Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

Thuyết trình môn lãnh đạo xây dựng lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo của mỗi cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 72 trang )

L/O/G/O

LÃNH ĐẠO
NHÓM 5
Lớp CH24S

www.trungtamtinhoc.edu.vn


DANH SÁCH NHÓM 5
1 . NGÔ ĐỨC MINH
2. TRƯƠNG THỊ CẨM LÊ
3. NGUYỄN THỊ MƯỜI
4. TRẦN HOÀI NAM
5. LƯU THỊ TƯỜNG VY
6. PHẠM VĂN NAM

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Nội dung
1. Lãnh đạo phương đông & Lãnh đạo phương tây
2. Phát triển năng lực lãnh đạo và phát huy năng
lực lãnh đạo
3. Participative leadership
4. Xây dựng lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo
của mỗi cá nhân

www.trungtamtinhoc.edu.vn



LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG & LÃNH ĐẠO
PHƯƠNG TÂY

www.trungtamtinhoc.edu.vn

1

Khái niệm

2

Lãnh đạo phương Đông

3

Lãnh đạo phương Tây

4

Phân biệt


1. Lãnh đạo
Tại phương Đông chưa có nghiên cứu một cách hệ thống
nên chưa hình thành một học thuyết mà mới chỉ nghiên
cứu thông qua quan điểm lãnh đạo của các học giả: Lão
Tử; Khổng Tử; Hàn Phi Tử…

Chữ Vua trong chữ tượng hình Trung Quốc có nghĩa là:
‘’Trong sự tĩnh lặng, vị vua lắng nghe bằng tim mình.

Một tai bằng chục con mắt’’
www.trungtamtinhoc.edu.vn


1. Lãnh đạo
Tại phương Tây đã có những nghiên cứu hệ thông và
hình thành nên các học thuyết của nhiều học giả:
Frederich Taylor (1856 - 1915): Bennis; Peter Drucker;
Robert; Ken Blanchard; Paul Hersey
Theo Bennis: Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng mang
tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tự nguyện của cấp dưới.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Lãnh đạo phương Đông
Lão
Lão Tử
Tử
Khổng
Tủ
Lưu Bị
Hàn
Tử
TàoPhi
Tháo
Tôn Tử

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Lãnh
Lãnh đạo
đạo phương
phương Đông
Đông do
do chưa
chưa có

nghiên
cứu
một
cách
hệ
thống
nên
chưa
nghiên cứu một cách hệ thống nên chưa
hình
hình thành
thành một
một học
học thuyết
thuyết mà
mà mới
mới chỉ
chỉ
nghiên
nghiên cứu
cứu thông
thông qua

qua quan
quan điểm
điểm lãnh
lãnh
đạo
đạo của
của các
các học
học giả.
giả. Trong
Trong giới
giới hạn,
hạn,
chúng
chúng tôi
tôi đề
đề ập
ập tới
tới 43 học
học giả
giả điển
điển hình
hình
của
phương
Đông
của phương Đông


Lão Tử

Qua học thuyết Vô vi
Vô Vi là hành động trở về nguồn cội, từ bỏ tất cả những gì
phiền phức đa đoan của văn minh giả tạo… đã làm che lấp
chân Tánh, cái Đạo nơi lòng. “Vi đạo nhật tổn, tổn”.
Lão Tử tin rằng càng ít “làm” chừng nào càng tốt, và không
làm gì cả, nếu có thể được, lại càng hay. Là vì theo ông, càng
dùng cái trị để mà trị nước thì dễ loạn, càng không dùng đến
cái trị để mà trị nước thì nước càng dễ trị
+ Đả kích hành vi hiêu chiến
+ Chất phác quy chân
+ Công thành phất cư
+ Họa Phước vô môn
+ Dĩ nhu khắc cương
Người lãnh đạo giỏi nhất hiếm khi lên tiếng nói mà chỉ lẳng
lạng theo dõi, động viên tập thể. Người lãnh đạo không thành
công khi cấp dưới tán thưởng, xu nịnh và cuối cùng họ thất bại
khi tập thể ganh ghét, tỵ hiềm.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Khổng Tử
Thể hiện trong học thuyết Đức trị
Tư tưởng bắt nguồn từ quan điểm về bản chất con người
có tính thiện nên phải dùng đức trị. Quan điểm lãnh đạo
coi trọng Đạo – Trung – Dung với các đức tính: Nhân;
Lễ; Trí; Nghĩa; Dũng
Trong đó cái Nhân là quan trọng nhất
Nhưng khác với L ão T ử, Khổng Tử cho rằng Vua
bao giờ cũng cần phải “làm” nhiều cho dân…

