thiết bị như tuổi thọ, đặc điểm vận hành, môi trường làm việc
của

thiết

bị

v.v.

- Luôn quan tâm đến những biểu hiện bất thường trong hệ thống , ví dụ: nếu
van an toàn thường xuyên tác động có nghĩa là hệ thống bị quá áp một cách bất
thường

hoặc

van

an


toàn

không

tốt

- Luôn kiểm tra, phát hiện các biểu hiện mài mòn và ăn mòn
- Trước khi thực hiện việc bảo dưỡng, sửa chữa phải đảm bảo xả hết áp suất
bên

trong

hệ

thống,

làm

vệ

sinh

đầy

đủ.

- Phải thực hiện đầy đủ các biện pháp và quy trình an toàn trong quá trình sửa
chữa, bảo dưỡng



1.2. Đào tạo huấn luyện an toàn lao động trong toàn doanh nghiệp
-

Thực

hiện

đầy

đủ

quá

trình

đào

tạo,

huấn

luyện:

- Tất cả những người vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa và làm các công việc
có liên quan đến thiết bị áp lực đặc biệt là những công nhân mới phải được huấn
luyện, đào tạo một cách đầy đủ.
-

Việc huấn luyện phải được thực hiện lại trong các trường hợp sau:


+Khi
+Khi

thay
thiết

bị

đổi
hoặc

quy

trình

công
vận

hành

việc
thay

đổi

+Sau một thời gian ngừng làm việc hoặc chuyển làm việc khác.
+Sau mỗi định kỳ hàng năm
1.3. Công tác xây dựng tài liệu kỹ thuật , văn bản pháp quy
Phải xây dựng tài liệu kỹ thuật một cách nghiêm nghặt, các tuân thủ các văn

bản pháp quy một các chặt chẽ theo quy dinh của nhà nước.
Ví dụ như:
- TCVN 6153: 1996 đến TCVN 6156: 1996 cho bình áp lực, TCVN
6004:1995 đến TCVN 6007: 1995 đối với nồi hơi, TCVN 6008:1995 về chất lượng
mối hàn thiết bị áp lực, TCVN 6413:1998 đối với nồi hơi ống lò ống lửa, TCVN
6104:1996 đối với hệ thống lạnh, TCVN 6486:1999 đối với bồn LPG, TCVN
6158:1996 và TCVN 6159:1996 đối với đường ống dẫn hơi nước và nước nóng
v.v.
- Thông tư 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT . Hướng dẫn tổ chức thực hiện
công tác an toàn lao đồng – vệ sinh lao động. Ngày 10/1/2011
- Thông tư 04/2008/TT-BLĐTBXH . Hướng dẫn thủ tục đăng ký va kiểm
định các loại máy , thiết bị , vật tư có yêu cầu nghiêm nghặt về an toàn lao động


×