T rường THCS Long Giang Đề tài khoa học môn Ngữ văn 8
A. MỞ ĐẦU
I/ Lý do chọn đề tài:
Trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, yếu tố con người giữ một vị
trí hết sức quan trọng. Đặc biệt là thế hệ trẻ, những con người của thời đại ngày
cang có nhiều phát minh mới, sáng kiến mới phục vụ cho nhân loại .
Hiểu được tầm quan trọng của yếu tố con người. Đảng và Nhà nước ta
ln đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo thế hệ trẻ trở thành những người tài, là
chỗ dựa của đất nước và ngành giáo dục là một trong những ngành trọng điểm
đảm nhiệm vai trò hết sức to lớn ấy.
Cùng với sự đổi mới và phát triển đa dạng của xã hội , để ngày càng thực
hiện tốt hơn vai trò trách nhiệm của mình trong việc “trồng người”, ngành Giáo
dục đã và đang có những đổi mới tích cực cả về nội dung chương trình lẫn
phương pháp dạy học nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho việc dạy học cũng
như đáp ứng tốt nhất cho sự phát triển trí tuệ và kỹ năng của học sinh .
Nếu như trước đây việc dạy học chủ yếu là truyền thụ kiến thức một
chiều từ giáo viên đến học sinh thì ngày nay việc học đã có những bước tiến mới
đó là việc lấy học sinh làm trung tâm. Đặc biệt là qua 8 năm thay sách giáo khoa
chương trình Phổ thơng cơ sở đã đạt được mục tiêu đổi mới phương pháp dạy
học với yếu tố học sinh làm trung tâm. Tuy nhiên, dạy học đổi mới phương pháp
đòi hỏi học sinh phải nổ lực rất nhiều so với phương pháp học truyền thống. Để
đảm nhiệm tốt vai trò trung tâm của mình cũng như nắm vững những kiến thức
mới, hiện đại gần gũi với thực tế đó học sinh phải có một q trình chuẩn bị tích
cực, lâu dài. Đồng thời để hưởng ứng phong trào xây dựng “Trường học thân
thiện, học sinh tích cực” mà bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành thì học sinh
cần phải phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của mình nhiều hơn nữa
trong học tập.
Để giải quyết vấn đề trên phù hợp với học sinh lớp mình phụ trách, tơi đi
sâu nghiên cứu đề tài: “Kinh nghiệm xây dựng nếp học tập tích cực trong khâu
soạn bài mơn Ngữ Văn đối với học sinh lớp 8 trường THCS Long Giang” nhằm
giúp học sinh xây dựng, rèn luyện nếp học tập tích cực và phát huy vai trò trung
tâm của mình.
2/ Đối tượng nghiên cứu :
Học sinh lớp 8 trường Trung học cơ sở Long Giang
3/ Phạm vi nghiên cứu :
Mơn Ngữ Văn lớp 8 trường Trung học cơ sở Long Giang
4/ Phương pháp nghiên cứu :
Giáo viên: Phạm Thò Tiên Đồng Trang 1
T rường THCS Long Giang Đề tài khoa học môn Ngữ văn 8
+Nghiên cứu tài liệu, cụ thể:
. Sách giáo khoa Ngữ Văn 8 (tập 1)
. Sách giáo viên Ngữ Văn 8 (tập 1)
. Dạy Văn-học Văn (Đặng Hiển, NXB ĐHSP-2003)
. Những vấn đề dạy học Tiếng Việt THCS (Nguyễn Đức Tồn, NXB GD Hà Nội-
2001)
. Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học 8 (Trần Đình Sử, Lê Ngun Cẩn,…,
NXB GD Hà Nội-1999)
+ Dự giờ đồng nghiệp và rút kinh nghiệm bản thân trong q trình dạy học.
+ Kiểm tra tình hình soạn bài của học sinh.
+ Đàm thoại:
- Trao đổi với đồng nghiệp, tổ chun mơn về kiến thức chun mơn cũng
như phương pháp dạy học tích cực.
- Trao đổi và lắng nghe ý kiến của học sinh những vấn đề về mơn học, về
việc học bài và soạn bài.
B. NỘI DUNG
1/ Cơ sở lí luận:
Các văn bản chỉ đạo của cấp trên:
-Cơng văn số 2032 về việc tích cực đổi mới phương pháp dạy học các mơn
Ngữ Văn, lịch sử, GDCD,…
-Chỉ thị 40 của bộ GD-ĐT về việc thực hiện phong trào xây dựng “trường
học thân thiện, học sinh tích cực” giai đoạn 2008-2013.
-Cơng văn số 11167/BGD-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện đánh giá, xếp
loại học sinh trung học và sử dụng sổ gọi tên và ghi điểm.
