Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 41 trang )

Chủ đề 5

QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI TƯ
DUY CỦA ĐẢNG VỀ XÂY
DỰNG NỀN VĂN HÓA

Nhóm 2 – Tổ 1+2+3 – A1K66
Người thuyết trình: Trịnh Huy Cần


NỘI DUNG
I. Khái niệm về văn hóa
II. Quan điểm, chủ trương của Đảng về xây dựng
nền VH thời kỳ trước Đổi mới.

III. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng
về xây dựng nền VN.
IV. Kết luận


I. KHÁI NIỆM VỀ

VĂN HÓA


Chủ tịch
Hồ Chí Minh

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống, loài người mới sáng tạo và phát minh
ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật,


khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày
như ăn, mặc, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát
minh đó tức là văn hóa”.


Khái Niệm Văn Hóa
Văn hóa không chỉ bao gồm nghệ thuật,
văn chương mà còn cả lối sống, những
quyền cơ bản của con người, những hệ
thống giá trị, những truyền thống, tín
ngưỡng…”.

UNESCO: “Văn hóa là một phức

hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo
về tinh thần, vật chất, tri thức và tinh
cảm… khắc họa nên bản sắc của một
cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng,
miền, quốc gia, xã hội …

5


TẠI SAO ĐẢNG CẦN TƯ DUY ĐỔI MỚI VỀ
XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA Ở NƯỚC TA?

II. Quan điểm, chủ trương của
Đảng về xây dựng nền VH

thời kỳ trước Đổi mới.


2.1. Giai đoạn 1943 – 1954
Quan điểm nổi bật
Đề cương văn hóa Việt Nam
do Tổng bí thư Trường Chinh
soạn thảo.

Đồng chí đã xác định
lĩnh vực văn hóa là
một trong 3 Mặt trận
của Cách mạng Việt
Nam: chính trị, kinh
tế, văn hóa.

Chính
trị

Kinh
tế
Văn
hóa


Ba nguyên tắc của nền văn hóa mới
Dân tộc
hóa
Đại
chúng

hóa
Khoa
học hóa

• Chống lại mọi ảnh hưởng nô dịch và thuộc địa
• Chống mọi chủ trương, hành động làm cho VH phản lại
hoặc xa rời quần chúng
• Chống lại tất cả những gì làm cho VH phản tiến bộ, trái
khoa học.

Đồng chí xác định nền VH mới Việt Nam có
tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung.


2.2. Giai đoạn 1955 – 1986
1982

Đại hội Đảng lần thứ V

1976
Đại hội Đảng lần thứ IV
1960
Đại hội Đảng lần thứ III

Xác định nền VH mới là nền
văn hóa có nội dung XHCN
và tính chất dân tộc, có tính
Đảng và tính nhân dân.
Tiến hành cuộc cách mạng tư
tưởng VH đồng thời với cuộc cách

mạng về QHSX và CM về khoa
học, kỹ thuật. Chủ trương xây
dựng nền VH mới, con người mới.


2.3. Đánh giá chung
Thành tựu
- Xóa bỏ nền văn hóa phong
kiến và nô dịch
- Nhiều triệu đồng bào biết đọc,
biết viết.
- Trình độ văn hóa và lối sống
của cộng đồng được nâng lên.

Hạn chế
- Công tác tư tưởng và văn hóa thiếu sắc
bén, thiếu tính chiến đấu, xây dựng thể
chế văn hóa còn chậm.
- Một số công trình văn hóa vật thể và
phi vật thể chưa được quan tâm đúng
mức.
- Còn bị chi phối tư duy chính trị “nắm
vững chuyên chính vô sản” giảm động
lực phát triển văn hóa, giáo dục, kìm
hãm năng lực tự do sáng tạo.


2.3. Đánh giá chung

Chiến tranh cùng với cơ chế quản lý kế

hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp
và tâm lý bình quân chủ nghĩa làm
giảm động lực phát triển văn hóa, giáo
dục, kìm hãm năng lực tự do sáng tạo.

Yêu cầu phải đổi mới



III. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng
về xây dựng nền văn hóa.


Quá trình đổi mới

ĐH VI

HNTW5 khóa
VIII (7/1998)

Cương lĩnh năm
1991
HNTW9

khóa IX
(1/2004)

HNTW10 (7/2004)



3.1. Đại hội VI của Đảng đánh dấu sự đổi mới tư duy của
Đảng về xây dựng nền văn hóa
1

Không hình thái tư tưởng nào có thể
thay thế được văn học và nghệ thuật
trong việc xây dựng tình cảm con người.
2

Đề cao vai trò của văn hóa trong đổi mới
tư duy, đồng thời với xây dựng kinh tế
phải coi trọng các vấn đề văn hóa, tạo ra
môi trường văn hóa thích hợp cho sự
phát triển.

Đại hội VI của Đảng


3.2. Cương lĩnh năm 1991 ( Đại hội VII của Đảng )

Đại hội Đảng lần thứ VII

Lần đầu tiên đưa ra
quan niệm nền văn hóa
Việt Nam có đặc trưng
tiên tiến đậm đà bản sắc
dân tộc
 đổi mới mạnh mẽ về
tư duy.



