Tải bản đầy đủ (.pptx) (73 trang)

Thuyết trình môn văn hóa kinh doanh đánh giá việc xây dựng văn hóa kinh doanh cho các doanh nghiệp của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.93 KB, 73 trang )

1

TIỂU LUẬN VĂN HÓA KINH DOANH
NHÓM 4

Đề tài:
Đánh giá việc xây dựng văn hóa kinh doanh
cho các doanh nghiệp của Việt Nam. Bước
đầu xác lập mô hình (chung) văn hóa kinh
doanh cho doanh nghiệp Việt Nam.
3/19/16


Sinh viên thực hiện


Nguyễn Anh Tân

20092342



Nguyễn Văn Hải

20090959



Ngô Văn Dũng

20090526





Nguyễn Quốc Toản

20092789



Nguyễn Đức Tấn

20092371



Vũ Văn Bình

20090257



Lý Sinh Tuyến

20090003



Phạm Minh Trung

20092888



NỘI DUNG


Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh.



Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam.



Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn
hóa kinh doanh phù hợp với các doanh nghiệp
Việt Nam.


Chương 1. Tổng quan văn hóa kinh doanh


1.1. Tổng quan văn hóa kinh doanh.



1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh
doanh.



1.1 Tổng quan văn hóa kinh doanh


1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh



1.1.2 Mối quan hệ giữa văn hóa kinh doanh và
văn hóa dân tộc.



1.1.3 Văn hóa kinh doanh trong một tâp đoàn
đa quốc gia.


1.1.1 Khái niệm văn hóa kinh doanh

Văn hóa là gì?
Văn hóa kinh doanh là gì?


1.1.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh

Văn hóa là toàn bộ
những giá trị vật chất
và tinh thần mà loài
người tạo ra trong quá
trình lịch


Theo từ điển tiếng Việt.
“kinh doanh” được hiểu là
“tổ chức việc sản xuất
buôn bán sao cho sinh
lời”.

Văn hóa
kinh
doanh là
gì?


1.1.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh


Là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các
quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo
ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong
cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một
cộng đồng hay một khu vực.


1.1.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh


Các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh
1.Triết lý kinh doanh

Triết lý Intel
Triết lý của công ty Intel là: Biến nơi làm việc thành

một đấu trường để có thể biến cấp dưới của chúng ta
thành những “vận động viên” góp phần thực hiện bằng
tất cả nhân sự thành những nhóm nhỏ có tính chủ động
và tự quản cao. Hình ảnh của mỗi nhóm được ví như một
đội hình trong một môn thể thao.

2. Đạo đức kinh doanh


1.1.1 Khái niệm về văn hóa kinh doanh
3.Văn hóa
doanh nhân

Đạo đức, tài năng và phong cách lãnh
đạo.

4.Các hình
thức văn
hoá khác

Mẫu mã sản phẩm, nghi lễ kd, biểu
tượng, khẩu hiệu, lịch sử phát triển…


1.1.2. Mối quan hệ giữa văn hóa kinh doanh và văn
hóa dân tộc.
Văn hóa dân tộc có ý nghĩa quyết
định to lớn đối với văn hóa kinh
doanh
Văn hóa dân tộc sẽ giúp hình thành

nên bản sắc văn hóa riêng, đặc thù
cho văn hóa kinh doanh
Văn hóa dân tộc tác động đến nhân
viên lớn hơn văn hóa doanh nghiệp


1.1.3. Văn hóa kinh doanh trong một tâp đoàn đa
quốc gia.

Văn hóa kinh
doanh của
một công ty

Văn hóa
chính
thống

Văn hóa
thành phần


1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh


1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh

1

Đối với doanh nghiệp


Đối với bên ngoài
doanh nghiệp.

2

3

Đối với việc xây dựng thương
hiệu cho sản phẩm, dịch vụ


1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh

* Giảm xung đột giữa các thành
viên và giữa cá nhân và tập thể

1.Đối
với
doanh
nghiệp

* Điều phối và kiểm soát

* Tạo động lực làm việc

* Lợi thế cạnh tranh


1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh


2.Đối với bên ngoài doanh
nghiệp

Khách
hàng

Các đối
tác

Cơ quan
quản lý,
chính


1.2. Lợi ích của việc xây dựng văn hóa kinh doanh

3. Đối với việc
xây dựng thương
hiệu cho sản
phẩm, dịch vụ.

Xây dựng văn hóa kinh
doanh cũng chính là xây dựng
thương hiệu


NỘI DUNG


Chương 1: Tổng quan văn hóa kinh doanh.




Chương 2: Thực trạng văn hóa kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam.



Chương 3: Bước đầu xây dựng mô hình văn
hóa kinh doanh phù hợp với các doanh nghiệp
Việt Nam.


Chương 2. Thực trạng văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.



2.1 Lịch sử kinh tế Việt Nam qua 5 giai đoạn
phát triển.



2.2 Tình hình phát triển của doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay



2.3 Thực trạng văn hóa kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.




2.4 Nguyên nhân yếu kém của văn hóa kinh
doanh các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay


2.1 Lịch sử kinh tế Việt Nam qua 5 giai đoạn phát triển.

Thời kỳ phong kiến.

