Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN lý tài CHÍNH TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 37 trang )

Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Trong những năm gần đây ngành giáo dục nước ta đã được Đảng, nhà
nước quan tâm và chú trọng. Đặc biệt nhấn mạnh ở Nghị quyết Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam với các phương hướng, mục tiêu
phát triển giáo dục, đào tạo giai đoạn 2010-2015 là “Đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục, đào tạo: phát triển và nâng cao hiệu quả của khoa học, công nghệ,
phát triển kinh tế tri thức; coi trọng bảo vệ môi trường, chủ động phòng chống
thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu”
Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII nhiệm kỳ
2010-2015 cũng nêu rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp 5 năm
2010-2015 đối với giáo dục, đào tạo như sau “ Đổi mới, phát triển nâng cao chất
lượng giáo dục, đào tạo, dạy nghề, tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ
thông tin vào từng ngành, nghề, giáp dục ý thức tác phong công nghiệp cho người
lao động và dạy nghề cho nhân dân”.
Để đạt được thắng lợi các mục tiêu đó các cán bộ, giáo viên trong ngành
giáo dục tỉnh nhà luôn ý thức, chủ động nghiên cứu khoa học, tìm tòi và viết nên
sáng kiến kinh kinh nghiệm xuyên suốt trong qua trình công tác của mỗi cán bộ
giáo viên đã được đúc rút từ kinh nghiệm thực tế, qua tài liệu sách báo để đạt
được kết quả cao phục vụ tốt cho ngành giáo dục tỉnh nhà nói riêng, và đóng
góp một phần nhỏ vào sự nghiệp giáo dục nói chung.
Thời gian gần đây lĩnh vực Tin học đã có nhiều tiến vượt bậc, tác động
sâu xa đến mọi lĩnh vực hoạt động cảu con người. Trong đó có cả lĩnh vực Kế
toán, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đã trở nên phổ biến trong hầu
hết mọi cơ quan, đơn vị. Đặc biệt là việc áp dụng các giải pháp Tin học trong
công tác quản lý. Trong đó có công tác quản lý nhân sự, tiền lương là một trong
những lĩnh vực cần thiết và quan trọng.

Người viết: Nguyễn Thị Huế



1


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Trên thực tế huyện Văn Lâm là một huyện của tỉnh nằm cửa ngõ thủ đô
Hà Nội, là khu công nghiệp phát triển nhanh, các chế độ chính sách cho cán bộ
giáo viên, học sinh được Đảng và nhà nước quan tâm thể hiện trên rất văn bản
quy phạm pháp luật do vậy đòi hỏi người phụ trách kế toán phải am hiểu, nắm
chắc chắn các loại văn bản để giúp thủ trưởng đơn vị trong việc quản lý tài
chính, tài sản của nhà trường.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các đơn vị sự nghiệp có thu được
giao quyền tự chủ trong hạch toán kinh tế theo Nghị định 43/2006 của Chính
phủ. Muốn thực hiện điều đó các đơn vị cần phải có cơ chế quản lý một cách
khoa học, hợp lý, thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó con người là yếu
tố “hàng đầu”.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó. Vai trò và trách nhiệm là một kế toán
trong trường học thuộc ngành giáo dục- đào tạo tỉnh nhà, được tổ chức và đơn vị
giao cho phụ trách công tác kế toán của nhà trường trung học phổ thông (THPT).
Tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường về phương pháp quản lý và sử dụng
ngân sách, tài sản Nhà nước.
Ai cũng biết rằng công tác kế toán là một bộ phận quan trọng, không thể
thiếu ở bất kỳ một đơn vị nào. Vì công tác kế toán phản ánh hoạt động tài chính
của mỗi đơn vị, góp phần tồn tại và phát triển của đơn vị đó. Ở các đơn vị hành
chính sự nghiệp (HCSN), công tác kế toán cũng vô cùng quan trọng vì đặc trưng
cơ bản của các đơn vị HCSN là được trang trải các chi phí hoạt động và thực hiện
nhiệm vụ chính trị được giao bằng nguồn kinh phí từ quỹ nhà nước(NN) hoặc
bằng ngân quỹ công theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Kế toán HCSN là

công cụ quản lý, là một bộ phận cấu thành hệ thống kế toán NN. Có chức năng
thu tập xử lý, cung cấp thông tin và tình hình tiếp nhận và sử dụng kinh phí, quỹ,
tài sản công ở các đơn vị thụ hưởng ngân quỹ NN, ngân quỹ cộng đồng. Thông
qua đó thủ trưởng đơn vị HCSN kịp thời nắm được tình hình hoạt động của đơn
vị mình, phát huy mặt tích cực, ngăn chặn kịp thời các khuyết điểm. Các cơ quan
Người viết: Nguyễn Thị Huế

