Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA HIỆU TRƯỞNG NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN VIỆT YÊN MĨ HƯNG YÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.34 KB, 41 trang )

Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Phòng giáo dục & đào tạo huyện yên mỹ
Trờng tiểu học tân việt


Sáng kiến kinh nghiệm
Một số biện pháp của Hiệu trởng
nhằm đẩy mạnh x hội hoá công tác giáo dục ở trờng
Tiểu học Tân việt yên mỹ hng yên

Ngời thực hiện : Lơng Thị Thắm
Hiệu trởng trờng Tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ

Tân Việt , tháng 4 năm 2010
Lơng Thị Thắm

0

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.

Lời cảm ơn

SKKN Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh xã hội
hoá công tác giáo dục ở trờng Tiểu học Tân Việt Yên Mỹ Hng
Yên.đợc tiến hành trong thời gian công tác quản lí giáo dục ở trờng tiểu
học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên.


Trớc hết Tôi xin cám ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cô giáo
Trờng Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên đã góp ý , giúp đỡ, trao đổi kinh
nghiẹm để tôi hoàn thành sáng kiến này .
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn hội đồng giáo dục , hội phụ huynh học
sinh , các cấp , các ban ngành địa phơng xã Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên .
Do điều kiện thời gian có hạn, bớc đầu nghiên cứu nên khó tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của đồng chí, đồng nghiệp để sáng kiến
của tôi đợc hoàn thiện và hữu ích.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tân Việt ,ngày 30 tháng 4 năm 2010
Ngời thực hiện

Lơng Thị Thắm

Lơng Thị Thắm

1

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Ký Hiệu Viết Tắt
CNH - HĐH
CMHS
CSVC
ĐHGD
GD
GD- ĐT

GDTH
GĐ- NT-XH
GV
HĐGD
HS
HSTH
KT- XH
NQTW4(khoáVII)
NQTW2(khoá VIII)
PCGDTH
PTCS
THPT
TNCSHCM
UBND
XH
XHCN
XHH
XHHGD
BĐDCMHS

Lơng Thị Thắm

: Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
: Cha mẹ học sinh
: Cơ sở vật chất
: Đại hội giáo dục
: Giáo dục
: Giáo dục - Đào tạo
: Giáo dục tiểu học
: Gia đình- Nhà trờng- Xã hội

: Giáo viên
: Hội đồng giáo dục
: Học sinh
: Học sinh tiểu học
: Kinh tế- Xã hội
: Nghị quyết trung ơng 4 (khoá VII)
: Nghị quyết trung ơng 2 (khoá VIII)
: Phổ cập giáo dục tiểu học
: Phổ thông cơ sở
: Trung học phổ thông
: Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
: Uỷ ban nhân dân
: Xã hội
: Xã hội chủ nghĩa
: Xã hội hoá
: Xã hội hoá giáo dục
: Ban đại diện cha mẹ học sinh

2

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Mục lục
Nội dung

TT
1

2
3

Lời cảm ơn
Kí hiệu viết tắt
Mục lục
Phần mở đầu
1
Lí do chọn SKKN
2
Mục đích nghiên cứu
3
Đối tợng nghiên cứu
4
Phạm vi nghiên cứu
5
Phơng pháp nghiên cứu
Phần nội dung
Chơng I: Cơ sở lí luận về công tác XHHGD
1.1
Khái niệm XHHGD
1.2
Nội dung chủ yếu của XHHGD
1.3
Điều kiện để thực hiện XHHGD
1.4
Đặc điểm XHHGD ở trờng Tiểu học
1.5
Các nguyên tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng GD
1.6

ý nghĩa của việc XHHGD
Chơng II: Thực trạng của việc thực hiện XHHGD ở
Trờng Tiểu học Tân Việt Yên Mỹ Hng Yên.
2.1
Tình hình địa phơng và nhà trờng trong việc thực hiện
XHHGD
2.1.1
Đặc diểm tình hình KT-XH của đại phơng trong việc thực
hiện XHHGD
2.1.2
Đặc điểm Trờng tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng
Yên.
2.1.3
Bài học kinh nghiệm của Hiệu trởng Trờng tiểu học
Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên.
2.2.1
2.2.2
A
B
C
2.2.3
2.2.4

3.1

Tình hình đại hội GD xã
Các hoạt động GD và cộng đồng nhằm xây dựng môi trờng
GD
Ban đại diện cha mẹ học sinh
Các nghành đoàn thể

Kết quả thực hiện mục tiêu PCGDTH
Huy động cộng đồng tam gia vào quá trình GD với mục tiêu
tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng.
Huy động tham gia của gia đình, cộng đồng và các tổ chức KT
đóng trên địa bàn vào quá tgrình GD
Chơng III:Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy
mạnh XHHGD
Tăng cờng tuyên truyên nâng cao nhận thức cho nhân dân về

Lơng Thị Thắm

3

tran
g
1
2
3
5
6
6
6
6
7
7
12
12
13
14
16

17
17
19
19

23
24
25
26
27
27
29
34
34

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
3.2
3.3
3.3.1
3.3.2
3.3.3
3.4
3.4.1
3.4.2
3.4.3
3.4.4

3.5
3.6
3.6.1
3.6.2
3.7
3.8

1
2

XHHGD
Kế hoạch hoá việc thực hiện XHHGD
Nâng cao chất lợng củaHDGD
Thực hiện nghị quyết đại hội GD,tiến hành phân công phân
nhiệm rõ ràng cụ thể.
Đối với ngời Hiệu trởng
Tăng cờng việc kiểm tra đánh giá việc thực hiện XHHGD
Nâng cao chất lợng GD của nhà trờng, tạo vị thế uy tín niềm
tin trong nhân dân.
Nâng cao chất lợng nghiệp vụ của giáo viên
Xây dựng tập thể vững mạnh
Nâng cao chất lợng mũi nhọn
làmtốt công tác tham mu cho địa phơng
Phối hợp giữa gia đinh - nhà trờng - xã hội tạo môi trờng
GD thống nhất
Huy động cộng đồng tham gia tăgn cờng nguồn lực cho GD
Tranh thủ sự đóng góp tự nguyện của XH vào sự nghiệp GD
Huy động sự đóng góp các nguồn lực của các cá nhân, tập thể
trên cơ sở đôi bên đều có lợi
Thực hiện dân chủ hoá trong nhà trờng

Hiệu trởng không ngừng nâng cao nghiệpp vụ để huy động
cộng đồng tham gia vào quá trình GD
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị
Phiếu trng cầu ý kiến
Tài liệu tham khảo

Lơng Thị Thắm

4

35
36
36
37
38
39
40
40
40
40
41
42
42
43
44
45
46
4

43
47
50

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Phần mở đầu
1.Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm.
Nh chúng ta đã biết Giáo dục là điều kiện tiên quyết để thực hiện nhân
quyền, dân chủ, hợp tác, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. Giáo dục là chìa
khoá dẫn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn, tiến tới một thế giới tốt đẹp hơn. ở
nớc ta Giáo dục và Đào tạo đã đợc coi là quốc sách hàng đầu.Với quan
điểm Giáo dục của dân, do dân và vì dân, Giáo dục gắn chặt với nguyện vọng,
lợi ích của cộng đồng, của Xã hội, đáp ứng nhu cầu đa dạng của cộng đồng
theo một cách thức mềm dẻo linh hoạt, tuân theo triết lí: Giáo dục là giáo dục
cho mọi ngời, học tập là hoạt động suốt đời. Nhiệm vụ và mục tiêu của Giáo
dục vừa là động lực thúc đẩy, vừa là bộ phận cấu thành của nhiện vụ mục tiêu
chung của đất nớc ta hiện nay dân giàu, nớc mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng,văn minh.
Vì vậy, với quan điểm Giáo dục là sự nghiệp của toàn dân, nhiều thập
kỷ qua, Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm chăm lo đến sự nghiệp phát triển
Giáo dục. Giáo dục đợc coi là Quốc sách hàng đầu, vì thế để phát triển
Giáo dục Đảng đã coi XHHGD không chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế
mà còn là tởng của thời đại, là giải pháp chiến lợc đa GD tạo lên tầm cao
mới. Nghị quyết TW4 (khoá VII) khẳng định huy động toàn XH làm Giáo
dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền Giáo dục quốc
dân dới sự quản lý của Nhà nớc. Tiếp đó các nghị quyết văn kiện đại hội

Đảng VIII chỉ rõ các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần
xã hội hoá cụ thể hơn Nghị quyết đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ
I X nhấn mạnh Thực hiện chủ trơng XHHGD, đẩy mạnh xã hội hoá giáo
dục - đào tạo và nhắc nhở rằng Việc đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện xã
hội hoá trong các lĩnh vực này triển khai chậm.Các quan điểm, định hớng
đó lại đợc thể chế hoá bằng luật Giáo dục 2005, Điều lệ trờng Tiểu học,
Luật PCGDTH tạo hành lang pháp lí cho XHHGD có hiệu quả.Trong giai
đoạn hiện nay việc làm tốt XHHGD cũng là thực hiện một trong năm mức
chuẩn cần đạt và là giải pháp nòng cốt để xây dựng trờng Tiểu học đạt
chuẩn quốc gia.
Thực tiễn hiện nay, XHHGD ngày càng phát triển rộng khắp trong cả
nớc. Đa số các xã phờng, quận huyện, tỉnh thành đã thực hiện XHHGD,
Giáo dục đang trở thành sự nghiệp của toàn XH, ngày càng chứng tỏ tính
đúng đắn của chủ trơng này và ngày càng chứng minh nó nh một giải pháp
thực hiện hiệu quả trong việc phát triển sự nghiệp GD- ĐT. Trên thực tế GDĐT tỉnh Hng Yên nói chung, GDTH huyện Yên Mỹ nói riêng ngày càng phát
triển mở rộng về qui mô cũng nh chất lợng. Mặc dù đã đạt đợc nhiều thành
tích song vẫn còn nhiều khó khăn vớng mắc và hạn chế từ cách nhận thức
đến giải pháp thực thi điều này đợc nhận định rõ trong ĐHGD huyện Yên
Mỹ - Hng Yên - Nhiệm kỳ 2006-2010 XHHGD cha đợc quan tâm đúng
mức, sự phối kết hợp chỉ dừng lại ở cấp uỷ- chính quyền và các đơn vị trờng.
Các tổ chức đoàn thể xã hội, các đơn vị đóng trên địa bàn cha thực sự vào
cuộc làm công tác Giáo dục , cha tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong
Lơng Thị Thắm

