Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BỘ câu hỏi và bài tập THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực của HS môn hóa học chủ đề bazơ và muối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.81 KB, 14 trang )

BỘ CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH
A. CHỦ ĐỀ : BAZƠ
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Trắc nghiệm:
Câu 1:
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím biến đổi thành màu xanh ?
A. dd HCl
B. dd H2SO4
C. dd NaCl
D. dd NaOH
Câu 2: Nhỏ dung dịch phenolphalein không màu vào ống nghiệm có chứa dung dịch natri hiđroxit.
Hiện tượng quan sát được từ ống nghiệm là
A. dung dịch không có màu.

B.dung dịch không màu chuyển sang màu xanh;

C. Dung dịch không màu chuyển sang màu đỏ; D dung dịch không màu chuyển sang màu tím.
Câu 3: Dãy chất nào sau đây đều là kiềm?
A. NaOH, Cu(OH)2, Ca(OH)2;

B.KOH, Fe(OH)3, NaOH;

C.NaOH, KOH, Ca(OH)2;

D Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2.

Câu 4: Hiện tượng gì xảy ra khi thổi hơi thở vào dung dịch nước vôi trong?
A. Sinh ra chất khí cháy được trong không khí.
B. Dung dịch có màu xanh lam.
C. Xuất hiện chất kết tủa màu trắng.


D. Dung dịch có màu vàng nâu.
Câu 5 Dãy chất nào sau đây đều tác dụng với dd NaOH:
A. CO2, HCl, KNO3.
B. SO2, H2SO4, NaCl.
C. P2O5, Al, Fe.
D. SO2, H2SO4, FeCl3
ĐÁP ÁN
Câu

1

2

3

4

5

CHỌN

D

C

C

C

D


Tự luận
Câu 6:
- Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hóa học của ba chất kiềm để minh
họa.
- Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẩn ra công thức hóa học của những bazơ để minh
họa.
Đáp án: - Các chất kiềm đều là bazơ.
VD: KOH, NaOH, Ca(OH)2.
- Không phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm:
VD: Cu(OH)2, Mg(OH)2...
Câu 7:
Trình bày tính chất hóa học của NaOH. Viết PTHH minh họa.
Đáp án: a/ Làm quỳ tím chuyển sang xanh, làm phenolphtalein không màu chuyển sang hồng.
b/ Tác dụng với axit:
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
c/ Tác dụng với oxit axit:
2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O.
Câu 8: Viết các PTHH thực hiện các chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
CaO →
CaCO3 →
CaO →
Ca(OH)2 →
CaCO3 →
CaSO4

Đáp án:
(1) CaO + CO2  CaCO3


(2) CaCO3 CaO + CO2
(3) CaO + H2O  Ca(OH)2
(4) Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O
(5) CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2
Câu 9:Viết phương trình hóa học khi cho dd NaOH tác dụng với SO2, H2SO4 ?
Đáp án: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
Câu 10: Viết PTHH để chứng tỏ rằng barihiđroxit là một bazơ tan?
Đáp án:

BaOH)2 + CO2  BaCO3 +H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 +2H2O
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Trắc nghiệm:
Câu 1:
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng riêng biệt các dung dịch các chất sau: NaOH,
Ba(OH)2, NaCl. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?
A. Quỳ tím.
B. dd Na2SO4.
C. dd H2SO4.
D. Quỳ tím và dd Na2SO4.
Câu 2:
Có 2 lọ đựng riêng biệt 2 dung dịch: NaOH, Ca(OH)2. Dùng hoá chất nào sau đây để phân biệt
chúng ?
A. H2SO4
B. CO2

C. Quỳ tím
D. HCl
Câu 3:
Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít
phenolphthalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu hồng mất dần.
B. Màu hồng từ từ xuất hiện.
C. Không có sự thay đổi màu.
D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
Câu 4:
Hòa tan 8g SO3 vào nước được dung dịch A. Để trung hòa hết dung dịch A cần:
A. 0,2 mol NaOH.
B. 0,1 mol NaOH.
C. 0,1 mol Ba(OH)2.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 5:
Hòa tan hết 4,6g Na vào H2O được dung dịch X thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với
dung dịch X là:
A. 100ml.
B. 300ml.
C. 200ml.
D. 400ml
Câu

