Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

THẢO LUẬN NHÓM- TÍNH HỮU ÍCH GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG PHÂN MƠN THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.62 KB, 14 trang )

www.huongdanvn.com

Phần mở đầu
I.Bối cảnh của đề tài:
Là người truyền đạt kiến thức cho học sinh ai cũng mong học sinh tiếp thu nội
dung kiến thức tốt. Là giáo viên môn Mó Thuật tôi luôn mong học sinh luôn
tiếp thu tốt bài học,tích cực tham gia các hoạt động trên lớp linh động trong giờ
học, tìm hiểu kiến thức một cách nhanh và hiệu quả hơn.

Đối vơi các phân

môn trong môn Mó Thuật như thực hành Vẽ Tranh, Vẽ Trang Trí, Vẽ Theo Mẫu
thì học sinh luôn tích cực thích thú sáng tạo ra cái đẹp. Còn đốâi với phân môn
Thường Thức Mó Thuật không có thực hành trong tiết học cho nên đây là vấn đề
tôi luôn quan tâm!
II. Lý do chọn đề tài :
Nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu của việc vận dụng tốt phương pháp
dạy học giúp học sinh học tập năng động, tích cực hơn của chương trình
trung học cơ sở phù hợp với xu thế hội nhập và phát triên của đất trong
thời kỳ đổi mới.Tôi nhận thấy thảo luận nhóm là một phương pháp dạy học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, được áp dụng phổ biến trong các môn
học cũng như trong môn Mó Thuật và nhất là trong phân môn thường thức mó
thuật . Ở những lớp có ý thức tổ chức tốt , phương pháp này tỏ ra có hiệu quả.
Hình thức thảo luận có thể theo nhóm, tổ, hay toàn lớp. Trong quá trình dạy
giáo viên có thể cấu tạo bài học ( hay một phần của bài học ) dưới dạng các câu
hỏi bài tập nhận thức hay vấn đề kế tiếp nhau rồi nêu lên để học sinh mạn đàm,
trao đổi với nhau trình bày ý kiến của cá nhân hay đại diện cho một nhóm của
toàn lớp. Trong phương pháp dạy học này các hoạt động của mỗi cá nhân được
tổ chức, phối hợp để đạt mục tiêu chung về mặt hiệu quả giảng dạy, phương
pháp thảo luận



www.huongdanvn.com

Ngoài việc giúp cho giáo viên đánh giá được kiến thức, kỹ năng, phương
pháp làm việc của học sinh còn giúp cho giáo viên hiểu được thái độ của học
sinh. Ở phương pháp này mỗi quyết đònh của tập thể phải dựa trên sự thảo luận
có tổ chức của các thành viên. Sự phát huy sáng kiến của mỗi cá nhân và sự
thống nhất của tập thể là điều kiện đảm bảo hiệu quả của công việc.
Như vậy phương pháp thảo luận có tác dụng phát huy khả năng học tập
của tất cả các thành viên trong lớp và còn giúp các em phối hợp với các thành
viên khác để đi đến nhận thức tài liệu học tập một cách sâu sắc. Vì vậy tôi đã
vân dụng phương pháp này vào phân môn thường thưc mó thuật để giúp hoc sinh
học tâp một cách tich cưc hơn và hiệu quả hơn.

III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu với

phân môn Thường Thức Mó Thuật

khối 6, 7 , 8, 9 và học sinh khối 6, 7, 8, 9.

IV. Mục đích nghiên cứu :
Tạo sự phấn đấu thi đua nhau trong học tập giữa các nhóm trong lớp học, nắm
được trình độ, khả năng của học sinh trong giờ học. Giúp học sinh tự tìm tòi nội
dung kiến thức bài học, nhận thức được vai trò của mình trong trong giờ thả
luận, tích cực hơn trong học tập.

V.Điểm mới trong quá trinh ngiên cứu
Khi giáo viên yêu cầu bất kì học sinh nào trong nhóm trình bày kết quả thảo
luận thì học sinh trong nhóm đó phải nắm rõ kết quả để trả lời. Vì vậy tất cả các

thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận,bàn bạc tìm nội dung yêu cầu
của câu hỏi kể cả học sinh yếu kém đều phải tập trung thảo luận. Giúp họ sinh
học tập tích sáng tạo.......


www.huongdanvn.com

Phần nội dung
I.Cơ sở lý luận
Việc thay sách giáo khoa ở bậc Trung Học Cơ Sở học sinh cũng đã quen dần
phương pháp học tập mới đặc biệt là phương pháp thảo luận nhóm, học sinh có
tiến bộ rõ rệt trong học tập. Với hình phương pháp này giúp phát huy được năng
lực học tập của học sinh yếu kém, phát huy sáng kiến của mỗi thành viên trong
nhóm, ý kiến của nhóm có sự thống nhất cao của tập thể, các thành viên trong
nhóm,tính hiệu quả công việc cao hơn.