5

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học

Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
toàn XH. Công tác tuyên truyền cha đủ mạnh để nhân dân chăm lo đến sự
nghiệp trồng ngờiQua nhận định trên lại khẳng định thêm một lần nữa việc
tìm hiểu và đẩy mạnh XHHGD ở huyện Yên Mỹ nói chung và ở trờng Tiểu
học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên nói riêng là một việc làm cấp thiết.
Chính vì những lí do nêu trên, tôi mạnh nghiên cứu vấn đề Một số biện
pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học

Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên.
2. Mục đích nghiên cứu:
Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh xã hội hoá công tác
giáo dục ở trờng Tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên. Và đề xuất một
số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu :
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về XHHGD.
3.2 Tìm hiểu thực trạng việc thực hiện XHHGD ở trờng Tiểu học Tân
Việt - Yên Mỹ - Hng Yên.
3.3 Đề xuất một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD
ở trờng Tiểu học.
4. Đối tợng nghiên cứu:
Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở trờng
Tiểu học.
5. Phạm vi nghiên cứu :
Trong khuôn khổ của một Tiểu luận cuối khoá thời gian có hạn nên đề tài
chỉ giới hạn việc tìm hiểu Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy
mạnh xã hội hoá giáo dục ở trờng Tiểu học Tân Việt Yên Mỹ Hng
Yên.
6.Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện đề tài, chủ yếu dùng 3 nhóm phơng pháp sau:
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập tài liệu, tìm đọc, phân

tích các văn bản, văn kiện, chủ trơng, nghị quyết, sách báo và các tài liệu liên
quan đến đề tài.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh: Khảo sát, phỏng vấn,
điều tra, tổng kết kinh nghiệm...
- Nhóm phơng pháp xử lí thông tin: Phân tích, tổng hợp. Thống kê,sử
dụng vi tính...

Lơng Thị Thắm

6

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Phần nội dung
Chơng i
Cơ sở lí luận về công tác x hội hoá giáo dục
1.1. Khái niệm về XHHGD:
Nh chúng ta đã biết từ xa xa cho tới nay sự phát triển của xã hội loài
ngời gắn liền với GD.GD là một nhu cầu không thể thiếu đợc của xã hội
loài ngời. Nó là một hiện tợng xã hội, một hoạt động mang tính tất yếu và
vĩnh hằng của xã hội loài ngời. Xét về nguồn gốc, GD xuất hiện trong cuộc
sống nhằm mục đích truyền thụ kinh nghiệm lịch sử - xã hội; trớc hết là kinh
nghiệm sống, lao động sản suất từ thế hệ này sang thế hệ khác để duy trì và
phát triển xã hội. Đến lợt nó, GD lại trở thành một nhu cầu giá trị lợi ích của
mỗi con ngời và lợi ích của toàn xã hội.GD là một bộ phận, nhân tố gắn kết
trong sự tồn tại và phát triển của cộng đồng Chức năng đầu tiên, chức năng
nguyên thuỷ của GD là XHH...lúc bình minh của lịch sử cha có nền giáo dục

dới hình thức nhà trờng, nhng bao giờ cũng có nền GD từ môi trờng gia
đình, từ bản thân cuộc sống.
Khi sản xuất phát triển, xã hội có sự phân chia giai cấp, nhà trờng ra
đời. GD đợc tổ chức thành hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch
nhằm tác động vào thành viên của cộng đồng những tri thức về tự nhiên - xã
hội, tạo cho con ngời có nhân cách và kỹ năng cần thiết để họ có điều kiện
hoà nhập và cập nhật với đời sống xã hội. Bằng việc thực hiện các chức năng
của mình, GD có vai trò rất lớn trong việc tái sản xuất sức lao động xã hội và
thức tỉnh tiềm năng sáng tạo trong mỗi con ngời tạo môi trờng cho sự phát
triển, điều kiện sinh tồn của chính xã hội. Ngợc lại GD với t cách là một
chức năng xã hội, luôn chịu sự quy định của các lĩnh vực khác, các quá trình
xã hội khác nh:Chính trị, kinh tế,văn hoá... Do đó, trên thực tế thời nào cũng
vậy, GD luôn phát triển phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất xã
hội, phù hợp với tính chất của quan hệ xã hội. Đó là điều tất yếu mang tính
quy luật.
Nh vậy, GD và xã hội có quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau.Xã
hội đóng vai trò quyết định đối với GD. Hoàn cảnh lịch sử, môi trờng xã hội
,điều kiện chính trị,kinh tế, văn hoá... của xã hội sẽ quy định mục tiêu, nội
dung, phơng pháp và cả cách thức tổ chức của nền GD. Ngợc lại, GD có tác
dụng to lớn đối với xã hội. Nhờ có GD mà kho tàng tri thức, kinh nghiệm, kỹ
năng của mỗi xã hội mới đợc bảo tồn và ngày càng bổ sung và phát triển.
Ngày nay, trong điều kịên kinh tế thị trờng có sự quả lí của nhà nớc:
GD- ĐT, nhà trờng có chức năng vừa phát triển XH, vừa thực hiên
phúc lợi XH, vừa thực hiện dịch vụ XH. GD không chỉ là phơng tiện đổi
mới và phát triển, điều kiện sinh tồn của bản thân XH mà nó còn đợc coi là
động lực của sự phát triển kinh tế - Xã hội. Khi XH phát triển lên một mức
mới; nó sẽ tạo điều kiện, cơ hội mới đặt hàng mới cho giáo dục, đồng thời
nó đặt ra những yêu cầu mới đòi hỏi và thúc đẩy GD tự nâng mình lên đáp ứng
yêu cầu XH. Nghĩa là hệ thống GD phải là hệ tự điều chỉnh.
Vậy xét trong một giai đoạn lịch sử nhất định, mối quan hệ

giữa GD và XH có tính chất hữu cơ nh thể một vòng tròn, nhng
Lơng Thị Thắm

7

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
trong toàn bộ phát triển đi lên của XH loài ngời mối quan hệ này
diễn ra theo con đờng xoắn ốc. Mối quan hệ này tồn tại là do con
ngời, vì con ngời và lấy con ngời làm điểm tựa: con ngời đứng
ở vị trí trung tâm của sự phát triển, nó vừa là mục đích vừa là tác
nhân của sự phát triển.
GD ( nhà trờng) phải gắn liền với cộng, phát triển vì mục đích của cộng
đồng.Vì vậy,giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng sẽ tạo
ra sự thống nhất giữa mục đích, lợi ích của mỗi gia đình, mỗi cá nhân với mục
tiêu của cả cộng đồng, tạo điều kiện để XHH cá nhân, huy động tối đa cac
nguồn lực của cộng đồng, tạo động lực cho việc huy động cộng đồng tham gia
xây dựng và phát triển nhà trờng.Xuất phát từ mối quan hệ này mà Nhà giáo
PGS-TS Đặng Quốc Bảo đã ví : Nhà trờng là vầng trán của cộng đồng.
Cộng đồng là trái tim của nhà trờng
Vậy XHHGD có thể hiểu là đa công tác GD trở thành trách nhiệm của
toàn xã hội, thực sự trở thành sở hữu của toàn xã hội. Nh Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã dạy: GD là sự nghiệp của quần chúng...Trờng học phải liên hệ
chặt chẽ với gia đình, với xã hội, các đoàn thể thanh niên, phụ nữ. Các cơ quan
chính quyền và các cấp uỷ Đảng phải thực sự quan tâm đến nhà trờng, đến
việc học tập của con em mình hơn nữa.
Thuật ngữ XHHGD tuy mới xuất hiện trong những năm gần đây nhng

hoạt động mang tính XHH đã đợc phát hiện tơng đối sớm.Trong suốt quá
trình đấu tranh cách mạng, Đảng ta luôn coi trọng việc phát huy sức mạnh
toàn dân, toàn XH vào việc thực hiện nhiệm vụ chính trị nh một đờng lối
vận động quần chúng, tập hợp lực lợng dới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ
nghĩa XH, tuỳ từng thời kì cách mạng t tởng của đờng lối đó đợc thể hiện
trong những khẩu hiệu khác nhau. Từ khẩu hiệu: Tất cả cho tiền
tuyến.Trong những năm kháng chiến chống quân xâm lợc cũng nh khẩu
hiệu Nhà nớc và nhân cùng làm trong giai đoạn đất nớc gặp khó khăn
nghiêm trọng về kinh tế - xã hội. Đến đại hội Đảng XIII (6/1996) thì XHH
trở thành một trong những quan điểm để hoạch định các hệ thống chính sách
xã hội: Các vấn đề chính sách xã hội đều đợc giải quyết theo tinh thần
XHH.Nhà nớc giữ vai trò nòng cốt đồng thời động viên mỗi ngời dân, các
doanh nghiệp, các tổ chức trong xã hội các cá nhân và các tổ chức nớc ngoài
cùng tham gia giải quyết những vấn đề xã hội. Nh vậy, sau nhiều năm đổi
mới, thuật ngữ XHH đợc chính thức trong các văn kiện của Đảng. Nó chứa
đựng t tởng chiến lợc: Coi sức mạnh của toàn xã hội là điều kiện không
thể thiếu để phát triển đất nớc trong giai đoạn mới
Bản chất của XHHGD đợc nghị quyết NQTW4 (khoá VII) xác định:
Huy động toàn xã hội làm Giáo dục, động viên các tầng lớp nhân góp sức làm
giáo dục quốc dân dới sự quản lí của Nhà nớc.Đây là một định nghĩa phản
ánh đúng bản chất của XHHGD. Để cụ thể hoá chiến lợc này, , NQTW2
(khóa VIII) tháng 12/1996 khẳng định quan điểm GD GD là sự nghiệp của
toàn Đảng , Nhà nớc và của toàn dân. Mọi ngời phải chăm lo cho GD, kết
hợp giữa GD nhà trờng, GD gia đình và GD xã hội. Các văn kiện đại hội
Lơng Thị Thắm

