Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIẾT NIỆU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.07 MB, 108 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN
ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIẾT NIỆU
Mục tiêu học tập
1. Trình bày được lợi ích và hạn chế mỗi kỹ
thuật hình ảnh
2. Chỉ định được các kỹ thuật hình ảnh thông
dụng
3. Mô tả được hình ảnh hệ tiết niệu bình
thuờng trên X quang và Siêu âm


1. Phim HTN KCB (ASP)
1.1. Mục đích
- Tìm các vôi hóa bất thường.
- Xem bất thường hệ thống xương.
- Tìm hiệu ứng choán chỗ: khối u sau
hoặc trong phúc mạc.
- Là phim phải có trước khi tiến hành
các KT hình ảnh có chuẩn bị


1.2. Kỹ thuật
- Uống thuốc xổ 3 ngày trước, súc ruột hôm
trước và hôm sau.
- Phim chụp thẳng, nằm ngửa, từ D12 – hết
khớp mu.
- Nên thở để hình ảnh cấu trúc rõ nét.
- Khi có tr/c về niệu đạo, chụp tư thế niệu
đạo (chếch 450).
- Có thể bổ sung: chụp khu trú, chụp
nghiêng, chụp chếch sau.




1.3. Kết quả
- Bờ ngoài cơ TLC, cột sống, xương
chậu, khớp háng 2 bên.
- Bóng thận (lớp mở quanh thận và chụp
đúng hằng số).
- Bóng mờ bầu dục của BQ đầy NT, bờ
dưới gan, lách.



2. Niệu đồ tĩnh mạch
(NĐTM, UIV)
2.1. Kỹ thuật
- Chuẩn bị BN sạch ruột (Nhịn ăn uống
6h trước khi chụp trừ trường hợp suy
thận, bệnh Kahler không nên nhịn uống).
- Chụp phim ASP ngay trước khi chụp
UIV.


- TCQ: tan trong nước Urografin
370mgI/ml. Télébrix 370mg I/ml (ĐTT
cao) hoặc Ultravist 370mgI/ml,
Iopamiron 370mg I/ml (ĐTT thấp)
Liều 1-2ml/kg tối đa 3ml/kg.
- Tiêm TCQ vào TM, tiêm nhanh.
- Hạn chế TE < 2 tuần, người già > 70
- 2 lần chụp TCQ cách nhau > 5 ngày.

- Lưu ý các yếu tố nguy cơ dị ứng thuốc
có Iode: tiền sử dị ứng, suy tim, THA,
xơ gan, h/c thận hư, suy thận.


- Cho thuốc ngừa tốt nhất 3 ngày trước.
- Nên chọn TCQ ĐTT thấp.
- Phản ứng TCQ thường sau tiêm TM
trong vòng 15 phút, nhưng phải theo dõi
sát BN cho đến khi kết thúc XN.
- Các p/ứ do TCQ có thể mức độ nhẹ
kháng cáo điều trị hoặc có thể điều trị
triệu chứng, nếu nặng cần điều trị tại
khoa CĐHA và sau đó tại khoa HSCC.
- Tỉ lệ tai biến nặng 131/100.000.
- Tỉ lệ chết do tai biến 1/100.000.


-Thời điểm chụp:
+ Phim 3’: ch/n bài tiết thận.
Sau tiêm 3’: x/hiện thuốc ở đài thận
Sau tiêm 5’: NQ hiện hình.
Tùy y/cầu chụp thì mô thận cq 60’’.
+ Phim tiếp trong vòng 15’ xem rõ ĐBT,
nếu còn phải ép NQ hoặc cho đầu BN
nằm thấp, thường chụp chếch 2 bên.
+ Kết luận thận câm trên phim Xq chụp
ở thời điểm 2-3g nếu không có thuốc bài
tiết. Thận câm thật sự chụp sau 24g.



2.2. Chỉ định và chống chỉ định

CĐ rộng rãi khi có thay đổi LS, sinh học.
- Các CĐ cụ thể:
+ Đái máu chưa rõ nguyên nhân.
+ Sỏi HTN.
+ Cơn đau quặn thận.
+ Nghi u đường dẫn niệu.
+ Chấn thương thận.
+ U sau phúc mạc.
- Các CCĐ:
+ Tuyệt đối: Mất nước nặng
+ Tương đối: suy thận, đái đường, d/ứ
Iode, bệnh Kahler, phụ nữ có thai.