2


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
chức năng của NN kiểm soát đánh giá được chính xác, hiệu quả của việc sử dụng
công quỹ, lập dự toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Qua thực tiễn được làm, đọc, nghiên cứu các tài liệu, học hỏi tham khảo
kinh nghiệm cảu các đồng chí đồng nghiệp ở những đơn vị bạn trong và huyện,
tỉnh, với kết quả đã đạt được một số năm qua tôi đã rút ra được một số kinh
nghiệm và xin được mạnh dạn đưa ra những chia sẻ về việc “Một số giải pháp
nâng cao công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất trong nhà trường trung học
phổ thông” nhằm mục đích để nâng cao công tác quản lý tài chính, cơ sở vật
chất ngày càng hoàn thiện và có hiệu quả trong các trường học hiện nay.
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết chủ thể của một trường THPT là “giáo dục” và
khách thể là tất cả các hoạt động trong nhà trường, phục vụ giáo dục trong một
thời gian nhất định (năm học) trong đó có công tác quản lý thu- chi tài chính và
quản lý cơ sở vật chất trường học là một trong những nhiệm vụ không thể thiếu
trong hoạt động giáo dục của mỗi đơn vị làm công tác giáo dục.
Theo Luật kế toán số 03/2003/QH 11 ngày 17/6/2003 quy định khái niệm
kế toán như sau: Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gia lao động.
Còn kế toán tài chính là việc thu tập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp

thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử
dụng thông tin của đơn vị kế toán.
Với khái niệm trên kế toán nói chung và kế toán trường học nói riêng phải
thực hiện những nhiệm vụ như sau:
- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung
công kế toán, theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp,
thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài
sản. Phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính cảu đơn vị kế toán.
Người viết: Nguyễn Thị Huế

3


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật
Ngoài những nhiệm vụ quan trọng trên, đòi hỏi người làm công tác kế
toán trường học phải có được một kiến thức tổng hợp, nắm bắt những thông tin
kịp thời, nắm chắc những thông tư, Nghị định ở nhiều lĩnh vực như:
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 01/2005/TTLT- BNV- BTC ngày 05/01/2005
Liên Bộ Nội vụ- Tài chính hướng dẫn thực hiện chuyển xếp lương cũ sang
lương mới đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ Thông tư số 02/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện chế phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ, công chức,
viên chức.
- Căn cứ Thông tư số 04/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đối với cán bộ, công
chức, viên chức.

- Căn cứ Thông tư số 05/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ hướng
dẫn thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ Thông tư số 06/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp lưu động đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ Thông tư số 07/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với cán bộ, công
chức, viên chức.
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT- BNV- BTC ngày 05/01/2005
Liên Bộ Nội vụ - Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào
ban đêm, làm thêm giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ Thông tư số 09/2005/TT- BNV ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ
hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp đặc biệt đối với cán bộ, công chức, viên
chức và lực lượng vũ trang.
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT- BNV- BLĐTBXH- BTC
ngày 05/01/2005 Liên Bộ Nội vụ - Lao động- Thương binh và Xã hội- Tài
chính hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp thu hút đối với cán bộ, công chức,
viên chức.
Người viết: Nguyễn Thị Huế

4


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT- BNV- BLĐTBXH- BTCUBDT ngày 05/01/2005 Liên Bộ Nội vụ - Lao động- Thương binh và Xã hộiTài chính - Ủy ban dân tộc hướng dẫn thực hiện chế độ phụ cấp khu vực đối với
cán bộ, công chức, viên chức.
- Căn cứ Nghị định số 203/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ
quy định mức lương tối thiểu. Nay được thay Nghị định 22/2011/NĐ-CP ngày
04/04/2011 của chính phủ Quy định mức lương tối thiểu chung thực hiện từ
ngày 01/05/2011 là 830.000đ/tháng.
- Căn cứ Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 của chính phủ