8

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt



Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Đảng khoá VII, lần thứ VIII và đến lần lần thứ IX lại khẳng định: thực hiện
chủ trơng XHHGD, phát triển đa dạng hình thức đào tạo, đẩy mạnh việc xây
dựng các quĩ khuyến khích tài năng, các tổ chức khuyến học, bảo trợ giáo
dục. Qua đó nhấn mạnh những chủ trơng, chính sách, biện pháp, chỉ dẫn
cách làm XHHGD và cụ thể hoá khái niệm này.
XHHGD trớc hết đợc thực hiện bằng sự phối hợp liên ngành các chức
năng trong xã hội tuỳ theo tính chất và chức năng của mình theo phơng
châm: Phát huy trách nhiệm của các uỷ Đảng, các cấp chính quyền, các
doanh nghiệp đối với sự nghiệp GD-ĐT, một Nhà nớc tăng cờng đầu t,
mặt khác có tính chất toàn dân, các thành phần kinh tế cùng làm và đóng góp
vào sự nghiệp này. XHHGD còn là một quá trình huy động lực lợng của
cộng đồng tham gia vào chơng trình GD-ĐT, làm cho công tác GD gắn với
cộng đồng, do cộng đông thực hiện và vì lọi ích cộng đồng. Mặt trận tổ
quốc, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội, mọi gia đình và mọi ngời
cùng với ngành GD-ĐT chăm lo xây dựng sự nghiệp GD theo phơng châm:
Nhà nớc và nhân cùng làm, xây dựng môi trờng giáo dục Gia đình- Nhà
trờng-Xã hội.
XHHGD là sự huy động các nguồn lực đầu t cho trong xã hội vào GD
tăng dần tỉ trọng trong ngân sách cho GD-ĐT. Huy động các nguồn đầu t
trong nhân dân, viện trợ của các tổ chức quốc tế, kể cả vay vốn nớc ngoài để
phát triển giáo dục. XHHGD là cuộc vận động lớn trong xã hội có sự lãnh
đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lí của Nhà nớc, sự tham gia nòng cốt của
ngành GD và toàn dân nhằm: Đa dạng hoá các hình thức GD và các loại hình
trờng lớp với đòi hỏi của tình hình mới, nhu cầu học tập của tuổi trẻ và của
toàn xã hội
XHHGD là một t tởng chiến lợc, coi sức mạnh của toàn xã hội là điều
kiện tiên quyết để pháp triển có chất lợng và hiệu quả sự nghiệp GD.T

tởng chiến lợc đó có giá trị chỉ đạo quá trình phát triển GD một cách lâu
dài; Nó còn đợc coi là một bộ phận của đờng lối GD, một con đờng phát
triển của GD nớc ta. Bởi vì, XHHGD nhằm mục đích Giáo dục cho mọi
ngời làm cho mọi thành viên của cộng đồng phải đợc hởng thụ GD một
cách thờng xuyên, liên tục và đào tạo suốt đời. Nhng muốn thực hiện mục
tiêu đó, thì mọi ngời phải làm GD, có quyền lợi và nghĩa vụ tham gia vào quá
trình GD, với t cách là những chủ thể GD dới mọi hình thức, với mọi khả
năng và điều kiện.
Nh vậy, XHHGD còn có nghĩa là tận dụng mọi tiềm năng, điều kiện,
hoàn cảnh tự nhiên, cơ sở vật chất của các thành phần kinh tế, sử dụng hiệu
quả đóng góp của mỗi tổ chức XH và cá nhân trong nớc cũng nh ngoài nớc
vào sự nghiệp GD-ĐT các thế hệ lao động xã hội. XHHGD chính là việc tạo
ra môi trờng hình thành mối quan hệ giữa nhà trờng, gia đình và cộng đồng
xã hội. Đồng thời XHHGD cũng chính là quá trình nhằm nâng cao hơn, làm
gắn bố hơn, phong phú hơn trách nhiệm của cả hai phía (gia đình và xã hội)
với nhau, tạo điều kiện cho GD khẳng định vai trò thúc đẩy sự phát triển của
cộng đồng xã hội, khơi dậy mọi tiềm năng, phát huy mọi nguồn lực trong
cộng đồng xã hội tham gia xây dựng và phát triển .
Lơng Thị Thắm

9

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Những định hớng lớn về XHHGD đã đợc NQ/CP ngày 21/8/1997 của
Chính phủ xác định trong: Phơng hớng và chủ trơng XHH các hoạt
độngGD, y tế, văn hoá.

XHHGD là vận động các tổ chức tham gia rộng rãi của nhân dân, của
toàn XH vào sự nghệp GD-ĐT, là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của tầng
lớp nhân dân đôi việc tạo ra môi trờng GD lành mạnh
XHHGD là đa dạng hoá chơng trình, hình thức hoạt động GD, mở rộng
cơ hội cho mọiytầng lớp nhân dân tham gia chủ động và bình đẳng vào quá
trình GD-ĐT.
Không những thế mà nghị định số 73 ban hành ngày19/8/1999 về chính
sách khuyến khích XHH đối với các hoạt động trong lĩnh vực GD, ytế, văn
hoá, thể thao về chính sách khuyến khích XHH đối với các trờng ngoài
công lập:về thu lệ phí và các chính sách khác nh chính sách về đất đai, nhân
lực,....Nghị quyết 05 của chính phủ ban hành ngày18/4/2005 về đẩy mạnh
XHH các hoạt động GD, ytế, văn hoá và thể dục thể thao. Thống nhất hơn về
chủ trơng, cơ chế, có bớc đi thích hợp trong thời kì hiện nay để thực hiện
XHHGD đến 2010.Trong văn bản nêu rõ quan điểm, mục tiêu,giải pháp, cơ
chế, chính sách để đẩy mạnh XHHGD. Trên cơ sở văn bản này Bộ trởng bộ
GD- ĐT đã ban hành qụyết định số20/2005/ QĐ-BGD&ĐT về việc phê duyệt
đề án qui hoạch phát triễn XHHGD giai đoạn 2005-2010.
Về quan điểm định hớng chung.
+ Thực hiện XHHGD nhằm huy động toàn XH chăm lo sự nhgiệp GD.
Đồng thời tạo điều kiện để toàn XH đặc biệt là các đối tợng, chính sách,
ngời nghèo đợc hởng thụ các thành quả GD ở mức độ ngày càng cao.
+Đẩy mạnh xây dựng XHHT tạo điều kiện cho mọi thành viên trong XH
đợc học tập suốt đời.
+ Tiếp tục hoàn thiện chính sách đổi mới cơ chế quản lí GD, tăng nguồn
lực đầu t, đổi mới mục tiêu phơng thức, cơ cấu và nguồn đầu t, đổi mới thu
hbọc phí đi đôi với việc thực hiện tốt chính sách u đãi đối với các đối tợng
chính sách trợ giúp ngời nghèo, phát triển các trờng ngoài công lập.
Đặc biệt Điều12 luật GD 2005 lại tiếp tục khẳng định:
+Phát triển GD, xây dựng XHHT là sự nghiệp của Nhà nớc và của toàn
dân.

+Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục;thực
hiện đa dạng hoá các loại hình trờng và các hình thức giáo dục; Khuyến
khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát tiển sự
nghiệp GD.
+Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp
giáo dục, phối hợp với nhà trờng thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi
trờng GD lành mạnh và an toàn.
Từ việc tìm hiểu các quan điểm trên ta thấyXHHGD là sự mở rộng các
nguồn đầu t, khai thác các tiềm năng về nguồn lực, vật lực và tài lực trong
XH. . Phát huy có hiệu quả các nguồn lực để tạo điều kiện cho các hoạt
độngGD phát triển nhanh, có chất lợng cao hơn, tạo cơ hội cho mọi ngời
mọi lứa tụổi, mọi trình độ đợc học thờng xuyên,học suốt đời; tiến tới một xã
Lơng Thị Thắm

10

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
hội học tập. Ngoài việcNhà nớc giữ vai trò chủ yếu trong tổng nguồn lực đầu
t cho GD và tăng tỉ trọng ngân sách cho các hoạt động GD-ĐT,quản lí tốt để
nâng cao hiệu quả việc sử dụng các nguồn kinh phí. Đó là phơng châm lâu
dài để thực hiện chính sách XH của Đảng và Nhà nớc.
Khái niệm XHHGD đợc các nhà khoa học đa ra dới nhiều hình thức
biểu hiện khác nhau, trong nhiều lĩnh vực với nhiều ý nghĩa song chúng ta
hiểu XHHGD với ý nghĩa phổ biến nhất là làm cho toàn XH làm GD.
Từ những nhận định trên về XHHGD chúng ta thấy, khái niệm đó có nội
hàm khá rộng và chúng ta có thể hiểu nó một cách toàn diện nh sau:

Một là:GD-ĐT là của toàn XH; Mọi ngời, mọi tầng lớp, mọi vùng đều
hởng thụ về GD, đều có cơ hội học tập, học thờng xuyên, học suốt đời; mọi
ngời trong XH đều có quyền và đợc tạo cơ hội tham gia vào quá trình GDĐT. Muốn XHHGD, phải đa dạng hoá hình thức GD và các loại hình trờng,
lớp. Việc mở rộng các hình thức GD phi chính qui bên cạnh hình thức GD
chính qui, phát triển các loại hình trờng lớp bán công, dân lập t thục bên
cạnh các trờng công lập đã mở ra khả năng huy động nhiều lực lợng XH
tham gia vào công tác GD-ĐT.
Hai là: Toàn XH có trách nhiệm chăm lo, xây dựng sự nghiệp GD, xây
dựng môi trờng GD lành mạnh, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trờng -xã hội trong việc giá dục học sinh, đóng góp nhân lực, vật lực, tài
lực cho sự nghiệp GD phát triển. Muốn vậy phải huy động các nghành có liên
quan đến GD vào việc phát triển GD. Sự huy động này mang tính chất thờng
xuyên theo một cơ chế vận hành từ cấp Trung ơng đến địa phơng trên cơ sở
một chiến lợc phát triển GD lâu dài. Phải huy động các lực lợng XH tham
gia vào quá trình GD một cách liên tục và rộng rãi với nhiều hình thức phong
phú. Sự tham gia của các lực lợng nh: Mặt trận tổ quốc, Đoàn TNCS Hô
Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ, Hội họ tộc... sẽ làm cho GD gắn với cộng
đồng hơn. XHHGD còn là việc mở rộng các nguồn đầu t, khai thác tiềm
năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong XH, phát huy và sử dụng có hiệu quả
các nguồn nhân lực của nhân dân, tạo điều kiện cho GD phát triển.
Để XHHGD đựợc tốt thì cần có sự lãnh đạo trực tiếp, thờng xuyên của
Đảng; sự quản lí chặt chẽ của Nhà nớc và vai trò chủ động nòng cốt của
nghành GD - ĐT.Vấn đề này đã đợc cụ thể hoá trong luật GD sữa đổi 2005
từ Điều 93 đến98 chỉ rõ vai trò, trách nhiệm của Nhà nớc, của nhà trờng,
của gia đình và của các tổ chức XH.
1.2 Nội dung chủ yếu của XHHGD.
1.2.1.Phải tạo nên phong trào học tập sâu rộng trong toàn XH, làm cho
XH ta trở thành một XH học tập, làm cho nền GD của chúng ta trở thành một
nền GD dành cho mọi ngời, tạo cơ hội cho mọi ngời ở mọi lứa tuổi đều có
điều kiện học, học thờng xuyên và học suốt đời để làm việc tốt hơn và có
cuộc sống tốt đẹp hơn.