2/ Cơ sở thực tiễn:
Giáo viên: Phạm Thò Tiên Đồng Trang 2
T rường THCS Long Giang Đề tài khoa học môn Ngữ văn 8
Thực tế học sinh lớp tơi phụ trách mơn Ngữ Văn cho thấy hầu hết học sinh
đều có soạn bài (95%) trước ở nhà nhưng đa số các em còn soạn theo cảm tính.
Nghĩa là các em nghĩ thế nào thì viết thế ấy chứ khơng theo một qui trình nhất
định nào, thậm chí có em viết sơ sài khơng trả lời cụ thể các câu hỏi trong SGK.
Do đó khi lên lớp các em ít dựa vào vở soạn để phát biểu xây dựng bài. Tơi cho
rằng sở dĩ học sinh chưa phát huy tính tích cực, chủ động của mình là ví các em
chưa có một phương pháp soạn bài hiệu quả. Do đó, xây dựng nếp học tập tích
cực của học sinh trong khâu soạn bài là yếu tố rất cần thiết đòi hỏi sự nổ lực rất
nhiều mặt ở cả giáo viên và học sinh.
3/ Nội dung vấn đề:
a/ Thực trạng việc học tập của học sinh đối với bộ mơn Ngữ Văn:
So với các mơn học khác mơn Ngữ Văn được đánh giá là một trong những
mơn khó. Mơn học này khơng chỉ phong phú về nội dung mà còn đa dạng về hình
thức, bởi lẽ nó đề cập đến nhiều vấn đề trong cuộc sống về thế giới quan cũng
như nhân sinh quan. Đọc một bài văn, một bài thơ, người ta có thể “vui, buồn,
mừng giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu” ( Hồi
Thanh, “Ý nghĩa văn chương”). Qua tác phẩm văn học, người ta có thể học cách
làm người, học cách giao tiếp, sử dụng từ ngữ, văn phong, học trình bày tư tưởng,
tình cảm một cách rõ ràng, mạch lạc và nó được phân chia ra nhiều phân mơn
khác nhau, đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau. Đó là cái hay của mơn Ngữ Văn
và cũng là cái khó của nó.
Chính vì vậy, học sinh tiếp thu kiến thức và cảm nhận được những vấn đề
của cuộc sống qua mơn học là một việc khó, đối với học sinh vùng nơng thơn sâu
thì việc đó lại càng khó hơn. Do đó việc học tập tốt mơn Ngữ Văn khơng phải
học sinh nào cũng có thể làm được.
Nhận định này được rút ra qua thực tế kiểm tra bài của học sinh của lớp mà
bản thân phụ trách:
Về việc phát biểu xây dựng bài, sau thời gian giảng dạy cũng như theo dõi
q trình học tập của học sinh, tơi nhận thấy như sau:
Giáo viên: Phạm Thò Tiên Đồng Trang
Lớp TSHS Số lần
kiểm tra
Đạt u cầu Khơng đạt u cầu Ghi chú
8
1
38 1 13 (34.21%) 18 (47.36%) 17 HS khơng soạn bài
8
1
38 2 17 (44.73%) 12 (31.57%) 9 HS khơng soạn bài
8
1
38 3 23 (60.52%) 15 (39.47%)
8
2
36 1 10 (27.78%) 14 (38.9%) 12 HS khơng soạn bài
8
2
36 2 15 (41.67%) 13 (34.21%) 8 HS khơng soạn bài
8
2
36 3 22 (61.1%) 14 (38.9%)
3
T rường THCS Long Giang Đề tài khoa học môn Ngữ văn 8
Trước thực tế chất lượng học tập cũng như khâu soạn bài của học sinh đối
với bộ mơn nêu trên, bản thân cho rằng có nhiều lí do khác nhau, có lí do chủ
quan cũng như khách quan. Trong đó, việc học sinh khơng biết cách soạn bài
trước ở nhà là ngun nhân chính dẫn đến việc tiếp thu bài chậm, bởi vì bài học
mà học sinh soạn trước ở nhà là kiến thức mới. Vì vậy bản thân nhận thấy rằng
cần phải có biện pháp giúp học sinh phát huy tính cích cực của mìng, đặc biệt ở
khâu soạn bài nhằm đem lại kết quả học tập như mong đợi.
b- Biện pháp thực hiện:
Cũng như các mơn học khác, mơn Ngữ Văn đòi hỏi sự tư duy, chuẩn bị
trước ở nhà. Tuy nhiên, nó cũng có đặc trưng riêng, đó là trí tưởng tượng phong
phú, óc quan sát và kỹ năng tích hợp nhạy bén. Cho nên thái độ học tập tích cực,
thói quen học bài cũ, soạn bài mới là yếu tố hết sức quan trọng và hết sức cần
thiết.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để mục tiêu nói trên được thực hiện có hiệu
quả – nghĩa là khơng hồn tồn áp đặt mà phần lớn là dựa trên cơ sở tự nguyện,
tự giác của học sinh.
