Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

CÂU hỏi và bài tập có đáp án ôn THI hệ LIÊN THÔNG Từ CAO ĐĂNG lên đại học chuyên ngành kế toán doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.57 KB, 27 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN THI HỆ LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG VÀ - ĐẠI HỌC
I. LÝ THUYẾT
Câu 1: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc phù hợp trong hệ thống các nguyên tắc kế toán chung
được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung: Theo nguyên tắc phù hợp việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận
một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí
phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
Công ty X có tình hình sản xuất và tiêu thụ trong năm N như sau:
Các quý Số lượng sản xuất (sp)
Số lượng tiêu thụ (sp)
Quý 1

1000

700

Quý 2

700

500

Quý 3

100

400


Quý 4

600

500

Giá thành đơn vị sản phẩm là 120.000đ/sp, giá bán một sản phẩm là 200.000đ/sp
Yêu cầu: Xác định lợi nhuận của các quý trong năm
Bài giải
Theo nguyên tắc phù hợp ta có:
Doanh thu

Chi phí

Lợi nhuận
= Doanh thu - chi phí

Quý 1

700 x 200.000
= 140.000.000

700 x 120.000
=84.000.000

56.000.000

Quý 2

500 x 200.000

= 100.000.000

500 x 120.000
= 60.000.000

40.000.000

Quý 3

400 x 200.000
= 80.000.000

400 x 120.000
= 48.000.000

32.000.000

Quý

500 x 200.000
500 x 120.000
40.000.000
= 100.000.000
= 60.000.000
Câu 2: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc Cơ sở dồn tích trong hệ thống các nguyên tắc kế toán
chung được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn
chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình

hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
Tại công ty A có tài liệu như sau:
- Ngày 25/09/N Công ty A ký hợp đồng kinh tế với công ty B về việc bán một lô sản phẩm cho công ty B với
giá 100.000.000đ.
- Ngày 28/09/N công ty A xuất lô sản phẩm chuyển giao cho công ty B, công ty B thanh toán 50% số tiền theo
hợp đồng và số còn lại trả vào cuối tháng sau 31/10/N.

Quý 4


Theo nguyên tắc cơ sở dồn tích doanh thu của công ty A sẽ được ghi nhận vào ngày 28/09/N là: 100.000.000đ
(thời điểm chuyển giao quyền sở hữu lô sản phẩm cho công ty B và công ty B chấp nhận thanh toán - thời
điểm phát sinh nghiệp vụ)
Câu 3: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc Trọng yếu trong hệ thống các nguyên tắc kế toán chung
được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của
thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử
dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót được
đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin phải được xem xét trên cả phương diện định
lượng và định tính.
Theo nguyên tắc trọng yếu:
- Cho phép trong công tác kế toán có thể có những sai sót miễn sao những sai sót này không làm ảnh hưởng
đáng kể đến tính trung thực của các thông tin trên báo cáo tài chính
- Trọng yếu trong công tác kế toán tức là đảm bảo tính trung thực và hợp lý của các thông tin trên báo cáo tài
chính
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
Công cụ dụng cụ là một từ liệu lao động nhỏ không đủ tiêu chuẩn về giá trị để ghi nhận là tài sản cố định
nhưng lại có đặc điểm vận động tương đối giống tài sản cố định đó là dịch chuyển dần giá trị vào chi phí hoạt

động của từng kỳ và vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. Do đó giá trị công cụ dụng cụ cũng phải được
kế toán phân bổ vào chi phí của từng kỳ. Tuy nhiên, nhiều loại công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ nên để đảm bảo
tính hiệu quả, kế toán có thể áp dụng nguyên tắc trọng yếu tính một lần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí của
một kỳ, điều này không dẫn đến sự biến động lớn của kết quả kinh doanh của kỳ đó, nên thông tin mà kế toán
cung cấp vẫn đảm báo tính trung thực và hợp lý.

Câu 4: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc Thận trọng trong hệ thống các nguyên tắc kế toán
chung được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế toán trong các
điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá
lớn; Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; Không đánh giá thấp hơn giá trị của
các khoản nợ phải trả và chi phí; Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả
năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí.
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
DN được viện trợ một thiết bị sản xuất, giá thực tế để ghi nhận của thiết bị là giá thị trường của tài sản tương
đương, Giá tham khảo của thị trường tại 3 cửa hàng là: 160.000.000, 162.000.000, 157.000.000. Tài sản ghi
nhận vào sổ tại DN có thể là 1 trong 3 giá trên tuy nhiên theo nguyên tắc thận trọng ta ghi với giá 157.000.000.
(giá thấp nhất)

Câu 5: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc Giá phí (giá gốc) trong hệ thống các nguyên tắc kế toán
chung được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung Theo nguyên tắc này tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được tính theo số
tiền hoặc khoản tương đương tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó vào thời điểm tài
sản được ghi nhận. Giá gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán
cụ thể.
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
Mua một thiết bị sản xuất giá phải trả 100.000.000, chi phí vận chuyển 500.000đ, chi phí lắp đặt chạy thử là
700.000. Vậy theo nguyên tắc giá gốc, giá trị của Thiết bị sản xuất là



100.000.000+500.000+700.000=101.200.000đ


Câu 6: Anh chị hãy nêu nội dung của nguyên tắc Nhất quán trong hệ thống các nguyên tắc kế toán chung
được chấp nhận? Vận dụng vào một ví dụ cụ thể.
Trả lời:
* Nội dung: Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít
nhất trong một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải
giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.
* Vận dụng vào một ví dụ cụ thể:
Theo quy định của chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho, thì ta có thể xác định trị giá của hàng hóa xuất bán theo
một trong bốn phương pháp sau: Giá thực tế đích danh, Nhập trước xuất trước (FIFO), Nhập sau xuất trước
(LIFO), bình quân gia quyền. Cùng một lượng hàng hóa xuất bán nếu tính theo các phương pháp khác nhau sẽ
cho giá vốn hàng xuất bán khác nhau và do đó kết quả hoạt động kinh doanh sẽ khác nhau. Do đó, theo nguyên
tắc nhất quán nếu doanh nghiệp áp dụng tính trị giá hàng hóa xuất kho theo phương pháp nào thì sẽ phải áp
dụng nhất quán ít nhất là trong một niên độ kế toán.