Hội nghị TW2 của Đảng đã xác định: Phát động phong trào rộng khắp:
Toàn dân học tập, ngời ngời đi học, học ở trờng, ở lớp và tự học suốt đời,
ngời biết dạy ngời cha biết, ngời biết nhiều dạy ngời biết ít, mọi ngời
Lơng Thị Thắm

11

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
phải không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn , nghiệp vụ ... mọi
ngời đi học, học thờng xuyên, học suốt đời, phê phán thói lời học .
1.2.2.Nâng cao ý thức trách nhiệm và sự tham gia của toàn dân đối với
GD, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ giữa GD trong
và ngoài nhà trờng với GD ngoài XH, xây dựng môi trờng GD lành
mạnh,an toàn. Tăng cờng trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền các
cấp, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế XH, của gia đình, của từng ngời
dân đối với sự nghiệp GD. Đúng nh lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Phải mật
thiết liên hệ với gia đình học trò. Bởi vì GD trong nhà trờng chỉ là một phần,
còn sự GD ngoài XH và trong gia đình giúp cho việc GD trong nhà trờng
đợc tốt hơn. GD trong nhà trờng dù tồi đến mấy nhng thiếu GD trong gia
đình và ngoài XH thì kết quả cũng không hoàn toàn...
1.2.3.Thực hiện đa dạng hoá các loại hình trờng lớp, đa dạng hoá
phơng thức đào tạo: Bên cạnh hệ thống trờng công lập làm nòng cốt phát
triển mạnh các trờng bán công, dân lập, t thục. Tăng cờng các hình thức
GD- ĐT nh các lớp học linh hoạt, học tập từ xa có hớng dẫn, học trên
truyền hình... để tạo cơ hội và nâng cao trình độ học vấn cho mọi ngời.
1.2.4 Đa phơng hoá các nguồn lực dành cho GD: Huy động và tổ chức

toàn XH đóng góp nhân lực- tài lực- vật lực cho sự phát triển GD. Các nguồn
vốn đầu t cho GD bao gồm nguồn vốn trong ngân sách và nguồn vốn ngoài
ngân sách, nguồn vay và tài trợ của nớc ngoài, khai thác và sử dụng có hiệu
quả các nguồn lực trong XH.
1.2.5.Tiếp tục cụ thể hoá, thể chế hoá chủ trơng,chính sách của Đảng và
nhà nớc về XHHGD.
Ngay từ năm 1981đã có các văn bản của chính phủ là thành lập Hội
đồng GD các cấp.
Trên đây là năm nội dung chủ yếu của XHHGD, chúng ta cần phải thực
hiện đồng bộ cả năm nội dung trên để công cuộc XHHGD đi đúng quỹ đạo,
góp phần tích cực năng cao chất lợng GD- ĐT .
1.3.Điều kiện để thực hiện XHHGD:
1.3.1.Đảng và Nhà nớc ta bằng quyền hạn và trách nhệm của mình cả ở
tầm vĩ mô và vi mô phải tạo đợc các cơ chế, chính sách để triển khai
XHHGD và thể chế hoá bằng các chủ trơng thực hiện XHHGD; Tăng cờng
sự lãnh đạo, quản lý của các hoạt động XHHGD. Điều đó đã đợc thể hiện
qua NQ TW4( khoá VII), NQTW2( khoá VIII), Luật GD sữa đổi 2005, Luật
PCGDTH, Luật BVCSVGDTE và NQ 90/CP của Chính phủ về XHHGD, văn
hoá, y tế , Nghị quyết 05, các văn bản của các bộ, các cấp uỷ Đảng, chính
quyền địa phơng cụ thể hoá các văn bản trên thành các qui định cụ thể cho
phù hợp với tình hình địa phơng.
1.3.2.Coi trọng công tác tuyên truyền, GD chủ trơng, chính sách của
Đảng, nâng cao nhận thức trong nhân dân về vai trò của GD- ĐT và ý nghĩa,
tác dụng của việc thực hiện XHHGD.
1.3.3.Tăng cờng dân chủ hoá GD, dân chủ hoá nhà trờng tạo nên môi
trờng để nhân dân tích cực trong việc giải quyết những vấn đề cụ thể hiện
nay của GD: Nâng cao mặt bằng dân trí, trau dồi hành vi đạo đức cho thế hệ
trẻ theo đúng yêu cầu và mục tiêu của địa phơng và đất nớc.
Lơng Thị Thắm


12

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
1.3.4.Ngành GD- ĐT phải chủ động triển khai XHHGD thông qua đội
ngũ quản lý, thông qua đội ngũ giáo viên trực tiệp tham gia vào GD và giảng
dạy, đặc biệt là nâng cao chất lợng GD- ĐT tạo nên những sản phẩm GD
sao cho phù hợp với điều kiện KT- XH ở địa phơng, của nhà nớc và thời
đại. Trong đó dòi hỏi các cấp QLGD và ngời cán bộ QLGD phải năng động
và thể hiện vai trò nòng cốt của mình trong việc tham mu với lãnh đạo địa
phơng, với các tổ chức, lực lợng xã hội khác...trong việc triển khai chủ
trơng để mở rộng qui mô và nâng cao chất lợng GD theo định hớng của
Đảng và Nhà nớc.
1.3.5 Các ngành, các cấp phải xây dựng kế hoạch, chơng trình hành
động cụ thể ( bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn) sao cho phù hợp với hoàn cảnh
điều kiện và tính đặc thù của địa phơng, góp phần tích cực, chủ động trong
việc thực hiện XHHGD.
1.4.Đặc điểm XHHGD ở trờng Tiểu học.
Tiểu học có một vĩ trí vai trò đặc biệt quan trọng, nó đợc coi là cấp học
nền tảng trong hệ thống GD quốc dân, là cấp học dành riêng cho trẻ trong độ
tuổi từ 6 đến11,12 tuổi. Là bậc cấp đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và
phát triển toàn diện nhân cách con ngời, tạo nền tảng vững chắc cho những
kiến thức cơ bản ban đầu cho sự phát triển bền vững cho trẻ em tiếp tục học
lên những cấp học trên.Trờng Tiểu học là nơi đầu tiên tác động đến trẻ bằng
phơng pháp nhà trờng. Là nơi tổ chức một cách tự giác quá trình phát triển
của trẻ em. Trờng Tiểu học là đơn vị cơ sở, là công trình văn hoá GD bền
vững, hấp dẫn, các trẻ em. Đây là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ em, nơi

tạo cho trẻ em Chủ nhân đất nớc có niềm hạnh phúc lớn là đợc đi học.
Chính vì những vĩ trí, tính chất, đặc điểm trên của bậc học Tiểu học nên việc
XHHGD ở cấp Tiểu học là một việc làm hết sức quan trọng và luôn mang nét
đặc thù riêng khắc hẳn với các cấp học khác.
Mục đích của XHHGD ở Tiểu học là làm cho toàn dân chăm lo cho GD,
toàn dân đa trẻ đến trờng, nhà trờng phối hợp với cộng đồng XH để GD
học sinh nhằm nâng cao chất lợngGD Tiểu học. Tạo tiền đề để Nâng cao
dân trí,đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài.
Đặc điểm của cấp học Tiểu học còn gắn với chính sách của Đảng và Nhà
nớc ta về PCGDTH; Luật bảo vệ, chăm sóc và GD trẻ em cho nên việc
XHHGD ở Tiểu học chính là việc huy động trẻ em trong độ tụổi đến trờng,
đảm bảo cho trẻ em đều có quyền đi học, đều đợc hởng mọi quyền lợi theo
Luật Bảo vệ - Chăm sóc và GD trẻ em. Ngời lớn phải có trách nhiệm chăm lo
và GD mọi mặt cho trẻ em. Tính PCGDTH làm cho nội dung dễ dạy, dễ học,
có sự quan tâm đúng mức đến hứng thú học tập của học sinh, tạo điều kiện
cho các lực lợng xã hội tham gia vào quá trình GD trong trờng học. Hơn
nữa, trờng Tiểu học luôn gắn với cộng đồng địa phơng ở trên địa bàn nơi
trờng đóng và chịu trách nhiệm trớc địa phơng về thực hiện Luật
PCGDTH, góp phần quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp văn hóa,GD
của địa phơng. Ngợc lại, địa phơng phải có trách nhiệm cùng nhà trờng
phát triển GD của địa phơng. Các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng phải
thờng xuyên đầu t ngân sách cho nhà trờng xây dựng trờng sở, cơ sở vật
chất - Thiết bị dạy học. Do bậc học có những đặc thù riêng nh vậy nên mọi
Lơng Thị Thắm

