Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thu hút và sử dụng vốn ODA của hàn quốc vào ngành y tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 69 trang )

i
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
----------------

NGUYỄN THỊ HÀ
LỚP: CQ49/08.02

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODACỦA HÀN QUỐC VÀO
NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính quốc tế
Mã số: 08
NGƯỜ I HƯỚ NG DẪN:THS. LÊ THANH HÀ

HÀ NỘI – 2015


Học Viện Tài Chính

ii

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

LỜ I CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu , kế t quả nêu trong luận văn là trung thực


xuấ t phát từ tình

hình thực tế của đơn vị thực tập.

Sinh viên

Nguyễn Thị Hà

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

iii

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

MỤC LỤC

Trang bìa ............................................................................................................ i
Lời cam đoan ..................................................................................................... ii
Mục lục……..…………………………...………...……………………....... iii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................. v
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi
Danh mục các hình .......................................................................................... vii
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1

Chƣơng1:LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH

THƢ́C (ODA) ............................................................................................................ 4

1.1.Nguồ n vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chiń h thƣ́c ...................................................... 4
1.1.1Xuấ t xƣ́ và khái niê ̣m về ODA .................................................................. 4
1.1.2Đặc điểm vốn ODA ................................................................................... 5
1.1.3Phân loa ̣i ODA .......................................................................................... 6
1.1.4Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn ODA ........................................... 9
1.2.Tác động của nguồn vốn ODA đối với nƣớc tiếp nhận ............................ 10
1.2.1Tác động tích cực của ODA .................................................................... 10
1.2.2Tác động tiêu cực của ODA .................................................................... 13
1.3.Sự cần thiết của nguồn vốn ODA đối với ngành y tế ............................... 15
Chƣơng 2:THƢ̣C TRẠNG THU HÚT VÀ SƢ̉ DỤNG ODA HÀN QUỐC TRONG
NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM ............................................................................ 17

2.1.Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam và khái quát về nguồn vốn ODA của Hàn
Quốc ở Việt Nam ............................................................................................ 17
2.1.1Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam những năm gần đây ............................... 17
SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

iv

2.1.2Khái quát về nguồn vốn ODA của Hàn Quốc ở Việt Nam.………........ 19
2.2.Thƣ̣c tra ̣ng thu hút và sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA


của Hàn Quốc trong

ngành y tế…. ………………………………………………………………...22
2.2.1Thƣ̣c tra ̣ng thu hút ngu

ồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế

………………………………………………………………………………22
2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc trong ngành y tế ... ..32
Chƣơng 3: ĐINH
̣ HƢỚNG VÀ M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM THU HÚT VÀ SƢ̉
DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN VỐN ODA CỦA HÀN QUỐC TRONG NGÀNH Y
TẾ Ở VIỆT NAM .............................................................................................. 43

3.1.Đinh
̣ hƣớng thu hút , sử dụng ODA giai đoạn 2015- 2020 của ngành y
tế……………….. …………………………………………………………....43
3.1.1Các định hƣớng phát triể n c

ủa ngành y tế giai đoạn 2015- 2020

………………… …………………………………………………………….43
3.1.2Định

hƣớng

thu

hút




sử

dụng

ODA

của

ngành

y

tế…………………………………………………………………………......47
3.2.Một số giải pháp nhằm thu hút và sƣ̉ du ̣ng hiệu quả nguồ n vố n ODA Hàn
Quố c trong ngành y tế………………..………………………………..48
3.2.1Giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn ODA Hàn Quốc vào ngành y tế
……….………………………………………………………………………48
3.2.2Giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA Hàn Quốc trong
ngành y tế…………………… ........................................................................ 53
KẾT LUẬN…………...………………….…………………………………...57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………….59
PHỤ LỤC 1 …………………………………………………………………..60

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02



Học Viện Tài Chính

v

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

DANH MỤC CHƢ̃ VIẾT TẮT

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank)

ASEAN
BOT

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast
Asian Nations)
Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh (Build- Operate- Transfer)

BTO

Xây dựng- Kinh doanh- Chyển giao (Build- Transfer- Operate)

BV

Bệnh Viện

DAC


EU

Ủy ban phối hợp tài trợ phát triển (Development Assistance
Committee)
Quỹ hợp tác phát triển kinh tế Hàn Quốc (Economic
Development Cooperation Fund)
Liên minh Châu Âu (European Union)

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment)

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)

IMF
KOICA
NGO

Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund)
Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (Korea International
Cooperation Agency)
Tổ chức phi Chính Phủ (Non- Governmental Organization)

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

ODA

OECD
QLDA

Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance)
Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (Organization for
Economic Co- operation and Development)
Quản lý dự án

TTBYT

Trang thiết bị y tế

TW

Trung ƣơng

VKFTA
WB

Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam- Hàn Quốc(Viet NamKorea Free Trade Agreement)
Ngân hàng thế giới (World Bank)

WHO

Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

EDCF

SV: Nguyễn Thị Hà


Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

vi

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng

Bảng
Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3.

Trang

Giá trị vốn ODA Hàn Quốc kí kết theo ngành giai
đoạn 2010- 2014
Vốn ODA ký kết của Hàn Quốc trong ngành y tế Việt
Nam qua các giai đoạn
Cơ cấu vốn ODA Hàn Quốc trong ngành y tế phân

22
25

theo tính chất hoàn lại và không hoàn lại


26

Bảng 2.4.

Tình hình giải ngân ODA Hàn Quốc cho ngành y tế từ
2008- 2014

34

Bảng 2.5.

Tình hình giải ngân vốn đối ứng qua các năm từ 20082014

34

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

vii

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình


Tên hiǹ h

Trang

Hình 2.1.

Tổng giá trị vốn ODA Hàn Quốc ký kết tại Việt Nam
từ 1995-2014

20

Hình 2.2.

Cơ cấu vốn ODA Hàn Quốc phân theo ngành ở Việt
Nam (giai đoạn 2010-2014)

