Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Thuyết trình phân biệt giống nhau và khác nhau giữa lãnh đạo phương đông và phương tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.51 MB, 31 trang )

Bài thuyết trình nhóm 3

Các thành viên của nhóm

 Nguyễn Sỹ Hiếu – Thực hiện câu 1
 Trần Mạnh Hùng – Thực hiện câu 1
 Phạm Viết Hoàng – Thực hiện câu 2
 Đỗ Vũ Mai Hương – Thực hiện câu 2
 Trần Mạnh Hùng – Thực hiện câu 3


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY






TẦM QUAN TRỌNG CỦA LÃNH ĐẠO
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO PHONG CÁCH PHƯƠNG ĐÔNG
PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO KIỂU PHƯƠNG TÂY
PHÂN BIỆT GIỮA 2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
1.

Tầm quan trọng của lãnh đạo

Nếu không có lãnh đạo?




Trong bất kỳ một gia đình, một tập thể, một tổ chức hay
một quốc gia nào mà không có người lãnh đạo thì chẳng
khác nào như một thân thể không có đầu, đối với doanh
nghiệp thì lãnh đạo là hoạt động quan trọng nhất.


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
2. Một số yếu tố thể hiện tầm quan trọng của lãnh đạo

1Tầm nhìn

▪ Lãnh đạo thực thụ có tầm nhìn đúng đắn, chiến lược cho tổ chức được ví
như hệ thần kinh trung ương

▪ Nghĩ ra được các giải pháp tối ưu giải quyết các vấn đề hiệu quả

2Trách nhiệm và ảnh hưởng

▪ Là tấm gương ảnh hưởng rất lớn đến cấp dưới
▪ Là người có tránh nhiệm giải thích, bảo vệ thực hiện những công việc đảm bảo lợi ích
chung của cả tập thể

4Định hướng
3Vai trò của lãnh đạo

▪ Là nhân tố tập trung lực lượng thực thi nhiệm vụ, kế hoạch, định
hướng của tổ chức


▪ Là người chỉ đường dẫn lối cho mọi hoạt động của tổ chức
▪ Biết cách làm cho đội ngũ của mình thấy được thành quả đạt được,
khó khăn đang đương đầu, từ những thành quả chứng minh là đang đi
đúng hướng


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
3. Phong cách lãnh đạo phương đông – Một vài phong cách lãnh đạo điển hình

Những đúc rút từ phong cách



Người lãnh đạo giỏi nhất hiếm khi lên tiếng nói mà chỉ
lẳng lặng theo dõi, động viên tập thể. Người lãnh đạo
không thành công khi cấp dưới tán thưởng, xu nịnh và

Lão Tử

Phương thức lãnh đạo hiện tại






cuối cùng, họ thất bại khi tập thể ganh ghét, tỵ hiềm .





Tào Tháo




Lưu Bị

Thà phụ người chứ không bao giờ để người phụ mình

Lấy tình cảm để thuyết phục nhân tâm







Chọn mặt gửi vàng
Xây dựng lòng tự trọng cho nhân viên
Sự tôn trọng luôn phải đến từ hai phía
Khích lệ tinh thần cấp dưới thường xuyên và lắng nghe ý kiến đóng góp
từ nhân viên
Không bỏ quên những người bình thường
Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm

Dùng mọi cách để thu phục lòng người và tập hợp đám đông.
Cận thận trong mọi hoạt động, bảo hiểm rủi ro toàn bộ
Áp dụng chế độ thưởng phạt phân minh


Dùng lòng nhân đức để tập hợp đám đông


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
3.

Những đúc rút từ phong cách lãnh đạo phương đông

nhiều trên yếu tố cảm tính và phụ thuộc nhiều vào
▪cáLãnhtínhđạocủadựangười
đứng đầu
▪Lãnh đạo có xu hướng thụ động
▪Lãnh đạo thiên về ngắn hạn


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY
4. Lãnh đạo theo phong cách phương tây








Trước năm 1930

Từ năm 1930 đến 1960




Phong cách dân chủ
Phong cách mệnh lệnh

Có thêm Phong cách lãnh đạo hình thức

Có 4 phong cách lãnh đạo



Sau năm 1960






Lãnh đạo độc tài
Lãnh đạo dân chủ
Lãnh đạo tự do
Lãnh đạo tho tình huống


PHÂN BIỆT GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA LÃNH ĐẠO PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY

Phong cách lãnh đạo phương đông






cách lãnh đạo quan liêu, mang tính mệnh lệnh.

Đặc trưng con người xã hội



là ngắn hạn, chủ yếu dùng mẹo. thành công do thời cơ không phải do năng lực, thiên
về phát triển các lĩnh vực sản xuất.

