Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.43 KB, 29 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:

GIAO THÔNG
THỜI GIAN: 4 TUẦN . TỪ NGÀY 29/02 -> 25/03/2016
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm; Biết phòng tránh những hành
động nguy hiểm đến tính mạng
- Trẻ biết cách dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Trẻ thực hiện được vận động chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Thực hiện được một số vận động cơ bản một cách tự tin và khéo léo.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ có khả năng loại được một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng
cùng loại: so sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau
của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi và nơi hoạt động
- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung
- Trẻ biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết;
- Trẻ biết được một số quy định thông thường của giao thông đường bộ
- Trẻ nhận biết được một số biển báo hiệu giao thông đơn giản
- Trẻ nhận biết được con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 8/3 và biết thể hiện tình cảm chào đón
ngày lễ.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ hiểu được nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản,
gần gũi: Phương tiện giao thông đường bộ, phương tiện giao thông đường
thuỷ, phương tiện giao thông đường hàng không,biển báo hiệu
- Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện


- Trẻ biết cách hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt
khi không hiểu người khác nói.


4. Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả
hình ảnh về phương tiện và luật lệ giao thông
- Trẻ thể hiện được cảm xúc, khả năng sáng tạo khi tham gia hát, múa, tạo
hình, vận động theo nhạc về phương tiện và luật lệ giao thông.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh: Nhận
thấy được những công việc việc làm , cử chỉ tốt đẹp của các chú cảnh sát,
người bảo vệ an toàn giao thông
- Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
- Trẻ biết cách quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
II. MẠNG NỘI DUNG:
1. Bé đi khắp nơi bằng phương tiện giao thông đường bộ:
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật như cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu và nơi
hoạt động
- Người điều khiển
- Công dụng
- Các dịch vụ giao thông.
2. Ngày hội của cô, mẹ và các bạn gái:
- Ngày hội đó là ngày nào? Ngày lễ của ai?
- Ý nghĩa của ngày lễ 8/3
- Những hoạt động chào mừng ngày hội 8/3.
3. Bé thích đi tàu thuỷ và máy bay:


- Tên gọi, đặc điểm nổi bật như cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu và nơi
hoạt động
- Người điều khiển
- Công dụng

- Các dịch vụ giao thông
- So sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giũa hai loại phương tiện theo 2-3
dấu hiệu.
4. Bé đi đúng đường:
- Một số quy định đơn giản của luật giao thông đường bộ
- Hành vi văn minh khi tham gia giao thông
- Một số biển hiệu giao thông
- Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- Thi cắm hoa, trang trí mâm cơm gia đình
- Thực hành một số thao tác như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, đi
đúng phần đường của mình.
- Luyện tập và thực hiện các thói quen tốt khi tham gia giao thông
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm khi tham gia giao
thông.
b. Vận động:
- Ném trúng đích thẳng đứng bằng một tay
- Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay. Chạy chậm khoảng 100- 120 m
- Ném trúng đích nằm ngang bằng một tay. Bật liên tục vào các vòng. Chạy
chậm
- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục.Tung bóng lên cao và bắt bóng


2. Phát triển nhận thức:
a. Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
- Bé vui với ngày lễ 8/3
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường thuỷ- đường hàng không

- Bé cùng khám phá luật lệ giao thông.
b. Làm quen với toán:
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9
- Tách gộp trong phạm vi 9
- Gặp thành cặp những đối tượng có mối liên quan
- Nhận biết hôm qua, hôm nay và ngày mai.
3. Phát triển ngôn ngữ:
a. Thơ, truyện:
- Thơ “ Giúp bà”, “Đàn kiến nó đi”, “ Cô dạy con”, “Chú cảnh sát giao
thông”,
“Mẹ đố bé”, “Chúng em chơi giao thông” ,” Đèn giao thông”
- Truyện “ Vì sao thỏ cụt đuôi”, “ Những tấm biển biết nói”, “Một phen sợ
hãi”……
Ca dao, đồng dao câu đố, hò vè về chủ đề giao thông
4. Phát triển thẩm mỹ:
a. Tạo hình:
- Cắt, dán ô tô
- Làm thiệp 8/3 tặng mẹ
- Vẽ tàu, thuyền trên biển
- Xé, dán côt đèn hiệu giao thông
b. Âm nhạc:


- Hát và vận động : “ Em đi qua ngã tư đường phố” sáng tác: Hoàng Văn
Yến. “ Em đi chơi thuyền”, sáng tác : Trần Kiết Tường. “ Ngày vui mồng
8/3”
- Dạy hát “ Đàn kiến nó đi”
- Nghe hát: Anh Phi Công Ơi, Bác đưa thư vui tính. Các bài hát dân ca địa
phương. Bài hát ngoài chương trình phù hợp với chủ đề
- Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất. Xem hình ảnh đoán tên bài hát. Nghe âm

thanh đoán tên nhạc cụ.
5. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Tham gia các trò chơi: Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi. Trò chơi xây
dựng: Xây bến xe, xây bến xe hà Tĩnh, xây ga ra ô tô
- Tham gia bảo vệ an toàn khi tham gia giao thông
- Tham gia trò chuyện và thảo luận về những hành vi sai trái khi tham gia
giao thông.

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
N.DUNG
ĐÓN
TRẺ
THỂ
DỤC
SÁNG

THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ, hướng trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và chọn góc chơi
thích hợp. trò chuyện với trẻ về những ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện với
trẻ về những hoạt động của những ngày gần tết và thời tiết cũng như cảnh
vật của ngày tết.
1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn khởi động các kiểu chân kết hợp với nhạc
nhanh chậm.
2. Trọng động:
Trẻ tập các động tác hô hấp, tay 4, bụng 3, chân 4, bật, thứ 2, thứ 3 tập theo
khẩu lệnh của cô, thứ 4, 5, 6 tập kết hợp với bài hát: Sắp đến tết rồi

- ĐT Hô hấp : Thổi nơ bay
- ĐT Tay 4: Đánh chéo hai tay ra hai phía trước, sau, tương ứng với lời ca
“Sắp đến…về nhà rất vui”
- ĐT Chân 4: Nâng cao chân gập gối, tương ứng với lời ca “Mẹ mua …biết
đi thăm ông bà”
- ĐT bụng – lườn 3: Nghiêng người sang 2 bên, tương ứng với lời ca “Sắp