1

2

3


4

5

CHỌN

D

B

D

D

C

Tự luận
Câu 6: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH ( nếu có) trong các thí nghiệm sau:
a/ Nung nóng đồng (II) hiđroxit.
b/ Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
Đáp án: Cu(OH)2 → CuO + H2O . Màu xanh chuyển đen có hơi nước thoát ra


Ba(OH)2 + H2SO4. → BaSO4+ 2H2O . kết tủa màu trắng xuất hiện

Câu 7: Cho các bazơ sau Cu(OH)2 , NaOH, Ba(OH)2 . Bazơ nào tác dụng với : (2đ)
a/ dung dịch HCl
b/ bị nhiệt phân hủy
Viết các phương trình hóa học xảy ra ?
Đáp án:

a/ Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 +2H2O

NaOH + HCl  NaCl +H2O
Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 +2H2O
b/ Cu(OH)2  CuO + H2O
Câu 8:
Viết các PTHH thực hiện những chuyển đổi hóa học sau:
CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3.


CaCl2
Ca(NO3)2
Đáp án:
CaCO3 → CaO + CO2.
CaO + H2O → Ca(OH)2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
CaO + 2HCl →
CaCl2 + H2O.
Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O.
Câu 9:
Cho các chất sau: KOH, Ca(OH)2, SO2, CO, H2SO4, CO2. Hãy chọn cặp chất nào có thể phản ứng với
nhau? Viết phương trình phản ứng minh họa nếu có.
Đáp án: 2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O.
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
Câu 10: Cho dung dịch có chứa 3,65g HCl tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH.
a. Tính khối lượng NaOH cần dùng?
b. Tình khối lượng muối tạo thành?
Đáp án: HCl + NaOH → NaCl + H2O.

n HCl= 3,65/36,5= 0,1 mol
a/ m NaOH = 0,1 x 40= 4 g
b/ m NaCl= 0,1x 58,5= 5,85 g
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 1: Trộn 200ml dd MgCl2 0,15M với 300ml dd NaOH phản ứng vừa đủ. Sau phản ứng lọc kết tủa
nung đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn:
a. Tính m
b. Tính CM của các chất có trong dung dịch sau khi lọc kết tủa (coi V không đổi).
Đáp án

PTHH: MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2
Mg(OH)2 → MgO + H2O
Số mol MgCl2 = 0,03 mol
Số mol MgCl2 = số mol Mg(OH)2 = số mol MgO = 0,03 mol
a. Khối lượng MgO = 0,03 x 40 = 1,2 gam
b. số mol NaCl = 2 x số mol MgCl2 = 2 x 0,03 = 0,06 mol
CM dd NaCl = 0,06 / 0,3 = 0,2M
Câu 2:


* Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4.
Chỉ được dùng quỳ tím, làm thế nào nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa
học? Viết các PTHH.
* Đáp án: Cho quỳ tím vào 4 mẫu thử.
- 2 mẫu làm quỳ tím chuyển sang xanh là Ba(OH)2, NaOH. (nhóm 1)
- 2 mẫu không làm quỳ tím đổi màu là NaCl và Na2SO4, (nhóm 2)
Lần lượt lấy từng chất ở nhóm 1 cho tác dụng với từng chất ở nhóm 2. Mẫu nào có kết tủa trắng
thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là Na2SO4. Không có hiện tượng kết tủa thì chất ở nhóm
1 là NaOH, ở nhóm 2 là NaCl.
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH.