Một số câu nói hay:
Điều mình không thích thì đừng làm cho người khác. Đối với
quê hương, gia đình nên tránh gây thù, chuốc oán
Người quân tử không đề bạt kẻ biết nói lời hay, cũng không
được bỏ ngoài tai lời kẻ xấu nói phải.
Ai cũng có quyền được học hành được giáo dục, không phân
biệt loại người.

Dùng thì đừng nghi, nghi thì đừng dùng.

www.trungtamtinhoc.edu.vn

BÌNH THIÊN
HẠ
------------------TRỊ QUỐC
------------------TỀ GIA
------------------TU THÂN


Hàn Phi Tử
Học thuyết Pháp trị
+ Quan điểm về lãnh đạo có 3 yếu tố: Thế - Pháp - Thuật. Nội
dung cốt lõi của học thuyết pháp trị là đề cao pháp luật với tư
cách là công cụ quan trọng nhất, hữu hiệu nhất trong việc bình ổn
xã hội. “Cái làm cho trị an là pháp luật, cái gây ra loạn là sự
riêng tư. Pháp luật đã thiết lập rồi thì không ai có thể làm điều
riêng tư được nữa”
Hàn Phi khẳng định, việc trị nước, quản dân không thể dựa theo
lễ nghi truyền thống mà phải được thực hiện trên cơ sở những
đạo luật cụ thể và chặt chẽ. Bởi lẽ, “…pháp luật không hùa theo

người sang… Khi đã thi hành pháp luật thì kẻ khôn cũng không
thể từ, kẻ dũng cũng không dám tranh. Trừng trị cái sai không
tránh kẻ đại thần, thưởng cái đúng không bỏ sót kẻ thất phu…”.
• Nhờ học thuyết pháp trị, Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt cục
diện bách gia phân tranh thời tiên Tần, thống nhất Trung
Quốc và xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền đầu tiên tại Trung Quốc.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Hàn Phi Tử
Học thuyết Pháp trị
• Nhờ học thuyết pháp trị, Tần Thủy Hoàng đã chấm dứt cục
diện bách gia phân tranh thời tiên Tần, thống nhất Trung
Quốc và xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế trung ương
tập quyền đầu tiên tại Trung Quốc.
• Học thuyết đề cao pháp luật hà khắc tàn bạo, con người vì
pháp luật chứ không phải Pháp luật vì con người như ngày
nay. Mọi người phải làm theo pháp luật, tuy diên có một
người không chịu sự chi phối đó là Vua. (Hạn chế)

Ông đưa ra một số quan điểm trị nước cho Tần Thủy Hoàng:
• “ Nhà vua chớ để lộ cho người ta biết mình muốn gì vì khi đó
bề tôi sẽ bộc lộ những gì mà ngài muốn”
• Phàm việc nước thì điều lo trước tiên là thống nhất lòng
dân nếu không nước sẽ loạn