đến … về nhà rất vui”
- ĐT Bật: Bật về các phía, tương ứng với lời ca “Mẹ mua …biết đi thăm
ông bà”
- Trẻ tập 4 lần x 8 nhịp quay về 2 phía.
3. Hồi tĩnh: Trẻ hít sâu vào, thở ra đều kết hợp với các bản nhạc nhẹ nhàng.
1.PTTC
1.KPKH
1. PTNT
NGHĨ TẾT NGUYÊN
Tìm hiểu về
Tung bóng
So sánh, phát ĐÁN
lên cao và bắt ngày tết cổ
hiện quy tắc
truyền dân
bóng. Chạy
sắp xếp và
tộc
18m trong
sắp xếp theo
2. PTTM
khoảng 10

quy tắc.
HOẠT
Trang trí buu
giây.
2. PTTM
ĐỘNG
thiep
2.PTNN:
Dạy hát:
CHUNG
Thơ: Cây đào
Mùa hoa.
.
NH: Mùa
xuân ơi.
TC: Ai đoán
giỏi

DẠO
CHƠI
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- Quan sát
mâm ngũ quả
ngày tết

- TCVĐ:
Rồng rắn lên
mây, gieo hạt
- Chơi tự do

- Hát các bài
hát dân ca
cho trẻ nghe.
“Sông La
ngày về, Hà
Tĩnh mình
thương”
- TCVĐ: Cáo
ơi ngủ à, lộn
cầu vồng.
- Chơi tự do.

- Quan sát
hoa đào, hoa
mai
- TCVĐ:
Trồng nụ
trồng hoa,
Cáo ơi ngủ à
- Chơi tự do

- Hướng dẫn
trò chơi mới
TCHT:
“Chọn hoa”

- Chơi tự

- Rèn kỹ năng
chơi ở các
góc
- Chơi tự
chọn ở các

- Liên hoan
văn nghệ “Bé
vui đón tết”
- Chơi tự
chọn ở các


chọn ở các
góc

Nội dung
1. Góc
phân vai
- Gia đình
chuẩn bị
đón tết
- Siêu thị
bán hàng
tết.

2. Góc xây
dựng

Công viên
ngày tết

3.Góc học
tập – sách
- Thực hành
đo hộp quà
bằng 1 đơn
vị đo.
- Đôminô,
hoa quả
ngày tết.

góc

góc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị
Tổ chức thực hiện
- Trẻ biết thể hiện vai - Bút, giấy,
Trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi
chơi của mình như:
hoa quả, tiền
ra cho nhóm chơi của mình, trẻ
Bố, mẹ, các thành
bằng giấy.
tự phân vai chơi trong nhóm.
viên trong gia đình

- Lá chuối để
Trẻ thể hiện được vai chơi: Bố
chuẩn bị cho ngày tết gói bánh…
mẹ thì lau dọn nhà cửa, đi chợ
- Trẻ thể hiện thành
- Các loại hoa mua sắm đồ dùng trong ngày
thạo vai người bán
quả, quần áo,
tết và gói bánh, còn các con
hàng và người mua
nước ngọt
giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa,
hàng.
nước giải khát, trang trí tranh ảnh…
- Biết lấy đúng số
- Người bán hàng niềm nở mời
bánh kẹo…
lượng hàng, biết giá
khách và nói giá tiền, người
cả, số lượng mình cần
mua hàng biết mua, nói được
mua. Biết lấy và cất
tên hàng cần mua sau đó hỏi
đồ chơi đúng nơi quy
giá tiền và trả tiền.
định.
- Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ
giúp trẻ trong quá trình chơi.
- Trẻ biết sử dụng các - Các loại hoa, - Cô đến góc chơi gợi ý giúp
nguyên vật liệu khác cây cảnh, gạch, trẻ nhập vai và thể hiện vai

nhau và các kỹ năng
hàng rào, nút
chơi của mình trong quá trình
lắp ghép để tạo thành ghép hình
trẻ chơi cô có thể gợi ý với trẻ
công viên ngày tết.
hoa....
như: Công viên ngày tết có rất
- Biết bố trí sắp xếp
nhiều loại hoa, quầy bán đồ
công trình phù hợp .
chơi, khu vui chơi giải trí, và
có rất nhiều ghế đá trong công
viên
-Trẻ biết đo nhiều đối - Các loại
Trẻ về góc chơi cô chia nhóm
tượng bằng 1 đơn vị
đôminô cho trẻ chơi cho trẻ
đo, biết chơi đominô. chơi.
- Nhóm 1: Trẻ chơi đôminô về
- Trẻ biết phân loại
- Một số bìa,
các chữ số, chữ cái, các loại
hoa quả trong ngày
giấy và tranh
cây, hoa quả
tết.
về hoa quả cắt - Nhóm 2: Đo các hộp quà
- Trẻ biết giở sách và rời
bằng 1 đơn vị đo và nêu kết

xem hoa, quả các hoạt
quả đo bằng các số tương ứng.
động trong ngày tết.
- Nhóm 3: Phân nhóm, phân


- Xem sách
tranh truyện
về ngày tết
4. Góc
nghệ thuật
- Vẽ, nặn
làm bánh
ngày tết
- Làm bưu
thiếp

- Trẻ biết dùng kỹ
năng vẽ, nặn để tạo
thành các loại bánh
trong ngày tết.
- Biết tự làm thiếp
chúc mừng tết.
- Biết hát múa 1 số
bài hát về tết.

5. Góc
thiên nhiên
- Chăm sóc
cây cảnh


- Trẻ biết chăm sóc
cây cảnh như cắt tỉa
lá vàng, tưới nước,
nhổ cỏ…

loại hoa quả trong ngày tết,
+ hoa có gai- không có gai
+ quả nhiều hạt-ít hạt…
- Giấy, đất nặn, -Trẻ vẽ các bức tranh về ngày
bút màu.
tết theo ý thích của trẻ, trẻ dùng
- đàn ocgan
đất nặn, các loại lá chuối để gói
các loại bánh hình vuông, tròn,
trụ…
- Làm bưu thiếp
- Múa hát vận động 1 số bài hát
về tết và mùa xuân
các chậu hoa ở
góc thiên
nhiên.
- vòi tưới
nước, kéo, rổ
nhựa.

- Cô cho trẻ quan sát cây cảnh
- Cô hướng dẫn trẻ cắt tỉa lá
vàng, lau lá, tưới cây.