Câu 3:
* Cho những chất sau: Na2CO3, Ca(OH)2, NaCl.
a) Từ những chất đã cho, hãy viết các phương trình hóa học điều chế NaOH.
b) Nếu những chất đã cho có khối lượng bằng nhau, ta dùng phản ứng nào để có thể điều chế được
khối lượng NaOH nhiều hơn.
* Đáp án: a) Điều chế NaOH từ những chất đã cho:
- Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2:
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH.
(1)
- Điện phân dung dịch NaCl trong bình điện phân có vách ngăn:
2NaCl + 2H2O
đp
2NaOH + H2↑ + Cl2↑.
có vách ngăn

b) Dùng chất nào điều chế được NaOH nhiều hơn:
Đặt khối lượng của mỗi chất ban đầu là a gam.
Theo (1) 106 g Na2CO3 tác dụng với 74 g Ca(OH)2 sinh ra 80 g NaOH.
Nếu có a g mỗi chất thì Na2CO3 sẽ thiếu, Ca(OH)2 sẽ dư. Như vậy, khối lượng NaOH điều chế
được sẽ tính theo khối lượng Na2CO3:
106 g Na2CO3 điều chế được 80 g NaOH.
80.a
Vậy a g Na2CO3 điều chế được
g NaOH.
106
Theo (2) 117 g NaCl điều chế được 80 g NaOH.
80.a
Vậy a g NaCl điều chế được
g NaOH
117

So sánh khối lượng NaOH điều chế dược, ta thấy:
80.a
80.a
>
106
117
Kết luận: a g Na2CO3 điều chế được khối lượng NaOH nhiều hơn so với dung2a g NaCl.
Câu 4:
* Từ H2O, NaCl, Cu. Hãy viết PTHH điều chế Cu(OH)2.
* Đáp án:
2NaCl
đpnc
2Na + Cl2.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑.
Cu + Cl2
to CuCl2.
CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl.
Câu 5:
* 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 4,15 g các muối clorua.
a) Viết các phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng của mỗi hidro xit trong hỗn hợp ban đầu.
* Đáp án: a) Các phương trình hóa học:
HCl + NaOH → NaCl + H2O.
(1)
HCl + KOH → KCl + H2O. (2)
b) Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hỗn hợp ban đầu:
Đặt x và y là số mol của NaOH và KOH trong hỗn hợp, ta có các phương trình sau:
40x + 56y = 3,04
(I)
58,5x + 74,5y = 4,15 (II)

Giải phương trình (I) và (II) ta được: x = 0,02 và y = 0,04.


Số g NaOH và KOH có trong hỗn hợp là:
mNaOH = 40 . 0,02 = 0,8 g.
mKOH = 56 . 0,04 = 2,24 g.
Câu 6:
* Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3. Hãy chọn
một thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Viết các PTHH.
* Đáp án: - Chất rắn tan trong dung dịch H2SO4: nếu thành dung dịch màu xanh lam, chất đó là
Cu(OH)2; nếu tạo ra kết tủa màu trắng, chất đem thử là Ba(OH)2; nếu sinh ra chất khí, chất đem thử là
Na2CO3.
- Viết PTHH:
H2SO4 + Cu(OH)2 → CuSO4 + 2H2O.
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O.
H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + H2O + CO2.
Câu 7: Hãy viết 3 phương trình phản ứng (có bản chất khác nhau) để điều chế muối từ bazơ.
* Đáp án:
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
Câu 8: Cho 15,5 gam natri oxit tác dụng với nước thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.
a/ Viết PTHH và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
b/ Tính thể tích dung dịch H 2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14g/ml cần dùng để trung hòa
dung dịch bazơ nói trên.
* Đáp án: a) Các phương trình hóa học:
Na2O + H2O → 2 NaOH
n Na2O = 15,5/62 = 0,25 mol
CM NaOH = 0,5/ 0,5 = 1 M
b)