Câu 7: Anh chị hãy phân tích vai trò của thông tin kế toán trong hệ thống thông tin quản lý.
Trả lời:
Trong hệ thống các công cụ quản lý kinh tế, kế toán không phải là loại công cụ có tác dụng điều chỉnh như luật
pháp, cũng không phải là loại công cụ có tác dụng điều tiết như các đòn bẩy kinh tế, mà nó thuộc nhóm công cụ
cung cấp thông tin. Thông tin mà kế toán cung cấp là thông tin phản hồi về các đối tượng quản lý. Nếu không
có thông tin này thì cả hệ thống quản lý kinh tế sẽ bị đình trệ. Do đó ta thấy thông tin kế toán giữ vai trò quan
trọng trong hệ thống thông tin quản lý kinh tế, cụ thể:
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, thông tin kế toán có vai trò sau:
+ Kiểm soát, đánh giá hiệu quả của các nguồn lực kinh tế mà đơn vị có quyền sở hữu, sử dụng và có trách
nhiệm quản lý của họ tại đơn vị.
+ Đánh giá được tình hình tái chính, tình hình hoạt động của mình làm cơ sở cho việc lập điều chỉnh kế hoạch,

dự toán...
- Đối với những người có lợi ích trực tiếp như: nhà đầu tư, nhà cung cấp, ngân hàng thông tin kế toán có vai trò
sau:
+ Ngân hàng, các tổ chức tài chính khác và các nhà cung cấp thường sử dụng thông tin kế toán để đánh giá thực
trạng tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ vay của các tổ chức kinh tế. Qua đó, có thể đưa ra những
quyết định tài trợ thích hợp đối với từng tổ chức kinh tế.
+ Đối với các nhà đầu tư thông tin kế toán không chỉ giúp họ đánh giá khả năng sinh lời của vốn qua đó có
những quyết định phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích của mình.
- Đối với Nhà nước, thông tin kế toán có vai trò sau:
+ Kiểm soát, giám sát tình hình thực hiện pháp luật, cơ chế chính sách kinh tế tài chính của đơn vị.
+ Tổng hợp và thống kê số liệu theo ngành, lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế để đánh giá, lập và điều chỉnh
các chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp, đặc biệt là các chính sách về thuế.


Câu 8: Anh chị hãy nêu nhiệm vụ của kế toán theo luật kế toán Việt Nam:
Trả lời:
Theo điều 4 luật kế toán, kế toán có các nhiệm vụ sau:
- Thu nhận, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tượng và nội dung công việc kế toán, theo chuẩn mực và
chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát các khoản thu, chi tài chính, các nghĩa vụ thu nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý, sử
dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính kế
toán.
- Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định
kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán.
- Cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo yêu cầu quy định của pháp luật


Câu 9: Anh chị hãy phân tích chức năng của kế toán
Trả lời:
* Chức năng thông tin: Muốn hiểu được chức năng thông tin của kế toán phải đặt hệ thống kế toán trong mối

quan hệ với hoạt động kinh tế của đơn vị và quá trình ra quyết định của đối tượng sử dụng thông tin
Thực hiện quyết định
Hoạt động kinh tế

Người ra quyết định
Thông tin

Nhu cầu thông tin
Hệ thống kế toán

Dữ liệu
Thu thập
- Ghi chép
- Phản ánh

Xử lý
- Phân loại
- sắp xếp

(1)

(2)

Cung cấp thông tin
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
(3)

Ghi chú: (1): kế toán tiến hành thu thập bằng cách ghi chép, phản ánh các hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vị

(2) Các thông tin được thu thập sẽ được xử lý bằng cách phân loại, sắp xếp một cách có hệ thống để trở thành
thông tin hữu ích.
(3) Thông tin sau khi đã- được xử lý sẽ được cung cấp đến các đối tượng sử dụng thông tin để ra quyết định
thông qua các báo cáo tài chính và các báo cáo kế toán khác.
Vậy ta thấy rằng hoạt động kinh tế là các dữ liệu đầu vào của hệ thống kế toán và những thông tin hữu ích
phục vụ cho việc ra quyết định là đầu ra của hệ thống kế toán.Kế toán thu nhận và cung cấp thông tin về toàn
bộ tài sản và sự vận động của tài sản trong quá trình hoạt động của đơn vị, những thông tin của kế toán cung
cấp cho phép các nhà quản lý kinh tế có được những lựa chọn phù hợp để định hướng hoạt động của đơn vị có
hiệu quả.Qua sơ đồ ta việc ghi chép kế toán là một quá trình hay nói đúng hơn là một công đoạn một phần nhỏ,
đơn giản của kế toán. Qua chức năng thông tin của kế toán ta thấy nó bao gồm việc thiết kế một hệ thống thông
tin đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng thông tin. Mục tiêu chính của kế toán là phân tích, giải trình và sử
dụng thông tin.
* Chức năng giám đốc (kiểm tra)
Thông qua việc ghi chép, tính toán, phản ánh kế toán sẽ nắm được một cách có hệ thống toàn bộ tình
hình và kết quả hoạt động của đơn vị. Cụ thể:
+ Kiểm tra, kiểm soát được toàn bộ số tài sản hiện có, tình hình biến động và sử dụng các tài sản trong
hoạt động kinh doanh.
+ Kiểm tra, kiểm soát được tình hình sử dụng các khoản nợ, tình hình huy động vốn.
+ Kiểm tra, đánh giá được tình hình chấp hành ngân sách, tình hình thực hiện kế hoạch, tình hình chấp
hành các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài chính của Nhà nước, tình hình sử dụng và bảo quản tài sản, tình
hình chấp hành kỷ luật thanh toán, kỷ luật thu nộp...
* Mối quan hệ giữa chức năng thông tin và chức năng kiểm tra


Chức năng thông tin và chức năng kiểm tra có mối quan hệ với nhau rất chặt chẽ: thông tin là cơ sở để
kiểm tra, đồng thời thông qua kiểm tra sẽ giúp cho việc thông tin được chính xác, rõ ràng và đầy đủ hơn. Hai
chức năng này được thực hiện bởi một hệ thống các phương pháp kế toán.
Với hai chức năng vốn có như nêu trên nên kế toán đã trở thành một công cụ hết sức quan trọng trong
quản lý của bản thân các đơn vị kế toán và nó cũng rất cần thiết và quan trọng trong quản lý cho những đối
tượng khác có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đối với hoạt động của đơn vị kế toán như chủ sở hữu, người

cung cấp tín dụng và hàng hoá, các nhà đầu tư, cơ quan thuế hoặc các cơ quan chức năng khác của nhà nước


Câu 10: Anh chị hãy phân tích đối tượng nghiên cứu của kế toán, qua đó nêu các đặc trưng cơ bản của
đối tượng kế toán.
Trả lời:
Đối tượng của kế toán là: Tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của tài sản.
a. Tài sản
* Khái niệm: Tài sản là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Ghi nhận tài sản:
+ Tài sản đó thuộc sở hữu của đơn vị hoặc có quyền sử dụng lâu dài.
+Giá trị tài sản đó được xác định một cách đáng tin cậy
+Tài sản đó có thể mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho đơn vị từ việc sử dụng tài sản đó.
* Phân loại tài sản Trong thực tiễn kế toán việt nam hiện nay tài sản được phân loại thành tài sản ngắn hạn và
tài sản dài hạn
- Tài sản ngắn hạn
+ Khái niệm: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dung và luân chuyển ngắn (trong vòng 12 tháng hoặc
một chu kỳ sản xuất kinh doanh)
+ Ví dụ về tài sản ngắn hạn: Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển; đầu tư tài chính
ngắn hạn; các khoản phải thu trong vòng 12 tháng; hàng tồn kho;
- Tài sản dài hạn: là những tài sản của đơn vị có thời gian sử dụng và luân chuyển hoặc thu hồi dài (hơn 12
tháng hoặc trong nhiều kỳ kinh doanh và có giá trị lớn.
Bao gồm: Tài sản cố định và bất động sản đầu tư, đầu tư tài chính dài hạn và tài sản dài hạn khác.
b. Nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn)
b.1. Khái niệm: Là nguồn hình thành nên giá trị của tài sản của đơn vị.
b.2. Nội dung các loại nguồn vốn kinh doanh
* Các khoản nợ phải trả
- Khái niệm:
Là nghĩa vụ hiện tại phát sinh từ các giao dịch và sự kiện đã qua mà đơn vị phải thanh toán từ các nguồn
lực của mình.