“Ngµy héi cña mÑ, c« vµ c¸c b¹n g¸i”

(Từ ngày: 02-06/03/2015)
N.DUNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ
- Cô đến sớm mở cửa phòng thông thoáng, quét dọn sạch sẽ
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhẹ nhàng
§ãn - Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy đ
đổi với phụ huynh về sức khỏe của trẻ.
trÎ -- Trao
Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày lễ mồng 8 tháng 3.
- Hướng dẫn trẻ vào các nhóm chơi.
* Nội dung: Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
- Tập các động tác kết hợp bài hát: Bông hoa mừng cô
a. Khởi động: Trẻ hát bài: “Quà 8/3” đi vòng tròn kết hợp chạy nhanh, chậm. S
ngang, dàn hàng.
b. Trọng động: Tập bài tập phát triển chung:
* Tập các động tác theo hiệu lệnh của cô
- Hô hấp: Thổi nơ bay
+ Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao.
+ Chân 2: Bật tách- chụm chân tại chỗ.
ThÓ + Bụng 2: Đứng ngiêng người sang bên.
Bật về phía trước.
dôc +* Tập
các động tác kết hợp lời bài hát: “Bông hoa mừng cô”.

s¸ng



Ho¹t
®éng
chung
Ho¹t
®éng
ngoµi
trêi

Ch¬i
ë gãc
buæi
chiÒu

Tên góc
Góc xây
dựng

- Hô hấp 2: Hai tay đưa trước miệng động tác thổi nơ bay.
- Tay 3: Hai tay dang ngang, gập tay lên vai, kết hợp với lời ca “Mồng 8/3... cô g
- Chân 2: Hai tay chống hông, khuỷu gối, kết hợp với lời ca “Nào bông ... ra nào
- Bụng 2: Hai tay nắm lấy hông quay người sang hai bên, kết hợp với lời ca “Mồ
- Bật 1: Hai tay chống hông bật chụm tách chân kết hợp với lời ca: “Nào bông...
(Cho trẻ tập 3 lần x 4 nhịp)
c. Hồi tĩnh:Cho trẻ đi thả lỏng nhẹ nhàng 1-2 vòng.
PTTC
PTNT
PTNT
PTTC

Ném trúng
Bé vui với Số 9 (t3)
Trườn sấp kết hợp trèo
đích nằm
ngày lễ 8/3
qua ghế thể dục. Tung
ngang bằng 1
PTTM
bóng lên cao và bắt
tay. Chạy
Xé dán hoa
bóng.
chậm khoảng
tặng mẹ.
100-120m
* Quan sát
* Cô kể câu * Hát dân ca:
* Dạo chơi tham quan
bó hoa tặng
chuyện:
Ru con (Dân ca bắc
vườn rau của trường.
mẹ.
“Quà tặng
bộ), Ru em (Dân ca
*TCVĐ: Rồng rắn lên
*TCVĐ:
mẹ” cho trẻ Nam bộ).
mây, bóng tròn to.
Dung dăng

nghe.
*TCVĐ: Bịt mắt bắt
* Chơi tự do
dung dẻ, cáo *TCVĐ:
dê.
và thỏ.
Kéo co.
* Chơi tự do
* Chơi tự do * Chơi tự do
* Hướng dẫn * Rèn kỹ
* Làm quen bài thơ:
-HVĐ: Ngày vui mồng
trò chơi mới: năng xé dán “Bó hoa tặng cô”.
8/3
“Tín hiệu
cho trẻ.
* Chơi tự chọn ở các
-NH: Đưa cơm cho mẹ
giao thông”. * Chơi tự
góc
đi cày.
* Chơi tự
chọn ở góc.
-TC: Ai nhanh nhất*
chọn ở góc.
Chơi tự chọn ở các
góc.
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC GÓC
Kết quả mong đợi
Chuẩn bị

- Rèn kỹ năng khéo léo
Bộ đồ chơi xây dựng
của đôi bàn tay cho trẻ
nhà, hàng rào,các loại
-Trẻ lắp ghép, xây dựng cây xanh, các loại xe
gara ô tô, bến xe khách
ô tô
sáng tạo và đẹp

Tổ chức thực hiện
Trẻ hát bài Quà 8/3” và
trò chuyện về ngày lễ
8/3.
Trẻ đi về các góc chơi.
Cô bao quát và hướng
dẫn trẻ xây gara ô tô


-Trẻ biết thể hiện tốt vai
chơi của mình thông qua
điệu bộ cử chỉ, biết chơi
Góc
phân vai với bạn

Bộ đồ dùng nấu ăn
Đồ dùng bán hàng
Đồ dùng bác sỹ

Biết cách cầm sách, dở
Góc sách sách, xem tranh, nhận

xét được những hình ảnh
có nội dung đơn giản

Một số tranh ảnh về
ngày vui 8/3
Lô tô về các loại
phương tiện giao
thông
Nguyên liệu hột hạt,
dụng cụ đong nước,
sỏi, cát

Góc
Trẻ biết nhận xét khi
khám
quan sát các loại ptgt,
phá khoa một số hành vi khi tham
học
gia giao thông
- Biết đong nước
Rèn kỹ năng khéo léo
Góc nghệ của đôi bàn tay, trẻ biết
sử dụng đôi bàn tay khéo
thuật
léo của mình để tạo ra
sản phẩn đẹp

Bút màu tranh vẽ về 1
số loại hoa, quà
Giấy A4 đất nặn

Dụng cụ âm nhạc

Bé làm nội trợ những
món ăn ngon cho mẹ và
cô giáo, sắp xếp bàn ăn
mời mẹ.
Chơi bán cửa hàng bán
các hoa, quà lưu niệm.
Bác sỹ khám bệnh
Xem tranh ảnh về các
hoạt động ngày 8/3
Làm Abum về chủ đề
Đong nước, đong cát,
vật chìm vật nổi

Nặn 1 số quà tặng mẹ,
bà, cô giáo nhân ngày
8/3
Hát múa về chủ đề
Tô màu tranh về ngày 8/3

Thứ 2 ngày 02 tháng 03 năm 2015
Trò chuyện đầu tuần
- Cô cho trẻ ngồi tự do quanh cô và trò chuyện về ngày hội của mẹ, cô giáo
và các bạn gái.
+ Cô cùng trẻ hát bài “Quà mồng tám tháng ba”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về gì?
+ Ngày 8/3 là ngày gì?
- Cô cho trẻ kể những hoạt động của mọi người trong ngày hội.