H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O.
m dd H2SO4 = (0,25 x 98 x100)/ 20 = 122,5 g
Vdd H2SO4 = mdd/ D = 122,5/ 1,14= 107,45 ml
Câu 9: Cho 22,5 gam hỗn hợp bazơ gồm Cu(OH) 2 và Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa
18,25 gam HCl. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp.
* Đáp án: a) Các phương trình hóa học:
2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + 2H2O. (1)
3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O. (2)
Đặt x và y là số mol của Cu(OH)2 và Fe(OH)3 trong hỗn hợp, ta có các phương trình sau:
98x + 107y = 22,5
2x + 3y = 0,5
Giải phương trình ta được: x = 0,175 và y = 0,05.
Số g NaOH và KOH có trong hỗn hợp là:
% Cu(OH)2 = (98 . 0,175)/ 22,5 = 76,2 %.
% Fe(OH)3 = (107 . 0,05)/ 22,5 = 23,8 %.
Câu 10: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt bốn lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch sau
đây: NaOH, Ba(OH)2, HCl và H2SO4
* Đáp án:
Dùng quì tím chia 2 nhóm : Nhóm 1:NaOH, Ba(OH)2,Nhóm 2 : HCl và H2SO4
Dùng Na2SO4 cho nhóm 1 nhận được Ba(OH)2 ( viết Pthh)
Dùng BaCl2 cho nhóm 2 nhận được H2SO4( viết Pthh)


IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 1: Hãy tính thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy nếu trong bình chữa cháy có
dung dịch chứa 980 g H2SO4 tác dụng hết với dung dịch Na2CO3.

Đáp án :
PTHH: H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 +H2O
Số mol H2SO4 = 980/98 = 10 mol

Số mol H2SO4 = số mol CO2 = 10 mol
Thể tích CO2 = 10 x 22,4 = 224 lít
Câu 2: Sau khi làm thí nghiệm có những khí thải độc hại sau: HCl, H2S, CO2, SO2. Có thể dùng chất
nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất? Giải thích và viết các PTHH ( nếu có).
A. Nước vôi trong;
B. Dung dịch HCl;
C. Dung dịch NaCl;
D. Nước.

Đáp án : A. Nước vôi trong Vì HCl, H2S, CO2, SO2 đều bị hấp thụ bởi Ca(OH)2
Câu 3:
* Để một mẫu natri hidroxit trên tấm kính trong không khí, sau vài ngày thấy có chất rắn màu trắng
phủ ngoài. Nếu nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào chất rắn trắng thấy có khí thoát ra, khí này làm đục
nước vôi trong. Chất rắn màu trắng là sản phẩm phản ứng của Natri hidroxit với chất nào sau đây? Giải
thích và viết PTHH minh họa.
a) Oxi trong không khí.
b) Hơi nước trong không khí.
c) Cacbon đioxit và oxi trong không khí.
d) Cacbon đioxit và hơi nước trong không khí.
e) Cacbon đioxit trong không khí.
* Đáp án: NaOH có tác dụng với dd HCl, nhưng không giải phóng khí. Để có khí bay ra làm đục nước
vôi, thì NaOH đã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất X. Hợp chất này tác dụng
với dd HCl sinh ra khí CO2. hợp chất X phải là muối cacbonat Na2CO3, muối này được tạo thành do
NaOH đã tác dụng với Cacbon đioxit CO2 trong không khí.
PTHH:
2NaOH + CO2 →
Na2CO3 + H2O.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2.
Câu 4: Đất chua là đất có dư lượng axít, độ pH nhỏ hơn 7. Hầu hết đất canh tác nông nghiệp đều chua.
Tùy theo loại cây trồng mà độ chua hợp lý sẽ khác. Khi độ pH xuống dưới mức hợp lý thì phải chống

chua và hóa chất rẻ nhất để làm việc này là vôi.
Đối với những ruộng đất chua, trước khi cấy lúa những người nông dân thường hay rắc vôi bột
vào ruộng một thời gian sau đó, mới cấy lúa. Em hãy vận dụng kiến thức đã học giải thích việc làm
này?
* Đáp án: Đất chua là dư axít nên bón vôi để trung hòa hết lượng axít đó, sản phẩm phản ứng trung
hòa là môi trường trung tính sẽ thích hợp cho cây lúa sinh sống

B. CHỦ ĐỀ MUỐI :
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Phương trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học của muối.
A.
B.