- Phân loại:
- Các khoản nợ ngắn hạn: Là các khoản nợ đơn vị phải trả trong thời gian 1 năm hoặc 1 chu kỳ sản xuất
như vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả, phải trả người bán, phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải
nộp nhà nước, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác…
- Các khoản nợ dài hạn: Là các khoản nợ đơn vị phải trả trong thời gian lớn hơn 1 năm như vay dài hạn,
nợ dài hạn, nhận ký cược ký quỹ dài hạn
* Nguồn vốn chủ sở hữu
+ Khái niệm: Là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của đơn vị, đơn vị có quyền sử dụng lâu dài trong suốt
thời gian hoạt động của đơn vị. Hay theo chuần mục số 01 (chuẩn mực chung) thì nguồn vốn chủ sở hữu là giá
trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ đi Nợ phải trả
+ Các nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn được hình thành từ sự đóng góp ban đầu và được bổ sung
từ sự đóng góp tiếp theo của các chủ sở hữu, từ kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị như nguồn vốn kinh
doanh, lợi nhuận chưa phân phối, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn vốn đầu tư xây dựng
cơ bản…


Nh vy, giỏ tr ti sn v ngun hỡnh thnh ti sn (ngun vn kinh doanh) ch l hai mt khỏc nhau ca mt
lng ti sn ch khụng phi hai ti sn riờng bit. Ti mt thi im v mt lng, tng giỏ tr ti sn bao gi
cng bng tng ngun vn kinh doanh. Vy i tng k toỏn th hin tớnh hai mt v cõn bng v lng. õy
l c trng c bn nht ca i tng k toỏn.
Phng trỡnh k toỏn c bn:
Ti sn = Ngun vn CSH + N phi tr
Ngun vn ch s hu = Tng ti sn - N phi tr
c. S vn ng ca ti sn
Trong cỏc doanh nghip sn xut ca ci vt cht, vn ca n v thng vn ng qua ba giai on:
* Giai on mua hng
- L giai on n v b tin ra mua sm nhng t liu sn xut cn thit thc hin k hoch sn
xut. ú l quỏ trỡnh chun b sn xut theo phng ỏn sn xut ó c la chn v kh nng thc t ca th
trng.
- giai on ny, vn di hỡnh thỏi tin t c chuyn thnh vn d tr cho sn xut.

- Hỡnh thỏi biu hin: T - H
* Giai on sn xut
- Khỏi nim: L giai on n v s dng cỏc loi nguyờn vt liu, t liu lao ng, sc lao ng to
ra sn phm theo mc ớch ó nh. Hay núi cỏch khỏc õy chớnh l giai on kt hp gia lao ng, t liu lao
ng v i tng lao ng to ra sn phm.
- Trong quỏ trỡnh ny luụn tn ti hai mt i lp: Chi phớ chi ra v kt qu thu c. giai on ny,
vn ca doanh nghip khụng ch bin hoỏ v hỡnh thỏi m cũn thay i c v lng giỏ tr, to ra lng giỏ tr
mi ca sn phm hng hoỏ.
- Hỡnh thỏi biu hin: H - SXH
* Giai on bỏn hng
- Khỏi nim: L giai on n v xut kho thnh phm, hng hoỏ chuyn cho ngi mua thu v mt
lng tin tng ng.
- giai on ny, vn ca doanh nghip c chuyn hoỏ t hỡnh thỏi hng hoỏ (Thnh phm) sang
hỡnh thỏi tin t vi s tin ln hn s vn ng ra ban u.
- Hỡnh thỏi biu hin: H - T
Ngoi ra, s vn ng ca ti sn trong n v thng mi v n v kinh doanh tin t nh sau:
- Đối với đơn vị kinh doanh thơng mại: chức năng cơ bản là mua và bán hàng hóa. Tơng ứng với 2 quá trình này,
tài sản của doanh nghiệp sẽ biến đổi từ tiền thành hàng hóa khi mua hàng về nhập kho và từ hàng hóa thành
khoản phải thu hay bằng tiền khi bán hàng cho ngời mua. Số tiền này lại đợc dùng để mua hàng... Sự biến đổi
này cũng mang tính tuần hoàn. Cú th mụ t s vn ng ca ti sn trong n v thng mi nh sau: T-H-T'
i vi n v kinh doanh tin t (Ngõn hng v cỏc t chc tớn dng): Chc nng c bn l huy ng vn
di dng tin t cho vay hng lói sut. Cú th mụ t s vn ng ca ti sn trong cỏc n v kinh doanh
tin t nh sau: T-T'
Vy i tng ca k toỏn mang tớnh vn ng theo mt chu trỡnh khộp kớn.
Ngoi ra ta cũn thy i tng k toỏn rt a dng v phong phỳ.
Vy qua nhng phõn tớch trờn ta khng nh i tng ca k toỏn cú c trng c bn sau: Tớnh hai
mt, cõn bng v lng, Tớnh vn ng theo chu k khộp kớn, Tớnh a dng


Câu 11: Anh chi hãy nêu trình tự luân chuyển chứng từ kế toán

Trả lời:
* Lập chứng từ kế toán
Chứng từ phải được lập đầy đủ các yếu tố quy định, rõ ràng. Gạch bỏ phần để trống. Không được tẩy
xóa trên chứng từ. Trường hợp viết sai cần hủy bỏ, không xé rời ra khỏi cuống.
* Kiểm tra chứng từ
- Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ.
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế quản lý nội bộ
Nếu phát hiện có sự sai sót và gian lận phải báo cáo ngay cho người có trách nhiệm trước khi ghi sổ.
* Ghi sổ
Căn cứ vào chứng từ đã được lập sau khi được kiểm tra ký duyệt, kế toán tiền hành ghi vào những sổ kế toán có
liên quan tùy thuộc vào nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của từng loại chứng từ cụ thể.
* Bảo quản và lưu trữ chứng từ
Chứng từ phải được sắp xếp, phân loại, bảo quản và lưu trữ theo quy định của chế độ lưu trữ chứng từ, tài liệu
của nhà nước.
Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây:
- Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn vị kế toán, gồm cả chứng từ
kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
- Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tìa chính, sổ
kế toán và báo cáo tài chính năm, trừ trường hợp pháp luật quy định khác.
- Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính chất sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc
phòng.