- Cô giáo dục trẻ phải biết yêu thương bà, mẹ và cô giáo của mình...
HOẠT ĐỘNG CHUNG :
PTTM: "Làm thiệp 8/3 tặng mẹ"
I. Kết quả mong đợi: - Thể hiện lòng biết ơn mẹ qua tấm thiệp mừng ngày
của mẹ.


- Tạo ra được những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương bằng những kỹ năng
tạo hình đã học.
- Phát triển khiếu thẩm mỹ, óc tưởng tượng sáng tạo trong nghệ thuật.
- Giáo dục trẻ khả năng tự lực trong hoạt động tạo hình.
II. Chuẩn bị
- Một số mẫu gợi ý của cô.
- Vở tạo hình, bút đủ cho trẻ.
- Các mẫu thiệp nhiều hình dạng (chữ nhật, vuông, tròn , hình ô van, trái
tim)
III. Tổ chức thực hiện:
*Ổn định: Cho trẻ hát bài "Quà mồng 8/3"
Đàm thọai về nội dung bài hát.
* Quan sát và đàm thoại:
- Cho trẻ cùng hát bài “Cô giáo, khuyến khích trẻ sáng tạo các động tác
minh họa theo cảm xúc của trẻ …
- Cô cầm rối búp bê trò chuyện cùng trẻ:
+ Các bạn ơi, ngày mai là một ngày rất quan trọng, các bạn có nhớ không?
+ Mình không biết sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn mẹ?
+ À! Mình nghe nói có cuộc triễn lãm về ngày 8/3, các bạn cùng mình đến
xem nha!
- Cô hướng dẫn trẻ đến nơi có treo sẵn những tấm thiệp, trò chuyện cùng
trẻ:
+ Đẹp không các bạn? ... Đó là những gì vậy?

+ Làm sao có những tấm thiệp xinh xắn như thế này nhỉ?
+ Đó là món quà do chính tay các bạn nhỏ làm để tặng cho mẹ của mình
đó! Các bạn ấy đã làm thế nào mà có những tấm thiệp dễ thương, ngộ
nghĩnh thế?
- Gợi ý cho trẻ quan sát:
+ Những tấm thiệp được tạo nên thế nào?
+ Xung quanh đường viền là những hình gì? ( gọi tên hình kèm màu sắc)
+ Những hình này được dán thế nào? ( xen kẽ, cách đều … )
+ Bạn nhìn thấy hình ảnh gì trong tấm thiệp?
- Cô phân tích vài nét chính, nhắc lại vài kỹ năng đã học, cách phối hợp
các kỹ năng để tạo ra những sản phẩm giống như mẫu, gợi ý vài mẫu
khác ...
* Trẻ thực hiên:
- Hỏi ý định trẻ: Bạn thích làm tấm thiệp loại nào? … Bạn sẽ làm ra sao?
- Gợi ý trẻ chọn vật liệu để tạo sản phẩm, có thể làm giống như mẫu hay
sáng tạo mẫu tiêng theo tưởng tượng của trẻ …
- Cô bao quát, động viên những trẻ còn lúng túng …


* Trưng bày sản phẩm:
- Cô tổ chức cho trẻ đem thiệp lên tặng mẹ. gợi ý tự giới thiệu về sản
phẩm của mình … ( hình ảnh trong tấm thiệp ... )
- Trò chuyện với trẻ: “ Các bạn có biết món quà mà cô thích nhất là gì
không? ...
- Đó là sự chăm ngoan, vâng lời, và sự lớn lên mỗi ngày của các con …”
- Mở nhạc cho trẻ cùng hát với mẹ, cô ……
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HĐCMĐ:
"Quan sát bó hoa tặng mẹ"
1. Kết quả mong đợi:

- Trẻ biết tên gọi của các loài hoa, biết được bó hoa dùng để làm gì?
- Biết được ý nghĩ của việc tặng hoa cho mẹ.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương kính trọng mẹ
2. Chuẩn bị:
- 1 bó hoa hồng.
- Hình ảnh về ngày 8/3.
- Máy tính
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cùng trẻ hát bài: Quà mồng 8/3.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày 8/3
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài hát gì?
+ Ngày mồng 8/3 là ngày gì?
+ Trong ngày lễ mồng 8/3 mọi người thường làm gì?
- Cô bật hình ảnh về những hoạt động của mọi người trong ngày 8/3
- Cô nói: Hôm nay cô cũng có một món quà để tặng mẹ của cô đấy!
- Cô đưa bó hoa ra cho trẻ quan sát:
+ Cô có gì đây?
- Cho trẻ phát âm.
+ Bó hoa này có hoa gì?
- Cô cho trẻ gọi tên bông hoa, màu sắc...
+ Bó hoa này dùng để làm gì các con?
+ Khi mang bó hoa về tặng bà, mẹ, chị gái các con phải nói như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ: Sắp tới ngày 8/3 các con nhớ phải chăm ngoan, học giỏi
để không
làm bà, mẹ và cô giáo phải buồn nhớ chưa nào!
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, cáo và thỏ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi 3 – 4 lần
*Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng.
- Cô bao quát trẻ chơi.



CHƠI Ở GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: - Xây dựng công viên.
Góc kết hợp:- Vẽ, tô màu bông hoa tặng cô giáo.
- Nấu ăn giúp mẹ.
- Cửa hàng bán hoa, quà tặng.
- Hát múa chào mừng ngày 08/03.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*HĐCMĐ: Hướng dẫn trò chơi mới : “TÝn hiÖu giao th«ng”
Mục đích:
- Giúp trẻ phân loại thành thạo các phương tiện giao thông.
- Rèn luyện phản xạ nhanh nhạy cho trẻ.
Luật chơi:
Chỉ qua đường khi có tìn hiệu đén xanh hoặc cảnh sát giao thông cho phép,
đi bộ đi trên phần đường dành cho người đi bộ
Tổ chức thực hiện:
Cô (hoặc trẻ) đóng vai cảnh sát giao thông cầm gậy chỉ đừng đứng trên bục
giữa ngã tư đường phố điều khiển giao thông. Một số trẻ làm người đi bộ,
một số trẻ làm người lái ô tô, xe đạp, xe máy… đi lại trên đường theo tìn
hiệu đèn giao thông hoặc chú cảnh sát giao thông.
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Đèn đỏ, đèn xanh”
* Chơi tự chọn ở các góc: Cô bao quát lớp
*Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………

