Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Thuyết trình môn nghệ thuật lãnh đạo chủ đề thuật lãnh đạo phương đông và phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 65 trang )

LOGO

THUẬT LÃNH ĐẠO

GVHD: TS Đặng Ngọc Sự
Học viên: Nhóm 6

N2P3 - Group 6

1


Thành viên Nhóm 6 – N2P3
 Vũ Văn Nghiệp
 Phan Nguyễn Bá Nguyên
 Hoàng Thanh Phương
 Nguyễn Bá Phú
 Cao Lan Phương

N2P3 - Group 6

2


NỘI DUNG (1)

1
2
3
4


Lãnh đạo phương Đông và phương Tây
Phát triển năng lực lãnh đạo và phát huy năng lực Lãnh đạo
Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi thành viên
Phong cách lãnh đạo

N2P3 - Group 6

3


1. Lãnh đạo phương Đông và phương Tây

1.1

Lãnh đạo là gì?

1.2 Phong cách lãnh đạo phương Đông

1.3 Phong cách lãnh đạo phương Tây

1.4 Sự khác biệt giữa lãnh đạo phương Đông và phương Tây

N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp4


1.1 Lãnh đạo là gì?
 Lãnh đạo: Là quá trình gây ảnh hưởng mang
tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện

của cấp dưới để thực hiện một cách tốt nhất các
mục tiêu của tổ chức
(Warren Bennis)

N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp5


1.2 Phong cách lãnh đạo phương Đông

Khổng tử

Hàn Phi Tử

Phong
Phongcách
cáchlãnh
lãnh
đạo
đạophương
phươngĐông
Đông

Lão Tử

N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp6



Khổng Tử
Khổng Tử còn gọi là Khổng Phu Tử tên là Khổng Khâu, tự hiệu là Trọng
Ni, sinh ngày 27 tháng 8 năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu
trong lịch sử Trung Quốc, tại ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay là
huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc)
Tư tưởng lãnh đạo của Khổng Tử bắt
nguồn từ quan điểm về bản chất con
người có tính thiện, nên phải dùng “Đức
trị” nghĩa là dùng chữ “Nhẫn” để đối xử
với nhau, các phương pháp chủ yếu để
quản lý con người là nêu gương và
giáo dục họ.

N2P3 - Group 6

“Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương
thơm ngay cả khi không có ai xung
quanh thưởng thức. Tương tự như
vậy, người có nhân cách cao quý sẽ
không để cảnh nghèo làm nhụt chí tu
Đạo và xây dựng uy đức” 
Vũ Văn Nghiệp7


Hàn Phi Tử
Hàn Phi sống cuối đời Chiến Quốc, trong giai đoạn
Tần Thủy Hoàng đang thống nhất Trung Hoa, là học
giả nổi tiếng Trung Quốc cuối thời Chiến Quốc theo
trường phái Pháp gia, tác giả sách Hàn Phi Tử.

Tư tưởng chủ yếu của Hàn Phi là thuyết Pháp Trị.

“Pháp trị” 
Học thuyết pháp trị của trường phái Pháp gia với sự cấu thành ba yếu tố:
Thế Thuật – Pháp đã đánh dấu một bước phát triển mới có giá trị trong lý
luận quản lý.
Thế: chính sách thưởng phạt là một chính sách đúng đắn.
Thuật: có những nhận thức tiến bộ trong thuật dùng người, dùng công việc
để sử dụng người, công việc thì phải lấy công dụng làm đích của việc dùng
người.
Pháp:là tiêu chuẩn để phân biệt đúng sai, phải trái, duy trì trật tự xã hội
thành một trật tự xã hội thành một khuôn khổ. Tư tưởng về pháp luật thực
sự có đóng góp to lớn đối với lý luận quản lý từ cổ chí kim.
Vũ Văn Nghiệp
N2P3 - Group 6

8


Lão Tử
Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở
thế kỉ 6 TCN. Lão Tử được coi là người viết
Đạo Đức Kinh- cuốn sách của Đạo giáo có
ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là
Khai tổ của Đạo giáo.
Vô vi là tư tưởng của triết gia Lão Tử được
biểu lộ qua cuốn Đạo Đức Kinh, vỏn vẹn chỉ
có năm ngàn chữ.

Phân tích riêng về quan điểm lãnh đạo, có thể đúc rút từ một trong những

giáo huấn của Ông đối với học trò: “Người lãnh đạo giỏi nhất hiếm khi lên
tiếng nói mà chỉ lẳng lặng theo dõi, động viên tập thể. Người lãnh đạo
không thành công khi cấp dưới tán thưởng, xu nịnh và cuối cùng, họ thất
bại khi tập thể ganh ghét, tỵ hiềm”.

N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp

9


1.2 Phong cách lãnh đạo phương Đông

Lãnh đạo dựa nhiều trên yếu tố cảm
tính và phụ thuộc nhiều vào cá tính của
người đứng đầu

Lãnh đạo có xu hướng “thụ động”

Phong
Phongcách
cáchlãnh
lãnh
đạo
đạophương
phươngĐông
Đông

Lãnh đạo thiên về “ngắn hạn”