2HCl +Zn → ZnCl2 + H2
P2O5 + 3H2O →2 H3PO4


C.
D.

CuSO4 + Fe → Cu +FeSO4
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2 H2O

Câu 2: Dãy chất nào sau đây đều là muối.

A.
B.
C.
D.


HCl , H2SO4, HNO3.
NaOH, KOH, Mg(OH)2.
Na2O, K2O, MgO.
NaCl, Na2SO4, KNO3.

Câu 3: Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có:
A. H2O
B. AgCl
C. NaOH
D. H2
Câu 4:
Khi đun nóng dung dịch muối ăn hồi lâu ta thu được:
A. Không thu được gì.
B. Muối khan.
C. Dung dịch muối ban đầu.
D. Thu được chất khác.
Câu 5:
Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, sản phẩm thu được là:
A. NaOH, H2 và Cl2.
B. NaCl, NaClO, H2 và Cl2.
C. NaCl, NaClO, Cl2.
D. NaClO, H2 và Cl2.
Câu 6: Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO 3)2, KOH, HCl, (NH4)2CO3. Dùng thêm hóa chất
nào sau đây để nhận biết được chúng?
A. Quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein
C. CO2
D. Dung dịch NaOH
Câu 7: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau?
A. NaOH và MgSO4

B. KCl và Na2SO4
C. CaCl2 và NaNO3
D.ZnSO4 và H2SO4
Câu 8: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là:
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch AgNO3
B.Dung dịch BaCl2
Câu
CHỌN

Đáp án:
1
2

3

4

5

6

7

8

C

B


B

A

A

A

B

D

Câu 9:
Hãy dẫn ra một dung dịch muối khi tác dụng với một dung dịch chất khác thì tạo ra:
a) Chất khí.
b) Chất kết tủa. Viết các phương trình hóa học.
Đáp án: a) K2CO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + CO2
b) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl.
Câu 10: Nhận biết các chất rắn : Na2CO3 , BaSO4, NaCl chỉ bằng dung dịch HCl
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự
Đáp án: - Cho HCl mỗi lọ:
+ Lọ tan là: NaCl
+ Lọ không tan: BaSO4
+ Tan tạo dd có khí thoát ra Na2CO3
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng.
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Không có hiện tượng gì.
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh.

D. Có kết tủa màu đỏ
Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch
ZnSO4 ? Hãy giải thích và viết phương trình phản ứng sau:

A. Fe


B. Zn
C. Cu
D. Mg
Câu 3:
Có thể dùng HCl để nhận biết các dung dịch không màu nào sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3. B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3.
C. KOH, KHCO3, K2CO3.
D. Tất cả các trường hợp trên.
Câu 4:
Để phân biệt 2 muối BaCl2 và NaCl ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. HCl.
B. H2SO4.
C. NaOH.
D. KOH.
Đáp án:
Câu

1

2

3


4

CHỌN

A

B

A

B

Câu 5:
Dung dịch NaOH có thể dùng để phân biệt 2 muối có trong mỗi cặp sau được không? (Nếu được thì
đánh dấu X, nếu không thì đánh dấu 0 vào các ô vuông).
a) Dung dịch K2SO4 và dung dịch Fe2(SO4)3.
b) Dung dịch Na2SO4 và dung dịch CuSO4.
c) Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2.
Đáp án: a) được;
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4.
b) được;
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4.
c) Không.
Câu 6:
Có 2 dd natri sunfat và natri cacbonat. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết mỗi dd trên:
a) dd bari clorua.
b) dd axit clohdric.
c) dd chì nitrat.
d) dd natri hidroxit.
e) dd natri clorua.

