Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Thuyết trình môn lãnh đạo so sánh lãnh đạo phương đông và phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 74 trang )

BÀI
THUYẾT
TRÌNH
NHÓM 4


1. Bùi Xuân Hữu
2. Nguyễn Ngọc Huyền
3. Nguyễn Hương Lan
4. Chu Ngọc Lan
5. Ngô Xuân Khánh
Lớp: CH24S


Phần 1.
Lãnh đạo
phương Đông

Lãnh đạo
Phương Tây


LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG

Lão tử
Tôn tử
Khổng tử
Hàn Phi tử


Lãnh đạo là gì?



Là quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt
mục tiêu của tổ chức


TƯ TƯỞNG LÃO TỬ


Tư tưởng nổi bật là đạo VÔ VI, "hành động thông qua không hành động", "hành động
thuận theo tự nhiên không có mục đích phi tự nhiên". Hành động theo nguyên lý vũ trụ,
không bị ràng buộc vào mục đích cá nhân

 Chủ trương Đoạn tuyệt với Thánh Hiền, loại bỏ trí thức và Đoạn tuyệt với cái gọi là Nhân,
loại bỏ những gì gọi là Nghĩa, cứ để cho tất cả trở về với bản tánh chất phác, chân thật thôi


TƯ TƯỞNG LÃO TỬ
Đạo đức
kinh

Lão Tử chủ trương "Tiểu quốc quả dân" (Nước nhỏ dân ít): với
nước nhỏ dân thưa, thì ít có tranh chấp và dễ trị. Nhà nước chẳng
phải nhọc lòng làm gì mà dân vẫn tự sống an lành.


TƯ TƯỞNG LÃO TỬ
“Người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo
thuận theo tự nhiên", - Đạo Đức Kinh

 Con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo

quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.

 Quân dân khó trị là do lãnh đạo “hữu vi”, lãnh đạo “vô vi” thì dân
sẽ “tự hóa”


TƯ TƯỞNG LÃO TỬ

Tuy nhiên, thuyết Đạo Đức Kinh của Lão Tử dễ bị người ta mượn cớ trốn tránh trách nhiệm,
nhất là những người công chức ăn lương nhà nước, lại có tâm lý tiêu cực: "Ít làm ít lỗi, chẳng
làm thì không có lỗi".


TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ (551 -479 TCN)
Nhấn mạnh sự tu dưỡng đức hạnh
cá nhân và cai trị bằng đạo đức: "tu
thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ",
sự chính xác của các mối quan hệ
xã hội, đạo đức và quy phạm làm
người, "Đạo Trung Dung" và các
đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín"

Luận Ngữ,
Ngũ Kinh

"Kỷ sở bất dục vật
thi ư nhân" (cái gì
mình không
muốn thì đừng
làm cho người

khác)


TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ (551 -479 TCN)


“Người Quân tử trị vì dân chúng, không nên thiết lập những tiêu chuẩn quá
cao. Không nên thuyết dụ nhân dân bằng những mục đích quá xa vời thực tế.
Đừng cưỡng chế họ làm những việc mà họ không có khả năng”.



Nước trong thì không có cá. Người thấy nhiều thứ quá rõ ràng thì không có



Nên truyền giảng những nguyên lý phù hợp với mức độ tiếp thu của quần

người theo.

chúng. Giáo dục cho họ có khả năng độc lập tư duy dựa trên những nguyên lý
và tự tìm ra phương hướng cho bản thân!


TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ (551 -479 TCN)
Nhân


TÔN TỬ
Tướng lĩnh phải

có các đức tính

 mưu trí
 uy tín
 nhân từ
 dũng cảm
 nghiêm minh


TÔN TỬ

Biết người biết ta, trăm trận không nguy; không biết người mà chỉ biết
ta, một trận thắng một trận thua; không biết người, không biết ta, mọi
trận đều bại.


HÀN PHI TỬ


Bối cảnh ra đời tư tưởng Pháp gia
Các học thuyết như Lão gia, Nho gia… đã không giúp được xã hội thoát khỏi tình trạng rối loạn và suy sụp vì tính không tưởng và không có khả năng đáp
ứng yêu cầu thời cuộc. Đạo đức và tình thương không đủ sức mạnh để lập lại trật tự xã hội.


Tư tưởng Pháp gia


Với tác phẩm Hàn Phi tử, Hàn Phi đã kết hợp các yếu tố “thuật”, “thế”, “pháp” của Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng, hoàn thiện
tư tưởng pháp trị của các bậc tiền bối đã khai sinh ra nó là Quản Trọng và Tử Sản để xây dựng thành học thuyết chính trị độc lập.




Nội dung cốt lõi của học thuyết pháp trị là đề cao pháp luật với tư cách là công cụ quan trọng nhất, hữu hiệu nhất trong việc bình ổn xã
hội. “Cái làm cho trị an là pháp luật, cái gây ra loạn là sự riêng tư. Pháp luật đã thiết lập rồi thì không ai có thể làm điều riêng tư được
nữa”.