Câu 12: Anh chi hãy nêu nội dung các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán
Trả lời:
Các yếu tố cơ bản của chứng từ kế toán: Là những yếu tố bắt buộc mà bất cứ chứng từ kế toán nào cũng
phải có, theo điều 4 luật chứng từ kế toán các yếu tố bắt buộc của một chứng từ bao gồm:
- Tên và số hiệu của chứng từ kế toán: Thường là phản ánh khái quát nội dung kinh tế của nghiệp vụ ghi

trong chứng từ và số thứ tự của chứng từ.
Yếu tố này là căn cứ, cơ sở để phân loại chứng từ, tổng hợp số liệu của các chứng từ cùng loại để ghi sổ kế
toán.
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán: Phản ánh thời gian của nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
chứng từ giúp cho việc ghi sổ, đối chiếu, kiểm tra số liệu theo thứ từ thời gian, đảm bảo tính khoa học của công
tác kế toán.
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ kế toán.
- Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán.
- Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh: Ghi tóm tắt nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh giúp cho việc kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ đó và là căn cứ xác định mối quan hệ đối ứng
để định khoản kế toán và ghi sổ kế toán.
- Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số, tổng số tiền của chứng từ kế
toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ.
- Chữ ký, họ và tên người lập, người duyệt và những người liên quan đến chứng từ: Yếu tố này đảm bảo
tính hợp pháp của chứng từ, là cở sở để xác minh trách nhiệm vật chất của những người có liên quan đến
nghiệp vụ kinh tế ghi trên chứng từ.


Cõu 13: Anh chi hóy nờu trỡnh t tớnh giỏ thnh sn phm sn xut hon thnh.
Tr li:
* Giỏ thnh sn phm l chi phớ sn xut tớnh cho mt khi lng hoc mt n v sn phm (cụng vic, lao
v) do doanh nghip ó sn xut hon thnh. Trong giỏ thnh bao gm 3 khon mc chi phớ: Chi phớ nguyờn vt
liu trc tip, chi phớ nhõn cụng trc tip, chi phớ sn xut chung.
Tng giỏ
thnh sn
=
phm, dch
v
Giỏ thnh n v
sn phm, dch v


Chi phớ sn xut
Giỏ tr sn
Giỏ tr sn
thc
t
phỏt
sinh
phm
d dang
+
phm dang
trong k
cui k
u k
Tng giỏ thnh sn phm, dch v
=
S lng sn phm, dch v hon thnh

* Trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ.
Bc 1: Xỏc nh i tng tớnh giỏ
Xỏc nh i tng chu chi phớ, t ú tp hp chi phớ theo ú. L cỏc sn phm, dch v hon thnh
Bc 2: Tp hp chi phớ phỏt sinh trong quỏ trỡnh sn xut
- Chi phớ nguyờn vt liu trc tip: Giỏ tr NVL (chớnh, ph, nhiờn liu...) phc v cho sn xut sn phm.
- Chi phớ nhõn cụng trc tip: Chi phớ v tin lng tin cụng, cỏc khon cú tớnh cht lng, tin n ca v cỏc
khon trớch theo lng ca cụng nhõn trc tip sn xut ra sn phm.
- Chi phớ sn xut chung: L cỏc chi phớ giỏn tip phỏt sinh phõn xng sn xut hoc i sn xut nh: Khu
hao TSC phc vu cho sn xut, tin lng, cỏc khon cú tớnh cht lng, tin n ca v cỏc khon trớch theo
lng ca nhõn viờn qun lý phõn xng, nguyờn vt liu cụng c dng c phc v cho qun lý phõn xng,
dch v mua ngoi v cỏc chi phớ khỏc bng tin phc v cho qun lý phõn xng

Bc 3: Phõn b chi phớ chung cho cỏc i tng tớnh giỏ
Chi phớ chung l chi phớ sn xut liờn quan n nhiu i tng tớnh giỏ phi tin hnh phõn b cho tng i
tng tớnh giỏ.
Chi phớ chung
phõn b cho i
tng c th

Tng chi phớ cn phõn b
cho cỏc i tng

=

x
Tng s n v tiờu thc ca
tt c cỏc i tng

S n v tiờu thc
ca i tng cn
phõn b

Bớc 4: Xác định gớa tr sản phẩm dở dang cuối kỳ: Xỏc nh phn chi phớ nm trong sn phm d dang (hay xỏc
nh phn chi phớ m sn phm d dang phi gỏnh chu)
Bớc 5: Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.
Tổng giá thành sản
Giá trị sản phẩm dở
Chi phí sản xuất thực tế
Giá trị sản phẩm dở
=
+
phẩm hoàn thành

dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
=
sản phẩm

Tổng giá thành sản phẩm dịch vụ hoàn thành trong kỳ
Số lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ


Cõu 14: Anh chi hóy so sỏnh chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm.
Tr li:
*Khỏi nim chi phớ sn xut
Chi phớ sn xut l biu hin bng tin ca ton b hao phớ v lao ng sng v lao ng vt hoỏ v cỏc chi phớ
khỏc m doanh nghip b ra tin hnh cỏc hot ng sn xut trong mt thi k nht nh.
* Khỏi nim giỏ thnh sn phm
Giỏ thnh sn phm l chi phớ sn xut tớnh cho mt khi lng hoc mt n v sn phm (cụng vic, lao v)
do doanh nghip ó sn xut hon thnh.
* So sỏnh chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm
- Ging nhau: u l biu hin bng tin ca chi phớ doanh nghip b ra cho hot ng sn xut..
- S khỏc nhau gia chi phớ sn xut v giỏ thnh sn phm
+ Chi phớ sn xut luụn gn vi mt thi k (thỏng, quý, nm). Do ú, chi phớ sn xut trong k: bao gm c
chi phớ sn xut nm trong c giỏ tr sn phm hon thnh, sn phm hng v sn phm d cui k (nu cú)
+ Giỏ thnh gn vi khi lng sn phm cụng vic, lao v ó hon thnh. Do ú trong giỏ thnh ca sn phm
hon thnh cú th cú c chi phớ sn xut ca sn phm d dang t k trc chuyn sang. Nờn giỏ thnh sn
phm hon thnh
Tổng giá thành sản
Giá trị sản phẩm dở
Chi phí sản xuất thực tế

Giá trị sản phẩm dở
=
+
phẩm hoàn thành
dang đầu kỳ
phát sinh trong kỳ
dang cuối kỳ
Vy chi phớ v giỏ thnh bng nhau khi n v khụng cú sn phm d dang cui k v u k v khụng cú sn
phm hng.


Câu 15: Anh chi hãy nêu nội dung của phương pháp tính trị giá thực tế xuất kho vật tư, thành phẩm hàng hóa
theo các phương pháp: Nhập trước xuất trước (FIFO), nhập sau xuất trước (LIFO), Bình quân (cả kỳ dự trữ,
bình quân di động)
Trả lời:
 Phương pháp Nhập trước - Xuất trước
- Nội dung:
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả thiết là số hàng nào nhập trước sẽ xuất trước, xuất hết số nhập
trước mới xuất đến số nhập kế tiếp và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập kho vào gần thời
điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này, trị giá của những lô hàng xuất kho đầu tiên sẽ được tính theo đơn giá của
những lô hàng tồn đầu kỳ hoặc nhập gần đầu kỳ, trị giá của những lô hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn
giá của những lô hàng nhập kho ở thời điểm gần cuối kỳ.