www.trungtamtinhoc.edu.vn



Lãnh đạo phương Đông
Phong cách lãnh đạo Phương Đông
- Dựa trên các yếu tố tình cảm và phụ thuộc
nhiều vào cá tính của người đứng đầu
- Lãnh đạo có xu hướng thụ động
- Lãnh đạo có tầm nhìn thiên về ngắn hạn.
Tiểu xảo và thủ đoạn là những khái niệm
phổ biến và được nhiều nhà lãnh đạo
Phương Đông sử dụng để đua tranh gay gắt
những lợi ích ngắn hạn trong khi bỏ qua cơ
hội dài hạn

www.trungtamtinhoc.edu.vn


2. Lãnh đạo phương Tây
Phong cách lãnh đạo:
Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách
tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các
phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo
động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của
một nhân viên, phong cách đó thường được
thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc
ngầm ý từ lãnh đạo của họ.
- Newstrom, Davis, 1993 -

www.trungtamtinhoc.edu.vn



3. Lãnh đạo phương Tây

Phong cách lãnh đạo quyền uy

Bịlãnh đạo dân chủ
PhongLưu
cách
Phong cách lãnh đạo tự do

www.trungtamtinhoc.edu.vn

Lãnh đạo Phương Tây đã
có những nghiên cứu hệ
thống và hình thành nên
các học thuyết của nhiều
học giả. Hiện nay ở
Phương Tây có 3 phong
cách lãnh đạo cơ bản
sau


Khái niệm
01

Lãnh đạo
quyền uy
• Phong cách lãnh
đạo quyền uy là
phong cáh mà
theo đó người

lãnh đạo triệt để
sử dụng quyền
lực, uy tín chức
vụ của mình để
tác động đến cấp
dưới
-Steve Jobs -

www.trungtamtinhoc.edu.vn

02
Lãnh đạo dân
chủ
Là phong cách mà
người lãnh đạo chủ
yếu sự dụng uy tín
cá nhân để đưa ra
những tác động đến
cấp dưới. Nói cách
khác họ ít sử dụng
quyền lực hay uy tín
chức vụ để tác động
đến cấp dưới
-Henry Ford -

03
Lãnh đạo tự do
• Là phong cách
mà theo đó nhà
quản trị rất ít sử

dụng quyền lực
để tác động
đến người dưới
quyền, thậm chí
không có tác
động đến họ
- Bill Gates -


Đặc điểm
Lãnh đạo quyền uy

Lãnh đạo dân chủ

Lãnh đạo tự do

+ Thiên về sử dụng mệnh
lệnh
+ Luôn đòi hỏi cấp dưới
sự phục tùng tuyệt đối
+ Thường dựa vào năng
lực, kinh nghiệm, uy tín
chức vụ của mình để tự
đề ra các quyết định rồi
buộc họ phải làm theo ý
muốn của mình.
+ Chú trọng đến hình
thức tác động chính
thống.


+ Thường sử dụng hình
thức động viên khuyến
khích
+ Không đòi hỏi cấp dưới
phục tùng tuyệt đối
+ Thường dựa vào uy tín
các nhân để tác động tới
cấp dưới
+ Thường thu thập ý kiến
của cấp dưới, thu hút, lôi
cuốn tậ thể và tổ chức
theo phương thức không
chính thống.

+ Người lãnh đạo đóng
vai trò là người cung cấp
thông tin
+ Không tham gia vào
hoạt động tập thể và sử
dụng rất ít quyền lực của
mình đề tác động đến
cấp dưới
+ Phân tán quyền hạn
cho cấp dưới, để cấp
dưới sự độc lập cao và
tự do hành động lớn

www.trungtamtinhoc.edu.vn



điểm
Giải quyết một cách nhanh chóng các nhiệm vụ

Lãnh đạo
quyền uy

Nhược điểm

www.trungtamtinhoc.edu.vn

+ Lãnh đạo theo phong cách này có thái độ ứng xử
lạnh nhạt, quan cách, hay can thiệp và công việc của
người khác nên không tận dụng được sự sang tạo.
Hiệu quả làm việc khi có mặt lãnh đạo cao, thấp khi
không có mặt lãnh đạo
+ Gây tình trạng bè phái, phụ thuộc vào định hướng
cá nhân của lãnh đạo
+ Nhân viên ít thích lãnh đạo