Hàn Phi khẳng định, việc trị nước, quản dân không thể dựa theo lễ nghi truyền thống mà phải được thực hiện trên cơ sở những đạo luật cụ
thể và chặt chẽ. Bởi lẽ, “…pháp luật không hùa theo người sang… Khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không thể từ, kẻ dũng cũng
không dám tranh. Trừng trị cái sai không tránh kẻ đại thần, thưởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu…”.


Lãnh đạo phương Đông


Lãnh đạo ở Phương Đông chưa nghiên cứu một cách có hệ
thống mà chỉ thể hiện ở tư tưởng của các học giả

 Lãnh

đạo dựa nhiều trên yếu tố cảm tính và phụ thuộc

nhiều vào cá tính của người đứng đầu
 Lãnh
 Tầm

đạo có xu hướng “thụ động”

nhìn lãnh đạo thiên về “ngắn hạn”



LÃNH ĐẠO PHƯƠNG TÂY

F.W.Taylor

Warren Bennis

Peter Ferdinand
Drucker


F.W.Taylor
Học thuyết của Taylor có thể được tóm gọn trong ba từ: tối ưu hóa, tiêu chuẩn hóa và chuyên
môn hóa.
Tư tưởng của ông đẩy “hiệu suất” cũng như “năng suất” làm việc lên tới đỉnh cao và mặt
trái là nó khiến công nhân bị coi như những cỗ máy “biết nói”, họ bị bóc lột cả về sức lao
động lẫn tinh thần khi mà phải lặp đi lặp lại những công việc đơn giản trong một thời gian
rất dài, thuyết của ông còn bị coi là sự bào chữa che dấu bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư
sản thời bấy giờ.


Warren Bennis
lãnh đạo là người có khả năng trình bày tư tưởng một cách đầy đủ và rõ ràng; họ biết
"Người
rõ họ muốn gì, tại sao họ muốn điều đó, và làm sao để truyền đạt điều họ muốn đến những
người xung quanh để thuyết phục mọi người cùng hợp tác và thực hiện điều họ muốn và cuối
cùng là họ biết làm thế nào để đạt đến mục đích mong muốn“

Quan niệm cơ bản là nếu một người có được đa số các cá tính này thì họ sẽ có thể đứng ra


lãnh đạo trong nhiều tình huống khác nhau. Vì vậy, thay vì bắt đầu bằng việc nghiên cứu
những cá nhân kiệt xuất, nhiều nhà nghiên cứu lại liệt kê các phẩm chất tổng quát hay đặc
tính cá nhân mà họ nghĩ là người lãnh đạo phải có.


Peter Ferdinand Drucker
Thuật lãnh đạo không đơn thuần là khái niệm lôi cuốn người khác mà đôi khi chỉ là sự mị dân. Đó cũng không chỉ là kỹ năng của người phụ trách mà đôi khi đó là kỹ năng của
một người phụ trách bán hàng. Lãnh đạo là nâng tầm nhìn con người lên một mức cao hơn, đảm bảo việc thực hiện đạt tới một tiêu chuẩn cao hơn và phát triển tính cách con
người vượt qua nhưng giới hạn thông thường.


4 phong cách lãnh đạo
 Lãnh đạo độc tài/ mệnh lệnh: là người lãnh đạo nắm giữ tất cả quyền hành và trách nhiệm, giao cho cấp
dưới thực hiện các nhiệm vụ đã định

 Lãnh đạo dân chủ: là người lãnh đạo giao quyền nhưng vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng, công việc được
phân chia trên cơ sở quyết định có sự tham gia của cấp dưới.

 Lãnh đạo tự do: người lãnh đạo giao quyền và trách nhiệm cho nhóm, các thành viên của nhóm tự thực hiện
công việc theo cách tốt nhất

 Lãnh đạo theo tình huống: chỉ đạo sát sao, định hướng hỗ trợ, tham gia chia sẻ, trao quyền định hướng kết
quả.


Điểm giống nhau

Hướng vào mục tiêu chung của tổ chức


Khai thác yếu tố tâm lý


Khác biệt trong lãnh đạo Đông - Tây
Tiêu chí

Phương Đông

Phương Tây

Tầm nhìn

Thường chú ý nhiều đến việc
trước mắt hơn là có tâm nhìn
dài hạn, chủ yếu dùng mẹo

Thường có tâm nhìn xa và
dài hạn hơn

Động viên
khuyến
khích

Động viên khuyến khích theo
kiểu “ban phát”

Động viên trên cơ sở tôn trọng,
bình đẳng, “nâng tầm” con
người


Phân quyền
uỷ quyền

Chưa chú trọng việc phân quyền,
ủy quyền. Quyền lực tập trung
trong tay lãnh đạo, mức độ phân
quyền hạn chế.

Lãnh đạo chủ động phân
quyền, ủy uyên cho cấp dưới.
Trong nhiều trường hợp,
mức độ phân quyền tương
đối cao

Ra quyết
định

Thường tham khảo ý kiến cấp
Thường bảo thủ, độc đoán.
Đôi khi có tham khảo ý kiến cấp dưới trong quá trình ra quyết
dưới nhưng ảnh hưởng không định
nhiều


×