Phương pháp Nhập sau - Xuất trước
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả thiết là số hàng nào nhập sau sẽ xuất trước, xuất hết số nhập sau

cùng mới xuất đến số nhập trước đó và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được nhập trước đó. Theo
phương pháp này, trị giá của những lô hàng xuất kho đầu tiên sẽ được tính theo đơn giá của những lô hàng nhập
kho sau , trị giá của những lô hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lô hàng nhập kho ở thời

điểm gần đầu kỳ.
* Phương pháp giá bình quân gia quyền
+ Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này giá trị của từng thứ vật tư, hàng hóa thành phẩm
xuất kho được tính theo giá trị trung bình của từng thứ vật tư, hàng hóa, thành phẩm đầu kỳ và nhập kho trong
kỳ. Do đó đến cuối kỳ mới tính được đơn giá bình quân và tính trị giá của từng thứ vật tư hàng hóa thành phẩm
xuất kho theo một đơn giá duy nhất.
+ Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ được xác định như sau:
Đơn giá bình quân

Trị giá thực tế tồn đầu kỳ + trị giá thực tế nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

cả kỳ dự trữ
=
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho * Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ.

+ Đơn giá bình quân liên hoàn (bình quân di động hay bình quân sau mỗi lần nhâp:Theo phương pháp này đơn
giá bình quân được xác vào thời điểm sau mỗi lần nhập và đơn giá này được sử dụng để xác định trị giá xuất
kho của những lần xuất sau đó.
Đơn giá bình quân

Trị giá thực tế trước khi nhập + Trị giá thực tế nhập
Số lượng tồn trước khi nhập + Số lượng nhập

liên hoàn
=
Trị giá thực tế xuất kho = Số lượng xuất kho * Đơn giá bình quân liên hoàn


Câu 16: Hãy nêu các mối quan hệ đối ứng tài khoản trong kế toán và dẫn chứng bằng một số nghiệp vụ cụ thể.

Trả lời:
* Khái niệm: Quan hệ đối ứng là mối quan hệ giữa các tài khoản kế toán dùng để phản ánh các đối tượng kế
toán trong cùng một nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến.
* Các quan hệ đối ứng tài khoản: Quan hệ đối ứng tài khoản rất nhiều, song có thể quy về 4 loại sau đây:
- Loại 1: Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động làm tăng tài này đồng thời làm giảm tài sản khác
cùng một lượng tương ứng
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
“Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 100.000.000đ", nghiệp vụ này tác động làm Tiền mặt tăng một
lượng 100.000.000đ đồng thời làm Tiền gửi ngân hàng giảm 100.000.000đ. Tiền mặt và Tiền gửi ngân hàng
đều là tài sản của doanh nghiệp.
- Loại 2: Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động làm tăng nguồn vốn này đồng thời làm giảm
nguồn vốn khác cùng một lượng tương ứng
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
“Vay ngắn hạn ngân hàng 150 triệu đồng để trả nợ người bán”.
Nghiệp vụ này tác động làm Vay ngắn hạn của doanh nghiệp tăng một lượng 150 triệu đồng thời làm
khoản Phải trả người bán của đơn vị giảm một lượng tương ứng là 150 triệu đồng. Vay ngắn hạn và Phải trả
người bán đều là nguồn vốn của đơn vị.
- Loại 3: Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động làm tăng tài sản đồng thời làm tăng nguồn vốn
cùng một lượng tương ứng
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
“Nhận góp vốn kinh doanh bằng một xe ô tô vận tải trị giá 100 triệu đồng”.
Nghiệp vụ này tác động làm Tài sản cố định hữu hình (ô tô vận tải) của doanh nghiệp tăng một lượng 100
triệu đồng thời làm Nguồn vốn kinh doanh của đơn vị tăng một lượng tương ứng là 100 triệu đồng. Tài sản cố
định hữu hình là tài sản của doanh nghiệp và Nguồn vốn kinh doanh là nguồn vốn của đơn vị.
- Loại 4: Nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động làm giảm tài sản đồng thời làm giảm nguồn vốn
cùng một lượng tương ứng.
Ví dụ: Tại doanh nghiệp A có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
“Xuất quỹ tiền mặt trả lương cho CNV, số tiền 20 triệu đồng”.
Nghiệp vụ này tác động làm Tiền mặt của doanh nghiệp giảm một lượng 20 triệu đồng thời làm khoản Phải trả
người lao động của đơn vị giảm một lượng tương ứng là 20 triệu đồng. Tiền mặt là tài sản của doanh nghiệp và

Phải trả người lao động là nguồn vốn của đơn vị.


Câu 17: Anh chị hãy nêu điều kiện vận dụng và phương pháp sửa sai trong từng trường hợp sửa chữa sai sót kế
toán.
Trả lời
*Phương pháp cải chính: Là phương pháp trực tiếp thay thế phần ghi sai bằng phần ghi đúng
- Điều kiện áp dụng: Áp dụng chữa sổ kế toán trong trường hợp sai sót trong diễn giải, số liệu ghi sai không
liên quan đến quan hệ đối ứng tài khoản, không ảnh hưởng đến số liệu tổng cộng.
- Phương pháp chữa sổ: Kế toán dùng mực đỏ gạch ngang chỗ ghi sai 1 gạch để còn thấy rõ nội dung số liệu
chỗ ghi sai và sau đó ghi số đúng bằng mực thường lên phía trên xen kẽ 2 dòng ở chỗ bị gạch bỏ, người chữa và
kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán ký xác nhận việc chữa sổ.
Ví dụ: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt 500.000đ. Kế toán ghi sai trên TK TGNH: 300.000đ, còn
TK TM ghi đúng: 500.000đ
Chữa sổ như sau:
TK TGNH
xxx
500.000 (ký chữa sổ)
300.000 (gạch bằng mực đỏ)
* Phương pháp ghi bổ sung
- Điều kiện áp dụng: Trường hợp bỏ sót nghiệp vụ hoặc số tiền đã ghi sai nhỏ hơn số tiền thực tế phải ghi phát
hiện sau khi cộng sổ nhưng không sai quan hệ đối ứng tài khoản.
- Phương pháp chữa sổ:
+ Trường hợp ghi sai số tiền được chữa sổ ghi bổ sung bằng một định khoản cùng quan hệ đối ứng với
số tiền chênh lệch ghi thiếu, ở dòng tiếp theo của trang sổ sau dòng cộng sổ, sau đó cộng sổ lại.
+ Trường hợp ghi sót nghiệp vụ kinh tế kế toán thì ghi tiếp nghiệp vụ kinh tế bỏ sót vào dòng tiếp theo
của trang sổ nếu chưa cộng sổ, hoặc ghi vào dòng tiếp theo dòng cộng sổ nếu đã cộng sổ, sau đó tiến hành cộng
sổ lại.
Ví dụ: Khách hàng trả nợ bằng tiền gửi ngân hàng số tiền 500.000đ. Kế toán đã ghi sai với số tiền 400.000đ
như bút toán (1), sau đó sửa lại bằng bút toán (2) là ghi thêm định khoản bằng số tiền chênh lệch thiếu là

100.000đ
TK phải thu của khách hàng
xxx
CPS: 0

TK tiền gửi ngân hàng
xxx

400.000 (1)
400.000

(1) 400.000
CPS: 400.000

100.000 (2)

(2)100.000

500.000
* Phương pháp ghi số âm

500.000

0

0

- Điều kiện áp dụng: Ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản, ghi trùng nghiệp vụ, ghi số sai lớn hơn đúng và
phát hiện sau khi cộng sổ nhưng không sai quan hệ đối ứng tài khoản.
- Phương pháp chữa sổ: Lập 1 chứng từ ghi sổ đính chính được kế toán trưởng hoặc phụ trách kế toán

ký xác nhận.


+ Trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản: Ghi lại nguyên vẹn hoạt động kinh tế đã ghi sai (theo
định khoản sai) với số tiền ghi bằng số âm, sau đó ghi lại hoạt động kinh tế đó theo định khoản đúng bằng mực
thường
Ví dụ: Dùng TGNH trả tiền mua NVL 20.000đ
Kế toán ghi sổ sai:
Nợ TK CCDC: 20.000
(1)
Có TK TGNH: 20.000
Kế toán chữa sổ: Ghi lại định khoản trên bằng số âm
Nợ TK CCDC: (20.000)
(2)
Có TK TGNH: (20.000)
Sau đó ghi định khoản đúng bằng mực thường:
Nợ TK NLVL: 20.000
(3)
Có TK TGNH: 20.000
TKTGNH

xxx

.

xxx
20.000 (1)
(20.000) (2)
20.000 (3)


PS

TK NVL

TK CCDC

xxx

(1) 20.000 (2)
(20.000)

20.000

(3) 20.000

PS : 0

PS : 20.000

+ Trường hợp ghi trùng nghiệp vụ: Ghi lại nghiệp vụ kinh tế đã ghi trùng số tiền bằng số âm ở dòng tiếp theo
của trang sổ nếu chưa cộng sổ hoặc ghi dòng tiếp theo dòng cộng sổ nếu đã cộng sổ, sau đó tiến hành cộng lại
sổ.
Ví dụ: Mua NVL nhập kho chưa trả tiền người bán 15.000đ. Kế toán đã vào sổ 2 lần bằng bút toán (1), (2), sửa
sổ bằng bút toán (3):
TK phải trả người bán

xxx
15.000 (1)
15.000 (2)
(15.000) (3)


TK CCDC

xxx
(1) 15.000
(2) 15.000
(3)(15.000)

+ Trường hợp ghi số sai số ghi sai lớn hơn ghi số đúng: Ghi lại nghiệp vụ đó theo định khoản đã ghi số
tiền bằng số chênh lệch và ghi số âm.
Ví dụ: Dùng TGNH để trả nợ vay NHNH 200.000đ. Kế toán ghi sai theo bút toán (1) và chữa sổ theo bút toán
(2

TK TGNH

TK vay ngắn hạn

xxx

xxx
300.000 (1)
300.000
(100.000) (2)
200.000

xxx

(1)300.000
300.000
(2) 100.000

200.000

xxx


Chú ý:
- Trường hợp ghi sổ sai nhiều nội dung (sai cả về số tiền, sai cả về quan hệ đối ứng tài khoản….) thì vận
dụng phương pháp ghi số âm để sửa chữa. Cách chữa như trường hợp ghi sai quan hệ đối ứng tài khoản.
- Trường hợp ghi sổ bằng máy vi tính nếu phát hiện sai sót khi chưa in sổ thì tiến hành sửa chữa trực
tiếp trên máy, nếu đã in sổ thì tiến hành sửa chữa trên tờ sổ đã in theo 1 trong 3 phương pháp chữa sổ tuỳ theo
sai sót trên sổ kế toán, đồng thời sửa chố sai trên máy và in lại tờ sổ với số liệu đúng để đính kèm cùng tờ sổ in
sai được sửa để đảm bảo thuận tiện cho việc kiểm tra, kiểm soát khi cần thiết.


Bài 3
1. Lập Bảng cân đối kế toán dạng rút gọn ngày 31/12/N
Nguồn vốn kinh doanh = 2.997.500.000 -[950.000.000+140.000.000+(-10.000.000)]
= 1.917.500.000 đồng

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31/12/N
ĐVT:đồng
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Tiền mặt
70.000.000
Vay ngắn hạn

950.000.000
TGNH
812.000.000
Phải trả người bán
140.000.000
Phải thu của khách hàng 65.000.000
Nguồn vốn kinh doanh
1.917.500.000
Nguyên liệu vật liệu
175.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối
(10.000.000)
TSCĐ hữu hình
2.150.500.000
Hao mòn lũy kế
(275.000.000)
Tổng cộng
2.997.500.000
Tổng cộng
2.997.500.000
2. Tính chất quan trọng nhất của Bảng cân đối kế toán là gì? Hãy chứng minh.
* Tính chất quan trọng nhất của bảng cân đối kế toán là tính cân đối: Tại một thời điểm bất kỳ tổng số tiền bên
phần tài sản và tổng số tiền phần nguồn vốn luôn luôn bằng nhau.
* Chứng minh.
* Loại 1: nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh chỉ tác động đến các loại tài sản, sẽ làm cho loại tài sản này tăng
thêm, đồng thời làm cho loại tài sản khác giảm bớt với giá trị tương ứng, tỷ trọng các tài sản này có thay đổi
nhưng tổng giá trị tài sản không thay đổi. Do đó tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn vẫn bằng nhau.
Nghiệp vụ loại 1: Rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt: 100.000.000đồng.
Ta thấy nghiệp vụ này tác động đến 2 đối tượng kế toán của đơn vị là Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, sau sự
tác động của nghiệp vụ này tiền mặt của công ty tăng thêm 100.000.000, đồng thời tiền gửi ngân hàng của công

ty giảm đi một lượng tương ứng là 100.000.000. Nghiệp vụ này chỉ tác động đến phần tài sản của bảng cân đối
kế toán, không làm ảnh hưởng đến phần nguồn vốn, nên quy mô nguồn vốn vẫn không thay đổi. Tổng tài sản và
tổng nguồn vốn của Bảng cân đối kế toán vẵn là 2.997.500.000. Ta có bảng cân đối kế toán sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN sau tác động của nghiệp vụ loại 1
ĐVT:đồng
Tài sản
Tiền mặt
TGNH
Phải thu của khách hàng
Nguyên liệu vật liệu
TSCĐ hữu hình
Hao mòn lũy kế
Tổng cộng

Số tiền
170.000.000
712.000.000
65.000.000
175.000.000
2.150.500.000
(275.000.000)
2.997.500.000

Nguồn vốn
Vay ngắn hạn
Phải trả người bán
Nguồn vốn kinh doanh
Lợi nhuận chưa phân phối

Số tiền

950.000.000
140.000.000
1.917.500.000
(10.000.000)

Tổng cộng

2.997.500.000

* Loại 2: nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh chỉ tác động đến các loại nguồn vốn, sẽ làm cho loại nguồn vốn
này tăng thêm, đồng thời làm cho loại nguồn vốn khác giảm bớt với giá trị tương ứng, tỷ trọng các nguồn vốn
này có thay đổi nhưng tổng giá trị nguồn vốn không thay đổi. Do đó tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn vẫn
bằng nhau.