II. Thực trạng của vấn đề:
Trong giảng dạy việc đổi mới và áp dụng các phương pháp dạy học tích cực
cho học sinh là hết sức cần thiết. Mỗi giáo viên khi lên lớp cần có kiến thức
vững chắc, chuẩn bò đầy đủ về đồ dùng dạy học và nhất là việc vận dụng các
phương pháp dạy học trong tiến trình lên lớp sao cho hợp lí và hiệu quả. Đối
với phương pháp thảo luận nhóm giáo viên cần nắm rõ nội dung từng bài phù
hợp để áp dụng cho hợp lí và hiệu quả. Trong quá trình thảo luận nhóm nếu
không cẩn thận sẽ dẫn đến những hạn chế như :ồn mất trât tự,các học sinh yếu
kém thụ động chỉ dựa vào các học sinh giỏi …Do đó giáo viên cần phải có sự
chuẩn bò một cách chu đáo và khoa học.

III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề
- Ở trên lớp hình thức thảo luận nhóm thích hợp hơn cả là chia lớp
học thành 2,3, hoặc 4 nhóm ( mỗi nhóm gồm 8 đến 10 học sinh ) mỗi nhóm được

giao 1 hay 1 số vấn đề yêu cầu cụ thể, yêu cầu về thời gian và cách thực


www.huongdanvn.com

hiện.Sau khi thảo luận nhóm xong, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận
toàn lớp, bằng cách yêu cầu bất kỳ một học sinh trong nhóm trình bày kết
quảthảo luận ,đọc hoặc lên bảng ghi kết quả thảo luậnï.
-Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm nhận xét chéo nhau và khuyến khích
học sinh lập luận thêm hay đưa ra một ý kiến nào đó. Nhờ vậy mà các em có
thêm cơ hội để đưa thêm lý lẽ mới hoặc tài liệu mới về vấn đề này.
- Để thực hiện phương pháp này giáo viên phải chuẩn bò chu đáo, có kế
hoạch rõ ràng để khỏi bò đọng. Giáo viên có thể kòp thời hướng dẫn, gợi ý nếu
thấy học sinh gặp khó khăn hay thực hiện chưa đúng yêu cầu. Giáo viên cũng
phải hình dung trước những ý kiến ,thái độ của học sinh để khi tổng kết học sinh
nào cũng thấy mình có phần đóng góp vào những ý kiến thảo luận của lớp, của
nhóm.
Sau đây là 1 ví dụ về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học Thường thức
Mó Thuật lớp 6. Bài 24: Thường thức mó thuật “Giới thiệu một số tranh dân gian
việt nam”
Bài này giáo viên cho học sinh thực hiện thảo luận theo nội dung bài học.
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận tìm hiêu: ( nội dung, đề tài, cách diễn tả
bố cục,đường nét của các bức tranh trong bài ).
Tranh
thuộc
tài?
Gà đại cát
Chợ quê
Đám cưới chuột
Phật bà qua âm


Nội
đề dung?

Bố cục?

Đường nét Màu
?

sắc?


www.huongdanvn.com

Tiến trình dạy học :
* Bước 1 :
- Bước này tiến hành vào lúc bắt đầu của tiết học mà giáo viên đã dặn cả
lớp xem bài trước ở nhà.
- Nội dung gồm :
- Chia sẵn lớp thành 4 nhóm, từng nhóm ứng với một bức tranh. Mỗi nhóm
cử nhóm trưởng và thư ký .Học sinh được chia theo nhóm và tập trung để thảo
luận.
*Bước 2 :
+ Tổ chức :
- Chỉ đònh sắp xếp vò trí cho mỗi nhóm
- Giao câu hỏi cho mỗi nhóm
- Giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh
- Yêu cầu học sinh thảo luận sôi nổi nhưng phải trật tự