Giải thích sự lựa chọn và viết PTHH.
Đáp án: Câu b. Dd HCl. Giải thích: muối tác dụng với dd HCl tạo thành bọt khí. Muối đó là Na2CO3.
PTHH: Na2SO4 + 2HCl → H2SO4 + 2NaCl;
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O
+ CO2.
Câu 7:
Nếu chỉ dùng dd NaOH thì có thể phân biệt 2 muối trong mỗi cặp chất sau được không?
a) dd Na2SO4 và dd Fe2(SO4)3.
b) dd Na2SO4 và dd CuSO4.
c) dd Na2SO4 và dd BaCl2. Giải thích và viết PTHH.
Đáp án: Dùng dd NaOH thì có thể phân biệt 2 muối trong mỗi cặp chất:
a) dd Na2SO4 và dd Fe2(SO4)3. Dung dịch muối nào tác dụng với dd NaOH tạo ra kết tủa
màu đỏ nâu là muối Fe2(SO4)3.
b) PTHH: Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3.
Đỏ nâu
b) dd Na2SO4 và dd CuSO4. Dung dịch muối nào tác dụng với dd NaOH tạo ra kết tủa màu xanh, là
muối CuSO4.
PTHH:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4.
Câu 8: Chọn chất thích hợp điền vào chổ trống ? Hoàn thành phương trình phản ứng sau.
A. HCl + ? → CaCl2 + CO2 + H2O
B. BaCl2 + Na2SO4 → ? + ?
C. CuCl2 + ? → Cu(OH)2 + NaCl
D. ? + Cu → Cu(NO3)2 + Ag
Câu 9:
Trộn 2 dd với nhau ta được dd muối NaCl. Hãy cho biết 3 cặp dd chất ban đầu nào có thề đã được
dùng. Minh họa cho câu trả lời bằng các PTHH.


Đáp án: - dd axit và dd bazơ, VD: HCl và NaOH.

- dd axit và dd muối. VD: HCl và Na2CO3.
- dd 2 muối. VD: CaCl2 và Na2CO3.
PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O.
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2.
CaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + CaCO3.
Câu 10:
Có những dung dịch muối sau: Mg(NO3)2, CuCl2. Hãy cho biết muối nào có thể tác dụng với:
a) Dung dịch NaOH.
b) Dung dịch HCl.
c) Dung dịch AgNO3.
Đáp án: a) Mg(NO3)2 + NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3.
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl.
b) Với dung dịch HCl không có muối nào phản ứng.
c) Với dung dịch AgNO3 chỉ có CuCl2 phản ứng.
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Cu(NO3)3.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
Câu 1. Dãy gồm các muối đều phản ứng với cả dung dịch NaOH và với dung dịch HCl
A. NaHCO3 ; CaCO3 ; Na2CO3
B. Mg(HCO3)2 ; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; BaCO3
D. Mg(HCO3)2 ; Ba(HCO3)2 ; CaCO3
Câu 2. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2
B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2
D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3
Câu 3. Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt được 2 dung dịch riêng biệt trong nhóm nào sau
đây
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl

C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch MgCl2
D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl.
Câu 4: Cho 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M . Khối lượng

kết tủa thu được :
A. 18,64 g

B.1,864 g

C. 9,32 g

D. 23,3 g

Câu 5. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chỉ chứa CaCO3) và thạch cao khan (CaSO4) tác dụng với dung
dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc). Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,2 gam
B. 20 gam
C. 12 gam
D. 2,0 gam.
Đáp án
Câu

1

2

3

4


5

CHỌN

B

B

C

A

D

Câu 6:
Có 3 chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và
Na2CO3.
Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Trình bày cách tiến hành và viết
PTHH.


Đáp án: - Cho nước vào 3 mẫu thử, sau đó nhỏ dung dịch HNO3 dư vào.
+ Không có hiện tượng gì là NaCl.
+ Có hiện tượng sủi bọt khí là Na2CO3 và hỗn hợp NaCl và Na2CO3.
+ Lọc lấy nước lọc cho tác dụng với dd AgNO3 mẫu nào không phản ứng thì muối ban đầu là
Na2CO3. Mẫu nào có hiện tượng kết tủa trăng là hỗn hợp NaCl và Na2CO3.
Na2CO3 + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O + CO2.
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3.
Câu 7:
Có những muối sau: CaCO3; CuSO4; MgCl2. Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phương