quy định về chế độ thâm niên đối với nhà giáo.
- Căn cứ Nghị định số 57/2011/NĐ-CP ngày 07/07/2011 của chính phủ
quy định về chế độ phụ cấp công vụ.
- Căn cứ Nghị định số 116/2011/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của chính phủ
quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người
hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế- xã
hội đặc biệt khó khăn.
- Căn cứ luật bảo hiểm xã hội và các văn bản của bảo hiểm xã hội tỉnh, huyện.
- Căn cứ Thông tư liên tịch số 76/1999/TTLT/BTC-TLĐLĐ ngày 16/6/1999
Liên Bộ tài chính- Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn trích nộp kinh
phí công đoàn(2%)..
- Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ
quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Báo cáo kịp thời số liệu hiện tại, tương lai, quá khứ.
- Hàng tháng chỉ cần Clich chuột là có ngay một bảng thanh toán tiền
lương, phụ cấp lương cho người lao động của tháng đó, nhằm giảm được thời
gian làm việc trên máy tính.
- Áp dụng công nghệ thông tin, thực hiện tốt Chỉ thị số 20/2007/CT-TTg
ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính Phủ về việc chi trả tiền lương, phụ cấp
5
Người viết: Nguyễn Thị Huế


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
lương hàng tháng qua tài khoản mở tại ngân hàng cho các đối tượng hưởng
lương từ ngân sách nhà nước, việc trả lương qua tài khoản trên cơ sở sử dụng
các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Thời gian qua, việc trả lương
qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước được áp

dụng tại rất nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN).
- Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, hiện nay ngành giáo dục
tỉnh nhà cũng đã hết sức quan tâm và chú trọng đầu tư công cụ, dụng cụ, tài liệu
cho việc quản lý tài chính, tài sản trong các đơn vị trường học cụ thể là đưa tin
học hóa vào công tác quản lý, các công cụ hỗ trợ như phần mềm Kế toán DAS
hiện nay đã tích hợp được rất nhiều phần quản lý như: Tiền lương, phụ cấp; thuchi ngân sách, quản lý vật tư, công cụ, dụng cụ; quản lý tài sản cố định... cùng
với sự phát triển về công nghệ thông tin được tiện lợi làm cho năng suất được
cải tiến rõ rệt rút ngắn được thời gian lao động của một kế toán trường học.
- Phần mềm DAS được viết trên nền công nghệ Microsoft Access 97.
- Giao diện được thiết kế và đơn giản hóa ở mức mọi đối tượng kế toán
đều có thể hiểu, dễ dàng làm chủ, khai thác hết mọi tính năng và tiện ích sẵn có
của phần mềm.
- Biểu mẫu đẹp, sử dụng font chữ VNI Windows tự nhiên sẵn có trong
mọi hệ điều hành Windows.
- Có thể mở sổ theo dõi chi tiết cho từng nguồn, đến từng mục, tiểu mục.
- Số liệu liên tục giữa các tháng và năm được lưu trữ tốt
- Thời gian xem báo cáo tài chính là tùy ý, có thể chọn in từ ngày, đến
ngày hoặc in số liệu qua nhiều năm.
- Và một số tiện ích cao cấp khác...
- Phần mềm được thiết kế tuân theo chuẩn mực của Kế toán Việt Nam,
thỏa mãn đầy đủ các tiêu chuẩn đối với phần mềm và cập nhật theo quy định
hiện hành mới nhất của các văn ban ban hành.
Để phần mềm kế toán DAS vận hành một cách tốt nhất cần các thao tác sau.
Ví dụ minh họa (như ta muốn nhập chứng từ chi lương hàng tháng)
Người viết: Nguyễn Thị Huế

6


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học


Ngoài những tiện ích, thuận lợi nêu trên. Còn ngược lại nếu ta chông chờ,
ỷ lại dựa dẫm vào máy móc (dụng cụ không có ý thức) thì ta sẽ mất đi những
kiến thức căn bản, kiến thức nguyên lý mà hiện nay nhiều đơn vị đang mắc phải
ví dụ như: áp dụng chế độ, chính sách chưa đúng, hạch toán kế toán các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh sai nguyên lý... sổ sách kế toán không cân đối và không phát
hiện được khi quan sát trên báo cáo tài chính hàng quý, năm.
3. Tiến hành các biện pháp để giải quyết vấn đề:
Để thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của một kế toán trường học thì trước
khi thực hiện nhiệm chuyên môn của mình cần phải nắm được một số Luật và
quy định chung đối với người làm kế toán như:
- Luật ngân sách Nhà nước
- Luật kế toán
- Luật lao động (tiền lương, tiền công, phụ cấp...)
- Luật Bảo hiểm xã hội, y tế, thất nghiệp, công đoàn.
- Luật công chức, viên chức
- Luật thi đua, khen thưởng
- Luật đầu tư xây dựng
Người viết: Nguyễn Thị Huế