Để phần nào giải quyết vấn đề trên, trong học kỳ I vừa qua, tơi đã thực
hiện một số biện pháp sau đây:
* Thơng tin cho học sinh hiểu về sự cần thiết của việc học tập tích cực, đặc
biệt là trong khâu soạn bài ở nhà.
Như đã nói ở trên, mơi trường xã hội có ảnh hưởng nhất định đến tâm lí, sự
hình thành và phát triển tính cách của học sinh. Một số học sinh ngày nay
thường ham chơi hơn ham học, dẫn đến lười học, chán học, thậm chí có nguy
cơ bỏ học. Vì vậy ngay từ đầu năm học, giáo viên cần sinh hoạt cho học sinh
hiểu về sự cần thiết và quan trọng của việc soạn bài để giúp học sinh nhận thức
rõ hơn. Từ đó, học sinh có thể chú trọng hơn đến nhiệm vụ của mình và mang
lại hiệu quả học tập cao.
*Nêu ra cam kết thực hiện nội qui học sinh có chữ kí của phụ huynh.
Sự phối hợp giữa nhà trường – gia đình – xã hội góp phần khơng nhỏ trong
việc nâng cao chất lượng học tập cũng như ý thức đạo đức của học sinh. Bên
cạnh q trình dạy học của nhà trường thì yếu tố gia đình cũng có tác động
Giáo viên: Phạm Thò Tiên Đồng Trang
Lớp TSHS Thời gian
(số tuần)
Số HS thường xun phát biểu Số HS ít phát biểu
8
1
38 1-4 16 (42.1%) 22 (57.9%)
8
1
38 5-8 20 (53%) 18 (47%)
8
2
36 1-4 15 (42%) 21 (48%)
8
2
36 5-8 22 (61.1%) 14 (39.9%)
4
T rường THCS Long Giang Đề tài khoa học môn Ngữ văn 8
mạnh mẽ đến các em. Vì vậy ngay từ đầu năm học, giáo viên có thể cho học
sinh cam kết thực hiện nội qui kèm chữ kí cam kết của phụ huynh.
Có sự nhắc nhở, kiểm tra của gia đình thì học sinh sẽ siêng năng hơn. Kết
hợp với việc học trên lớp dần dần các em sẽ thấy được hiệu quả của bước học
trước một lần. Cũng từ đây, giúp học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị và tầm
quan trọng của vở soạn.
* Quy định mỗi học sinh phải có một quyển vở soạn Ngữ Văn riêng để
tránh tình trạng các em soạn nhiều mơn cùng một quyển vở hoặc vở học và vở
soạn viết cùng nhay gây khó khăn cho việc theo dõi bài và học bài.
* Giáo viên đầu tư, hướng dẫn cho học sinh cách soạn bài – nghĩa là
học sinh phải nắm được nội dung, u cầu cụ thể mình cần phải soạn trong
mỗi tiết dạy.
Theo kết quả khảo sát trong học kỳ I vừa qua, đa số học sinh khơng soạn
bà hoặc khơng biết cách soạn bài. Sau một thời gian tìm hiểu, tơi nhận thấy rằng
sở dĩ học sinh khơng soạn bài hoặc soạn khơng đúng u cầu là vì:
+ Các em khơng tích cực tư duy để trả lời câu hỏi.
+ Các em khơng có tài liệu tham khảo nào khác ngồi SGK (ở đây khơng
nói đến sách giải bài tập).
+ Các em khơng có một phương pháp soạn bài đúng.
Cho nên điều đầu tiên phải làm là hướng dẫn học sinh soạn bài.
Mơn Ngữ Văn có 3 phân mơn khác nhau nên việc hướng dẫn học soạn bài
cũng có những đăc trưng khác nhau:
* Đối với phân mơn Ngữ Văn:
Văn xi:
+ Giáo giên hướng dẫn học sinh đọc kĩ nội dung văn bản.
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời nói, cử chỉ, hàng động và
những chi tiết thể hiện thái độ của nhân vật cộng với việc phân tích một số biện
pháp nghệ thuật. Qua đó rút ra nhận xét chung về tích cách của nhân vật.
+ Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa dựa và những dẫn
chứng trong nội dung bài học.
Ví dụ: Văn bản: “Tức nước vỡ bờ” (trích “Tắt Đèn” – Ngơ Tất Tố), SGK
Ngữ Văn 8 tập 1.
Phân tích nhân vật Cai Lệ (câu hỏi 2/SGK/32)
Để phân tích tính cách nhân vật Cai Lệ, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
và nhặt ra những chi tiết miêu tả lời nói, cử chỉ, hành động của hắn:
“ Gõ đầu rơi xuống đất, Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút
nhiều xái cũ:
- Thằng kia! Ơng tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu!
Mau! (SGK/29).
“ Cai Lệ khơng để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn qt:
Giáo viên: Phạm Thò Tiên Đồng Trang 5