pháp sau:
a) Axit tác dụng với dd bazơ.
b) Axit tác dụng với kim loại.
Đáp án: a) Axit tác dụng với dd bazơ: CaCO3; CuSO4; MgCl2.
b) Axit tác dụng với kim loại: MgCl2; CuSO4 (dùng H2SO4 đặc)
Câu 8:
Biết 5g hỗn hợp 2 muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl, sinh ra được 448 ml
khí (đktc).
a) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án: a) nồng độ mol của HCl:
Chỉ có CaCO3 tác dụng với dd HCl:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2.
Số mol HCl có trong dd:
448
nHCl = 2 nCO2 =
. 2 = 0,04 mol
22400
nồng độ mol dd HCl đã dùng:
1000.0, 04
CM =
= 0,2(mol/l)
200
b) Thành phần của hỗn hợp muối:
theo PTHH số mol CaCO3 có trong hỗn hợp là:
khối lượng CaCO3 có trong hỗn hợp là:
Thành phần các chất trong hỗn hợp là:

nCaCO3


=

nCO2

= 0,02 mol

mCaCO3 = 100 . 0,02 = 2 g

% mCaCO3 =

2.100%
= 40%.
5

%mCaSO4 = 100% - 40% = 60%.
Câu 9:
Biết 5 g hỗn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaCl tác dụng vừa đủ với 20 ml dd HCl, thu được 448 ml khí.
a) Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Đáp án:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2.
0,02 mol ← 0,04 mol

0,02 mol
0, 448
nCO2 = 22, 4 = 0,02 mol
CM HCl = 0,0, 04
= 2M
02

mNaCl = 0,04 . 58,5 = 2,34 g.

mNa2CO3

= 0,02 . 106 = 2,12 g


% mNa2CO3 =

2,12.100
5

= 42,4%

% mNaCl = 100 – 42,4 = 57,6%.
Câu 10: Nhận biết các dung dịch: HCl, HNO3 , AgNO3, NaOH chỉ bằng 1 kim loại
Đáp án :
Dùng kim loại Cu cho vào các mẫu
+ Nhận ra HNO3 -> NO ( không màu) để ngoài không khí hoá nâu
3Cu + 8HNO3 -> 3 Cu(NO3)2 + 2NO + 4 H2O
2NO + O2 -> 2 NO2 ( màu nâu)
+ Nhận ra AgNO3 do tạo ra dung dịch màu xanh
Cu
+ 2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2 Ag
+ Dùng dung dịch Cu(NO3)2 để tạo ra để nhận được NaOH do có ↓ xanh
Cu(NO3 )2
+ 2NaOH
-> Cu(OH)2 + 2NaNO3
+ Lọc kết tủa Cu(OH)2 dùng nhận ra HCl do kết tủa tan
Cu(OH)2

+ 2HCl
-> CuCl2
+ 2H2O
Câu 11: Cho 300ml dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch có chứa 9,8 gam H2SO4 H2SO4 . Sau khi
cô cạn dung dịch thu được 1 kết tủa hỏi:
a) Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng.
b) Tính nồng dộ mol của dung dịch BaCl2.
PTHH: BaCl2 + H2SO4
BaSO4 + 2HCl
9,8
= 0,1( mol )
- Số mol H2SO4 = 98
a. Theo phương trình suy ra số mol BaSO4: 0,1 mol.
- Khối lượng BaSO4: 0,1.233= 23,3 g.
b. Theo phương trình suy ra số mol BaCl2: 0,1mol.
0,1
= 0,33M
-Nồng độ mol của dd BaCl2 là:
0,3
Câu 12: Điện phân dung dịch chứa 58, 5 kg muối ăn thì thu được bao nhiêu lít khí clo (đktc). Biết
hiệu suất của phản ứng là 90 %.
Đáp án : 2 NaCl +2 H2O
2NaOH + Cl2 + H2
Theo phương trình:
58,5.22,4
VCl 2 =
= 11,2lit
2.58,5
11,2.90
H = 90% ⇒ VCl2 =