23

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

1


LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tàinghiên cƣ́u
Y tế là một trong những lĩnh vực quan trọng đặc biệt đối với toàn xã hội, để
đảm bảo một nền y tế hiện đại thì các yếu tố quan trọng phải kể đến là cơ sở
hạ tầng các bệnh viện, trạm xã, trang thiết bị y tế (TTBYT). Trong đó TTBYT
là một bộ phận cấu thành rất quan trọng, không thể thiếu đối với các bệnh
viện (BV).TTBYT bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tƣ, phƣơng tiện vận
chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của
nhân dân.TTBYT là phƣơng tiện hỗ trợ tích cực cho ngƣời thầy thuốc, là nhu
cầu thiết yếu trong khu khám, chữa bệnh của các BV.BV là một cơ sở khám,
chữa bệnh trong một khu vực dân cƣ bao gồm giƣờng bệnh, đội ngũ cán bộ có
trình độ kỹ thuật và năng lực quản lý, có trang thiết bị và cơ sở hạ tầng để
phục vụ chăm sóc ngƣời bệnh. Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng các BV, trạm xã, nhà
máy sản xuất thuốc, dƣợc liệu, TTBYT là những yếu tố quan trọng quyết định
hiệu quả, chất lƣợng của công tác khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân.
Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một nguồn vốn đóng vai trò
quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của Việt Nam.
Trong kế hoạch phát triển, một trong những ƣu tiên của Chính phủ Việt Nam
là tạo điều kiện cho ngƣời dân đƣợc tiếp cận với nền y tế hiện đại, đáp ứng đủ
các yêu cầu cả về chất lƣợng và số lƣợng, đảm bảo công bằng cho toàn xã hội.
Những năm vừa qua, Việt Nam là một trong những nƣớc nhận đƣợc nhiều
viện trợ từ các tổ chức đa phƣơng cũng nhƣ song phƣơng, trong đó có ODA
của Hàn Quốc. Những năm gần đây nguồn vốn ODA của Hàn Quốc vào Việt
Nam đã tăng lên nhiều. Bằng nguồn vốn ODA rất phong phú nhiều dự án đã
đƣợc triển khai trên phạm vi cả nƣớc trong đó có một phần đáng kể vào lĩnh

SV: Nguyễn Thị Hà


Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

2

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

vực y tế, nhờ vậy cho tới nay lĩnh vực y tế của Việt Nam đã đạt đƣợc những
thành tựu đáng kể.
Thực tế, mặc dù Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực để vận động, thu hút
và sử dụng vốn ODA nhƣng nói chung, việc thu hút ODA Hàn Quốc vào
ngành y tế chƣa đƣợc đẩy mạnh, các dự án triển khai vẫn chƣa thực sự hiệu
quả, còn nhiều dự án đã kết thúc khi chỉ giải ngân đƣợc 80% nguồn vốn cam
kết ban đầu hoặc là tiến trình thực tế của dự án chậm hơn rất nhiều so với kế
hoạch ban đầu. Do đó việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA Hàn Quốc là
nhu cầu cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn trong công cuộc phát triển kinh tế và
nâng cao đời sống xã hội.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn vốn ODA Hàn Quốc đối với
ngành y tế, trong thời gian qua, em có điều kiện thực tập tại Bộ Tài Chính,
đƣợc sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng Song phƣơng II, Cục quản lý nợ
và tài chính đối ngoại và sự hƣớng dẫn tận tình của ThS. Lê Thanh Hà, em đã
nghiên cứu và chọn đề tài: “Thu hút và sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc
vào ngành y tế Việt Nam”.
2. Đối tƣợng và mục đích nghiên cứu
+ Đối tƣợng nghiên cứu: Là vấn đề thu hút, sƣ̉ du ̣ng nguồn vốn ODA của
Hàn Quốc, tâ ̣p trung phân tích và đánh giá hiê ̣u quả thu hút và sƣ̉ du ̣ng nguồn
vốn ODA của Hàn Quố c trong ngành y tế ở Viê ̣t Nam.
+ Mục đích nghiên cứu : Trên cơ sở tì m hiể u tổ ng quan về nguồ n vố n

ODA nói chung và ODA Hàn Quố c nói riêng , luâ ̣n văn tâ ̣p trung đi sâu vào
phân tích tình hình thu hútvà sƣ̉ du ̣ng nguồ n vố n ODA của Hàn Quố c trong
ngành y tế ở Viê ̣t Nam . Qua đó , đề xuất các g iải pháp nhằ m thu hút và sƣ̉
dụng hiệu quả nguồ n vố n ODA của Hàn Quố c cho ngành y tế của Việt Nam.
3. Phạm vi nghiên cứu

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

3

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

Luâ ̣n văn tâ ̣p trung nghiên cƣ́u tình hình thu hút và sƣ̉ du ̣ng vố n ODA của
Hàn Quốc trong ngành y tế Viê ̣t Nam từ 1995- 2014.
4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Trong đề tài có sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp nghiên cƣ́u nhƣ : phƣơng pháp
phân tích , tổ ng hơ ̣p , thố ng kê , so sánh , đánh giá… .Các phƣơng pháp này
đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng kế t hơ ̣p hoă ̣c riêng rẽ trong quá trình nghiên cƣ́u.
5. Kết cấu của luận văn tốt nghiệp
Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chính của luận văn gồm:
+ Chƣơng 1: Lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ

phát triển chính thức

(ODA).

+ Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ngthu hút và sƣ̉ du ̣ng ODA Hàn Quố c vào ngành y
tế ở Việt Nam.
+ Chƣơng 3: Đinh
̣ hƣớng và một số giải pháp nhằmthu hút và sƣ̉ du ̣ng
hiệu quả nguồn vốn ODA Hàn Quố c vào ngành y tế ở Việt Nam.

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

4

CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THƢ́C (ODA)

1.1

Nguồ n vố n hỗ trơ ̣ phát triể n chính thƣ́c

1.1.1 Xuấ t xứ và khái niê ̣m về ODA
ODA là tên gọi tắ t của tƣ̀ “Official Development Assistance” có nghĩa
là “Hỗ trợ phát triển chính thức” hay còn g

ọi là “Viện trợ phát triển chính


thức” ra đời sau chiế n tranh thế giới thƣ́ II , cùng với kế hoạch Marshall , các
nƣớc châu Âu thành lâ ̣p

Tổ chƣ́c hơ ̣p tác v à phát triển kinh tế

(OECD-

Organization for Economic Co -operation and Development ). Ngày nay , Tổ
chƣ́c này không chỉ có thành viên là các nƣớc

châu Âu mà còn có Mỹ , Úc,

Nhâ ̣t Bản , Hàn Quốc … Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , các nƣớc thuộc
OECD lâ ̣p ra nhƣ̃ng ủy ban chuyên môn , trong đó có ủy ba n viê ̣n trơ ̣ phát
triể n (DAC- Development Assistance Committee) nhằ m giúp cá c nƣớc trong
quá trình phát triể n kinh tế, xã hội.
Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance- ODA)
là nguồn tài trợ ƣu đãi của một hay một số quốc gia hoặc tổ chức tài chính
quốc tế cung cấp cho một chính phủ nào đó nhằm hỗ trợ và thúc đẩy việc khôi
phục và phát triển kinh tế- xã hội. Đây là một hình thức chủ yếu và chính thức
để tài trợ cho các Chính phủ (chủ yếu các nƣớc đang phát triển) hiện nay và
nó đã trở thành hoạt động tài chính quan trọng nhất của Chính phủ.
Vố n ODA phát sinh tƣ̀ nhu cầ u cầ n thiế t của mô ̣t quố c gia , điạ phƣơng,
đƣơ ̣c tổ chƣ́c quố c tế hay nhà tài trơ ̣ xem xét và cam kế t tài trơ ,̣ thông qua mô ̣t
hiê ̣p đinh
̣ quố c tế đƣơ ̣c đa ̣i diê ̣n có thẩ m quyề n hai bên nhâ ̣n và hỗ trơ ̣ vố n ký
kế t. Hiê ̣p đinh
̣ quố c tế này đƣơ ̣c chi phố i bởi Công pháp quố c tế.


SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

5

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

1.1.2 Đặc điểm vốn ODA
ODA thƣ̣c chấ t cũng là mô ̣t khoản vay nhƣng nó không hoàn toàn
giố ng với các khoản vay khác bởi mô ̣t số đă ̣c điể m riêng biê ̣t sau:
Thứ nhất,ODA là nguồn vốn mang tính ƣu đaĩ :
Đây là mô ̣t đă ̣c trƣng quan tro ̣ng để phân biê ̣t ODA với các khoản vay
khác. Tính chất ƣu đãi thể hiện ở chỗ:
+ Ƣu đãi về lãi suất: ODA là nguồn vốn có lãi suất thấp thậm chí là
không có lãi suất. Tùy thuộc từng nhà tài trợ đƣa ra các mức lãi suất khác
nhau cho từng nhóm nƣớc khác nhau, nhƣng nhìn chung thấp hơn lãi suất thị
trƣờng, phổ biến dƣới 3%. Ví dụ nhƣ lãi suất cho vay ODA của Nhật Bản dao
động từ 0,75-2,3% năm, tùy từng giai đoạn và từng dự án sẽ có mức lãi suất
khác nhau, của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) thƣờng từ 1-1,5%/năm,
của Hàn Quốc thƣờng với lãi suất thấp hơn từ 0,05-0,15%/năm….
+ Ƣu đaĩ về thời gian cho vay : ODA có thời gian cho vay dài , thời
gian ân ha ̣n lâu. Thƣờng thì thời gian cho vay của ODA tƣ̀ 30- 40 năm và thời
gianân ha ̣n tƣ̀ 5- 10 năm. Điề u này làm giảm áp lƣ̣c trả nơ ̣ của khoản viê ̣n trơ .̣
+ Ƣu đaĩ về nguồ n vố n : ODA là khoản vay kế t hơ ̣p giƣ̃a mô ̣t phầ n
cho vay ƣu đaĩ và mô ̣t phầ n cho không . Trong đó , yế u tố cho không là phầ n
mà nƣớc nhận tài trợ không có nghĩa vụ phải trả nợ (thấp nhất là 25%). Đây là

mô ̣t ƣu đaĩ đă ̣c biê ̣t, hỗ trơ ̣ rấ t nhiề u cho nƣớc nhâ ̣n tài trơ ̣.
Thứ hai, ODA mang tiń h ràng buô ̣c:
Ràng buộc có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp , bởi có thể khẳ ng đinh
̣ rằ ng
không có sƣ̣ cho không hoàn toàn trong các khoản viê ̣n trơ ̣ vì cho bao giờ
cũng đi kèm với nhận . Đối với các nƣớc tài trợ , ODA đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhƣ mô ̣ t
công cu ̣ gây sƣ́c ép chin
́ h tri ̣ , kinh tế hay vì mu ̣c tiêu khác . Điề u đó dẫn tới

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

6

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

ODA có tin
́ h chấ t ràng buô ̣c . Các nƣớc viện trợ khi cung cấp ODA thƣờng
xuấ t khẩ u hàng hóa và dich
̣ vu ̣ của mình vào nƣớc tiế p nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ . Nƣớc
nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ còn phải đáp ƣ́ng các yêu cầ u của bên cấ p viê ̣n trơ ̣ nhƣ viê ̣c thay
đổ i chính sách đố i ngoa ̣i , chính sách kinh tế , thay đổi chính sách thuế quan,
thay đổ i thể chế chính tri …
̣ cho phù hơ ̣p với mu ̣c đích của bên tà i trơ .̣ Ví dụ,
Bỉ, Đức và Đan Mạch yêu cầu khoảng 50% viện trợ phải mua hàng hóa và
dịch vụ của nƣớc mình… Canada yêu cầu cao nhất, tới 65%. Thụy Sĩ chỉ yêu

cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%, hai nƣớc này đƣợc coi là những nƣớc có tỷ lệ ODA
yêu cầu phải mua hàng hóa và dịch vụ của nhà tài trợ thấp. Nhìn chung, 22%
viện trợ của DAC phải đƣợc sử dụng để mua hàng hóa và dịch vụ của các
quốc gia viện trợ.
Với đă ̣c điể m này của ODA , khi nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ các nƣớc tiế p nhâ ̣n cầ n
cân nhắ c kỹ lƣỡng nhƣ̃ng điề u kiê ṇ của nhà tài trơ ,̣ không vì giải quyế t nhƣ̃ng
lợi ić h trƣớc mắ t mà đánh mấ t quyề n lợi lâu dài. Đồng thời, các nƣớc cấp viện
trơ ̣ cầ n tôn tro ̣ng đô ̣c lâ ̣p chủ quyề n , không can thiê ̣p vào nô ̣i bô ̣ của nƣớc tiế p
nhâ ̣n nhằ m đảm bảo nguyên tắ c biǹ h đẳ ng đôi bên cùng có lơ ̣i.
Thứ ba,ODA là nguồn vốn có khả năng gây nơ ̣:
Khi tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chất ƣu đãi nên gánh
nặng nợ thƣờng chƣa xuất hiện. Một số nƣớc do không sử dụng hiệu quả
ODA có thể tạo nên sự tăng trƣởng nhất thời nhƣng sau một thời gian lại lâm
vào vòng nợ nần do không có khả năng trả nợ. Vấn đề là ở chỗ vốn ODA
không có khả năng đầu tƣ trực tiếp cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong
khi việc trả nợ lại dựa vào xuất khẩu thu ngoại tệ. Do đó, các nƣớc khi tiếp
nhận viện trợ phải xây dựng chiến lƣợc thu hút, sử dụng, trả nợ để đảm bảo
nguồn vốn phát huy hiệu quả mà không gây ảnh hƣởng đến nền kinh tế trong
tƣơng lai.