N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp10


1.3 Phong cách lãnh đạo phương Tây

Trước năm 30

- Phong cách dân
chủ
- Phong cách
mệnh lệnh

N2P3 - Group 6

1930 - 1960

K. Lêvin: còn có
một kiểu thứ 3 là
Phong cách lãnh
đạo hình thức

Sau năm 1960

Likeđ có 4 kiểu
phong cách lãnh
đạo - quản lý:
- Lãnh đạo độc tài

- Lãnh đạo dân chủ
- Lãnh đạo tự do
- Lãnh đạo theo
tình huống

Vũ Văn Nghiệp

11


1.4 So sánh lãnh đạo phương Đông và phương Tây
PHƯƠNG ĐÔNG
PHƯƠNG TÂY
- Đều xoay quanh việc điều chỉnh hành vi của con người, lấy con người là trọng tâm.
- Đều cố gắng phân tích để “nhìn rõ” bản chất con người để đưa ra những phương pháp điều chỉnh phù hợp.
- Cố gắng tạo ra sự công bằng trong đánh giá, xử phạt, bằng các hệ thống chính sách khen, thưởng, kỷ luật của
mình
Khác
1. Đặc trưng con người, xã hội: con người châu Á nhỏ
bé, xã hội ít phát triển, ảnh hưởng văn hóa đạo Phật
nên phong cách lãnh đạo quan liêu, mang tính mệnh
lệnh.

1. Đặc trưng con người, xã hội: xã hội phát triển, con
người tầm vóc, tôn trọng tính dân chủ, khai thác yếu tố
tâm lý con người một cách mạnh mẽ nên phong cách
lãnh đạo theo xu hướng dân chủ.

2. Về tầm nhìn: là ngắn hạn, chủ yếu dùng mẹo. thành 2. Về tầm nhìn: là ngắn hạn
công do thời cơ không phải do năng lực, thiên về phát

triển các lĩnh vực sản xuất.
3. Văn hóa, chính trị: các nhà lãnh đạo phương Đông bị 3.Văn hóa, chính trị: Các nhà lãnh đạo phương Tây chủ
động, ham muốn vừa phải, không có sẵn quan điểm, động sáng tạo trong công việc, năng động hơn.
chờ ý kiến người khác thì mới bật ra.
4. Phong cách lãnh đạo: Cái tôi nhiều hơn là dựa vào trí 4. Phong cách lãnh đạo: Dựa vào trí tuệ tập thể, trách
tuệ tập thể, trách nhiệm quyền hạn không rõ ràng.
nhiệm có trước quyền hạn có sau.
N2P3 - Group 6

Vũ Văn Nghiệp

12


NỘI DUNG (2)

1
2
3
4

Lãnh đạo phương Đông và phương Tây
Phát triển năng lực lãnh đạo và phát huy năng lực Lãnh đạo
Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi thành viên
Phong cách lãnh đạo

N2P3 - Group 6

13



2. Phát triển năng lực lãnh đạo và phát huy năng lực Lãnh đạo

2.1

Năng lực lãnh đạo

2.2 Các năng lực bộ phận củanăng lực lãnh đạo

2.3 Phát triển năng lực lãnh đạo

2.4 Phát huy năng lực lãnh đạo

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

14


Lãnh đạo
 “I used to think that running an
organization was equivalent to
conducting a symphony orchestra. But
I don't think that's quite it; it's more
like jazz. There is more improvisation.
“— Warren Bennis
 “Tôi đã từng nghĩ rằng, điều hành một tổ
chức cũng giống việc chỉ huy một dàn
nhạc giao hưởng. Nhưng có lẽ không hẳn

là như vậy, việc này luôn ẩn chứa những
ngẫu hứng, và dường như, nó mang hơi
hướng của nhạc Jazz hơn”.
N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

15


Lãnh đạo
 Good leaders are made, not born. If
you have the desire and willpower,
you can become an effective leader.
Good leaders develop through a never
ending process of self-study,
education, training, and experience
(Jago, 1982)
 Một nhà lãnh đạo giỏi không phải do bẩm
sinh mà nhờ rèn luyện. Nếu bạn có đủ
khát vọng và ý chí, bạn hoàn toàn có thể
trở thành một nhà lãnh đạo tài giỏi.
N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

16


The Six Steps of Goal Setting


N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

17


2.1 Năng lực lãnh đạo (1)
Năng lực: phạm trù thể hiện khả năng
của một nguời nhằm thực thi một
công việc nào đó.

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

18


2.1 Năng lực lãnh đạo (2)
Năng lực cá nhân: Mô hình ASK

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

19



2.1 Năng lực lãnh đạo (3)

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

20


2.1 Năng lực lãnh đạo (3)
Năng lực lãnh đạo: là tổng hợp kiến
thức, kỹ năng và tố chất, hành vi, thái
độ mà một nguời lãnh đạo cần có

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

21


2.2 Các bộ phần của năng lực LĐ

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

22



2.2.1 Tầm nhìn chiến lược
 Mục tiêu dài hạn (long-term and
focused - Jacobs & Jaques, 1990)
 Định hướng mọi hoạt động của DN
 Nhân tố tạo ra mục tiêu phát triển
 BHAG (Jim Collins)
 SMART

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

23


2.2.1 Tầm nhìn chiến lược (2)
 Tầm nhìn vs Mục tiêu
- Tầm nhìn cho mọi người biết họ cần đi
đâu, còn mục đích cho họ biết tại sao
họ nên đi tới đó. (John MaxWell)

N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

24


2.2.1 Tầm nhìn chiến lược (3)
 Nghệ thuật lãnh đạo là cấp trên

thuyết phục được cấp dưới hành động
để đạt được những mục tiêu cụ thể đại
diện cho những giá trị và động lực –
những nhu cầu và mong muốn, những
khát vọng và kỳ vọng – của cả lãnh
đạo và nhân viên (James MacGregor
Burns)
=> Không có mục tiêu và một chiến lực
thì không thể đo lường hay đạt được
tầm nhìn
N2P3 - Group 6

Phan Nguyễn Bá Nguyên

25


×