Kinh
tế
Việt
Nam

Thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 –
1945)
Thời ký kháng chiến chống thực dân
Pháp (1945 – 1954) và Mỹ Ngụy (1955 –
1975)
10 năm đầu sau khi đất nước được thống
nhất (1975 – 1985)
Thời kỳ đổi mới (1986 – đến nay)


2.1.1 Giai đoạn 1: Kinh tế Việt Nam thời kỳ phong kiến.

Kinh tế thời kỳ tiền
phong kiến (179 trước
công nguyên)


• Thời kì nguyên thủy: sản xuất mang tính cộng đồng, phạm vi hẹp,săn

Kinh tế thời kỳ phong
kiến hóa (179 trước
công nguyên – 938)

• Thời kì Trung Quốc đô hộ, thực hiện chính sách nô dịch. Đồng hóa.
• Bóc lột nông nghiệp là chính, kinh tế làng xã xuất hiện cùng với những đồn
điền của nhà nước phong kiến ngoại bang
• Thủ công nghiệp bảo lưu và tiếp thu khoa học kĩ thuật sản xuất mới.
• Xuất hiện những chợ địa phương, những trung tâm trao đổi, giao lưu với
nước ngoài như Ấn Độ, Ả Rập, Ba Tư…

Kinh tế thời kỳ phong
kiến dân tộc tự chủ
(938 – 1858)

• Chính sách kinh tế của nhà nước là “dĩ nông vi bản”, từ đó đi tới tư tưởng
“trọng nông ức công thương”
• Công thương phát triển khó khăn, kinh tế tự cung,tự cấp.
• Kinh tế Việt Nam khủng hoảng toàn diện, xu thế trì trệ càng rõ nét, quan hệ
sản xuất lỗi thời.

bắn, hái lượm là chủ yếu nên chịu sự chi phối mạnh mẽ của thiên nhiên.
Kinh tế trì trệ.
• Thời kì đầu dựng nước: chăn nuôi, trồng trọt là chủ yếu, thủ công
nghiệp có những tiến bộ như luyện kim, đúc trống đồng. Bắt đầu có sự
giao lưu, trao đổi đánh dấu tiếng bộ khoa học kĩ thuật.



2.1.2 Giai đoạn 2: Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945)



Tính chất nền kinh tế:



Trở thành nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến, trong đó
nền kinh tế đế quốc chiếm vị trí thống trị.



Kinh tế tự cung tự cấp bị thu hẹp, , sản xuất hàng hóa
phát triển nhưng quan hệ sản xuất phong kiến vẫn được
duy trì và tồn tại một cách phổ biến



và ra đời của thành phần kinh tế tư bản tư nhân và giai
cấp tư sản Việt Nam


2.1.2 Giai đoạn 2: Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945)

Về trình độ phát triển của nền kinh tế
 Một số nhân tố mới xuất hiện đó là những cơ sợ hạ tầng trong lĩnh vực giao thông
vận tải, những xí nghiệp công nghiệp quy mô lớn, những đồn điền trồng cây công
nghiệp tập trung với quy mô lớn nhằm mục đích xuất khẩu thu lợi nhuận cao…Các

công ty của người Pháp đem theo phương thức kinh doanh của nền sản xuất lớn tư
bản với hiệu quả cao hơn nhiều so với sản xuất nhỏ truyền thống, những chuyển
biến lớn của kinh tế Việt Nam chủ yếu diễn ra ở các vùng đô thị.
 Ở nông thôn ít chịu tác động nên nền kinh tế là nền kinh tế phong kiến lạc hậu
trong cách thức sản xuất và canh tác.
 Ngoại thương đã xuất hiện, nội thương cũng phát triển nhưng tất cả chủ yếu nhằm
phục vụ mục đích vơ vét lợi nhuận của các công ty tu bản Pháp.
 Công nghiệp tuy có sự phát triển nhưng còn bé, quá trình đô thị hóa chậm chạp.



2.1.2 Giai đoạn 2: Kinh tế Việt Nam trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị (1858 – 1945)

=> Nền kinh tế Việt Nam thời Pháp thuộc vẫn chưa
thoát khỏi tình trạng một nền kinh tế nông nghiệp
lạch hậu, bị phụ thuộc vào đến quốc, bị kìm hãm
không cho tiến lên chủ nghĩa tư bản, càng làm cho
Việt Nam lạc hậu thêm so với thế giới.


2.1.3 Giai đoạn 3: Kinh tế Việt Nam thời kỳ
kháng chiến chống thực dân Pháp và Mỹ Ngụy.
1. Đây là thời kỳ 30 năm vừa đấu tranh đánh đuổi thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ, vừa cố gắng xây dựng một nền kinh tế hoàn toàn độc lập, không còn phụ
thuộc vào tư bản nước ngoài.
a.1945-1954: kháng chiến chống thực dân Pháp:
- Ta mong muốn xóa giặc đói, kiến thiết nền kinh tế phục vụ kháng chiến,
không phụ thuộc vào tư bản đế quốc, tự cung, tự cấp mọi nhu cầu thiết yếu
tiến tới giành độc lập toàn bộ.
- Thực dân Pháp muốn “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” muốn đầu tư xây

dựng nền kinh tế hiện đại hơn nhưng không thực hiện được vì những chính
sách phá hoại nền kinh tế địch của ta.
b. 1955-1975: đất nước bị chia cắt 2 miền:
- Miền Bắc thực hiện cải tạo nền kinh tế, xây dựng nền kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
- Miền Nam dưới sự chi phối kinh tế theo kiểu thực dân kiểu mới của Mỹ
Ngụy, theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản.


×