Nghiệp vụ loại 2: Vay ngắn hạn ngân hàng trả nợ người bán 50.000.000đồng
Ta thấy nghiệp vụ này tác động đến 2 đối tượng kế toán của đơn vị là Vay ngắn hạn và phải trả người bán, sau
sự tác động của nghiệp vụ này Vay ngắn hạn của công ty tăng thêm 50.000.000, đồng thời khoản phải trả người
bán của công ty giảm đi một lượng tương ứng là 50.000.000. Nghiệp vụ này chỉ tác động đến phần Nguồn vốn
của bảng cân đối kế toán tác động làm một loại nguồn vốn tăng lên đồng thời một nguồn vốn khác giảm xuống
cùng một lượng nên quy mô nguồn vốn vẫn không thay đổi. Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Bảng cân đối
kế toán vẵn là 2.997.500.000. Ta có bảng cân đối kế toán sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN sau tác động của nghiệp vụ loại 2
ĐVT:đồng
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Tiền mặt
70.000.000

Vay ngắn hạn
1.000.000.000
TGNH
812.000.000
Phải trả người bán
90.000.000
Phải thu của khách hàng 65.000.000
Nguồn vốn kinh doanh
1.917.500.000
Nguyên liệu vật liệu
175.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối
(10.000.000)
TSCĐ hữu hình
2.150.500.000
Hao mòn lũy kế
(275.000.000)
Tổng cộng
2.997.500.000
Tổng cộng
2.997.500.000
* Loại 3: nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động đồng thời đến các loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị,
sẽ làm cho tài sản tăng thêm, đồng thời làm cho nguồn vốn nào đó cũng tăng thêm với cùng một lượng tương
ứng, làm tổng tài sản và tổng nguồn vốn cũng tăng thêm cùng một lượng tương ứng. Tỷ trọng các tài sản và các
nguồn vốn thay đổi. Nhưng tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn vẫn bằng nhau.
Nghiệp vụ loại 3: Nhận vốn góp liên doanh bằng một lô hàng hóa trị giá là 150.000.000đồng làm tăng
nguồn vốn kinh doanh.
Ta thấy nghiệp vụ này tác động đến 2 đối tượng kế toán của đơn vị là hàng hóa và nguồn vốn kinh doanh, sau
sự tác động của nghiệp vụ này hàng hóa của công ty tăng thêm 150.000.000, đồng thời nguồn vốn kinh doanh
của đơn vị cũng tăng lên một lượng tương ứng là 150.000.000. Nghiệp vụ này tác động làm tổng tài sản tăng

thêm 150.000.000 và tổng nguồn vốn cũng tăng thêm 150.000.000, trên bảng cân đối kế toán tổng tài sản vẫn
bằng tổng nguồn vốn và bằng 2.997.500.000+150.000.000=3.147.500.000. Ta có bảng cân đối kế toán sau:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN sau tác động của nghiệp vụ loại 3
ĐVT:đồng
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Tiền mặt
70.000.000
Vay ngắn hạn
950.000.000
TGNH
812.000.000
Phải trả người bán
140.000.000
Phải thu của khách hàng 65.000.000
Nguồn vốn kinh doanh
1.917.500.000
Nguyên liệu vật liệu
175.000.000
Lợi nhuận chưa phân phối
(10.000.000)
Hàng hóa
150.000.000
TSCĐ hữu hình
2.150.500.000
Hao mòn lũy kế
(275.000.000)
Tổng cộng

3.147.500.000
Tổng cộng
3.147.500.000
* Loại 4: nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tác động đồng thời đến các loại tài sản và nguồn vốn của đơn vị,
sẽ làm cho tài sản nào đó giảm bớt, đồng thời làm cho nguồn vốn nào đó cũng giảm bớt với cùng một lượng
tương ứng, làm tổng tài sản và tổng nguồn vốn cũng giảm bớt cùng một lượng tương ứng. Tỷ trọng các tài sản
và các nguồn vốn thay đổi. Nhưng trên bảng cân đối kế toán tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn vẫn bằng
nhau
Nghiệp vụ loại 4: Xuất quỹ tiền mặt trả cho người bán 50.0000.000đồng
Ta thấy nghiệp vụ này tác động đến 2 đối tượng kế toán của đơn vị là tiền mặt và phải trả người bán, sau sự tác
động của nghiệp vụ này tiền mặt của đơn vị giảm bớt 50.000.000, đồng thời phải trả người bán của đơn vị cũng
giảm bớt một lượng tương ứng là 50.000.000. Nghiệp vụ này tác động làm tổng tài sản giảm bớt 50.000.000 và


tổng nguồn vốn cũng giảm bớt 50.000.000, trên bảng cân đối kế toán tổng tài sản vẫn bằng tổng nguồn vốn và
bằng 2.997.500.000- 50.000.000=2.947.500.000. Ta có bảng cân đối kế toán sau:
Tài sản
Số tiền
Nguồn vốn
Số tiền
Tiền mặt
20.000.000
Vay ngắn hạn
950.000.000
TGNH
812.000.000
Phải trả người bán
90.000.000
Phải thu của khách hàng 65.000.000
Nguyên liệu vật liệu

175.000.000
Nguồn vốn kinh doanh
1.917.500.000
TSCĐ hữu hình
2.150.500.000
Lợi nhuận chưa phân phối
(10.000.000)
Hao mòn lũy kế
(275.000.000)
Tổng cộng
2.947.500.000
Tổng cộng
2.947.500.000


Bài 4 (Bài 9 trong tài liệu)
Yêu cầu:
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1)Nợ TK 621 (SP H): 15.000.000
Nợ TK 627: 5.000.000
Có TK 152: 20.000.000

5. a. Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp
Nợ TK 154 (SP H): 15.000.000
Có TK 621: 15.000.000
2)Nợ TK 622 (SP H): 10.000.000
b) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627: 4.000.000
10.000.000+2.200.000=12.200.000

Có TK 334: 14.000.000
Nợ TK 154 (SP H): 12.200.000
Có TK 622: 12.200.000
3.a.
Nợ TK 622 (SP H): 10.000.000 x c. Kết chuyển chi phí sản xuất chung:
22%=2.200.000
5.000.000+4.000.000+880.000+7.000.000
Nợ TK 627: 4.000.000 x 22%=880.000
=16.880.000
Có TK 338: 3.080.000
Nợ TK 154 (SP H): 16.880.000
Có TK 627: 16.880.000
b)Nợ TK 334: 14.000.000 x 8,5%=1.190.000
6. Nhập kho thành phẩm hoàn thành
Có TK 338: 1.190.000
Giá thành sản phẩm hoàn thành là :
25.000.000+(15.000.000+12.200.000+16.
880.00)-18.660.000=50.420.000đ
Giá
thành
đơn
vị
50.420.000đ/200=252.100đ/SP
4) Nợ TK 627: 7.000.000
Nợ TK 155: 50.420.000đ
Có TK 214: 7.000.000
(SCT: TP H, SL: 200, ĐG: 252.100, TT:
50.420.000)
Có TK 154: 50.420.000đ
2. Lập bảng tính giá thành (Giả định doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp chi

phí NVL trục tiếp)
PhiÕu tÝnh gi¸ thµnh
Sản phẩm H
Sè lîng:200
Kho¶n môc
D§k
C
DCk
Z
z
CP NVL trực tiếp
CP Nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
Tổng


Bài 5
Yêu cầu:
1. xác định tổng trị giá hàng hóa nhập kho trong tháng:
- trị giá nhập ngày 9:
Tổng giá thanh toán
=
40.590.000/
1+thuế
suất
thuế (1+10%)=36.900.000
GTGT
- Trị giá nhập ngày 14 = 18.300.000+170.000=18.470.000
- Trị giá nhập ngày 24 = 120.000 x 250 = 30.000.000
Tổng trị giá nhập trong tháng là 36.900.000+18.470.000+30.000.000=85.370.000