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

7

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣


1.1.3 Phân loại ODA
Có nhiều cách phân loại nguồn vốn ODA khác nhau căn cứ vào các tiêu
thƣ́c khác nhau, cụ thể:
a. Căn cứ vào tính chất tài trợ, ODA gồ m:
- Viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i : Nƣớc tiế p nhâ ̣n không có nghiã vu ̣ phải hoàn trả
lại cho nhà tài trợ. Loại ODA này chủ yếu dành cho các nƣớc chậm và đang
phát triển với mục đích ƣu tiên sử dụng cho các chƣơng trình

, dƣ̣ án thuô ̣ c

lĩnh vƣc không có khả năng thanh toán vốn nhƣ : phục vụ xã hội , nghiên cƣ́u
chính sách …
- Viê ̣n trơ ̣ có hoàn la ̣i: Là các khoản vay ƣu đãi về lãi suất,thời gian ân hạn và
thời gian trả nợ, thƣờng ngƣời ta phải tiń h đƣơ ̣c mƣ́c đô ̣ kh ông hoàn la ̣i (hoă ̣c
thành tố ƣu đãi) lớn hơn 25% đối với các khoản vay.
- Viê ̣n trơ ̣ hỗn hơ ̣p : Là khoản viện trợ gồm vi ện trợ có hoàn lại và viện trợ
không hoàn lại (có thể có ƣu đãi hoặc không ƣu đãi ), nhƣng tổ ng các thành tố
ƣu đaĩ phải lớn hơn 25%.
b. Căn cứ vào mục đích sử dụng ODA gồ m có:
- ODA hỗ trơ ̣ căn bản : Là các khoản ODA dành cho việc thực hiện nhiệm vụ
chính của các chƣơng trình , dƣ̣ án đầ u tƣ xây dƣ̣ng các cơ sở ha ̣ tầ ng kinh tế
xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Thƣờng là các khoản vay ƣu đaĩ .
- ODA hỗ t rơ ̣ kỹ thuâ ̣t : Là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức

,

chuyể n giao công nghê ̣, phát triển năng lực, xây dƣ̣ng thể chế , nghiên cƣ́u chi
phí đầu tƣ c ác chƣơng trình , dƣ̣ án .…Thƣờng là các khoản viê ̣n trơ ̣ không
hoàn lại.

c. Căn cứ vào điề u kiê ̣n để được nhận tài trợ ODA gồ m có:
- ODA không ràng buô ̣c: Ngƣời nhâ ̣n không chiụ bấ t cƣ́ ràng buô ̣c nào.

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

8

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

- ODA có ràng buô ̣c : ngƣời nhâ ̣n tài trơ ̣ phải chấ p nhâ ̣n mô ̣t số điề u kiê ̣n tƣ̀
phía nhà tài trợ.
+ Ràng buộc nguồn sử dụng : Chỉ mua sắm hàng hó a, thuê chuyên gia, thuê
thầ u… theo chỉ đinh.
̣
+ Ràng buộc mục đích sử dụng: Chỉ đƣợc sử dụng cho một số mục đích nhất
đinh
̣ nào đó qua chƣơng trình, dƣ̣ án….
- ODA hỗn hơ ̣p: Là khoản tài trợ mà một phần có ràng buộc, mô ̣t phầ n không
bị ràng buộc nào cả.
d. Căn cứ vào hình thức thực hiê ̣n các khoản đầ u tư:
- ODA hỗ trơ ̣ dƣ̣ án : Là hình thức chủ yếu của ODA . Trong hình thƣ́c này ,
ODA sẽ đƣơ ̣c xác đinh
̣ cho các dƣ̣ án cu ̣ thể , có thể là hỗ trợ căn bản , hỗ trơ ̣
kỹ thuật, viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i hay cho vay ƣu đaĩ .
- ODA hỗ trơ ̣ phi dƣ̣ án : Không gắ n với các dƣ̣ án đầ u tƣ cu ̣ thể nhƣ hỗ trơ ̣

cán cân thanh toán, hỗ trơ ̣ trả nơ ̣ …
- ODA hỗ trơ ̣ chƣơng trin
̀ h: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát
nào đó trong một khoảng thời gian xác định.
e. Căn cứ vào nhà cung cấ p tài trợ:
- ODA song phƣơng: Là các kho ản viện trợ trực tiếp từ nƣớc này đến nƣớc
kia thông qua hiệp đinh đƣợc ký kết giữa hai chính phủ.
- ODA đa phƣơng: Là khoản ODA của các tổ chức tài chính quốc tế và khu
vƣ̣c nhƣ : Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
phát triển châu Á (ADB), các tổ chức phát triển và Liên hợp quốc

(UNDP),

Liên minh châu Âu (EU)… cho các nƣớc đang hoă ̣c châ ̣m phát triể n . So với
nguồ n ODA song phƣơng thì vố n ODA đa phƣơng it́ chiụ ảnh hƣởng bởi các
áp lực thƣơng mại , nhƣng đôi khi lại chịu những áp lực mạnh hơn về chính
trị.

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

9

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

- ODA của các tổ chƣ́c phi Chiń h phủ (NGO) nhƣ: Hô ̣i chƣ̃ thâ ̣p đỏ Quố c tế ,

Trăng lƣỡi liề m đỏ Quố c tế , tổ chƣ́c Hòa bình xanh….
1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn vốn ODA
Có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến

nguồn vốn ODA trong đó phải kể đế n

nhƣ:
Thứ nhấ t, chính trị là một nhân tố có tác động mạnh mẽ tới ODA . Nguồ n vố n
ODA chiụ ảnh hƣởng bởi các quan hê ̣ sẵn có của bên cấ p viê ̣n trơ ̣ cho nƣớc
nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ bởi sƣ̣ tƣơng hơ ̣p c ủa thể chế chính tri ,̣ bởi quan hê ̣ điạ dƣ gầ n
gũi. Bên cấ p viê ̣n trơ ̣ và các nguồ n vố n chính thƣ́c khác t hƣờng cấ p viê ̣n trơ ̣
cho nhƣ̃ng quố c gia đồ ng minh mà không cấ p viê ̣n trơ ̣ cho nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng
mà họ cho là kẻ thù. Đó chính là tính chất địa lý, chính trị đƣợc thể hiện rất rõ
trong viê ̣n trơ ̣.
Thứ hai ,lơ ̣i ić h kinh tế mà n ƣớc cấp viện trợ nhận đƣợc từ nƣớc tiếp nhận
ODA cũng là mô ̣t nhâ ̣n tố ảnh hƣởng quan tro ̣ng. Các nƣớc viện trợ nói chung
đều muốn đạt đƣợc những ảnh hƣởng về chính trị , đem la ̣i lơ ̣i nhuâ ̣n cho hàng
hóa và dịch vụ tƣ vấn trong nƣớc. Họ gắn quỹ viện trợ với việc mua hàng hóa
và dịch vụ của nƣớc họ nhƣ là một biện pháp nhằm tăng cƣờng khả năng làm
chủ thị trƣờng xuất khẩu và giảm bớt tác động của viện trợ đối với cán cân
thanh toán . Mă ̣t khác , nƣớc viê ̣n trơ ̣ còn phải chiụ rủi ro của đồ ng tiề n viê ̣n
trơ.̣ Nế u đồ ng tiề n viê ̣n trơ ̣ tăng giá so với đồ ng tiề n của các nƣớc nhâ ̣n đƣơ ̣c
do xuấ t khẩ u thì nƣớc tiế p nhâ ̣n sẽ phải trả thêm mô ̣t khoản nơ ̣ bổ sung do
chênh lê ̣ch tỷ giá ta ̣i thời điể m vay và thời điể m trả nơ ̣ . Theo tính toán của các
chuyên gia thì cho dù không đi kèm theo điề u kiê ̣n ràng buô ̣c nào thì viê ̣n trơ ̣
ODA vẫn đem la ̣i lơ ̣i ích thƣơng ma ̣i cho quố c gia viê ̣n trơ ̣.
Thứ ba, ODA còn chiụ ảnh hƣởng bởi các nhâ ̣n tố xã hô ̣i . Về bản chấ t ,
ODA đƣơ ̣c trić h ra tƣ̀ tổ ng sản lƣơ ̣ng quố c gia của nƣớc viê ̣n trơ ̣ nên rấ t nha ̣y
SV: Nguyễn Thị Hà


Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

10

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

cảm với các dƣ luận xã hội ở các nƣớc tài trợ . Dƣ luâ ̣n ở các nƣớc cấ p viê ̣n
trơ ̣ coi tro ̣ng tầ m quan tro ̣ng của cả số lƣơ ̣ng và chấ t lƣơ ̣ng của viê ̣n trơ ̣

, họ

sẵn sàng ủng hô ̣ viê ̣c viê ̣n trơ ̣ nế u chúng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng tố t , và sẽ phản đối nếu
nguồ n ODA không đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng hiê ̣u quả . Ví dụ, năm 2008 do Viê ̣t Nam sƣ̉
dụng vốn ODA của Nhật Bản không hiệu quả

(tiêu cƣ̣c d ự án đại lộ Đông

Tây) dẫn đế n phía Nhâ ̣t Bản đã quyế t đinh
̣ dƣ̀ng cung cấ p ODA cho Viê ̣t Nam
trong mô ̣t số chƣơng trình, dƣ̣ án.
Thứ tư, môi trƣờng cạnh tranh.Thời gian gần đây, có thể thấy tổng lƣợng
ODA trên thế giới đang có chiều hƣớng suy giảm trong khi đó nhu cầu ODA
của các nƣớc đang phát triển tăng liên tục, nhất là sau các cuộc khủng hoảng
kinh tế và các cuộc xung đột vũ trang khu vực. Hiện đang diễn ra cuộc cạnh
tranh quyết liệt giữa các nƣớc đang phát triển để tranh thủ nguồn vốn ODA.
Vì vậy, để thu hút đƣợc những nguồn vốn ODA trong thời gian tới đòi hỏi các
quốc gia tiếp nhận viện trợ phải không ngừng nâng cao hơn nữa trình độ kinh

nghiệm và năng lực của họ trong công tác quản lý, điều phối và thực hiện các
chƣơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn này.
1.2

Tác động của nguồn vốn ODA đối với nƣớc tiếp nhận

1.2.1 Tác động tích cực của ODA
Phầ n lớn các nƣớc tiế p nhâ ̣n ODA là các nƣớc đang

hoă ̣c kém phát

triể n, đang phải đố i mă ̣t với nhiề u thách thƣ́c to lớn trong quá trình phát triể n .
Quá trình này đòi hỏi một khoản vốn đầu tƣ khổng lồ để tạo dựng những điều
kiê ̣n cơ bản và bề n vƣ̃ng cho phát triể n kinh tế - xã hội. Trong khi các nƣớc
này đang gặp phải vấn đề mâu thuẫn giữa nhu cầu đầu tƣ phát triển và sự
thiế u hu ̣t nguồ n lƣ̣c tài chính, thì vốn ODA có tính bền vững đối với các công
trình và dự án phát triể n, do đƣơ ̣c thƣ̣ c hiê ̣n bằ ng viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i ,

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

11

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

hoă ̣c cho vay với laĩ suấ t th ấp, thời gian ân ha ̣n và thời gian trả nơ ̣ vố n vay

dài.
Tác động đầu tiên, rõ ràng và dễ thấy nhất của ODA là bổ sung nguồn
vốn cho nƣớc nhận viện trợ. Các nƣớc đang phát triển là các nƣớc rất cần cho
đầu tƣ vào kinh tế- xã hội. Vốn đầu tƣ đƣợc lấy từ nguồn vốn trong nƣớc là
chính, nhƣng nguồn vốn tích lũy từ nội bộ nền kinh tế lại rất hạn hẹp nên cần
bổ sung bằng nguồn vốn nƣớc ngoài. Ƣu điểm nổi bật của ODA phát huy rõ
nhất trong lĩnh vực phát triển hạ tầng kinh tế- xã hội của nƣớc nhận viện trợ.
Nguồn vốn ODA thƣờng đƣợc các nƣớc đang phát triển đầu tƣ cải thiện cơ sở
hạ tầng nhƣ xây dựng đƣờng, cầu cảng, sân bay, phát triển bƣu chính viễn
thông, cung cấp năng lƣợng…. Những lĩnh vực này không có nhiều sức hấp
dẫn đối với các nhà đầu tƣ tƣ nhân vì lý do cần lƣợng vốn lớn, thời gian thu
hồi vốn lâu và có nhiều rủi ro trong quá trình đầu tƣ. Trong khi đó, các đặc
điểm của nguồn vốn ODA lại giải quyết đƣợc vấn đề này.
Viện trợ ODA có thể ảnh hƣởng tới việc tăng phúc lợi công cộng và nâng cao
chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng. Nguồ n vố n ODA giúp cải thiê ̣n điề u kiê ̣n vê ̣ sinh , y tế ,
cung cấ p nƣớc sa ̣ch , bảo vệ môi trƣờng , đồ ng thời góp phầ n tić h cƣ̣c tro ng
viê ̣c phát triể n nông nghiê ̣p , xóa đói giảm nghèo từ đ ó làm tăng điều kiện
số ng ở các nƣớc đang phát triển theo nhiều cách . Ví dụ, thông qua các hiǹ h
thƣ́c hỗ trơ ̣ trong ngành y tế , số tƣ̉ vong trẻ sơ sinh , tỷ lệ trẻ em su y dinh
dƣỡng có thể phòng ngƣ̀a và giảm ma ̣nh . Hay thông qua hỗ trơ ̣ giáo du ̣c và
đào ta ̣o, cải cách giáo dục đƣợc hoàn thiện, cơ hô ̣i đƣơ ̣c tiế p câ ̣n với kiế n thƣ́c
đƣơ ̣c mở rô ̣ng với ngƣời dân các nƣớc này .
Nguồ n vố n ODA còn giúp các nƣớc đang phát triển hoàn thiện cơ cấu
kinh tế , nâng cao năng lƣ̣c bô ̣ máy quản lý kinh tế . Các nƣớc đang phát triển
thƣờng ở trong tin
̀ h tra ̣ng nơ ̣ nƣớc ngoài và thâm hu ̣t cán cân thanh toán quố c