13

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt



Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
hoạt động của trờng, lớp phải đợc công khai hoá và gắn bó mật thiết với đời
sống gia đình, cộng đồng.
Chỉ đạo XHHGD là một việc làm, điều kiện quan trọng của chỉ đạo dạy
và học, chỉ đạo tập thể s phạm đồng thời là con đờng để thực hiện dân chủ
hoá nhà trờng.
Cha mẹ học sinh là lực lợng cơ bản của XHHGD. Vì vậy, khi tiến hành
chỉ đạo XHHGD ngời Hiệu trởng phải thiết lập đợc hai mối quan hệ: quan
hệ với giáo viên chủ nhiệm nhằm giúp đỡ họ thiết lập mối quan hệ thờng
xuyên với cha mẹ h học sinh; Quan hệ với BĐDCMHS để họ trực tiếp tác
động đến cộng đồng XH.
XHHGD lại là một trong năm tiêu chuẩn của trờng Tiểu học đạt chuẩn
quốc gia giai đoạn 2005- 2010. Do vậy đây là một trong những căn cứ để
chính quyền địa phơng các cấp xây dựng kế hoạch đầu t cho giáo dục, đặc
biệt là GDTH.
Để làm tốt XHHGD ở trờng Tiểu học đòi hỏi ngời Hiệu trởng phải
nắm vững lí luận GDTH, Luật PCGDTH, các văn bản có tính chất pháp quy
của cấp trên. Đồng thời, ngời Hiệu trởng cần có sự am hiểu về điều kiện cụ
thể của địa phơng, của trờng mình để gắn mục tiêu của nhà trờng với trách
nhiệm của toàn XH.
1.5.Các nguyên tắc huy động cộng đồng tham gia xây dựng giáo dục.
1. Nguyên tắc về lợi ích.
Mỗi hoạt động hợp tác, phối hợp đều phải xuất phát từ nhu cầu và lợi ích
của cả hai phía; Nhà trờng và cộng đồng, mỗi bên thêm gia đều tìm thấy lợi
ích chung của cá nhân tập thể cũng nh của cả dân tộc. Lợi ích hai phia là
nguyên tắc rất quan trọng trong việc huy động cộng đồng tham gia quá trình
XHHGD, nó có sức sống và duy trì lâu dài. nguyên tắc này tạo động lực cho
sự tham gia của cộng đồng, đảm bảo cho sự phối hợp trong những hoạt động
cụ thể để xây dựng và phát triển giáo dục trên một địa bàn cụ thể. Muốn cho

nhà trờng là trái tim của cộng đồng và cộng đồng là chỗ dựa vững chắc cho
các hoạt động giáo dục ở địa phơng, cần quán triệt lợi ích hai chiều trong
việc triển khai các biện pháp cụ thể để hiệu quả không chỉ mang lại cho giáo
dục mà còn mang lại lợi ích cho các ngời tham gia cho cộng đồng cho địa
phơng.
2. Nguyên tắc về chức năng nhiệm vụ.
Nhà trờng cũng nh các lực lợng xã hội, các tổ chức ... đều có những
chức năng và trách nhiệm riêng. Để khai thác phát huy, khuyến khích họ tham
gia vào một hoạt động nào đó thì phải phát hiện và nhằm đúng chức năng và
trách nhiệm của đối tác .
Ví dụ; Đối với cấp uỷ chính quyền, địa phơng thì nội dung huy động
phải là chủ trơng, văn bản chỉ đạo, hoặc đất đai xây dựng.
3. Nguyên tắc dân chủ.
Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc quản lí. ngời quản lí
dựa trên nguyên tắc này để vừa thể hiện vai trò dân chủ hoá của cơ sở vừa thể
hiện vai trò của thủ trởng đơn vị. khi quyết định các vấn đề về quản lí. Ngời
lãnh đạo phải dựa trên tình hình thực tế, xu thế phát triển cùng với ý kiến cá
nhân trong tập thể mà có những quyết định đúng đắn trong quá trình chỉ đạo.
Lơng Thị Thắm

14

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Tuy nhiên đối với việc huy động các lực lợng tham gia vào quá trình
XHHGD để phát triển nhà trờng cần phải quan tâm đến nguyên tắc dân chủ.
Ngời quản lí có thể đa ra những quyết sách nhng phải tạo đợc sự đồng

tình ủng hộ của XH. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ sẽ tạo đợc môi
trờng công khai, bình đẳng để cộng đồng tham gia hởng ứng giáo dục và
nhà trờng hơn. Đồng thời góp phần thực hiện nguyên tắc dân biết, dân bàn,
dân làm, dân kiểm tra các hoạt động XHHGD để mối quan hệ giữa nhà
trờng,gia đình và xã hội phát triển toàn diện và mang lại hiệu quả thiết thực.
4. Nguyên tắc về pháp luật.
XHHGD chỉ thành công khi quá trình huy động cộng đồng tuân thủ pháp
luật của Nhà nớc.Có nghĩa là cần dựa trên cơ sở pháp lý, ngợc lại, các cơ
quan đoàn thể, các tổ chức XH,... cũng cần có những cơ sở pháp lí để triển
khai cũng nh để tham gia huy động các nguồn lực cho giáo dục.
5. Nguyên tắc phù hợp và thích ứng.
Nguyên tắc đòi hỏi ngời quản lí phải biết lựa chọn thời gian thích hợp
nhất, để đa ra một chủ trơng huy động cộng đồng. Tuy nhiên, để thực
nguyên tắc này là phải xây dựng cho đợc kế hoạch cụ thể và kế hoạch mang
tính định hớng, để khi có điều kiện thuận lợi thì tranh thủ sự lãnh đạo của địa
phơng, phát huy vai trò dân chủ ở cơ sở để công tác xã hội hoá đợc thực
hiện một cách thuận lợi.
6.Nguyên tắc kế hoạch hoá.
Nh chúng ta đã biết kế hoạch hoá là một trong bốn chức năng quản lí và
là một chức năng mang tính chủ đạo trong quá trình quản lí của ngời Hiệu
trởng . Do đó, để công tác XHHGD có hiệu quả , việc xây dựng cho một kế
hoạch cụ thể là rất cần thiết. kế hoạch đợc xây dựng dựa trên một số yếu tốcơ
bản sau:
- Mục tiêu của việc huy động cộng tham gia vào quá trình XHHGD
- Xác định đối tợng huy động
- Kết quả dự kiến đối với từng đối tợng
-Thời gian thích hợp nhất
- Sự phân công một số thành viên trong chủ thể huy động
- Chi tiết hoá kế hoạch và giải pháp cụ thể.
Các nguyên tắc trên chỉ là một sự định hớng trong quá trình

XHHGD để khai thác các tiềm năng cho sự phát triển toàn diện. Tuỳ
từng đối tợng, từng công việc mà vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo
phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phơng.
1.6. ý nghĩa của việc XHHGD:
XHHGD góp phần nâng cao chất lợng GD-ĐT nh cụ thể hoá mục tiêu,
cải tiến nội dung và phơng pháp GD, Xây dựng môi trờng GD, tăng cờng
lực lợng của ngời dạy và ngời học, tạo nên những điều kiện vật chất để
nâng cao chất lợng GD. Việc tiến hành XHHGD là vấn đề cấp thiết, có tầm
quan trọng và ý nghĩa to lớn. Vì XHHGD sẽ tạo ra một XH học tập, góp phần
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài cho cộng đồng.
- XHHGD tạo điều kiện hoà hợp với mục đích của từng cá nhân tham gia
GD.Tạo điều kiện làm cho phong phú hơn cho nội dung GD, đa dạng hoá các
phơng pháp GD và tăng thêm hiệu quả cho GD -ĐT. Đây chính là sức mạnh
Lơng Thị Thắm

15

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
của mỗi ngành, mọi cấp , mọi cá nhân, mọi lực lợng XH tập trung cho việc
tiến hành XHHGD ở địa phơng mình.
- XHHGD góp phần làm cho GD phát triển, phục vụ đắc lực cho sự phát
triển KT-XH ở địa phơng, phục vụ trực tiếp lợi ích của ngời dân.
- XHHGD sẽ thực hiện công bằng XH và dân chủ hoá GD, nó giúp cho
con ngời định hớng trong việc làm và suy nghĩ của mình để làm sao cho GD
ngày càng tốt hơn, đúng hơn và quá trình thực hiện cụ thể sẽ hợp vối qụi luật
cuộc sống.

-XHHGD còn mang ý nghĩa nhân bản to lớn, làm cho yếu tố GD ăn sâu
vào từng ngời, từng gia đình và toàn XH, giúp cho mọi ngời hiểu đợc GD.
- XHHGD còn có ý nghĩa khoa học là: Góp phần hình thành các định
hớng chiến lợc về mặt XH, phục vụ công tác nghiên cứu xã hội học GD
nhằm thúc đẩy GD vào cuộc sống.
Trên đây là một số vấn đề lí luận, tạo cơ sở pháp lí cho các vấn
đề thực thi XHHGD. Song vấn đề là tuỳ từng thực trạng, tuỳ từng
đặc điểm cụ thể của từng vùng miền (trờng Tiểu học là trờng của
cộng đồng làng xã) để từ đó có những mục tiêu cụ thể sát thực, hợp
lí và có tính khả thi cao. Cũng thông qua mục tiêu này mà ta có thể
đề ra những biện pháp, giải pháp để thực hiện mục tiêu đó. Hay nói
cách khác là từ các mục cụ thể của từng nhà trờng , từng địa
phơng, mà ta tiến hành các pháp XHHGD để phù hợp với đặc điểm
từng vùng miền đó vì những lí do đó ta phải tiến hành tìm hiểu
thực trạng XHHGD ở trờng Tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên.
Chơng 2
Thực trạng của việc thực hiện XHHGD ở trờng
Tiểu học Tân Việt Yên Mỹ Hng Yên.
2.1. Tình hình địa phơng và nhà trờng:
2.1.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của địa phơng trong việc
thực hiện XHHGD.
Tân Việt là một xã trong 17 xã của huyện Yên Mỹ - Hng Yên. Địa bàn
xã rộng khoảng 500 ha , phơng tiện đi lại khá thuận lợi,vừa có đờng sông lại
vừa có đờng bộ. Xã có khoảng 8700 nhân khẩu, đời sống nhân dân khá ổn
định so với nhân dân các xã khác trong huyện. Toàn xã có khoảng10% dân là
cán bộ, công nhân viên chức nhà nớc, cán bộ hu trí; 15% dân c sống bằng
nghề buôn bán nhỏ; số còn lại phát triển kinh tế vờn và làm nghề nông
nghiệp..Đặc biệt nhân dân địa phơng lại có truyên thống cách mạng cao một
lòng đi theo Đảng và chính quyền.
Do trình độ dân trí không đồng đều. Do vậy,vấn đề nhận thức về công tác

XHHGGD của nhân dân địa phơng có phần nào hạn chế.Vì thế khi điều tra
về sự cần thết XHHGD thì có kết quả không khả quan lắm. Cụ thể đợc tổng
hợp nh sau sau:
Lơng Thị Thắm