2. Xác định tổng trị giá hàng hóa xuất kho theo các phương pháp
* Nhập trước xuất trước:
60.000.000
36.900.000
+ 130 ×
= 75.990.000
- Trị giá xuất ngày 19 là: 500 x
500
300
- Trị giá xuất ngày 27 là:
Tổng trị giá xuất trong tháng là : 75.990.000+58.580.000=134.570.000
* Phương pháp nhập sau xuất trước
18.470.000
36.900.000
60.000.000
+ 300 ×
+ 180 ×
= 76.970.000
- Trị giá xuất ngày 19 là: 150 x
150
300
500
Trị giá xuất ngày 27 là: 250 × 120.000 + 230 ×

60.000.000
= 57.600.000
500

Tổng trị giá xuất trong tháng là 76.970.000 + 57.600.000 = 134.570.000đồng
* Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập

Đơn giá sau lần
nhập ngày 14

=

trị giá tồn trước
nhập
số lượng tồn trước
khi nhập

+

Trị giá nhập

+

số
lượng
nhập

(60.000.000 + 36.900.000) + 18.470.000
= 121.442 đồng/sản phẩm
(500 + 300) + 150
Trị giá xuất ngày 19 là : 630 x 121.442 = 76.508.460
=

Đơn
giá
sau
lần

nhập
ngày
(60.000.000 + 36.900.000 + 18.470.000 − 76.508.460) + 250 × 120.000
=
= 120.810 đồng/sản phẩm
(500 + 300 + 150 − 630) + 250
Trị giá xuất ngày 27 = 480 x 120.810 = 57.988.800 đồng
Trị giá xuất trong tháng là 76.508.460 + 57.988.800 = 134.497.260 đồng
* Phương pháp bình quan cả kỳ dự trữ
+
trị giá tồn đầu kỳ
Trị giá nhập trong kỳ
Đơn giá bình =
quân cuối kỳ
số lượng tồn đầu kỳ +
số lượng nhập trong kỳ
60.000.000 + (36.900.000 + 18.470.000 + 30.000.000)
=
≈ 121.142 đồng/SP
500 + (300 + 150 + 250)
Trị giá xuất trong kỳ là (630 + 480) x 121.142 = 134.467.620 đồng.
3. Xác định lợi nhuận gộp trong từng trường hợp xuất kho.
Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giá vốn = Giá bán x sản lượng tiêu thụ - Trị giá vốn xuất bán
* Trường hợp xác định trị giá vốn sản phẩm xuất bán theo phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)
Lợi nhuận gộp = (630 x 180.000 + 480 x 180.000) - 134.570.000
=199.800.000 - 134.570.000 = 65.230.000đồng

24



* Trường hợp xác định trị giá vốn sản phẩm xuất bán theo phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)
Lợi nhuận gộp = 199.800.000 - 134.570.000= 65.230.000đồng
* Trường hợp xác định trị giá vốn sản phẩm xuất bán theo phương pháp bình quân di động (bình quân sau mỗi
lần nhâp)
Lợi nhuận gộp = 199.800.000 - 134.497.260 =65.302.740 đồng
* Trường hợp xác định trị giá vốn sản phẩm xuất bán theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ
Lợi nhuận gộp = 199.800.000 - 134.467.620 = 65.332.380đồng


Bài 11
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
1. Giá chưa thuế GTGT= 121.000.000/(1+10%) =
110.000.000
7. Nợ TK 111: 20.000.000
Nợ TK 621: 110.000.000 x 20% =22.000.000
Có TK 131 (Hải Hòa): 20.000.000
Nợ TK 152: 110.000.000 x 80% = 88.000.000
8. Số lương phải trả trong tháng là:
Nợ TK 133: 11.000.000
90.000.000 - 7.650.000= 82.350.000
Có TK 112: 121.000.000
Nợ TK 334: 82.350.000
2. a. Nợ TK 632: 250 x 120.000=30.000.000
Có TK 111: 82.350.000
Có TK 155: 30.000.000
9. Kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu:
b. Nợ TK 131(K): 55.000.000
a. Nợ TK 511: 2.000.000
Có TK 511: 250 x 200.000= 50.000.000
Có TK 521: 2.000.000

Có TK 333(1):
5.000.000
b. Kết chuyển doanh thu thuần
3. Giá chứa thuế GTGT của dịch vụ điện
Doanh thu thuần =
7.700.000/(1+10%)= 7.000.000
(50.000.000+200.000.000)-2.000.000= 248.000.000
Giá chứa thuế GTGT của dịch vụ nước
Nợ TK 511: 248.000.000
2.100.000/(1+5%)= 2.000.000
Có TK 911: 248.000.000
Giá chứa thuế GTGT của dịch vụ viễn thông
c. Kết chuyển giá vốn hàng bán:
1.320.000/(1+10%)=1.200.000
Giá vốn =30.000.000+72.000.000=102.000.000
. Nợ TK 627: (7.000.000+2.000.000+1.200.000) x 80% Nợ TK 911: 102.000.000
=8.160.000
Có TK 632: 102.000.000
Nợ TK 642: (7.000.000+2.000.000+1.200.000) x d. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:
20%=2.040.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ =
Có TK 211: 10.200.000
2.040.000+20.000.000+ 4.400.000= 26.440.000
4. Nợ TK 622: 65.000.000
Nợ TK 911: 26.440.000
Nợ TK 627: 5.000.000
Có TK 642: 26.440.000
Nợ TK 642: 20.000.000
e. xác định và kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện
Có TK 334: 90.000.000

hành
5 a. Nợ TK 622: 65.000.000 x 22% = 14.300.000
- Lợi nhuận trước thuế:248.000.000 Nợ TK 627: 5.000.000 x 22% = 1.100.000
(102.000.000+26.440.000) = 119.560.000
Nợ TK 642: 20.000.000 x 22% = 4.400.000
- Thuế TNDN: 119.560.000 x 25%= 29.890.000
Có TK 338: 19.800.000
+ Nợ TK 821(1): 29.890.000
b. Nợ TK 334: 90.000.000 x 8,5% = 7.650.000
Có TK 333(4): 29.890.000
Có TK 334: 7.650.000
+ Nợ TK 911: 29.890.000
6. Giá bán chưa thuế GTGT của sản phẩm là
Có TK 821(1): 29.890.000
220.000.000/(1+10%)=200.000.000
f. Xác định kết quả kinh doanh
a. Nợ TK 632: 600 x 120.000=72.000.000
. KQKD: 119.560.000 - 29.890.000= 89.670.000
Có TK 155: 72.000.000
Nợ TK 911: 89.670.000
b.Nợ TK 112: 110.000.000
Có TK 421(2): 89.670.000
Nợ TK 131(X): 110.000.000
Có TK 511: 200.000.000
Có TK 333(1):
20.000.000
c. Chiết khấu thương mại dành cho công ty X
Nợ TK 521: 200.000.000 x 1% = 2.000.000
Nợ TK 333(1): 200.000
Có TK 131 (X): 2.200.000



×