2.3. Kết quả
- Phân tích hình thái và chức năng, so
sánh 2 bên và có hệ thống.
- Thận hình quả đậu nằm hai bên CSTL,
sát bờ ngoài cơ TLC. Trục dọc song
song bờ ngoài cơ TLC.
- Cấu tạo: phần ngoại vi là nhu mô và
trung tâm là xoang. Nhu mô: vỏ ở
ngoài (có các cột Bertin), tủy ở trong
gồm các tháp Malpighi. Xoang thận:
ĐBT, ĐM – TM thận và tổ chức mỡ.
- Đường dẫn niệu: ĐT, BT, NQ, BQ, NĐ.



2.3.1. Tiểu đài – đài – bể thận
♦ Tiểu đài hình chân ly rượu.
♦ Số lượng = tháp Malpighi, thay đổi từ 7-15.
♦ Hướng các tiểu đài rất khác nhau nên hình
ảnh Xq có hình tam giác, tròn hay hình
khuyết trong hình bể thận.
♦ Các tiểu đài hợp lại thành 3-5 đài thận, có 3
nhóm đài: trên, giữa, dưới, các đài thận nối
vào bể thận.
♦ BT hình tam giác khi đầy NT, bờ trên lồi, bờ
dưới lõm, nhỏ dần và liên tục với NQ, có thể
chia 2/nhiều hơn, có thể ngoài xoang thận.


2.3.2. Niệu quản
Hình ảnh NQ là cột TCQ, không liên tục,
chia 2 đoạn là TL và chậu, 3 chỗ hẹp: chỗ
nối NQ - BT, chỗ bắt chéo trước bó mạch
chậu, chỗ đổ vào BQ. Không bao giờ thấy
toàn bộ NQ trên 1 phim (nhu động).
2.3.3. Bàng quang
TCQ đến BQ sau 5 phút. Vòm BQ phụ nữ
khi đầy thuốc có thể lõm do TC gập trước,
khi căng có trục thẳng đứng, ngang mức
S1; đáy ngang bờ trên xương mu. TLT lớn
đẩy đáy BQ lên. Khi đi tiểu BQ nhỏ lại
hướng tâm, không có tồn đọng nước tiểu.



2.3.4. Niệu đạo
- NĐ nam thì đi tiểu có 4 đoạn: NĐ
tiền liệt hình thoi, NĐ màng hẹp, NĐ
hành đk lớn nhất, NĐ hang có hố
thuyền tận cùng.
- NĐ nữ ngắn, trong TSM, thẳng đứng
hay chếch ra trước. ĐK giảm dần và
tận cùng bằng hố thuyền.


Thận thẳng thật và nghiêng thật (chếch BN)


Thay đổi bình thường số lượng đài thận


NQ chia 3 đoạn
dựa vào bờ trên
và bờ dưới xương
cùng
- Đoạn TL (bụng)
- Đoạn chậu
- Đoạn tiểu
khung


V: trục dọc
H: trục ngang
9. Cổ đài thận
10. Đài trên

11. Đài giữa
12. Đài dưới
13. Bầu đài
14. Bể thận
15. Chỗ nối BT-NQ

1.Đài nhỏ
2. Đài lớn
3. Cổ đài
4. Bể thận
5. Chỗ nối
BT-NQ
10. Bầu đài
thận
11. Gai
thận




NĐTM thì vỏ thận 30-60 s


NĐTM thì tuỷ thận 60-100 s


NĐTM thì bài tiết trên 3 phút


NĐTM: khảo sát bể thận NQ bụng



2.3.5. Những hình ảnh bất thường căn
bản
- Hình lồi là bóng mờ TCQ ở nhu mô,
nằm ngoài đường Hodson. Ng.nhân
thường gặp là hang lao và túi thừa đài
thận bẩm sinh.
- Hình khuyết là bóng sáng trên nền mờ
TCQ trong đường dẫn niệu. Ng.nhân
thường gặp là sỏi KCQ, máu cục, u
đường dẫn niệu.


×