www.huongdanvn.com

+ Nội dung :
- Nhóm I : Thảo luận bức tranh Gà đại cát

Nhóm II : Thảo luận bức tranh Chợ quê


www.huongdanvn.com

Nhóm III : Thảo luận bức tranh Đám cưới chuột

-Nhóm IV : Thảo luận bức tranh Phật bà quan âm


www.huongdanvn.com

*Bước 3 :
Tiến hành thảo luận nhóm : Thời gian 5 phút
- Hoạt động của học sinh :
+ Mỗi nhóm thảo luận theo hình thức từng học sinh xem sách giáo khoa
đóng góp phát biểu ý kiến theo yêu cầu câu hỏi đặt ra, nhóm trưởng tổng kết
sắp xếp thành ý kiến chung của mỗi nhóm.
- Hoạt động của giáo viên :
Chủ yếu là bao quát cả 4 nhóm để nắm tình hình thảo luận tại các nhóm.
Giáo viên cần gợi ý uốn nắn, đònh hướng giúp học sinh ở các nhóm thảo luận
vào những nội dung trọng tâm của bài.
*Bước 4 :
Tổng kết thảo luận :
- Giáo viên tập trung học sinh về vò trí chỗ ngồi cũ ổn đònh trật tự và gọi

bất kì 1 học sinh của từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm trên
bảng.
- Sau khi yêu cầu học sinh của mỗi nhóm trình bày kết quả thảo luận
xong, giáo viên gọi học sinh đọc lại kết quả thảo luận lần lượt từ nhóm I trước
cho cả lớp theo dõi và gọi học sinh nhóm khác nhận xét. Giáo viên cần biểu
dương nhóm thảo luận nào trình bày tốt, bám sát vào nội dung bài học.
- Căn cứ vào kết quả thảo luận ở các nhóm, giáo viên bổ sung phân tích
tổng kết lại, đi sâu làm rõ những nội dung chính của bài học hoặc uốn nắn
những nhận thức sai lệch, thiếu sót của các em trong quá trình thảo luận, giải
đáp những thắc mắc lớn hoặc những vấn đề nảy sinh trong thảo luận mà các em
thấy lý thú.
- Giáo viên tổng hợp tóm tắt ý chính của bài và cho các em ghi nội dung
bài học.
IV.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:


www.huongdanvn.com

Với phương pháp trên nếu giáo viên tổ chức Âmột cách triệt để và chu đáo
trong phân môn Thường Thức Mó Thuật và áp dụng vào những phân môn khác
trong dạy Mó Thuật với những bài phù hợp ở mỗi tiết học sẽ phát huy được khả
năng học tập của tất cả các thành viên trong lớp và giúp các em phối hợp với
các thành viên khác để đi đến nhận thức nội dung bài học một cách sâu sắc và
hiệu quả.Học sinh có sự giao lưu cởi mở gần gữi giữa học sinh và giáo
viên.Giáo viên dễ dàng có thông tin phản hồi từ học sinh các em biết tự tìm ra
nội dung kiến thức không phải chỉ từ một phía giáo viên truyền đạt.Không khí
lớp học sôi nỗi , hào hứng và sinh động . Tạo sự thi đua trong học tập giữa các
nhóm,tất cả các học sinh trong nhóm đều có trách nhiệm với yêu cầu câu hỏi
thảo luận cũng như nắm rõ được kết quả nội dung bài học để trả lời. Có tinh
thần tập thể trong học tập hợp tác giúp đỡ nhau trong học tập.

Giáo viên có sự gần gũi,cỡi mở cùng học sinh trong quá trình tìm hiểu nội dung
bài học giúp hoc sinh phát huy hết khả năng của mình để tham gia xây dựng bài
học và những học sinh yếu kém tiếp thu tốt hơn qua quá trình hợp tác nhóm.