7


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
- Luật đấu thầu trong mua sắm, xây dựng và xử phạt trong lĩnh vự mua
sắm, xây dựng
- Luật giáo dục và đào tạo
- Các văn bản liên quan khác....
Từ những văn bản quy định trên ta đã thấy được chức năng, nhiệm vụ, vị trí,
vai trò, quyền hạn của một đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và của kế toán đơn

vị sự nghiệp nói riêng, giúp kế toán định hình ra những nhiệm vụ cụ thể của mình
ví dụ như: Luật kế toán quy định chức năng nhiệm vụ của kế toán, yêu cầu kế toán,
nguyên tắc kế toán, chứng từ kế toán, con số, chữ viết, sử dụng trong kế toán, kỳ kế
toán, các hành vi nghiêm cấm trong kế toán, chế độ kế toán...
Luật ngân sách nhà nước (NSNN) quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các
cấp dự toán và cấp sử dụng NSNN...
Nghị định số 43/2006 cho ta biết được quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
theo từng loại hình đơn vị sự nghiệp căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp đơn vị sự
nghiệp được phân thành 3 loại (Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo chi phí hoạt động;
Đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động và đơn vị sự nghiệp do
ngân sách Nhà nước đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động).
Các đơn vị căn cứ vào Quyết định của cấp có thẩm quyền giao để thực hiện và
xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ phù hợp với từng loại hình đơn vị sự nghiệp của
mình... Đây là những kiến thức rất căn bản, nhất là đối với một kế toán mới vào
nghề, chưa có thâm niên công tác trong các đơn vị hành chính, sự nghiệp.

Người viết: Nguyễn Thị Huế

8


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Ứng với quy định trên. Trường THPT Trưng Vương là đơn vị sự nghiệp
có thu tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động thường xuyên, được tự chủ tài
chính, chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ, ổn định kinh tế để hoạt
động thường xuyên do Ngân sách Nhà nước cấp.
Trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị (bao gồm nguồn ngân sách Nhà
nước cấp, nguồn thu sự nghiệp), và trong khuôn khổ các qui định của Nhà nước
về các thủ tục mua bán, thanh toán các chế độ cho các hoạt động phát sinh tại
trường. Nhà trường chủ động xây dựng Quy trình và thủ tục thanh toán phù hợp

với đặc thù của đơn vị. Đây là cơ sở pháp lý để Nhà trường điều hành quản lý tài
chính trong nội bộ Trường đúng quy định hiện hành và đạt hiệu quả cao nhất.
Trường trung học phổ thông là một đơn vị sự nghiệp công lập mọi hoạt
động trong nhà trường đều phục vụ cho sự nghiệp giáo dục, trong đó công tác tài
chính đóng vai trò rất quan trọng, các khoản thu, chi đều phải được hạch toán
trên sổ sách kế toán theo quy định.
*Đối với các khoản thu: (căn cứ theo từng loại hình đơn vị các khoản thu,
chi có sự khác biệt nhau). Như những khoản chung ở các loại hình đơn vị là:
- Thu từ kinh phí do ngân sách nhà nước cấp ( bao gồm cấp bằng dự toán...)
- Thu từ hoạt động sự nghiệp. (bao gồm thu phí, lệ phí)
- Căn cứ Quyết định số 05/2011/QĐ-UBND ngày 09/03/2011 của UBND
tỉnh Hưng Yên về việc quy định mức thu học phí, lệ phí thi trong các cơ sở giáo
dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên từ
năm học 2010-2011 đến năm 2014-2015
Hướng dẫn liên ngành 375/HDLN- SGDĐT- STC ngày 13/4/2011 của Sở
GD & ĐT, Sở Tài chính về việc miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ
chế thu, sử dụng học phí, lệ phí thi đối với cơ sở giáo dục và đào tạo thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
- Thu từ viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng (nếu có)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

9


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
- Thu khác theo quy định cảu pháp luật ( bao gồm thu tiền trông giữ xe
đạp của học sinh, thu tiền điện thắp sáng, chạy quạt, thu tiền vệ sinh lớp học, thu
tiền nước uống học sinh) theo
*Đối với các khoản chi:

Căn cứ theo từng loại hình đơn vị các khoản chi có sự khác biệt nhau, như
những khoản chung ở các loại hình đơn vị là:
- Chi thường xuyên
- Chi không thường xuyên
Trong nhà trường THPT các khoản chi mang tính chất thường xuyên và
không thường xuyên được chi và sử dụng như sau:
+ Nhóm chi thanh toán cho cá nhân (Lương, phụ cấp, trợ cấp, học bổng,
bảo hiểm, công đoàn...)
+ Nhóm chi về hàng hóa, dịch vụ, mua sắm, sửa chữa từ KP thường xuyên.
+ Nhóm chi về mua sắm, sửa chữa từ KP đầu tư phát triển
+ Nhóm chi khác:
Để cụ thể chi cho từng khoản chi, mục chi, nhóm chi sau đây tôi xin được
đưa ra một số loại văn bản quy phạm pháp luật có liên quan hiện đang áp dụng
hiện nay như sau: (Đơn vị căn cứ để xây dựng vào quy chế chi tiêu nội bộ từng
năm theo loại hình đơn vị của từng đơn vị) trên đây tôi chỉ đưa ra những văn bản
mà đơn vị tôi đã và đang áp dụng phù hợp với đơn vị được ngân sách nhà nước
đảm bảo một phần kinh phí hoạt động.
+ Nhóm chi thanh toán cá nhân:
- Chế độ lương, phụ cấp
Nghị định số 204/CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ quy định về chế độ
tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 15/03/2010 của Chính phủ quy định
lương tập sự, dự bị.

Người viết: Nguyễn Thị Huế

10


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

Thông tư số 33/2005/TT- BGD ngày 08/12/2005 ngày 08/12/2005 của Bộ
giáo dục và đào tạo hướng dẫn tạm thời chế độ phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với
cơ sở giáo dục công lập (Căn cứ theo hạng trường để xếp hệ số PC)
Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/02/2013 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/06/2006 của
Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, CBQL giáo dục công tác ở trường
chuyên biệt, vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.
Nghị định số 56/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011. Thông tư hướng dẫn số
02/2012/TTLT- HYT- BTC ngày 19/01/2012 của Liên bộ Y tế, Nội vụ, Tài
chính, hướng dẫn một số điều của Nghị định 56 quy định về phụ cấp ưu đãi nghề
đối với cán bộ làm công tác y tế trường học.
Quyết định số 13/2013/QĐ-TTg ngày 06/2/2013 của thủ tướng chính phủ
về chế dộ chính sách đối với cán bộ đoàn thanh niên cộng sản Hồ chí Minh, Hội
sinh viên Việt Nam, Hội LHTNVN trong các cơ sở giáo dục, dạy nghề.
Quyết định số 169/QĐ-TW ngày 24/6/2008 của ban bí thư về quy định
chế độ phụ cấp trách nhiệm đối với cấp ủy viên các cấp và công văn hướng dẫn
số 1131- CV/VPTW ngày 05/02/2009 của Văn phòng Trung ương Đảng
- Chi khen thưởng:
Nghị định 42/2010/NĐ-CP ngày 15/4/2010 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật thi đua khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật thi đua khen thưởng.
- Chi chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Luật số 71/2006/QH 11 ngày 29/6/2006 của Quốc hội nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật bảo hiểm xã hội
Luật số 25/2008/QH 12 ngày 14/11/2008 của Quốc hội nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật bảo hiểm y tế
Luật số 12/2012/QH 13 ngày 20/6/2012 của Quốc hội nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật công đoàn
- Chi các khoản khác thanh toán cho cá nhân
Người viết: Nguyễn Thị Huế


11


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Thông tư 139/2010/TT- BTC ngày 21/9/2010 của Bộ tài chính quy định
iệc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí cấp ngân sách nhà nước
+ Nhóm chi mua hàng hóa, dịch vụ:
- Chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng theo quy chế chi
tiêu nội bộ của đơn vị mình
- Chi thông tin, tuyên truyền, liên lạc theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
- Chi hội nghị chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
- Chi công tác phí chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
- Chi thuê mướn chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
- Chi sửa chữa thường xuyên chi theo nhu cầu thực tế của từng bộ phận
trong đơn vị
- Chi nghiệp vụ chuyên môn chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị
+ Nhóm chi mua sắm sửa chữa:
Thông tư số 68/2012/TT- BTC ngày 26/4/2012 của Bộ tài chính quy định
việc đấu thầu để mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức, nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân
Quyết định số 32/2008/QĐ- TTg ngày 29/5/2008 của Bộ tài chính ban
hành Chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong cơ quan nhà nước đơn
vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.
Nghị định số 85/2009/NĐ- CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ hướng dẫn
thi hành luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật xây dựng.
Thông tư số 19/2011/TT- BTC ngày 14/02/2011 quy định về quyết toán
dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn Nhà nước.
+ Nhóm chi khác chi theo quy chế chi tiêu nội bộ
*Quản lý cơ sở vật chất (CCDC, TSCĐ) trong trường học:

Hình thức quản lý cơ sở vật chất, thiết bị, công cụ, dụng cụ, tài sản hình
thành từ các hình thức như mua sắm, xây dựng, quà biếu, tặng đều được bộ phận
kế toán ghi chép thông qua hệ thống sổ sách kế toán và bàn giao tới từng bộ
phận trực tiếp quản lý, sử dụng, định kỳ có kiểm kê, đánh giá và báo cáo lãnh
đạo nhà trường và báo cáo cơ quan chủ quản thông qua báo cáo tài chính từng
12
Người viết: Nguyễn Thị Huế


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
quý, từng năm các mẫu biểu được đơn vị sử dụng theo đúng quy định tại Quyết
định 19/2006 và thông tư 185/2010
Ví dụ như:

BIỂU MẪU MỘT SỐ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Đơn vị:..............................
Địa chỉ:............................
Mã ĐV có QH với NS:.............

Mẫu số C31 - BB
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

PHIẾU CHI

Quyển số :...........

Ngày .....tháng .....năm .......

Số :.....................

Nợ :....................
Có :.....................

Họ, tên người nhận tiền:................................................................................
Địa chỉ:..........................................................................................................
Lý do chi:......................................................................................................
Số tiền:.............................(Viết bằng chữ):...................................................
.......................................................................................................................
Kèm theo .............................................................. Chứng từ kế toán
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Người lập
(Ký, họ tên)

Đã nhận đủ số tiền (Viết bằng chữ)..........................
Thủ quĩ
(Ký, họ tên)

Ngày ...... tháng ..... năm ......
Người nhận tiền

+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):...........................................................
Người viết: Nguyễn Thị Huế

13



Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
+ Số tiền quy đổi:..........................................................................................
(Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

14


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Đơn vị:………………………………………..
Bộ phận:………………………………………
Mã đơn vị có quan hệ với ngân sách:………

Mẫu số C01a- HD

(Ban hành kèm theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC
ngày 15/11/2010 của Bộ Tài chính)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng .........năm.........

Số TT Họ và tên
A

B

Ngày trong tháng
1
2

3
1
2
3

...
.....

31
31

Số:...................

Quy ra công
Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ không lương Số công hưởng BHXH
32
33
34

Cộng
Ngày......tháng .... năm...
Người chấm công
(Ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)


(Ký, họ tên)

Ký hiệu chấm công:
- Lương thời gian

+

- Hội nghị, học tập

H

- Ốm, điều dưỡng

Ô

- Nghỉ bù

Nb

- Con ốm



- Nghỉ không lương

No

- Thai sản

Ts


- Ngừng việc

N

- Tai nạn

T

- Lao động nghĩa vụ



- Nghỉ phép

P

Người viết: Nguyễn Thị Huế

15


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
CÁC MẪU BIÊN BẢN
Mẫu số C22-HD
Đơn vị:...............................

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Bộ phận:.............................


ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Mã ĐV có QH với NS:............

GIẤY BÁO HỎNG, MẤT CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
Số:...............

Số

Tên công cụ, dụng

Đơn

TT

cụ báo hỏng, mất

vị tính

A

B

Cộng

Số lượng
báo hỏng,
mất


C

1

x

x

Thời gian

Giá trị

sử dụng

công cụ,

từ ngày...

dụng cụ

đến ngày... xuất dùng
2
3

x

Lý do
hỏng,
mất


Ghi
chú

D

E

x

x

Ngày........tháng......năm...........
Người lập

Ý kiến của người phụ trách

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên)

bộ phận sử dụng
(Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

16



Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Đơn vị:....................................
Bộ phận:..................................
Mã ĐV có QH với NS:...................

Mẫu số C23 – HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ, SẢN PHẨM, HÀNG HOÁ
Số:.................