16

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
+Có 60% cán bộ, công nhân viên nhà nớc và 40 % nhân dân hiểu đợc
sự cần thiết của XHHGD .
Trong đó biết đợc thông qua các nguồn.
1.Cơ quan phổ biến tuyên truyền chiếm 50%
2. Phơng tiện thông tin đại chúng chiếm 5%
3. Hội nghị hội thảo chiếm 40 %
4. Các đồng nghiệp cộng sự bạn bè chiếm 2%
5. Tự tìm hiểu
3%
Qua sự tổng hợp trên ta thấy tình hình hình nhận thức , mức độ hiểu biết
của nhân, cán bộ địa phơng về công tác XHHGD còn nhiều hạn chế. Ngay cả
đội ngũ công chức nhà nớc mà nhận thức về công tác xã hội hoá cũng chỉ
chiếm ở tỉ lệ khiêm tốn 60% lẽ ra đội ngũ này phải chiếm tỉ lệ phần trăm cao
hơn nữa vì thế tỉ lệ nhân dân chỉ chiếm tới 40% là lẽ đơng nhiên. Trong các
danh mục điều tra về các nguồn thông tin thì chủ yếu là nhân dân biết dợc
thông qua hội thảo và các cơ quan phổ biến (chủ yếu là nhà trờng thông qua
họp cha mẹ học sinh, ĐHGD) còn lại các danh mục khác chỉ chiếm tỉ lệ
không đáng kể. Đặc biệt nhân dân biết đợc qua phơng tiện thông tin đại

chúng chỉ chiếm tỉ lệ 5% là một tỉ lệ quá thấp.Nguyên nhân dẫn tới tình trạng
trên.
Đó là:
1.Do điều kiện kinh tế nhân dân còn cha đồng đều.
2.Do công tác tuyên truyền vận động nhân dân ở đây cha thực sự phong
phú và đa dạng,chủ yếu thông qua các cuộc họp và triển khai thông qua các
cuộc đại hội GD. Vì vậy hiệu quả của công tác tuyên truyên có phần hạn chế.
Việc tuyên truyền nhiều khi còn mang tính hình thức hoạc tiến hành cha
đồng bộ( điều này đã đợc nhận định trong ĐHGD huyện Yên Mỹ).
Đảng uỷ, chính quyền xã nhìn chung đã chăm lo giải quyết các vấn đề
KT- XH, làm cho KT- XH của xã luôn phát triển ổn định các chỉ tiêu về mọi
mặt luôn tăng trởng năm sau cao hơn trớc. Bớc đầu thấy đợc tầm quan
trọng của GD nên Đảng bộ và chính quyền địa phơng đã quan tâm đến sự
nghiệp GD. Đặc biệt là Tiểu học - Cấp học nền tảng. Đã kết hợp với nhà
trờng trong việc GD con em mình, tạo nguồn kinh phí xây dựng cơ sở vật
chất cho nhà trờng. Ban hành các nghị quyết về GD và XHHGD, xác định
nội dung, biện pháp, chơng trình, kế hoạch phát triển GD...
Với những đặc điểm đã nêu ở trên phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho
việc huy động nguồn lực, vật lực, tài lực thực hiện mục tiêu GD Tiểu học và
XHHGD ở nhà trờng có hiệu quả hơn.Song nhìn chung thì vậy, nhng thực
chất sự quan tâm này còn mang tính chung chung, đã có kế hoạch song kế
hoạch còn mang tính hình thức, cha có biện pháp khả thi và cha phân công
phân nhiệm một cách rõ ràng. Qua điều tra do có tình trạng trên là do bởi các
nguyên nhân sau đây:
1.Do đội ngũ cán bộ chính quyền, Đảng uỷ xã trình độ văn hoá cha
đồng đều .
2.Kế hoạch đề ra giữa nhà trờng và chính quyền xã thông qua đại hội
giáo dục cha phân công phân nhiệm rõ ràng.
Lơng Thị Thắm


17

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Tóm lại: Bên cạnh những thuận lợi đã nêu trên, thì việc đẩy mạnh
XHHGD còn gặp không ít những khó khăn. Đó là: mặt bằng dân trí cha đồng
đều, điều kiện kinh tế nhân dân cha đồng đều dẫn đến nhận thức của nhân
dân cũng nh chính quyền cấp xã về XHHGD cha cao.Do vậy, một bộ phận
dân c do quá bận rộn với công việc mà bỏ bê, khoán trắng việc GD con em
mình cho nhà trờng, chính quyền xã quan tâm cha thờng xuyên. Từ đó kế
hoạch đã bàn song không kiểm tra đôn đốc và điều chỉnh kịp thời khi có ý
kiến của Hiệu trởng. Trong địa bàn xã vẫn còn các tệ nạn XH gây ảnh hởng
đến môi trờng GD vào việc quản lí thanh thiếu niên, công tác vận động
tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân về công tác XHHGD vẫn cha
đáp ứng.
2.1.2. Đặc điểm trờng TH Tân Việt Yên Mỹ Hng Yên.
Bớc vào trờng Tiểu học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên, điều đầu tiên
mà ai cũng phải ghi nhận đó là một ngôi trờng Xanh -Sạch . Ngôi trờng cấp
4 đợc xây dựng đã lâu trên một khuôn viên xanh, sân trờng rợp bóng mát
nhng 3/4 sân đất
Trờng đợc tách từ trờng THCS Tân Việt năm 1990 .Trờng có 1 khu
trung tâm.Từ khi tách trờng đến nay, trờng tiểu học Tân Việt luôn là đơn vị
khá của Huyện .

K
1
2

3
4
5
Tổng

Bảng. Kết quả giáo dục toàn diện.
Hạnh kiểm
Học lực

Hoàn
C. Hoàn
Giỏi
Khá
TB
số
thành
thành
TS TL TS TL TS TL
TS TL
TS TL

TS TL

99
90
101
96
115
501


6
3
10
8
14
41

99
90
101
88
113
491

100
100
100
91,7
98,3
98.0

0
0
0
8
2
10

0
0

0
8,3
1,7
2,0

34
16
12
20
13
95

34,3
17,8
11,9
20,8
11,3
19,0

30
35
33
35
36
169

30,3
38,9
32,7
36,5

31,3
33,7

29
36
46
33
52
196

29,3
40,0
45,5
34,4
45,2
39,1

Yếu
6,1
3,3
9,9
8,3
12,2
8,2

Qua bảng :Kết quả thực hiện PCGDTH và chất lợng mũi
nhọn.Ta thấy mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nh trình độ dân trí
,cha đồng đều, sự quan tâm của chính quyền x có phần hạn
chế song trờng vẫn đạt đợc những thành tích nhất định vậy
nhà trờng đ có những biện pháp nh thế nào? Chúng ta đi tìm

hiểu :
2.1.3.Bài học kinh nghiệm :
Nhà trờng có 28 giáo viên ( 1 hiệu trởng và 1 hiệu phó) để đạt đợc
những thành tích nh vậy nhà trờng luôn thực hiện tốt 3 phong trào tiêu biểu.
1. Phong trào xanh- sạch - đẹp.
Lơng Thị Thắm

18

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
2. Phong trào Mỗi ngày đến trờng là một ngày vui
3. Công tác XHHGD
Trong phong trào Xanh - Sạch - Đẹp: Để có đợc môi trờng nh ngày
nay là công sức cả thầy lẫn trò đến nay cây xanh đã toả bóng mát sân trờng
Phong trào Mỗi ngày đến trờng là một ngày vuilà phong trào chủ đạo
để thu hút các em tới trờng nhờ có phong trào này mà nhà trờng đã thu hút
đợc các em tới lớp một các đầy đủ chất lợng học tập ngày một nâng cao.
Với nhận thức đúng đắn về vị trí của Tổ chức Đội thiếu niên tiền phong
Hồ Chí Minh trong nhà trờng và vai trò của Giáo viên TPT Đội. Nhà trờng
đã phối hợp với giáo viên TPT Đội để tổ chức hoạt động nhằm giáo dục đạo
đức cho học sinh theo một chu trình quản lý khép kín: xây dựng kế hoạch; tổ
chức thực hiện kế hoạch; chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá việc
thực hiện kế hoạch. Luôn coi trọng hoạt động của Liên Đội cũng nh công
việc của nhà trờng, kế hoạch hoạt động Đội đợc đa vào kế hoạch chung
của nhà trờng, huy động tất cả đội ngũ giáo viên và các lực lợng khác trong
nhà trờng tham gia công tác Đội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh. Ngoài

ra còn dành thời gian và tạo điều kiện cho giáo viên TPT Đội tham gia các lớp
tập huấn do Hội đồng đội Tỉnh, huyện tổ chức. Chính vì vậy mà hoạt động
Đội của nhà trờng ngày một phát triển mạnh mẽ, chất lợng giáo dục đạo
đức ngày một nâng cao.
+Trờng đã phát huy tích cực năng lực của đội ngũ GV chủ nhiệm lớp.
Giáo viên chủ nhiệm lớp là nhân tố quyết định chất lợng GD. Vì vậy, ngay từ
đầu năm học trờng đã khảo sát chất lợng HS thật nghiêm túc để phân loại
học sinh tránh hiện tợng ngồi nhầm lớp. Sau đó phân công GV chủ nhiệm
một cách hợp lí rồi giao kế họạch chỉ tiêu cụ thể tới từng GV, từng khối lớp về
chất lợng dạy học. Đặc biệt là việc đảm bảo duy trì sĩ số.
Công tác XHHGD, đây là một vấn đề thật khó khăn đối với nhà trờng,
ngoài sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, nhà trờng chủ động phát huy nội
lực. Với quan điểm của hiệu trởng là phải làm cho dân tin, Đảng mến và
chính quyền yêu.Xuất phát từ đó nhà trờng cùng nhau đoàn kết vừa học vừa
làm , nhà trờng đã vận động anh chị em tham gia lao động vệ sinh trờng
lớp, trồng cây xanh( giao khoán tới từng lớp từng tổ học sinh).
Trờng biểu hiện bằng những việc làm thực tế, làm cho dân thấy, làm
cho dân tin, sau đó nhà trờng thuyết phục địa phơng xây trờng là cho con
em họ học tập tốt hơn từ đó nhân dân sẽ hởng ứng ....
Ngoài ra nhà trờng còn tiến hành nhiều hoạt động khác, nhằm nâng cao
hất lợng, và hiệu quả GD.
Sau đây chúng ta đi tìm hiểu một số hoạt động của nhà trờng trong việc
làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục :
- Trờng tổ chức họp phụ huynh học sinh 1 năm 3 lần .Thành lập ban
chấp hành phụ huynh toàn trờng.
- Kết hợp với hội đồng giáo dục của xã quan tâm đến công tác dạy và học
của nhà trờng .
- Đề ra kế hoạch nâng cao công tác xã hội hoá giáo dục trong trờng ,
phổ biến qua hội nghị công nhân viên chức đầu năm để cán bộ , công nhân ,
giáo viên cùng thực hiện.