www.huongdanvn.com

Phần kết luận
I. Những bài học kinh nghiệm
- Theo nội dung sách giáo khoa hiện hành và thực tiễn dạy học Mó Thuật
hiện nay việc áp dụng phương pháp mới là thảo luận nhóm trong tiết dạy tôi
nhận thấy rằng để cho học sinh học tập một cách tích cực năng động, tự suy
nghó tìm tòi kiến thức, phát hiện kiến thức từ sách giáo khoa giáo viên cần triệt
để áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong mỗi bài học, mỗi tiết học.
-Tất cả các học sinh đều làm việc chung và có trách nhiệm,các học sinh yếu
không ỷ lại khi chờ kết quả từ học sinh giỏi .
- Học sinh đã có sự chuẩn bò nội dung bài học trước khi đến lớp để quá
trình thảo luận tiến hành nhanh gọn, khai thác kiến thức chính xác, khoa học,
nắm kiến thức bài học một cách vững chắc và sâu sắc .
-Học sinh biết tự tìm hiểu kiến thức nội dung của bài học trên lớp không phải
chỉ lónh hội kiến thức từ 1 phía giáo viên truyền đạt .
II.Ý n ghóa của sáng kiến kinh nghiệm
-Trong xu thế hội nhập và đổi mới của đất nước hiện nay cũng như đất nước
đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá. Và cũng như việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong giảng dạy ngày càng được nâng cao nhất là việc vận
dụng phương pháp dạy học tích cực là vấn đề cần chú trọng để mang lại hiệu
quả cao trong dạy học. Với phương pháp trên cũng phần nào mang lại được hiệu
quả giúp học sinh có tinh thần học tập tích cực hơn, có trách nhiệm trong tập
thể.Tự phát huy được tính tích cực của mình ,giao lưu chia sẻ giúp đợ nhau cùng
tiến bộ trong học tập .


III.Khả năng ứng dụng , triển khai
Với phương pháp trên tôi nghó không chỉ đối với môn Mó Thuật mà tất cả các


www.huongdanvn.com

môn khác cũng có thể vận dụng một cách hiệu quả nếu được áp dụng một cách
phù hợp. Khi thực hiện giáo viên cần chú ý một số nguyên tắt như:
- Phải lựa chọn bài phù hợp để áp dụng thảo luận .
- Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng dạy học.
- Câu hỏi rõ mục đích yêu cầu sát với trọng tâm bài học,chi thảo luận những
khi cần thiết và hướng dẫn với phương pháp phù hợp.
IV.Những kiến nghò ,đề xuất
- Đối với môn Mó Thuật là một môn phụ nhưng cũng rất quan trọng vì giáo
dục cho học sinh cảm thụ được cái đẹp trong cuộc sống và qua đó biết sáng tạo
làm ra được cái đẹp .Tôi có những kiến nghò đề xuất như sau:
Phòng giáo dục cũng như nhà trường cần quan tâm hơn nữa đối với bộ môn
Mó Thuật THCS cũng như tổ chức nhiều đợt tập huấn thao giảng cụm cho giáo
viên dạy Mó thuật.Nhà trường cần mua thêm một số tranh ảnh còn thiếu nhiều
vì Mó thuật là môn học trực quan. Mua thêm sách thao khảo về môn Mó Thuật..
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm mà tôi đã thực hiện và vận dụng trong
giảng dạy có hiệu quả nhưng chắc rằng có những hạn chế vì tôi vào nghành
giảng dạy chưa được lâu năm chưa có kinh nghiệm nhiều .Kính mong Ban
Giám Hiệu và đồng nghiệp góp ý để đề tài ngày càng hoàn thiện.
Châu Hưng ngày 14/01/2011
Người viết

LÊ VĂN XÍ



www.huongdanvn.com

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH ĐẠI
TRƯỜNG THCS CHÂU HƯNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài :

THẢO LUẬN NHĨM- TÍNH HỮU ÍCH
GIÚP HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC
TRONG PHÂN MƠN
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

Đề tài thuộc lónh vực chuyên môn: Môn Mó Thuật
Họ và tên người thực hiện: LÊ VĂN XÍ
Chức vụ : Giáo viên dạy lớp khối 6,7,8,9
Sinh hoạt tổ chuyên môn:
Tổ : Nhạc – Hoạ –Thể dục- Giáo dục công dân

Châu Hưng, tháng 01/2011


www.huongdanvn.com

Mục Lục
Phần Mở Đầu
I.Bối cảnh của đề tài:
II. Lý do chọn đề tài

III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu :
IV. Mục đích nghiên cứu :
V.Điểm mới trong quá trinh ngiên cứu

Trang 1
Trang 1
Trang 2
Trang 2
Trang 2

Phần Nội Dung

I.Cơ sở lý luận
II. Thực trạng của vấn đề:
III. Các biện pháp đã tiến hành giải quyết vấn đề
IV.Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:

Trang 3
Trang 3
Trang 3
Trang 9

Phần kết Luận

I. Những bài học kinh nghiệm
II.Ý nghóa của sáng kiến kinh nghiệm
III.Khả năng ứng dụng , triển khai
IV.Những kiến nghò ,đề xuất

Trang 10

Trang 10
Trang 11
Trang 11


www.huongdanvn.com



×