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02



Học Viện Tài Chính

12

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

tế . Để giải quyế t nh ững vấ n đề này , các quốc gia đều phải cố gắng phối hợp
với IMF, WB và các tổ chƣ́c quố c tế khác tiế n hành chí nh sách điề u chỉnh cơ
cấ u. Viê ̣c điề u chỉnh này cầ n có mô ̣t lƣơ ̣ng vố n lớn , trong đó có vố n ODA .
Khi tiế p nhâ ̣n vố n ODA, các nƣớc đang phát triển cũng phải thực hiện các
cam kế t nhƣ cải cách nề n kinh tế thành kinh tế thi ̣trƣờng

, cải cách bộ máy

hành chính, phân rõ quyề n và chƣ́c năng giƣ̃a các cơ quan quản lý . Nhờ đó ,
bô ̣ máy quản lý nhà nƣớc về kinh tế ngày cà ng đổ i mới, hoàn thiện hơn, năng
lƣ̣c cán bô ̣ quản lý đƣơ ̣c nâng cao thông qua tiế p thu nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m tƣ̀
khâu khảo sát , ý tƣởng đầu tƣ , xây dƣ̣ng dƣ̣ án , giám sát , đánh giá hiê ̣u quả
của dự án ODA. Cải thiện thể chế và chính sách kinh tế ở các nƣớc đang phát
triể n chính là chìa khóa để ta ̣o bƣớc nhảy vo ̣t về lƣơ ̣ng trong thúc đẩ y tăng
trƣởng làm giảm đói nghèo . Mô ̣t cơ chế quản lý tố t , mô ̣t nề n kinh tế vi ̃ mô ổ n
đinh,
̣ mô ̣t nhà nƣớc pháp quyề n và ha ̣n chế tham nhũng sẽ dẫn tới mô ̣t xã hô ̣i
văn minh, giàu mạnh.
Ngoài ra, ODA còn ta ̣o điề u kiê ̣n để tăng khả năng thu hút vố n đầ u tƣ
trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài (FDI) và mở rộng đầu tƣ ở các nƣớc đang phát triể n . Nhờ
có ODA mà nƣớc nhận viện trợ sẽ giải quyết đƣợc những khó khăn , bấ t câ ̣p
về cơ sở ha ̣ tầ ng và cơ chế quản lý , chính sách. Các nƣớc đang phát triển sẽ

tạo ra đƣợc môi trƣờng thuận lợi , đảm bảo chi phí đầ u tƣ thấ p , hiê ̣u quả đầ u
tƣ cao , hấ p dẫn các nhà đầ u tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ đầ u tƣ tƣ nhân trong
nƣớc. Theo các nhà nghiên cƣ́u ở WB , viê ̣n trơ ̣ tăng 1% GDP sẽ làm tăng đầ u
tƣ tƣ nhân lên 1,9% GDP. Ngoài ra, chính các chƣơng trình, dƣ̣ án ODA cũng
góp phần tích cực trong việc tạo ra các cơ hội việc làm

, luân chuyể n các

nguồ n lƣ̣c của xã hô ̣i, tăng tổ ng mƣ́c sản xuấ t của xã hô ̣i.
Cuố i cùng, ODA dƣới hiǹ h thƣ́c viê ̣n trơ ̣ không hoàn lại thƣờng đi kèm
theo viê ̣c chuyể n giao công nghê ̣ , kỹ thuật hiện đại và kinh nghiệm quản lý
tiên tiế n cho các nƣớc tiế p nhâ ̣n . Chẳ ng ha ̣n, hỗ trơ ̣ kỹ thuâ ̣t là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n
SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

13

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

lớn đố i với chin
́ h sách viê ̣n trơ ̣ phát triể n của Nhật Bản bao gồm : huấ n luyê ̣n
đào ta ̣o chuyên môn, các chƣơng trình tuyển cử chuyên gia , cƣ̉ các đoàn khảo
sát về phát triển , các dự án về cung cấ p thiế t bi ̣và vâ ̣t liê ̣u .… Dƣới hình thƣ́c
ODA, viê ̣c hỗ trơ ̣ đào ta ̣o và đà o ta ̣o la ̣i nguồ n nhân lƣ̣c đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho
các nƣớc đang phát triển tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại ,
trình độ quản lý tiên tiến , kỹ năng chuyên môn cao . Viê ̣c phát triể n của mô ̣t

quố c gia có quan hê ̣ mâ ̣t thiế t với viê ̣c phát triể n nguồ n nhân lƣ̣c. Đây chính là
lơ ̣i ích căn bản, lâu dài của quố c gia nhâ ̣n tài trơ ̣.
Nhƣ vâ ̣y, vố n ODA giúp thúc đẩ y nề n kinh tế của nƣớc nhâ ̣n tài trơ ̣ đă ̣c biê ̣t là
trong liñ h vƣ̣c cơ sở ha ̣ tầ ng giao thông vâ ̣n tải . Các dự án sử dụng vốn ODA
đầ u tƣ cho các công trin
̀ h kế t cấ u ha ̣ tầ ng tuy không có khả năng sinh lời trƣ̣c
tiế p nhƣng la ̣i sinh lời mô ̣t cách gián tiế p nhƣ là thu hút vố n FDI và vố n đầ u
tƣ trong nƣớc. Các dự án sử dụng vốn ODA còn góp phần nâng cao điều kiện
số ng của con ngƣời , tăng phúc lơ ̣i công cô ̣ng và cải thiê ̣n môi trƣờng sinh
thái, đồ ng thời giúp các nƣớc đang phát triể n hoàn thiê ̣n cơ cấ u kinh tế , nâng
cao năng lƣ̣c thể ch ế, phát triển nguồn lực con ngƣời . Do vâ ̣y , ODA có ý
nghĩa rất lớn lao trong góp phần làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế xã hội của
mô ̣t quố c gia, đă ̣c biê ̣t trong giai đoa ̣n đầ u xây dƣ̣ng và phát triể n đấ t nƣớc.
1.2.2Tác động tiêu cực của ODA
Viê ̣c vay nơ ̣ nƣớc ngoài nói chung và tiế p nhâ ̣n ODA nói riêng thƣờng
dẫn đế n nhƣ̃ng tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c sau:
Thứ nhất, khi tiế p nhâ ̣n viê ̣n trơ ̣ ODA các nƣớc phải chấ p nhâ ̣n dỡ bỏ dầ n
hàng rào thuế quan bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất
nhâ ̣p khẩ u hàng hóa đố i với nƣớc tài trơ .̣ Nƣớc tiế p nhâ ̣n ODA cũng đƣơ ̣c yêu
cầ u tƣ̀ng bƣớc mở cƣ̉a thi ̣trƣờng bảo hô ̣ cho nhƣ̃ng danh mu ̣c hàng

hóa mới

của nƣớc tài trợ , yêu cầ u có nhƣ̃ng ƣu đaĩ đố i với các nhà đầ u tƣ trƣ̣c tiế p
SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính


14

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

nƣớc ngoài nhƣ cho phép ho ̣ đầ u tƣ vào nhƣ̃ng liñ h vƣ̣c ha ̣n chế , có khả năng
sinh lời cao.
Thứ hai, nguồ n vố n ODA cấ p cho các nƣớc đang phát triể n cũng thƣờng gắ n
với viê ̣c bắt buộc phải mua các sản phẩ m tƣ̀ các nƣớc viê ̣n trơ ̣ mà không hoàn
toàn phù hợp , thâ ̣m chí là không cầ n thiế t đố i với nƣớc tiế p nhâ ̣ n. Các dự án
ODA thƣờng có các ràng buô ̣c về mua sắ m thiế t bi ̣ , máy móc theo yêu cầu
của nhà tài trợ và phải ƣu tiên đấu thầu cho doanh nghiệp nƣớc tài trợ , do đó
thƣờng xảy ra tin
̀ h tra ̣ng móc nố i , kê khai tăng giá chi phí cho dƣ̣ án để thu
hồ i la ̣i nguồ n vố n tài trơ ̣ . Ví dụ nhƣ các dự án ODA trong liñ h vƣ̣c đào ta ̣o ,
lâ ̣p dƣ̣ án và tƣ vấ n kỹ thuâ ̣t , phầ n trả cho các chuyên gia nƣớc ngoài thƣờng
chiế m đế n hơn 90% do bên nƣớc tài trơ ̣ thƣờng yêu c ầu trả lƣơng cho các
chuyên gia, cố vấ n dƣ̣ án của ho ̣ quá cao so với chi phí thƣ̣c tế thuê chuyên
gia nhƣ vâ ̣y trên thi ̣trƣờng lao đô ̣ng thế giới.
Thứ ba, nguồ n vố n viê ̣n trơ ̣ ODA còn đƣơ ̣c gắ n với các điề u khoản mâ ̣u dich
̣
đă ̣c biê ̣t liên quan đế n viê ̣c nh ập khẩ u tố i đa các sản phẩ m của nƣớc tài trơ ̣ .
Cụ thể là nƣớc cấp ODA buộc nƣớc tiếp nhận phải chấp nhận một khoản
ODA là hàng hóa , dịch vụ do họ sản xuất . Nƣớc tiế p nhâ ̣n ODA tuy có toàn
quyề n quản lý sử dụng ODA nhƣng thông thƣờng các danh mục dự án cũng
phải có sự thỏa thuận, đồ ng ý của nƣớc viê ̣n trơ.̣ Dù không trực tiếp điều hành
dƣ̣ án nhƣng ho ̣ có thể tham gia gián tiế p dƣới hiǹ h thƣ́c nhà thầ u hoă ̣c hỗ trơ ̣
chuyên gia.
Thứ tư, tác động của yếu tố tỷ giá hối đoái có thể làm cho giá trị vốn ODA
phải hoàn lại tăng lên.Sƣ̣ biế n đô ̣ng giá cả và laĩ suấ t trên thi ̣trƣờng sẽ gây ra

nhƣ̃ng thách thƣ́c và rủi ro tài chính đố i với nƣớ c tiế p nhâ ̣n nhƣ gánh nă ̣ng về
nơ ̣ nƣớc ngoài trong tƣơng lai . Ngoài ra , tình trạng thất thoát , lãng phí, xây
dƣ̣ng chiế n lƣơ ̣c , quy hoa ̣ch thu hút và sƣ̉ du ̣ng vố n ODA và o các liñ h vƣ̣c

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

15

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

chƣa hơ ̣p lý , trình độ quản lý thấp , thiế u kinh nghiê ̣m trong quá triǹ h tiế p
nhâ ̣n cũng nhƣ xƣ̉ lý , điề u hành dƣ̣ án khiế n cho hiê ̣u quả và chấ t lƣơ ̣ng các
công trình đầ u tƣ bằ ng nguồ n vố n này còn thấ p và có thể đẩ y nƣớc tiế p nhâ ̣n
vào tình trạng nợ nần.
Nhƣ vâ ̣y, nguồ n vố n ODA có nhƣ̃ng tác đô ̣ng tić h cƣ̣c và tiêu cƣ̣c nhấ t
đinh
̣ đố i với các nƣớc đang phát triể n tiế p nhâ ̣n nguồ n vố n này . Viê ̣c sƣ̉ du ̣ng
nguồ n vố n này là để tâ ̣n du ̣ng nhƣ̃ng nguồ n lƣ̣c bên ngoài phu ̣c vu ̣ cho sƣ̣ phát
triể n của mỗi quố c gia. Nhƣng sƣ̣ phát triể n này chỉ có đƣơ ̣c khi có mô ̣t chiế n
lƣơ ̣c tiế p nhâ ̣n và hoàn trả hơ ̣p lý để vƣ̀a phát huy tố t nhấ t nhƣ̃ng tác đô ̣ng tić h
cƣ̣c, vƣ̀a ha ̣n chế đế n mƣ́c tố i đa các tác đô ̣ng tiêu cƣ̣c.
1.3

Sự cần thiết của nguồn vốn ODA đối với ngành y tế


Để phát triển kinh tế- xã hội thì yếu tố quyết định chính là con ngƣời và mục
tiêu của phát triển kinh tế- xã hội phải hƣớng tới duy trì sự tồn tại, phát triển
của con ngƣời.
Các hoạt động y tế là phần không thể thiếu đƣợc trong xã hội loài ngƣời, con
ngƣời luôn luôn có nhu cầu chăm sóc sức khoẻ không những của bản thân mà
của cả gia đình mình.Không một ai lại sống mà luôn luôn khoẻ mạnh cả bởi
sự thay đổi thƣờng xuyên của môi trƣờng sống cùng với sự vận động của thế
giới tự nhiên. Các hoạt động y tế mà con ngƣời sáng tạo ra cũng chính nhằm
mục đích điều hoà những tác động không tốt của môi trƣờng sống tới con
ngƣời.
Do đó, các hoạt động y tế là không thể thiếu đƣợc trong đời sống con ngƣời.
Tuy mỗi con ngƣời có cuộc sống khác nhau nhƣng các hoạt động y tế lại đóng
vai trò tác động chung tới từng ngƣời nhằm duy trì và phát triển giống nòi.
Với tính chất đặc thù của ngành y tế, nguồn vốn ODA đã đóng góp rất
quan trọng cho sự phát triển cơ sở vật chất, năng lực quản lý, trình độ chuyên
SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