Ưu điểm

Lãnh đạo
dân chủ

Nhược điểm

www.trungtamtinhoc.edu.vn

+ Lắng nghe phản hồi cảu nhân viên để điều chỉnh kịp

thời công việc hoặc mqh trong công ty
+ Tạo đk cho những người cấp dưới được phát huy
sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực hiện
kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm lý tích
cực. Năng suất cao kể cả khi không có mặt lãnh đạo
+ Nhân viên thích lãnh đạo hơn

+ Tốn thời gian để đưa ra quyết định và đôi khi cũng
khó đi đến thống nhất
+ Lãnh đạo dễ rơi vào tình trạng theo chân cấp dưới,
khó chọn quyết định cho mình, bỏ lỡ thời cơ kinh
doanh


Ưu điểm

Tạo môi trường mở. Mỗi thành viên trở thành chủ thế
cung cấp ý tưởng, ý kiến để giải quyết các vấn đề thực
tiễn.

Lãnh đạo
tự do

Nhược điểm

www.trungtamtinhoc.edu.vn

+Tạo tâm lý buồn chán cho người lãnh đạo dẫn tới sự
lãnh đạo tùy tiện, lơ là công việc
Phụ thuộc vào cấp dưới, khó phát huy vai trò của

lãnh đạo
+ Nhân viên ít thích lãnh đạo hơn


www.trungtamtinhoc.edu.vn


=> Không có một phong cách lãnh đạo nào là tối ưu. Vì thế người
lãnh đạo giỏi phải cần kết hợp được cả 3 phong cách để phát huy ưu
điểm và khắc phục nhược điểm để thành nhà lãnh đạo giỏi.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


4. Phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo
Phương Đông và Lãnh đạo Phương Tây
Lãnh đạo Phương Đông

Lãnh đạo Phương Tây

Ngoại
hình; Xã
hội

Con người nhỏ bé, xã hội ít phát triển,
ảnh hưởng văn hóa đạo Phật nên phong
cách lãnh đạo quan liêu, mang tính
mệnh lệnh.

Tầm

nhìn

Ngắn hạn, chủ yếu dung mẹo, thành
công do thời cơ không phải do năng lực,
thiên về phát triển các lĩnh vực sản xuất

Con người tầm vóc, xã hội phát triển, tôn
trọng tính dân chủ, khai thác yếu tố tâm
lý con người cá nhân một cách mạnh mẽ
nên phong cách lãnh đạo theo hướng
dân chủ
Dài hạn

Văn hóa, Nhà lãnh đạo bị động, ham muốn vừa
chính trị phải, không có sẵn quan điểm, chờ ý
kiến người khác thì mới bật ra

Nhà lãnh đạo chủ động sáng tạo trong
công việc, năng động hơn

Phong
Cái tôi nhiều hơn là dựa vào trí tụê tập
cách
thể, trách nhiệm quyền hạn không rõ
lãnh đạo ràng

Dựa vào trí tuệ tập thể, trách nhiệm có
trước quyền hạn có sau

www.trungtamtinhoc.edu.vn



L/O/G/O

Phân biệt Phát triển năng lực lãnh đạo
và Phát huy năng lực lãnh đạo

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Năng lực lãnh đạo.

• Năng lực lãnh đạo là một phạm trù thể hiện khả năng của một
cá nhân nào đó trong đó kiến thức chuyên môn về lãnh đạo.
• Theo mô hình ASK, năng lực lãnh đạo là tổng hợp các kiến
thức, kỹ năng, hành vi thái độ mà một nhà lãnh đạo cần phải
có.

www.trungtamtinhoc.edu.vn


Phát triển
• Là quá trình làm gia tăng những cái hiện có

(Về cả mặt số lượng và chất lượng)

www.trungtamtinhoc.edu.vn



×