= 10,08lit
100
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:
Câu 1:
* Có những muối sau: CaCO3; CuSO4; Pb(NO3)2; NaCl. Muối nào nói trên:
a) Không được phép cho trong nước ăn vì tính độc hại của nó?
b) Không độc nhưng cũng không nên có trong nước ăn vì vị mặn của nó?
c) Không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
d) Rất ít tan trong nước và khó bị phân huuy3 ở nhiệt độ cao?
* Đáp án: a) Pb(NO3)2.
b) NaCl.
c) CaCO3.
d) CuSO4.

Câu 2. Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 gam sắt vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M thì tách
ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc


kt ta tỏch ra nung n lng khụng i trong khụng khớ thu c a gam cht rn
D. Vit phng trỡnh phn ng, tớnh lng cht rn A v lng cht rn D.
* ỏp ỏn:

S mol Mg = 0,1 ; s mol Fe = 0,2 ; s mol CuSO4 = 0,2
Mg + CuSO4 MgSO4 + Cu

cht rn A (Cu + Fe d)

Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4
FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4

to
Mg(OH)2
MgO + H2O

cht rn D (MgO + Fe2O3)

to
4Fe(OH)2 + O2
2Fe2O3 + 4H2O
Kt qu tớnh toỏn cho A = 12,8 gam Cu + 5,6 gam Fe = 18,4 gam.
D = 4 gam MgO + 8 gam Fe2O3 = 12gam.

Cõu 3.Trong dạ dày ngời có một lợng axit HCl ổn định và axit này có tác dụng trong
quá trình tiêu hoá thức ăn. Vì lí do nào đó lợng axit này tăng lên sẽ gây nên hiện tợng đau dạ dày. Muối sau đợc dùng làm thuốc chữa đau dạ dày :
A.
B.
C.
D.
* ỏp ỏn:

NaHCO3
CaCO3
NaCl
KNO3
A

Cõu 4 Hãy điền những vai trò của các loại phân bón đối với cây trồng trong cột (II) cho
phù hợp với loại phân bón ở cột (I).
Loi phõn bún (I)
A. (NH4)2SO4

B. CO(NH2)2
C. KCl
D. Ca(H2PO4)2
E. (NH4)2HPO4

Vai trũ cõy trng (II)
1. Tng hp nờn cht dip lc
2. Kớch thớch b r phỏt trin
3. Kớch thớch cõy phỏt trin mnh
4. Kớch thớch cõy ra hoa, v to ht
5. Chng rột cho cõy trng
6. Giỳp thc vt tng hp protein

* ỏp ỏn:
A : 3, 6 ;
B:3;
C : 1, 4, 5 ;
D : 1, 2 ;
E : 2, 3.
Cõu 5 Trờn bao bỡ mt loi phõn bún kộp NPK cú ghi 20.10.10.
Cỏch ghi trờn cú ý ngha :
A.
20% N ; 10% P ; 10% K.
B.
20% N ; 10% P2O5 ; 10% K2O.
C.
20% N2O5 ; 10% P2O5 ; 10% K2O.
D.
20% (NH2)2CO ; 10% Ca(H2PO4)2 ; 10% KCl.
* ỏp ỏn: B

Cõu 6 Thuc n en cú thnh phn : mui kali nitrat (diờm tiờu), lu hunh (diờm sinh) v cacbon
(than). Khi thuc n en n xy ra phn ng
to

KNO3(r) + S (r) + C (r) K 2 S (r) + N 2(k) + CO 2(k)


a) Hoàn thành phương trình hoá học của phản ứng ;
b) Tính tỉ lệ % khối lượng các nguyên liệu tạo nên thuốc nổ đen.
Đáp án :
a)

to

2KNO3(r) + S (r) + 3C (r) → K 2S (r) + N 2(k) + 3CO 2(k)

b) % KNO3 = 74,81 % ; %S = 11,85 % ; % C = 13,34 %.




×