Lơng Thị Thắm

19

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Tóm lại: Qua phần thực trạng đã nêu ở trên của trờng Tiểu học Tân Việt ta
thấy:
Mặc dù trờng đã có những cố gắng nhất định (Hiệu trởng là ngời
năng động, sáng tạo) điều này đã đợc ghi nhận nh :trờng lớp khang trang
,sạch đẹp, chất lợng phổ cập TH cao. Không còn tình trạng học sinh bỏ học
2.1.4. Tình hình ĐHGD ở xã Tân Việt Yên Mỹ Hng Yên
Hàng năm xã tiến hành đại hội giáo dục đa hoạt động của HĐGD tơng
đối đều. HĐGD cấp xã từ khi đợc tổ chức cho đến nay đã thu đợc nhiều kết
quả quan trọng làm tiền đề phát triển cho sự nghiệp GD ở địa phơng và phát
huy phong trào XHHGD. Thông qua ĐHGD để đa Nghị quyết hành động ở
địa phơng về GD- ĐT, bầu đợc hội đồng giáo dục mà chủ tịch HĐGD là
chủ tịch UBND xã, cũng nh phân công thành các công việc cụ thể của GD
trên địa bàn. cũng qua HĐGD để khai thác đợc nguồn đầu t từ nhân dân,
các cơ quan đoàn thể trong địa bàn tham gia vào công tác GD.
Nhìn chung nhà trờng đã có những cố gắng nhất định đó là sự
cố gắng của đội ngũ CBCNV nhà trờng nói chung và của Hiệu
trởng nhà trờng nói riêng, đối với một nhà trờng nông thôn làm
đợc những điều trên không phải là một vấn đề đơn giản mà trờng
nào cũng có thể làm đợc.Nhng để đáp ứng với những yêu cầu mới
nhà trờng cần có những vận động khéo léo hơn để huy động các
nguồn lực, để xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, nâng cao

chất lợng học sinh để đạt dợc mục tiêu giáo dục.
Thông qua đại hội GD, Đại hội đã chỉ rõ những mặt mạnh mặt
yếu của đại hội trong nhiệm kì qua và từ đó tìm ra những giải pháp
khắc phục, đây là một việc làm đúng và rất phù hợp với thực tiễn
cuộc sống
2.2. Các hoạt động GD và cộng đồng nhằm XD môi trờng giáo dục
thống nhất giữa Nhà trờng - Gia đình - cộng đồng để làm tốt công tác
PCGDTH đúng độ tuổi của nhà trờng.
A.Ban đại diện cha mẹ học sinh:
Nhận thức rõ cái nôi của quá trình GD đầu tiên đó là từ gia đình. Cha mẹ
chính là ngời thầy giáo đầu tiên trong việc GD con cái họ. Do vậy, phải hết
sức đề cao vai trò của gia đình trong việc GD con cái, chăm sóc và bồi dỡng
thế hệ trẻ. Nhà trờng cùng toàn thể cha mẹ học sinh trong nhà trờng và một
số cá nhân tâm huyết với sự nghiệp GD để tổ chức thành Ban đại diện cha mẹ
học sinh. Mỗi lớp học trong nhà trờng thành lập một chi hội cha mẹ học sinh
và bầu ra một chi hội trởng để tham gia vào Ban đại diện cha mẹ học sinh
của nhà trờng.
Năm học 2009 -2010 Ban đại diện cha mẹ học sinh gồm có 16 hội viên.
Là hội trởng của chi hội phụ huynh các lớp với cơ cấu rải rác về các cơ sở.
Ban thờng trực hội cha mẹ học sinh gồm 5 ngời ( một hội trởng và 4 hội
viên) là đại diện ở 5 khối ( từ khối lớp 1 đến khối lớp 5) trong nhà trờng.

Lơng Thị Thắm

20

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học

Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
Ban thờng trực hội họp 1 lần / 1 tháng vào các ngày đầu tháng để triển
khai cùng nhà trờng các công việc trong tháng.
Ban đại diện cha mẹ học sinh ở các lớp họp 5 lần/ 1 năm.
Chơng trình hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất với
kế hoạch của nhà trờng, việc đánh giá kết quả của nhà trờng về các mặt dạy
học, giáo dục. Kết quả hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh đợc cả
ban nhà trờng và thờng trực hội cha mẹ học sinh tham gia và đóng góp ý
kiến.
Ban đại diện cha mẹ học sinh chịu trách nhiệm hoàn toàn về CSVC cho
nhà trờng: tiêu chuẩn lớp học( bàn ghế, trang trí lớp), Đồng thời Ban đại diện
cha mẹ học sinh đã kết hợp với các cơ sở quán triệt đến cha mẹ học sinh để
huy động trẻ đúng độ tuổi đến trờng, thực hiện tốt PCGDTH và xoá mù chữ,
huy động trẻ bỏ học trở lại lớp. Tổ chức học hỏi lẫn nhau để nâng cao kiến
thức nhằm dạy bảo con em mình ở nhà. Vận động những ngời có trình độ
trong phờng cùng hỗ trợ, tham gia GD trẻ. Ban dại diện cha mẹ học sinh
cùng nhà trờng vận động trong nhân dân cùng tham gia để tổ chức tốt 100%
lớp học 2 buổi/ ngày nhằm mục đích GD toàn diện cho học sinh.
B.Sự tham gia của của các nghành đoàn thể vào quả trình GD của
nhà trờng.
+Hoạt động của Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi, Mặt trận tổ
quốc ...
Đợc sự phân công của HĐGD xã Hội cựu chiến binh, Hội ngời cao
tuổi ...có nhiệm vụ giúp nhà trờng giáo dục lý tởng, truyền thống đạo đức,
pháp luật của Đảng và nhà nớc đến học sinh. Thông qua hệ thống truyền
thanh của các tiểu khu trong phờng tuyên truyền cho các gia đình, cho học
sinh về t tởng của Đảng, truyền thống của dân tộc, của quê hơng, gơng
những ngời tốt việc tốt và những quy định về an ninh trật tự trong địa bàn xã.
Hàng năm nhà trờng thờng mời Hội cựu chiến binh về trực tiếp nói
chuyện truyền thống vào các buổi mít tinh kỷ niệm các ngày lễ lớn của đất

nớc nh: 2/9, 3/2, 30/4, 22/12. Qua đó giáo dục các em phẩm chất anh bộ đội
Cụ Hồ, khơi dậy trong lòng học sinh tinh thần yêu nớc, lòng tự hào về truyền
thống dân tộc, từ đó quyết tâm học tập tốt để xây dựng đất nớc.
Thông qua hội cựu chiến binh, Hội ngời cao tuổi, mặt trận Tổ quốc để
tổ chức các hình thức tuyên truyền nội dung Công ớc Quốc tế về quyền trẻ
em, Luật bảo vệ chăm sóc và GD trẻ em trong nhân dân. Phối hợp với các cấp
tổ chức tốt và có hiệu quả cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc
sống mới ở khu dân c .Cùng với ngành văn hóa (sở văn hoá- thông tin- tỉnh
Quảng Bình) phối hợp chỉ đạo cuộc vận động Xây dựng nếp sống văn minh,
gia đình văn hoá, đẩy mạnh phong trào ngời lớn mẫu mực trẻ, trẻ em
chăm ngoan...Góp phần xây dựng XH lành mạnh, tạo đà cho GD phát triển.
+ Hoạt động của Hội phụ nữ, Trạm y tế.
Nhận thức đợc vai trò của ngời phụ nữ trong gia đình là rất quan trọng,
từ đó Hội phụ nữ luôn chủ dộng trong việc tuyên truyền hớng dẫn giúp chị
em có những kiến thức nuôi dạy con tốt, phòng chống trẻ em suy dinh
dỡng.Với t cách là ngời bà, ngời mẹ, ngời chị trong gia đình để tích cực
Lơng Thị Thắm

21

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
tham gia phong trào nuôi con khoẻ, dạy con ngoan.Kết hợp với trạm y tế,
các ngành chức năng, các đoàn thể và gia đình để giúp đỡ các em học sinh gặp
khó khăn trong vấn đề rèn luyện đạo đức nhanh chóng tiến bộ, tuyên truyền
sâu rộng phòng chống các tệ nạn XH, phòng chống ma tuý, HIV/AIDS.
Hàng năm trạm y tế xã đã tổ chức tốt công tác khám định kì cho học sinh

2 lần/ 1 năm về bệnh mắt, tai mũi họng, cột sống. Ngoài ra, cán bộ trạm y tế
còn hớng dẫn cho đội ngũ GVCN, CMHS một số cách sơ cứu thông thờng,
cách tự khám bệnh trong gia đình.
+Hoạt động của Đoàn TNCSHCM.
Đoàn TNCSHCM là lực lợng trẻ khỏe, năng động và sáng tạo nên sự kết
hợp giữa Đoàn TNCSHCM với ngành Văn hoá thể thao và nhà trờng đã đem
lại hiệu quả cao trong việc thực hiện công tác phổ cập - xoá mù chữ, tổ chức
các hoạt động vui chơi, giải trí, hoạt động ngoại khoá, quản lí học sinh vào dịp
nghĩ hè. Các mô hình thanh niên tình nguyện.Bớc đầu đã có kết quả đáng
kể và thu hút thanh thiếu nhi tham gia tích cực.
Phối hợp với đoàn thanh niên trong việc chăm sóc và bảo vệ cây xanh đã
thu đợc nhiều kết quả khả quan, tạo đợc môi trờng Xanh - Sạch- Đẹp.
Nh vậy, sự kết hợp giữa nhà trờng với các tổ chức đoàn thể nêu trên
nhìn chung là khá tốt, nhà trờng đã chủ động phối hợp với các tổ chức một
cách ăn khớp, các đoàn thể nhiệt tình hoạt động và thu đợc nhiều kết quả khả
quan.Chính những điều này là những hoạt động cơ bản để thu hút tạo nên
phong trào học tập cho các em, cúôn hút các em tới lớp tới trờng. Và nó là cơ
sở tạo thuận lợi cho nhà trờng đạt kết quả phổ cập đúng độ tuổi nhng vấn đề
đặt ra ở đây là nhà trờng vẫn cha có sự phối hợp với các tổ chức kinh tế,
cha thành lập đợc hội khuyến học cha có cơ chế hoạt động đồng bộ giữa
các ban nghành cha sẵn sàng bắt tay với các tổ chức kinh tế để thu hút vốn vì
mục tiêu GD. vì thế có thể nói những kết quả trên là tốt nhng giá nh nhà
trờng phối hợp tốt hơn nữa với các tổ chức kinh tế, các đơn vị hành chính sự
nghiệp đóng trên điạ bàn thì có lẽ kết quả của XHHCTGD còn thu đợc
những kết quả khả quan hơn nữa.
2.3.Huy động tham gia của Gia đình, cộng đồng và các tổ chức kinh
tế đóng trên địa đóng góp tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng:
Để huy động tốt sự giúp đỡ của cộng đồng trong việc hoàn thiện cơ sở
vật chất hàng năm Hiệu trởng tham mu với HĐGD xã, với BĐDCMHS
những vấn đề nhà trờng cần thiết để phục vụ cho hoạt động dạy học, nâng