Tầm nhìn

Văn hóa, chính trị

con người châu Á nhỏ bé, xã hội ít phát triển, ảnh hưởng văn hóa đạo Phật nên phong

Phong cách lãnh đạo phương tây



các nhà lãnh đạo phương Đông bị động, ham muốn vừa phải, không có sẵn quan

Xã hội phát triển, con người tầm vóc, tôn trọng tính dân chủ, khai thác yếu tố tâm lý
con người một cách mạnh mẽ nên phong cách lãnh đạo theo xu hướng dân chủ .





Là ngắn hạn


Các nhà lãnh đạo phương Tây chủ động sáng tạo trong công việc, năng động hơn

điểm, chờ ý kiến người khác thì mới bật ra.


Phong cách

Cái tôi nhiều hơn là dựa vào trí tuệ tập thể, trách nhiệm quyền hạn không rõ ràng.



Dựa vào trí tuệ tập thể, trách nhiệm có trước quyền hạn có sau.


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO


PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Mục tiêu trình bày câu hỏi số 2 của nhóm

Khái niệm năng lực lãnh đạo, phát triển và phát huy năng lực lãnh đạo

Phân biệt sự giống nhau, khác nhau giữa phát triển và phát huy năng lực
lãnh đạo


LÃNH ĐẠO LÀ GÌ


Các cách tiếp cận lãnh đạo



Theo học giả Bennis (2002): Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng
mang tính xã hội nhằm tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp
dưới để thực hiện một cách tốt nhất các mục tiêu của tổ chức.

1. Mô hình PNI
2. Mô hình Maslow


LÃNH ĐẠO LÀ GÌ

Các cách tiếp cận lãnh đạo



Theo Richard: Lãnh đạo làm theo những việc đúng: (1)những việc phù hợp với
xu thế dựa trên các góc độ (yếu tố công việc); (2)hợp lòng dân. Bất cứ một công
việc nào cũng cần có sự phù hợp giữa người và việc.



Theo Peter Drucker: Lãnh đạo không chỉ là khả năng lôi cuốn người khác mà đôi
khi chỉ là sự mị dân. Lãnh đạo nâng tầm nhìn của nhân viên lên một mức cao
hơn, đạt tới tiêu chuẩn cao hơn và phát triển tính cách con người.


NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO


Năng lực



Năng lực là tập hợp các khả năng, nguồn lực của một người hay một tổ chức
nhằm thực thi một công việc nào đó. Như vậy, năng lực là một phạm trù để
thể hiện khả năng của một cá nhân nào đó.



Theo Bass năng lực cá nhân của mỗi một con người chính là sự tổng hợp
giữa kiến thức, kỹ năng và tố chất. Mô hình năng lực cá nhân bắt đầu bằng
chữ A, tiếp theo là chữ S và kiến thúc bằng chữ K.


NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Năng lực lãnh đạo
Knowledge

Skill

Attitude


NĂNG LỰC VÀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Cấu thành của năng lực lãnh đạo


Tầm nhìn

Động viên

chính

khuyến

lược

khích

Phân quyền
ủy quyền
Kết

Năng lực lãnh đạo

Gây ảnh

Ra quyết

hưởng

định

Hiểu
mình hiểu
người


quả

Giao tiếp
lãnh đạo


KHAI NIỆM PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Phát triển năng lực lãnh đạo



Leadership development refers to any activity that enhances the quality of leadership within an individual or organization. These
activities have ranged from MBA style programs offered at university business schools to action learning, high-ropes courses and
executive retreats. (Wikipedia)



Phát triển lãnh đạo đề cập đến bất kỳ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng lãnh đạo trong một cá nhân hoặc tổ chức. Những hoạt động
này đã thay đổi từ chương trình phong cách MBA được cung cấp tại các trường kinh doanh trường đại học để học tập hành động,-dây
cao các khóa học và các khóa tu hành.


Nâng cao năng lực lãnh đạo theo hướng từ kém hoàn thiện đến hoàn



Là khai thác những năng lực hiện hữu của bản thân




Phát huy
NLLĐ

Phát triển
NLLĐ

Phát triển và phát huy năng lực lãnh đạo

thiện hơn, đáp ứng những yêu cầu của thực tiện

KHAI NIỆM PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO


GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Giống nhau giữa Phát triển và phát huy NLLĐ

Đích cuối cùng là giá trị mang lại cho tổ chức,
doanh nghiệp cao hơn.


GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Khác nhau giữa Phát triển và phát huy NLLĐ
Tiêu chí

Phát triển năng lực lãnh đạo

Phát huy năng lực lãnh đạo


Sự biến

Phát triền năng lực lãnh đạo là sự biến đổi về

Phát huy năng lực lãnh đạo là sự biến đổi về

đổi

chất.

lượng.

Chiều

Phát triền năng lực lãnh đạo đưa năng lực lãnh

Phát huy năng lực lãnh đạo giúp cho khả năng

hướng

đạo lên một tầm cao hơn (theo chiều cao). Đó là

lãnh đạo lan rộng ra (theo chiều rộng)

thay đổi

việc đưa ra những quyết định tốt và tiến hành các
hoạt động mà đưa tổ chức đạt tới kết quả trong
thời gian ngắn, trong khi vẫn mở rộng tổ chức

trong thời gian dài.


GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU GIỮA PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT HUY NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

Khác nhau giữa Phát triển và phát huy NLLĐ
Tiêu chí

Phát triển năng lực lãnh đạo

Phát huy năng lực lãnh đạo

Điều kiện

Phát triền năng lực lãnh đạo là bạn có thể đang

Phát huy năng lực lãnh đạo là bạn đã có năng

không có hoặc ở một mức thấp, sau đó bạn sẽ cải

lực và dựa trên 1 nền tảng về kiến thức, kỹ

thiện những kỹ năng, kiến thức và tố chất của

năng và tố chất để phát triển hơn.

mình để hoàn thiện hơn.


Bài thuyết trình nhóm 3 – Lớp cao học CH24S



TRANSFORMATION LEADERSHIP

 I. ĐỊNH NGHĨA – DEFINITION



1. Lịch sử phát triển

Chuyên gia về lý thuyết lãnh đạo James McGregor Burns lần đầu tiên giới thiệu mô hình phong cách lãnh đạo Transformational
leadership trong cuốn sách xuất bản năm 1978 "Leadership.“ Ông định nghĩa Transformational leadership là nơi mà nhà lãnh đạo và
cấp dưới cũng nâng đỡ nhau lên một tầm cao mới của đạo đức và động lực



Bernard

M.

Bass

sau

đó

phát

triển




thuyết

về

Burns

qua

tác

phẩm

xuất

bản

năm

1985

“Leadership and Performance Beyond Expectations. Ông đã giải thích cơ chế tâm lý là nềntảng của học thuyết Transaction Leadership
và Transfomation leadership. Ông cũng bổ sung lý thuyết của Burn giải thích vì sao Transformation leadership có thể đo lường được.


TRANSFORMATION LEADERSHIP

2. Một số cách định nghĩa về Transformational leadership
“Transformational leadership is a type of leadership style that leads to positive changes in those who follow.” — psychology.about.com

“Transformational leadership is defined as a leadership approach that causes change in individuals and social systems.”— Wikipedia
“A style of leadership in which the leader identifies the needed change, creates a vision to guide the change through inspiration, and
executes the change with the commitment of the members of the group.” — BusinessDictionary.com

Là một kiểu lãnh đạo mà người lãnh đạo xác định các thay đổi cần thiết, tạo ra tầm nhìn để hướng dẫn sự thay đổi thông qua sự
truyền cảm hứng, và thực hiện thay đổi với sự cam kết của các thành viên của tổ chức


TRANSFORMATION LEADERSHIP




II. VAI TRÒ CỦA TRANSFORMATION LEADER
“The single biggest way to impact an organization is to focus on transformational leadership. There is almost no limit to the potential
of an organization that recruits good people, raises them up as leaders and continually develop them.” — John C Maxwell (2001) The
17th Irrefutable Laws of Teamwork, page 185

Theo nghiên cứu khoa học về tâm lý , con người dễ hình thành thói quen nhưng rất khó để từ bỏ thói quen, ngay kể cả khi thói quen đó là xấu
hay có những phương pháp khác tốt hơn. Tâm lý ngại thay đổi này cũng hình thành trong các tổ chức. Trong xã hội phát triển khoa học
công nghệ như hiện nay, bất ký tổ chức nào không chịu đổi mới, nắm bắt cái mới thì sẽ dẫn đến tụt hậu. Đó cũng là nguyên lý cơ bản
của triết học về sự phát triển. Do đó, vai trò của người lãnh đạo có tư tưởng đổi mới, thay đổi để phát triển tốt hơn là vô cùng quan
trọng.


TRANSFORMATION LEADERSHIP



III. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH


Theo Bass có 4 thành phần chính của transformation leadership, được gọi là 4 I's:



Idealized Influence (II) - the leader serves as an ideal role model for followers – là hình mẫu lý tưởng cho cấp dưới dựa trên sự chính
trực, đạo đức, tạo được sư tôn trọng và tin tưởng của cấp dưới để gây ảnh hưởng



Inspirational Motivation (IM) - cần có khả năng truyền cảm hứng và tạo động lực cho cấp dưới về tầm nhìn, gắn tầm nhìn tập thể với
mục tiêu cá nhân.



Individualized Consideration (IC) - Transformational leaders cần có khả năng nắm bắt nhu cầu và cảm giác của cấp dưới. Sự động
viên quan tâm là chìa khóa mấu chốt để cấp dưới cố gắng cao nhất trong công việc.



Intellectual Stimulation (IS) – Leader cần thúc đẩy sự sáng tạo và đổi mới trong công việc của cấp dưới, luôn tìm cách tạo ra cách làm
tốt hơn


×