………….
…………….000…………….
Thứ 3 ngày 03 tháng 03 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG I
PTNT:
1. Kết quả mong đợi:

BÐ vui víi ngµy lÔ 8/3


- Trẻ biết được ngày 8/3 là ngày gì, ý nghĩa của ngày 8/3 là ngày dành cho
những người phụ nữ (Cho bà, cho mẹ, cho cô giáo, cho các bạn gái).
- Trẻ biết các hoạt động thường diễn ra trong ngày lễ 8/3
- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình trong ngày 8/3: Làm thiệp, vẽ hoa….
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh về ngày 8/3 trên máy vi tính.
- Vòng, hoa, giấy A4, bút màu cho trẻ chơi trò chơi.
3. Tổ chức thực hiện:
- Ổn định tổ chức: Hát "Vui ngày 8/3" trẻ ngồi gần cô trò chuyện về ngày
8/3
+ Các con ơi sắp đến ngày gì rồi?
+ Ngày 8/3 là ngày gì? Dành cho những ai ?
+ Ngày 8/3 có ý nghĩa gì?
+ Những họa động nào thường diễn ra trong ngày 8/3?
- Cô cho trẻ quan sát từng hình ảnh trên vi tính và trò chuyện
- Cô mở hình ảnh bé tặng hoa cho cô giáo ra cho trẻ quan sát.
+ Bạn nhỏ đang làm gì đây? (tặng hoa cho cô giáo).
+ Bạn tặng hoa cho cô nhân ngày lễ gì?
+ Khi tặng hoa cho cô giáo bạn làm như thế nào?
+ Ngày 8/3 còn là ngày của ai nữa?(Của bà, mẹ, và các bạn gái)

+ Vậy các con đã chuẩn bị quà gì để tặng cho bà, mẹ, cô giáo, bạn gái?
+ Ngoài việc chuẩn bị những món quà thì các con sẽ làm gì để thể hiện tình
cảm của mình dành cho những phụ nữ mình yêu thương?
- Cô cho trẻ xem những hình ảnh tiếp theo và trò chuyện:
+ Bạn nhỏ đang làm gì? (múa hát cho bà và mẹ xem)
+ Tại sao bạn ấy lại múa hát cho bà và mẹ xem? (để thể hiện tình cảm của
mình với bà và mẹ)
+ Còn các bạn nhỏ này đang làm gì? (Làm thiệp chúc mừng để tặng cho bà,
mẹ. Vẽ hoa tặng cô)
+ Vì sao các bạn nhỏ tặng hoa cho cô giáo.
+ Và trong ngày 8/3 chúng mình cùng thể hiện tình cảm với những người
phụ nữ yêu quí bằng cách nào nữa? (Chăm ngoan, học giỏi, biết vâng lời:
Bà, mẹ, cô giáo. Biết giúp đỡ các bạn gái...)
- Cô khái quát giáo dục trẻ.
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cô chia lớp ra thành 2 đội
- Đội Thỏ nâu và đội chim xanh bật qua các ô vòng để lấy hoa tặng cô. Đội
nào lấy được nhiều hoa hơn đội đó thắng cuộc. (Cho trẻ chơi 3-4 lần)
- Trò chơi: Đội nào giỏi nhất
- Cô chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các nhóm vẽ thiệp tặng cô


- kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
PTTM:
- HVĐ: "Quà 8/3"
- NH: "Bông hoa mừng cô"
- TC: " Ai nhanh nhất.
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo bài “Quà mồng 8/3”.

- Trẻ hứng thú nghe cô hát bài hát và hiểu nội dung bài hát nghe “Bông hoa
mừng cô”.
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo
- Luyện kỹ năng cho trẻ hát vỗ đúng nhịp.
- Trẻ biết yêu thương kính trọng, biết vâng lời bà, mẹ và cô giáo. Biết dành
những món quà có ý nghĩa để tặng cho bà, mẹ và cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Quà mồng 8/3; Bông hoa mừng cô”.
- Cô hát các bài hát đúng giai điệu.
- 1 số nhạc cụ xắc xô, trống lắc, phách tre.
3. Tổ chức thực hiện:
* Ổn định:
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về ngày hội mồng 8/3
- Cô cùng trò chuyện với trẻ về ngày hội mồng 8/3.
+ Các con ơi các con có biết ngày mồng 8/3 là ngày gì không?
+ Ngày đó là ngày của những ai?
+ Vậy các con đã chuẩn bị món quà gì để tặng bà, mẹ và cô giáo.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Cô nói: các con ạ! Các con phải biết vâng lời bà, mẹ và cô giáo để mọi
người vui lòng nhé! Bây giờ cô cháu mình hãy cùng nhau thể hiện bài hát
“Quà mồng 8 tháng 3” nào!
- Trẻ hát lần 1 ngồi gần cô.
* Hát và vận động:
- Trẻ hát lần 2 đi về ngồi hình chữ u.
- Cô hỏi trẻ: các con vừa hát bài hát gì?
- Cho cả lớp hát và vận động gõ nhạc cụ theo lời ca: 2-3 lần.
- Lần lượt cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân lên thực hiện. (Cô chú ý sửa sai
cho trẻ)
- Cô tuyên dương trẻ.
- Cả lớp hát bài: “Quà mồng 8 tháng 3” 1 lần nữa.

- Cô nói: các con học rất giỏi, hát rất hay. Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con
1 trò chơi. Trò chơi có tên gọi: “Ai nhanh nhất”.


* Trò chơi: “Ai nhanh nhất”.
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô nói: Hôm nay cô thấy các con bạn nào cũng hát hay mà chơi trò chơi lại
rất giỏi đặc biệt vỗ tay cũng đúng bây giờ cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát:
“Bông hoa mừng cô”.
* Nghe hát: “Bông hoa mừng cô”.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe
- Cô hát lần 2 kêt hợp điệu bộ
- Cô hát lần 3 cho trẻ hưởng ứng cùng cô
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Quà mồng 8 tháng 3” đi ra sân
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐCMĐ: Kể cho trẻ nghe câu chuyện: "Quà tặng mẹ"
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện.
- Biết trả lời các câu hỏi cô nêu ra.
- Biết chăm ngoan, học giỏi để thể hiện tình cảm của mình với mẹ, cô.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính, hình ảnh nội dung câu chuyện: Quà tặng mẹ.
3. Tổ chức thực hện:
- Cô cho trẻ ngồi gần cô.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày lễ mồng 8/3
+ Ngày hội của bà, mẹ và cô giáo các con thường tặng những món quà gì?
+ Khi tặng quà các con phải nói như thế nào?
+ Vậy các con phải làm gì để bà, mẹ và cô giáo được vui lòng? ( Ngoan
ngoãn, chăm ngoan, học giỏi).