- Thời điểm kiểm kê .....giờ ...ngày ...tháng ...năm......
- Ban kiểm kê gồm :
Ông/Bà:.....................................................Chức vụ......................................Đại diện:.....................................Trưởng ban
Ông/Bà:.....................................................Chức vụ......................................Đại diện:...........................................Uỷ viên
Ông/ Bà:.....................................................Chức vụ.....................................Đại diện:...........................................Uỷ viên
- Đã kiểm kê kho có những mặt hàng dưới đây:
S
T
T
A

Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật tư,
Dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
B

Cộng

Thủ trưởng đơn vị
(Ý kiến giải quyết số chênh lệch)
(Ký, họ tên)

Người viết: Nguyễn Thị Huế



Đơn
vị

số
C

x

tính
D

x

Theo

Chênh lệch
Thừa
Thiếu
sổ kế toán
kiểm kê
giá Số
Thành Số

Thành Số
Thành Số
Thành
lượng tiền
lượng tiền
lượng tiền
lượng tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Đơn

x

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

x

Theo

x
Thủ kho

(Ký, họ tên)

x

x

Phẩm chất
Còn Kém Mất
tốt

phẩm phẩm

100%
chất
10
11

x

x

chất
12

x

Ngày........tháng.. .....năm...........
Trưởng ban kiểm kê
(Ký, họ tên)


17


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Đơn vị:.............................
Bộ phận:..........................

Mẫu số C24 – HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Mã ĐV có QH với NS:.........

ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG KÊ MUA HÀNG
Ngày.....tháng.....năm ......

-

Họ

tên

Quyển số:...............
Số:.........................

người Nợ:...................

mua:.......................................................
- Bộ phận (phòng, ban):................................................. Có:...................


Số

Tên, quy cách, phẩm chất hàng hoá, vật

TT

tư, công cụ dịch vụ

A

B

Cộng

Tên người
bán hoặc địa chỉ

Đơn vị

Số

Đơn

Thành

tính

lượng


giá

tiền

D

1

2

3

mua hàng
C

x

x

x

x

- Tổng số tiền (Viết bằng chữ): ..............................................................................
* Ghi chú: ...............................................................................................................

Người mua
(Ký, họ tên)

Phụ trách bộ phận

của người mua
(Ký, họ tên)

Đơn vị:.................................
Bộ phận:...............................
Mã ĐV có QH với NS:...............

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, họ tên)

Mẫu số C34 – HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ QUỸ
(Dùng cho đồng Việt Nam)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

18


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Số:............

Hôm nay, vào........ giờ.........ngày.........tháng......... năm .......

Chúng tôi gồm:
- Ông/Bà:........................................

Đại diện kế toán

- Ông/Bà:........................................

Đại diện thủ quĩ

- Ông/Bà:........................................

Đại diện .............

Cùng tiến hành kiểm kê quĩ tiền mặt, kết quả như sau:
Số TT

Diễn giải

Số lượng ( tờ )

A
I
II
1
2
3
4
5

B

Số dư theo sổ quỹ
Số kiểm kê thực tế:
- Loại ................
- Loại ...............
- Loại ...............
- Loại ...............
- ...
Cộng số tiền đã kiểm kê thực tế

III

Chênh lệch: (III = I – II)

- Lý do:

1

Số tiền

2
x
x
................
................
................
................
................
................

.....

.....
.....
.....
.....
.....
.....
.....

x

+ Thừa:.........................................................................................
+ Thiếu:.......................................................................................

- Kết luận sau khi kiểm kê quỹ: ...................................................................
.......................................................................................................................
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Thủ quĩ
(Ký, họ tên)

Người chịu trách nhiệm kiểm kê quĩ
(Ký, họ tên)

Đơn vị:................................

Mẫu số C37- HD

Bộ phận:..............................


(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Mã ĐV có QH với NS:.........

ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Ngày.......tháng........năm...
Số:..............

Kính gửi: .................................................................................
Họ và tên người đề nghị thanh toán:.................................................................
Người viết: Nguyễn Thị Huế

19


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
Bộ phận (Hoặc địa chỉ):....................................................................................
Nội dung thanh toán:........................................................................................
Số tiền:....................Viết bằng chữ:..................................................................
(Kèm theo............chứng từ gốc)
Người đề nghị thanh toán
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)


Đơn vị:....................................

Mẫu số C40b– HD

Bộ phận:................................
Mã ĐV có QH với NS:..........

(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BẢNG KÊ CHI TIỀN CHO NGƯỜI THAM DỰ
HỘI THẢO, TẬP HUẤN
Số:...............
- Nội dung hội thảo (tập huấn):...............................................................................
- Địa điểm hội thảo (tập huấn):................................................................................
- Thời gian hội thảo ngày........tháng........năm..........
Số

Họ và tên người

TT

tham dự hội thảo, tập huấn

Người viết: Nguyễn Thị Huế

Chức vụ

Đơn vị

công tác

Số tiền


nhận
20


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
A

B

C

D

Cộng

x

x

1

E
x

Tổng số người tham dự:..........................................................................................

Tổng số tiền đã chi (Viết bằng chữ):.......................................................................
Ngày....... tháng…..... năm.........
Người chi tiền
(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Đơn vị:....................................
Bộ phận:..................................
Mã ĐV có QH với NS:...............