cao chất lợng GD của nhà trờng.
Hàng năm cha mẹ học sinh đóng góp quĩ GD để xây dựng, tu sữa CSVC
trang thiết bị trờng học. Ban đại diện cha mẹ học sinh thống nhất trên cơ sở
văn bản của UBND về thu quĩ xây dựng đầu năm đầu năm.Đối với HS đóng
góp 40.000/em để xây dựng cơ sở vật chất, sân chơi, xây dựng hệ thống bồn
hoa,cây cảnh, mua bình lọc nớc cho học sinh và trang trí lớp học.Ban đại
diện cha mẹ học sinh cũng đã trích khen thởng cho việc dạy học, khuyến
khích GV dạy giỏi các cấp. Các mức thởng đều có sự bàn bạc, thống nhất
giữa nhà trờng với Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Chủ trơng bê tông hoá nhà trờng đợc Hiệu trởng rất quan tâm và
giao cho Ban đại diện cha mẹ học sinh. và Đội TNTP đảm nhận làm cho cây
Lơng Thị Thắm

22

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
cảnh luôn xanh tơi sạch đẹp. Mỗi năm, một phụ huynh đóng góp 2 ngày
công để sữa cha bàn ghế, trang trí tu sửa lớp học khang trang sạch đẹp.
Để động viên tinh thần cho GV nhân dịp 20/11, 8/3 Ban đại diện cha mẹ
học sinh đã đến thăm và tặng quà cho GV trong nhà trờng. Kết quả XHHGD
đã đem lại cho nhà trờng nguồn kinh phí xây dựng rất lớn. Năm học 20042005trờng đã huy động hội phụ huynh học sinh đóng góp đổ 820m2 trị giá
28triệu đồng, năm học 2008- 2009 hội phụ huynh tu sửa đờng điện cho nhà
trờng và nắp hệ thống quạt trần trị giá 50 triệu đồng, năm học 2009 -2010
hội phụ huynh đóng góp đổ cho nhà trờng 30m3 cổng trờng bê tông trị giá
29triệu đồng. Cấp trên đã đầu t cho trờng trang thiệt bị dạy học nh : Máy
tính , máy chiếu đa năng , bàn ghế , bảng , thiết bị dạy học .. .Trong năm

2004-2005, với ngân sách địa phơng là gần 700triệu đồng, nhà trờng đã
hoàn thiện số phòng học cho học sinh học đủ phòng học để học 2 buổi/ ngày.
Đoàn thanh niên và công đoàn nhà trờng đã tổ chức các ngày lao động
công ích giúp nhà trờng sữa chữa lớp học, sân chơi tạo một số đồ dùng dạy
học cho học sinh và giáo viên. đội thiếu niên đã thành lập quĩ bầu bí thơng
nhau do các em tự nguyện đóng góp để giúp các bạn nghèo mua sách vở, đồ
dùng học tập. Ngoài ra đội TNTP còn tổ chức tốt phong trào kế hoạch nhỏ để
thu gom sách Kim Đồng cũ làm giàu thêm cho tủ sách nhà trờng.
Nh vậy nhìn chung ngân sách của địa phơng đầu t cho giáo dục đã
tăng lên hàng năm.địa phơng đã có kế hoạch chỉ đạo hớng dẫn qui hoạch
đất đai xây dựng trờng học,và đã có sự đầu t mua sắm thiết bị đồ dùng dạy
học tuy chỉ ở mức độ thấp , song đây cũng là một kết quả khá mừng .
Đánh giá chung:
Nhìn vào các bảng thống kê về chất lợng phổ cập, cũng nh chất lợng
GD toàn diện, và một số bảng thống kê khác ở trên đã cho chúng ta thấy rõ sự
chuyển biến tích cực của chất lợng dạy học và GD của nhà trờng.cũng nh
mức độ đầu t kinh phí của địa phơng cho giáo dục. Đó là nhờ sự chỉ đạo của
cấp uỷ, chính quyền đại phơng là cố gắng không mệt mỏi của đội ngũ
CBGVnhà trờng. Ngoài ra, điều cần nói đến của sự phối hợp tốt giữa với các
tổ chức nh; BĐDCMHS , Hội cựu chiến binh và tổng phụ trách đội trong việc
tổ chức các phong trào hoạt động ngoài giờ, trong chơng trình rèn luyện Đội
viên với nhà trờng. Nên từ khi tách trờng đến nay, trờng đạt trờng khá
của huyện,
Với việc triển khai XHHGD một cách khá tốt mà trờng Trờng Tiểu
học Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ
kể trên nguyên nhân dẫn đến sự thành công đó là:
+ Hàng năm, nhà trờng đã chủ động tham mu với UBND xã các văn
bản hớng dẫn công tác GD cho năm học mới một cách cụ thể, sát tình hình
thực tế của xã nhà.Tham mu với xã có những chế độ chính sách để động viên
khuyến khích cán bộ GV và học sinh một cách kịp thời .

- UBND xã đã cụ thể hoá chủ trơng của Đảng thành kế hoạch thực hiện
ở địa phơng mình. Quan tâm giải quyết những vấn đề liên quan đến GD.
Tăng cờng đầu t CSVC, trang thiết bị, đảm bảo an ninh trật tự ,phòng chống
tệ nạn XH, cải thiện môi trờng sống, quan tâm tới đời sống GV.
Lơng Thị Thắm

23

Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


Một số biện pháp của Hiệu trởng nhằm đẩy mạnh XHHGD ở Trờng Tiểu học
Tân Việt Yên Mỹ - Hng Yên.
+ Hội đồng GD xã đã dần dần thực hiện chức năng tham mu để đề xuất
chủ trơng, biện pháp, xây dựng mối liên kết XH tham gia vào công tác GD.
Các tổ chức XH, các cá nhân, đã bớc đầu có ý thức đóng góp nhân lực, vật
lực, tài lực cho công tác GD-ĐT.
- Bớc đầu có sự phối hợp với các tổ chức đoàn thể nh; Mặt trận tổ
quốc, BĐDCMHS, Hội cựu chiến binh, các dòng họ để làm tốt XHHGD. Đó
là kết quả là sự phấn đấu không ngừng của anh chị em trong nhà trờng, tìm
tòi biện pháp tuyên truyền,giáo dục động viên, sự tham mu đắc lực của lãnh
đạo nhà trờng. Đó là sự trăn trở và dạy dỗ nhiệt tình, tâm huyết của đội ngũ
Giáo viên chủ nhiệm lớp, đã đa GD thực sự trở thành sự nghiệp của toàn
Đảng và toàn dân
- Qua các kì đại hội ở các cơ sở đã giúp đợc cho các tầng lớp nhân dân, ,
các dòng họ thấy đợc tầm quan trọng của GD.Từ đó hợp tác giúp đỡ nhà
trờng trong công tác GD nh; vận động các em tới lớp, tới trờng, đó là một
việc làm hết sức quan trọng.
+ Nhà trờng đã bớc đầu phát huy thế mạnh của nội lực đồng thời phát
hiện, khai thác thêm các nguồn lực XH từ bên ngoài nhà trờng vào việc thực

hiện mục tiêu GD-ĐT. Thể hiện vai trò chủ chốt, tham mu cho cấp uỷ Đảng
và chính quyền trong việc thực hiện mục tiêu GDTH.
.- Tập thể nhà trờng đã thực sự đoàn kết, tâm huyết, năng động, đứng
đầu là Hiệu trởng, bí th chi bộ, Chủ tịch công đoàn. Đặc biệt đội ngũ GV
phổ biến, thấm nhuần tinh thần của XHHGD để làm tốt vai trò tham mu cho
Đảng, chính quyền sao cho phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng, giúp
phát hiện và huy thế mạnh của các bậc phụ huynh học sinh, cùng khai thác
các nguồn tiềm năng, quan tâm chất lợng GD toàn diện cho nhà trờng.
- Tiến hành đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy, xây dựng kỷ
cơng và nề nếp dạy học , nâng cao chât lợng GD nhà trờng làm cho việc
chỉ đạo XHHGD có hiệu quả. Chỉ đạo XHHGD trong nhà trờng gắn liền với
các nội dung chỉ đạo khác, nhất là chỉ đạo dạy và học.
Tuy nhiên bên cạnh những kết quả nhất định, XHHGD ởTrờng Tiểu học
Tân Việt - Yên Mỹ - Hng Yên vẫn còn nhiều mặt cần khắc phục cả về nhận
thức và hành động thực tiễn cũng nh chất lợng và hiệu quả.
Cụ thể:
- Công tác tuyên truyền về XHHGD trong các tầng lớp nhân dân còn đơn
giản.Việc huy động cộng đồng còn bị động, lúng túng trong khi thực hiện. Vì
thế việc huy động thu hút các nguồn lực phục vụ quá trình dạy học còn nhiều
hạn chế cha xứng đáng với tiềm năng của xã nhà.
- Hội đồng GD cấp xã,đã đợc thành lập nhng hình thức và hoạt động
còn nghèo nàn. Cha phân công phân nhiệm một cách cụ thể rõ ràng và tiến
hành họp thờng kì quá ít từ đó dẫn tới việc kế hoạch đề ra không thực hiện
đợc, hoặc không có ngời kiểm tra đôn đốc và điều chỉnh kịp thời. Chỉ tập
trung vào một vài thời điểm nh: khai giảng; kết thúc học kỳ; năm học mà
cha phát huy và hoạt động thờng xuyên.
Lơng Thị Thắm

24


Hiệu trởng trờng TH Tân Việt


×