- Bây giờ cô mời cả lớp chú ý lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây nhé!
+ Bạn tặng mẹ chậu hoa?
- Cô bật hình ảnh cho trẻ xem.
- Cô nói: Những hình ảnh này là nội dung câu chuyện: “Quà tặng mẹ”.
- Cô nói: Bạn nhỏ trong câu chuyện này đã tặng mẹ mình một món quà rất
có ý nghĩa. Và để xem nội dung câu chuyện như thế nào cô mời cả lớp lắng
nghe câu chuyện: “ Quà tặng mẹ”.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe: 2 lần.
- Cô hỏi trẻ: Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những ai?
+ Câu chuyện nói về gì?
- Cô khái quát lại.


- Cô kể lại 1 lần nữa cho trẻ nghe.
- Cô tuyên dương trẻ.
*TCVĐ: Kéo co, Tìm bạn thân.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
*Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi trên sân.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
- Cô bao quát trẻ chơi.
CHƠI Ở GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: -Nấu món ăn ngon tặng mẹ.
Góc kết hợp:- Xem tranh ảnh về chủ đề.
- Xây dựng công viên
- Cửa hàng bán hoa, quà tặng.
- Chăm sóc cây.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*HĐCMĐ:

RÌn kü n¨ng xÐ d¸n
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ hứng thú xé dán và hoàn thành bài đẹp.
- Trẻ biết cách xé bông hoa, xé một số quả để tặng cho bà, mẹ và cô giáo.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý bà, mẹ và cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Bàn ghế, giấy a4, giấy màu, hồ dán.
3. Tổ chức thực hiện:
- Cho trẻ hát bài “Quà mồng 8/3” ngồi quanh cô cùng trò chuyện về chủ đề
+ Các con ơi, sáng hôm nay lớp chúng mình đã cùng nhau xé dán những
bông hoa thật đẹp để làm quà tặng mẹ nhân ngày Quốc tế phụ nữ rồi, tuy
nhiên có một số bạn vẫn chưa hoàn thành sản phẩm của mình và một số bạn
có sản phẩm vẫn chưa đẹp đấy, bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau làm lại để có
những sản phẩm đẹp hơn nhé! Bạn nào đã có sản phẩm đẹp thì có thể làm
những món quà khác, bạn nào chưa hoàn thành thì tiếp tục hoàn thành món
quà của mình nhé!
- Cô chia trẻ ra thành 3 nhóm khác nhau (nhóm có sản phẩm đẹp, nhóm có
sản phẩm chưa đẹp, nhóm chưa hoàn thành)
- Nhóm có sản phẩm đẹp xé những món quà khác.
- Nhóm có sản phẩm chưa đẹp xé dán lại.
- Nhóm chưa hoàn thành tiếp tục hoàn thành sản phẩm của mình.
- Cô bao quát trẻ và hướng dẫn thêm cho trẻ.
* Chơi tự chọn ở các góc: Cô bao quát lớp


*Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………..............
.
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………Thứ

4 ngày 04 tháng 03 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG :
PTTC:
"Ném trích đích nằm ngang bằng 1 tay. Chạy chậm

khoảng 100-120m"
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết thực hiện đúng kỹ thuật của các vận động
- Rèn luyện sức mạnh của cơ vai và sự khéo léo của đôi tay, rèn sức bền cơ
chân cho trẻ.
- Trẻ biết được ý nghĩa của ngày lễ 8/3 đối với mẹ, cô giáo và các bạn
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn
- 20 quả bóng, 2 cái rổ to
- Nhạc bài hát “Quà mồng 8/3”.
- Vạch chuẩn.
3. Tổ chức thực hiện:
a. Khởi động:
- Cho trẻ hát bài “Quà mồng 8/3” đi vòng tròn nhẹ nhàng sau đó lên hàng,
dàn hàng.
b. Trọng động:
* BTPTC:
+ Tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao. (Tập 4 lần x 4 nhịp)
+ Chân 4: Đứng nâng cao gập gối. (Tập 4 lần x 4 nhịp)
+ Bụng 3: Đứng quay người sang bên (Tập 2 lần x 4 nhịp).
+ Bật về các phía (Tập 2 lần x 4 nhịp)
* VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay
- Cho trẻ đọc thơ “Cô giáo” đi về 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
+ Các con có biết sắp đến ngày lễ gì không? Ngày lễ dành cho mẹ, cô giáo
và các bạn gái đang đến rất gần rồi đấy, hôm nay chúng mình hãy cùng nhau

vượt qua những thử thách khó khăn để mang những món quà thật ý nghĩa
mang về tặng mẹ của mình nhé!
Thử thách đầu tiên là “Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay”, ai ném được
nhiều bóng vào đích hơn thì sẽ mang được nhiều quà về cho mẹ hơn.
* Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Kết hợp phân tích: Các con đứng trước vạch chuẩn (cách đích ném
1,4 – 1,6m), đứng ở tư thế chân trước chân sau, tay cầm bóng cùng phía với
chân sau, cầm bóng đưa ngang cao tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích.
Khi các con thực hiện xong, các con sẽ đi về đứng ở cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
- Cho 2 trẻ khá lên thực hiện
- Lần lượt 2 trẻ 2 hàng lên thực hiện cho đến hết hàng.
- Lần 2 cô cho 2 đội thi đua nhau ném bóng trúng đích.
- Cô bao quát trẻ thực hiện
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
+ Vừa rồi các con đã cùng nhau thực hiện vận động “Ném trúng đích nằm
ngang bằng 1 tay” để dành được những món quà, tuy nhiên bây giờ chúng ta
phải cùng nhau vượt qua thử thách tiếp theo để mang những món quà ấy về
tặng mẹ nhé, thử thách tiếp theo đó là “Chạy chậm khoảng 100 -120m”
- Cô giới thiệu với trẻ về quãng đường phải chạy.
- Cô tổ chức cho cả lớp chạy cùng nhau.
- Cô chạy cùng trẻ để kiểm soát vận tốc chạy của trẻ.
- Khi chạy đến đích cô cho trẻ nghỉ sau đó có thể cho trẻ chạy quay trở lại.
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ vẫy tay nhẹ nhàng 1-2 vòng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐCMĐ: Múa hát dân ca:
Ru con, Ru em