Mẫu số C50- HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày .....tháng .....năm ......
Số:............
Nợ: ...........
Có: ...........
Căn cứ Quyết định số : ......................ngày .......tháng .......năm .......của .............
.........................................................................................về việc bàn giao TSCĐ
Ban giao nhận TSCĐ gồm :
- Ông/Bà ...............................chức vụ ...................................... Đại diện bên giao
- Ông/Bà ...............................chức vụ ...................................... Đại diện bên nhận
Người viết: Nguyễn Thị Huế

21



Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học
- Ông/Bà ................................chức vụ ..................................... Đại diện..............
Địa điểm giao nhận TSCĐ :....................................................................................
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau :
Tính nguyên giá tài sản cố định

Tài

...

A

S

B

C

D

Tên, ký hiệu
Cộng

Số
x

quy cách (cấp

hiệu


1

Nước

x

sản

2

3

4

5

6

7

8

E

Năm Công
Năm
đưa
x
x


suất
x

sản

(diện

vào

Giá

Chi

Chi

phí

phí

x

Nguyên

liệu

DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số
TT


Tên, qui cách dụng cụ, phụ tùng

A

Thủ trưởng bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu)

B

Đơn vị
tính
C

Kế toán trưởng bên nhận
(Ký, họ tên)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

Số lượng

Giá trị

1

2

Người nhận
(Ký, họ tên)

Người giao

(Ký, họ tên)

22


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

Đơn vị:....................................
Bộ phận:..................................

Mẫu số C50- HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC

Mã ĐV có QH với NS:...............

ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
Ngày .....tháng .....năm ......

Số:............
Nợ: ...........
Có: ...........

Căn cứ Quyết định số : ......................ngày .......tháng .......năm .......của .............
.........................................................................................về việc bàn giao TSCĐ
Ban giao nhận TSCĐ gồm :
- Ông/Bà ...............................chức vụ ...................................... Đại diện bên giao
- Ông/Bà ...............................chức vụ ..................................... Đại diện bên nhận
- Ông/Bà ................................chức vụ .................................... Đại diện................

Địa điểm giao nhận TSCĐ :....................................................................................
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau :

S
TT

A

Tên, ký hiệu

Số

quy cách (cấp

hiệu

hạng TSCĐ)

TSCĐ

B

C

Nước
sản
xuất
(XD)

D


Người viết: Nguyễn Thị Huế

Tính nguyên giá tài sản cố định

Năm Công
Năm đưa

suất

sản

vào

(diện

xuất

sử

tích

dụng T.kế)

1

2

3


Chi

Chi

phí

phí

vận

chạy

chuyển

thử

Giá
mua
(Z SX)

4

5

6

Nguyên
...

giá


Tài
liệu
kỹ thuật
kèm

TSCĐ

7

8

theo

E

23


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

Cộng

x

x

x

x


x

x

DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO
Số
TT
A

Đơn vị

Tên, qui cách dụng cụ, phụ tùng
B

Thủ trưởng bên nhận
(Ký, họ tên, đóng dấu)

tính
C

Kế toán trưởng bên nhận
(Ký, họ tên)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

Số lượng
1

Người nhận

(Ký, họ tên)

Giá trị
2

Người giao
(Ký, họ tên)

24


Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý Tài chính trường học

Đơn vị:.......................................
Bộ phận:.....................................
Mã ĐV có QH với NS:...................

Mẫu số C51- HD
(Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ-BTC
ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày ....... tháng ....... năm .........

Số : ..............
Nợ: ..............
Có: ..............

Căn cứ Quyết định số :........ngày ......tháng ......năm...... của ......................
................................................................ về việc thanh lý tài sản cố định.

I- Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông/Bà: .............................Chức vụ...................Đại diện ...................Trưởng ban
Ông/Bà:..............................Chức vụ...................Đại diện .........................Uỷ viên
Ông/Bà: .............................Chức vụ...................Đại diện .........................Uỷ viên
II- Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ .......................................................
- Số hiệu TSCĐ ......................................................................................................
- Nước sản xuất (xây dựng).....................................................................................
- Năm sản xuất ......................................................................................................
- Năm đưa vào sử dụng ............................ Số thẻ TSCĐ .......................................
- Nguyên giá TSCĐ ...............................................................................................
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý...................................................
- Giá trị còn lại của TSCĐ.......................................................................................
III - Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày ......... tháng ......... năm .....
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)

Người viết: Nguyễn Thị Huế

25


×