16

môn. Thông qua hình thức viện trợ hoàn lại và không hoàn lại mà các chƣơng
trình y tế quốc gia nhƣ: chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, chƣơng trình HIV
chăm sóc sức khỏe ban đầu, chƣơng trình kế hoạch hóa gia đình, chƣơng trình
phòng chống các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, các chƣơng trình ƣu tiên

chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em… đƣợc thực hiện hiệu quả và trên
phạm vi rộng lớn hơn.
Các công trình và trang thiết bị y tế đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn,
trong khi ngân sách nhà nƣớc không thể đầu tƣ toàn bộ. Các nhà tài trợ đã hỗ
trợ về mặt kỹ thuật, tài chính, nhân lực cho ngành y tế thông qua các dự án
mở rộng, xây mới bệnh viện, cung cấp nhiều trang thiết bị hiện đại nhƣ dao
mổ từ, máy nội soi, máy chụp X quang….
Nhiều cán bộ y tế đƣợc cử đi nƣớc ngoài đào tạo học tập nền y học phát
triển của các nƣớc trên thế giới, các cán bộ y tế ở tuyến trung ƣơng đƣợc luân
chuyển về tuyến địa phƣơng nhờ có nguồn hỗ trợ kinh phí từ vốn ODA. Từ
đó các bác sỹ, dƣợc sỹ, cán bộ ngành y tế đƣợc tiếp cận với nền y học hiện đại
và tiên tiến của các nƣớc trên thế giới.
Nguồn vốn ODA đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của ngành,
việc huy động vốn này sẽ tạo ra bƣớc đột phá trong thời gian tới.

CHƢƠNG 2

SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

17

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA HÀN QUỐC
TRONG NGÀNH Y TẾ Ở VIỆT NAM


2.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam và khái quát về nguồn vốn ODA của
Hàn Quốc ở Việt Nam
2.1.1 Quan hệ Hàn Quốc- Việt Nam những năm gần đây
Quan hệ ngoại giao chính thức giữa Việt Nam và Hàn Quốc đƣợc thiết lập
ngày 22/12/1992, đến nay mới chỉ hơn 20 năm, nhƣng có thể nói hai dân tộc
Việt Nam và Hàn Quốc đã rất gắn bó và có nhiều điểm tƣơng đồng về lịch sử
và văn hóa. Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, quan hệ Việt Nam và
Hàn Quốc đã phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực nhƣ thƣơng mại, đầu tƣ,
văn hóa, giáo dục…. Đặc biệt là trong chuyế n thăm chính thƣ́c Hàn Quố c của
Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng n gày 21/1/2014, phía Chính phủ Hàn Quốc
khẳ ng đinh
̣ coi Viê ̣t Nam là mô ̣t đố i tác quan tro ̣ng ở khu vƣ̣c và là mô ̣t trong
nhƣ̃ng đố i tác hàng đầ u trong chính sách cung cấ p ODA của Hàn Quố c , cam
kế t tiế p tu ̣c dành ƣu tiên về ODA ch o Viê ̣t Nam trong nhƣ̃ng năm tới , nhấ t là
trong liñ h vƣ̣c tăng trƣởng xanh , xây dƣ̣ng cơ sở ha ̣ tầ ng và đào ta ̣o nguồ n
nhân lƣ̣c . Đế n nay, Hàn Quốc đã cấp và cam kết cấp hơn 2,5 tỷ USD tín dụng
ƣu đaĩ và viê ̣n trơ ̣ không hoàn la ̣i 300 triê ̣u USD. Riêng trong giai đoa ̣n 20122015 tăng mƣ́c cung cấ p tín du ̣ng ƣu đaĩ cho Viê ̣t Nam lên 1,2 tỷ USD, viê ̣n
trơ ̣ không hoàn la ̣i

50 triê ̣u USD /năm,mối quan hệ đó tiếp tục đƣợc tăng

cƣờng củng cố.Và ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ Hàn Quốc chú ý tới Việt
Nam để tìm kiếm cơ hội kinh doanh.
a. Về Thương mại
Vào tháng 12/2014 Hiệp định thƣơng mại tƣ do Việt Nam- Hàn Quốc
(VKFTA) chính thức tuyên bố quá trình đàm phán đã đi đến hồi kết và dự
kiến hiệp định sẽ đƣợc ký vào năm nay . Hơ ̣p tác nhằ m sớm đa ̣t mu ̣c tiêu đƣa
SV: Nguyễn Thị Hà


Lớp: CQ49/08.02


Học Viện Tài Chính

18

Luâ ̣n Văn Tố t Nghiêp̣

kim nga ̣ch thƣơng ma ̣i song phƣơng đa ̣t 70 tỷ USD vào năm 2020, đồ ng thời
có các biện pháp thiết thực nhằm hƣớng tới sự cân bằng cán cân thƣơng mại
giƣ̃a hai nƣớc . Hiê ̣n nay, Hàn Quốc là bạn hàng lớn thứ 4 của Việt Nam (sau
Trung Quố c, Mỹ, Nhâ ̣t)
Số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan cho thấy, sau khi suy giảm 8,5%
xuống còn mức 9 tỷ USD trong năm 2009 do ảnh hƣởng từ suy thoái kinh tế,
kim ngạch thƣơng mại song phƣơng giữa hai nƣớc Việt Nam- Hàn Quốc đã
tăng mạnh trở lại trong năm 2010 ở mức 49% so với một năm trƣớc, đạt 12,9
tỷ USD. Sang năm 2012, con số này đã vƣợt mốc 20 tỷ USD, tăng 18,6% so
với mức 17,8 tỷ USD của năm 2011. Năm 2013 là 27,3 tỷ USD, tăng 23,5%
so với năm 2012. Đến năm 2014 con số này đạt 28,7 tỷ USD tăng 5,1%. Hiê ̣n
nay, hai nƣớc đã đă ̣t mu ̣c tiêu phấ n đấ u đa ̣t

30 tỷ USD thƣơng mại song

phƣơng sau năm 2015.
b. Về đầu tư
Việt Nam đã nổi lên nhƣ một điểm đến quan trọng cho các nhà đầu tƣ của
Hàn Quốc. Theo thống kê của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài,tính đến ngày
31/12/2014, Hàn Quốc là nhà đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam với 4.240 dự án
cấp mới với tổng số vốn đầu tƣ đăng ký là 37,84 tỷ USD.Tính riêng trong 2

tháng đầu năm 2015 Hàn Quốc đã đầu tƣ tại Việt Nam 50 dự án cấp mới và
19 dự án tăng vốn với tổng vốn đầu tƣ là 222,11 triệu USD.
 Phân theo ngành (Tính đến hết năm 2014)
Hoạt động đầu tƣ trực tiếp của các nhà đầu tƣ Hàn Quốc tại Việt Nam
diễn ra ở 18/21 chuyên ngành, tập trung nhiều nhất ở các ngành chế biến, chế
tạovới 2.566 dự án với tổng số vốn đăng ký ngành này là 24,03 tỷ USD
(chiếm 64,5% tổng vốn đầu tƣ), đứng thứ 2 là lĩnh vực kinh doanh bất động
sản với 82 dự án tổng số vốn là 6,99 tỷ USD (chiếm 18,5% tổng vốn đầu tƣ).
SV: Nguyễn Thị Hà

Lớp: CQ49/08.02


×