1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhớ tên bài dân ca, hiểu nội dung bài dân ca.
- Trẻ hát và vận động tốt các bài hát cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động.
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc có bài hát : “Ru con”, “Ru em”, máy tính, loa.
3. Tổ chức thực hiện:
- Cả lớp hát bài “Mẹ và cô” cho trẻ ngồi gần cô.
- Cô nói: Các con ơi, sắp đến ngày 8/3 rồi.Các con có biết đó là ngày gì
không?
+ Đó là ngày nhà hội của bà, mẹ và cô giáo đấy.
+ Để nhiệt liệt chào mừng ngày hội của bà, mẹ và cô giáo, hôm nay Trường
mầm non Cương Gián tổ chức hội thi: “Tiếng hát dân ca”. Nào cô mời cả
lớp cùng tham gia.
+ Mở đầu chương trình văn nghệ xin mời tập thể lớp biểu diễn bài hát: “Ru
con” dân ca Bắc Bộ.


-Trẻ hát bài “Ru con” đi thành đội hình vòng tròn.
- Trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát 2 lần.
- Cô nói: Các con ạ. Mỗi miền quê đều có 1 làn điệu dân ca khác nhau. Nào
cả lớp cùng thể hiện giọng hát qua bài hát: “Ru em” dân ca Nam bộ.
- Trẻ hát và chuyển về đội hình chữ u.
- Cả lớp hát và vận động: 1 lần.
- Tổ nhóm vận động.
- Cô cùng trẻ hát và vận động 2 lần.
- Kết thúc: cô nhận xét tuyên dương trẻ.
*TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần

*Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi.
CHƠI Ở GÓC BUỔI SÁNG
- Góc chính: Nặn quà tặng mẹ.
- Góc kết hợp:- Xem tranh ảnh về chủ đề.
- Xây dựng công viên.
- Cửa hàng bán hoa, quà tặng.
- Chơi đong nước, đo nước.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*HĐCMĐ:

c«”

Lµm quen bµi th¬ “Bã hoa tÆng

1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ hứng thú đọc thơ cùng cô, trẻ đọc thơ rõ lời, diễn cảm.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Máy tính, hình ảnh về nội dung bài thơ “Bó hoa tặng cô”.
3. Tổ chức thực hiện:
- Cô cùng trẻ hát bài “Ngày vui mồng 8/3” ngồi về 3 hàng ngang.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về ngày hội của bà, mẹ và cô giáo
- Cô cho trẻ xem hình ảnh các bạn nhỏ tặng cô bó hoa.
- Cô dẫn dắt: các con ạ! Ngày mồng 8/3 là ngày hội của bà, mẹ và cô giáo.
Nên mọi người ai cũng dành những món quà thật ý nghĩa để dành tặng cho
bà, mẹ, cô giáo và các chị em gái của mình nữa đấy! Và các bạn nhỏ cũng
dành những bó hoa tươi thắm để tặng cô giáo của mình. Đó cũng là nội dung
bài thơ “Bó hoa tặng cô”. Xin mời cả lớp cùng lắng nghe.



- Cô đọc cho trẻ nghe (1 lần)
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả với trẻ.
- Cô đọc lại cho trẻ nghe 1 lần.
- Hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cho cả lớp đọc cùng cô (2-3 lần)
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô khái quát lại và kết hợp giáo dục trẻ .
*Chơi tự chọn ở các góc:
- Cô bao quát trẻ chơi.
*Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………….
………………………………………………………………………………
………….
………….000………….
Thứ 5 ngày 05 tháng 03 năm 2015
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTNT: CHIA SỐ LƯỢNG 9 THÀNH HAI PHẦN BẰNG NHIỀU
CÁCH CHIA KHÁC NHAU
I. Kết quả mong đợi :
- Trẻ biết chia 9 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách chia khác nhau, củng cố
nhận biết các chữ số và thực hiện các phép tính trong phạm vi 9
- Làm quen với các phép tính đơn giản trong phạm vi 9
- Rèn luyện kỹ năng thêm bớt, so sánh các đối tượng thành 2 phần.
- Phát triễn ngôn ngữ cho trẻ.

- Trẻ có kỹ năng chia thành thạo
- Giáo dục trẻ biết cách bảo quạn các loại quả và chất dinh dưỡng của những
loại quả.
II.Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ 9 cái ô tô, 9 tàu hỏa bằng lô tô
- Các loại phương tiện giao thông có số lượng 9
- Các thẻ số từ 1 – 9


- Hình ảnh các loại phương tiện giao thôngg
III.Tổ chức thực hiện :
1. Ôn đếm đến 9 nhận biết các nhóm có 9 đối tượng.
Trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” cô trò chuyện cùng trẻ về các loại phương tiện
giao thông
- Cho trẻ đếm và nhận biết các loại phương tiện giao thông có số lượng 9
qua màn hình.
- Có những loại ptgt nào? có bao nhiêu quả xe ô tô , xe máy.
2. Thêm bớt, chia 9đối tượng thành 2 phần bằng nhiều cách chia khác
nhau:
- Đọc thơ: “Cô dạy con”
- Qua bài thơ cô dạy con điều gì ? Cho nhiều trẻ trả lời
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ chấp hành tốt luật lệ giao thông đường bộ
cũng như chấp hành tốt đèn tín hiệu giao thông.
- Hôm nay cô cháu mình sẽ học cách thêm bớt chia nhóm các đồ vật có số
lượng 9 qua các loại phương tiện giao thông này nhé.
- Dấu tay ,dấu tay.
- Tay đâu, tay đâu.
- Tay các con có gì?
- Thế trong rổ có gì?
- Các con lấy hết số ô tô ra và đếm xem có mấy cái ô tô.