Chủ trương xây dựng nền VH mới, tạo ra đời sống tinh
thần cao đẹp, phong phú, đa dạng; nhân đạo, dân chủ, tiến
bộ, khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi
dưỡng cái chân, thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ; phê phán
những cái lỗi thời thấp kém.
Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn
hóa, làm cho thế giới quan Mác – Lê nin và tư tưởng HCM
giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội. Kế thừa
và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của tất
cả các dân tộc trong nước, tiếp thu những tinh hoa văn hóa
nhân loại. Chống tư tưởng, văn hóa phản tiến bộ, trái
với truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trái với phương hướng
đi lên CNXH.
Cương lĩnh xác định giáo dục và đào tạo, khoa học và

công nghệ là quốc sách hàng đầu.


3.3.

NQTW 5 khóa
VIII (7/1998)

5 quan điểm cơ bản
10 nhiệm vụ cụ thể

về xây dựng nền
văn hóa


4 giải pháp lớn


Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế.

5 quan điểm
cơ bản

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc.
Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà
đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của
toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng
Văn hóa là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn
hóa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có
ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
19


Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế.

5 quan điểm
cơ bản


Văn hóa phản ánh và thể hiện một
cách tổng quát, sống động mọi mặt
của cuộc sống. Các giá trị văn hóa chi
phối ngược lại hàng ngày đến cuộc
sống, tình cảm của mọi thành viên xã
hội bằng môi trường xã hội – văn hóa
đó chính là nền tảng tinh thần của xã


Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế.

5 quan điểm
cơ bản

Văn hóa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội và
hội nhập quốc tế bởi lẽ: Nguồn lực nội sinh phát triển của một dân
tộc thấm sâu trong văn hóa, muốn phát triển được dân tộc, phát
triển xã hội phải vươn tới cái mới, cái phát triển hơn, nhưng không
thể thiếu đi cái cội nguồn, cái tự thân vận động của xã hội. Cái đó
chính là văn hóa. Mặt khác, kinh nghiệm đổi mới ở nước ta cũng
chứng tỏ bản thân phát triển kinh tế không chỉ do các nhân tố
thuẩn túy. Nó cần sự đổi mới tư duy, chính sách, chế độ quản lý.
Mà sâu xa hơn là sự giải phóng tư tưởng và bước phát triển mới
về trình độ, năng lực của đội ngũ quản lý và lao động. Nghĩa là
động lực của sự đổi mới kinh tế nằm trong những giá trị văn
hóa đang được phát huy.



Văn hóa là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu,
vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội
và hội nhập quốc tế.

5 quan điểm
cơ bản

Con người là chủ thể, là nguồn lực chủ yếu của mọi quá trình,
phát huy tối đa nhân tố con người là mục tiêu của sự phát triển.
Chủ tịch HCM: “Muốn xây dựng CNXH cần phải có con người
XHCN”. Để làm được điều đó nhất định cần văn hóa, giáo dục.
Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát
huy nhân tố con người và xây dựng xã hội mới. Đó chính là mối
quan hệ giữa văn hóa và phát triển, là vấn đề bức xúc của nhiều
quốc gia, trong đó có Việt Nam. Năm 1990, UNDP đã đưa ra tiêu
chí mới để đánh giá mức độ phát triển của 1 quốc qia, đó là chỉ số
phát triển con người. Như vậy, vai trò văn hóa trong việc trực tiếp
tạo dựng và nâng cao vốn “tài nguyên con người” lại càng được
khẳng định tầm quan trọng trong sự phát triển đất nước.


5 quan điểm
cơ bản

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
-

-


-

Quan điểm này hoàn toàn khác quan điểm trong quá khứ: chủ trương xây dựng
nền văn hóa có nội dung XHCN, có tính chất dân tộc, tính đảng và tính nhân
dân.
Tiên tiến: là yêu nước và tiến bộ, trên cả nội dung, cách truyền tải,… tất cả
nhằm mục tiêu con người.
Bản sắc dân tộc bao gồm những giá trị văn hóa truyền thống bền vững của các
cộng đồng dân tộc Việt Nam qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước,
được thể hiện trong tất cả lĩnh vực của đời sống XH. Đó là hệ giá trị của dân tộc.
Ta chủ trương xây dựng và hoàn thiện các giá trị nhân cách của con người việt
nam trong thời kỳ mới, đồng thời phải tiếp thu những tinh hoa của nhân loại bên
cạnh việc phát huy những giá trị tốt đẹp của dân tộc. Xây dựng Việt Nam thành
một địa chỉ giao lưu văn hóa khu vực và quốc tế.


5 quan điểm
cơ bản

Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất
mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
Việt Nam có hơn 50 dân tộc anh em. Các giá trị và sắc thái riêng
của từng dân tộc góp phần làm phong phú nền văn hóa Việt Nam
thống nhất, củng cố sự thống nhất dân tộc. Quan điểm mới này
khẳng định nét riêng biệt của văn hóa Việt Nam, yêu cầu cần bảo
tồn và phát huy những di sản phi vật thể của mỗi dân tộc anh em.


5 quan điểm

cơ bản

Theo đó, sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa
nước nhà là của toàn dân, công nhân, nông dân, trí thức
là nền tảng, dưới sự lãnh đào của Đảng, quản lý của
Nhà nước. Đội ngũ tri thức gắn bó với nhân dân có vai
trò quan trọng trong sự nghiệp này (giáo viên,…)
Xây dựng và phát triển nền văn hóa là sự nghiệp của
toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng


×