- Cô con mình cùng chơi “ Tập tầm vong” với số ô tô này nhé.
- Cô và trẻ đọc lời ca.
- Đố ai đoán được mỗi tay mấy ô tô.
- Cô cho trẻ kiểm tra xem mỗi tay có mấy ô tô.
- Bây giờ đến lượt các con chơi cô đoán của các con nhé.
-"Tập tầm vong tay không tay có
...............................................
- Đố ai đoán được mỗi tay mấy ô tô”
- Cô đoán.
- Cô cho trẻ đoán số ô tô trong tay
- Cô xòe tay ra cho trẻ xem mỗi tay có mấy ô tô
- Đặt từng ô tô xuống sàn cho trẻ đếm.
- Bạn nào chia giống cô.
- Chia theo yêu cầu của cô. Tay trái, tay phải mấy ô tô.
- Tay trái 1 cái ô tô, tay phải mấy cái ô tô
- Tay phải 2 cái ô tô tay trái mấy cái ô tô
- Tay phải 3 cái ô tô, Tay trái mấy cái ô tô?
- Tay phải có 4 cái ô tô, thì tay trái có mấy cái ô tô?
* Luyện tập:


- Trong rổ còn gì nữa
- Thế máy bay thuộc loại phưng tiện giao thông đường gì ?
- Các con đã được đi máy bay bao giờ chưa ?
- Các con lấy hết số tàu hỏa ra và đếm cho cô xem có mấy tàu hỏa.
- Cho trẻ chia số quả cam theo yêu cầu của cô
- 1 phần có 4 tàu hỏa còn phần kia có mấy tàu hỏa.
- 1 phần có 5 tàu hỏa còn phần kia có mấy tàu hỏa.
- 1 phần có 6 máy tàu hỏa còn phần kia có mấy tàu hỏa?
- Hai phần này như thế nào với nhau.

- Ai có số 3 và số 6, 2 và số 7, 4 và 5, 1 và 8.
- Hãy chia số tàu hỏa theo từng số của mình có
- Cô kiểm tra kết quả của trẻ
* Trò chơi “ Giúp chọn phương tiện đi đúng với đường giao thông”
- Thêm bớt đồ dùng theo chất liệu công dụng
* Cách chơi:
- Cô phát cho mỗi trẻ một phương tiện giao thông cho trẻ vừa đi vừa hát.
Khi cô đưa ra yêu cầu đường hàng không, (máy bay, kinh khí cầu , trực
thăng) trẻ sẽ lấy phương tiện và đưa cho cô. Hoặc đường bộ , đường thủy
- Sau khi trẻ chơi xong cô trò chuyện với trẻ về tên của phương tiện, là
phương tiện thuộc loại giao thông đường gì ? nó có tác dụng gì ?
- Thêm bớt chia và nhận xét số lượng mỗi nhóm đồ dùng đó để nhóm nào
nhiêu hơn, ít hơn.
Nếu nhóm nào có số lượng đồ dùng nhỏ hơn hoặc lớn hơn thì cô yêu cầu
thêm hoặc bớt để tạo sự bằng nhau giữa các nhóm đồ dùng trong phạm vi 9.
* Kết thúc: - Cho trẻ đọc bài thơ “ Hoa kết trái”
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*HĐCMĐ:
D¹o ch¬i tham quan vên rau cña trêng.
1. Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết được vườn rau của trường có những loại cây rau gì, trẻ nói lên
được những nhận xét của mình về các loại rau.
- Trẻ hứng thú đi dạo cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi vận động.
2. Chuẩn bị:
- Vườn rau của trường. Sân bãi sạch sẽ, an toàn.
3. Tổ chức thực hiện:
- Trẻ hát “Ngày vui mồng 8/3” ra vườn rau của trường quan sát nhận xét về
các loại rau có ở vườn trường.
- Cô gợi hỏi trẻ:

+ Chúng ta đang ở đâu đây? (vườn rau của các cô)


+ Các con thấy trong vườn rau có những loại rau gì? (3 trẻ nêu tên các loại
rau)
- Cô cho trẻ quan sát luống rau cúc.
+ Đây là luống rau gì? (rau cúc)
+ Cây rau cúc dùng để làm gì? (xào, nấu canh…)
+ Các cô nuôi dưỡng thường nấu canh rau cúc với gì cho các con ăn?
+ Luống rau cúc hôm nay có điều gì đặc biệt? (Nở rất nhiều hoa)
+ Ai có nhận xét gì về bông hoa của cây rau cúc? (3 trẻ nhận xét về mầu sắc,
hình dáng, số cánh hoa…)
+ Còn đây là luống rau gì? (rau cải)
- Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét luống rau cải.
+ Các con ạ, ngày 8/3 đang đến rất gần rồi đấy, dường như các loài cây cũng
muốn cùng chúng ta đón chào ngày vui của mẹ, cô giáo nên đã cùng nhau
đua nở khoe sắc đê dành tặng những điều tốt đẹp nhất cho những người phụ
nữ đấy. Các con hãy hái những bông hoa tươi thắm nhất để tặng mẹ của
mình nhé!
+ Tuy nhiên để có được những bông hoa đẹp thì chúng ta phải làm gì?
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
- Trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cô” đi ra sân
* TCVĐ: Rồng rắn lên mây, bóng tròn to.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 – 4 lần
* Chơi tự do: Trẻ chơi với bóng, vòng.
- Cô bao quát trẻ chơi.
CHƠI Ở GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: - Nấu ăn.
Góc kết hợp:- Bác sỹ khám bệnh.

- Xây dựng công viên.
- Cửa hàng bán hoa, quà tặng.
- Xem tranh ảnh về chủ đề.
.
*Chơi tự chọn ở các góc:
- Cô bao quát trẻ chơi.
*Đánh giá cuối ngày:
…………………………………………………………………
.
………………………………………………………………………………



.

.
.000.
Th 6 ngy 06 thỏng 03 nm 2015
HOT NG CHUNG

PTNN : Chuyện: Một phen sợ hãi
I. Kết quả mong đợi:
- Trẻ chú ý nghe cô kể chuyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên chuyện ,tên nhân vật trong câu
chuyện
- Biết kể chuyện cùng cô
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện
- Mô hình
III. T chc thc hin:

* n nh:
- Cả lớp hát bài Bác đa th vui tính"đến mô hình trò chuyện
1. K chun din cm
- Cô kể diễn cảm:
- Lần 1: Không sử dụng tranh
- Lần 2: Sử dụng tranh và điệu bộ minh hoạ
- Cả lớp hát "Một đoàn tàu" về hình chữ U
2. Trích dẫn, đàm thoại:
- Cô trích dẫn các on trong câu chuyn v cho tr tr li câu hi ca cô.
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Trớch: T u ..Võng
+ Ngy ch nht m cho hai anh em Cỳn i õu?
+ M dn hai anh em Cỳn nh th no?


×