Tải bản đầy đủ (.pptx) (116 trang)

Thuyết trình môn Quản trị xuất nhập khẩu Quy trình tổ chức thực hiện giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 116 trang )

QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GIAO NHẬN HÀNG HĨA XNK BẰNG
ĐƯỜNG BIỂN

GVHD: ThS. Ngô Thị Hải Xuân


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM

1.
2.
3.
4.
5.

Trang Ngọc Thùy Dung
Trần Huy Hồng
Nguyễn Trần Thu Hiền
Nguyễn Xuân Phong
Huỳnh Ngọc Thúy Tiên


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Tổng quan về hoạt động giao nhận hàng hóa XNK
1

Quy trình giao nhận hàng hố xuất khẩu bằng đường biển
2

Quy trình giao nhận hàng hố nhập khẩu bằng đường biển
3




TỔNG QUAN GIAO NHẬN ĐƯỜNG BIỂN


ĐỊNH NGHĨA

Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service)

Theo Quy tắc mẫu của Hiệp Hội Giao Nhận Quốc Tế - FIATA (Federation Internationale de
Associations de Transitaries et Assimilaimes):

“Dịch vụ giao nhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu hàng, bốc
xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ
trên, kể cả vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng
hóa.”

5


ĐỊNH NGHĨA

Luật Thương Mại Việt Nam 2005 - Điều 233:

“Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một
hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuận với khách hàng để
hưởng thù lao.


6


VAI TRỊ

Tạo điều kiện cho hàng hố lưu thơng nhanh chóng-an tồntiết kiệm

Giao nhận giúp cho người chun chở đẩy nhanh tốc độ
quay vòng của các phương tiện vận tải (tận dụng được một cách tối đa và
có hiệu quả dung tích và tải trọng của các phương tiện vận)

 Giúp các nhà xuất nhập khẩu chuyên tâm SX kinh doanh.
 Thúc đẩy hoạt động kinh doanh XNK phát triển, kinh tế phát
triển.


CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN

Các Công ước về vận đơn, vận tải; Công ước quốc tế về hợp đồng mua bán hàng hố ….
Ví dụ: Cơng ước Vienne 1980 về HĐ mua bán quốc tế

Các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt nam về giao nhận vận tải; Các loại hợp
đồng và L/C hay các thỏa thuận giữa các bên liên quan bằng văn bản
Ví dụ: Luật, bộ luật, nghị định, thơng tư

8


Việc xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng là do cảng thực hiện.




Khi được ủy thác, cảng nhận hàng bằng phương thức nào thi phải giao hàng bằng phương thức đó.



Cảng khơng chịu trách nhiệm khi hàng đã ra khỏi kho bãi, cảng.



Chủ hàng hay người được ủy thác phải xuất trình giấy tờ hợp lệ khi nhận hàng.



5

4

3

2

1

NAM

NGUN TẮC GIAO NHẬN HÀNG HOÁ XNK TẠI VIỆT


NGƯỜI GIAO NHẬN


KHÁI NIỆM

Người giao nhận là người lo toan để hàng hoá được chuyên chở
theo hợp đồng uỷ thác và hành động vì lợi ích của người uỷ thác mà
bản thân người giao nhận không phải là người vận tải. Người giao
nhận cũng đảm nhận việc thực hiện mọi công việc liên quan đến
hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho, chung chuyển, làm thủ
tục hải quan, kiểm hoá,..


1.2. Người giao nhận (NGN)



Luật Thương mại Việt Nam 2005 - Điều 234

“Thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics là doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ
logistics theo quy định của pháp luật.”


VAI TRỊ & CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN

MƠI GIỚI HẢI QUAN
(Customs Broker)

Làm thủ tục hải quan đối với hàng hố nhập khẩu, sau
đó mở rộng cả hàng hố xuất khẩu, dành chổ chở
hàng trong thương mại quốc tế hoặc lưu cước với các
hãng tàu theo sự uỷ thác của người xuất khẩu hoặc

người nhập khẩu tuỳ thuộc vào hợp đồng mua bán.


VAI TRÒ & CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN

ĐẠI LÝ
(Agent)
Người giao nhận nhận uỷ thác từ chủ hàng
hoặc người chuyên chở để thực hiện các công
việc khác nhau như: nhận hàng, giao hàng, lập
chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho,..trên
cơ sở hợp đồng uỷ thác.


VAI TRÒ & CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN

NGƯỜI GOM HÀNG
(Cargo consolidator)
Cung cấp dịch vụ gom hàng, nhằm biến lô hàng
lẻ (LCL) thành lô hàng nguyên container (FCL)
để tận dụng sức chở của container và giảm
cước phí vận tải.


VAI TRÒ & CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN

NGƯỜI CHUYÊN CHỞ
(Carrier)

Người giao nhận trực tiếp ký kết hợp động vận

tải với chủ hàng và chịu trách nhiệm chuyên
chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác.


VAI TRÒ & CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI GIAO NHẬN

NGƯỜI KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG
THỨC
(Multimodal Transport Operator)

Người vận tải cung cấp dịch vụ đi suốt hoặc còn gọi
là vận tải trọn gói từ cửa đến cửa (door to door) thì
người giao nhận đã đóng vai trị là người vận tải đa
phương thức (MTO), MTO cũng là người chuyên
chở và phải chịu trách nhiệm về hàng hố trong suốt
hành trình vận tải.


Nghĩa vụ & quyền hạn

Luật Thương Mại Việt Nam 2005 - Điều 235. Quyền và nghĩa vụ của

thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics



1. Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có các quyền và nghĩa vụ sau đây:




a) Được hưởng thù lao dịch vụ và các chi phí hợp lý khác;



b) Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách hàng thì thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics có thể thực hiện







khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo ngay cho khách hàng;

c) Khi xảy ra trường hợp có thể dẫn đến việc không thực hiện được một phần hoặc tồn bộ những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo ngay cho
khách hàng để xin chỉ dẫn;

d) Trường hợp khơng có thoả thuận về thời hạn cụ thể thực hiện nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn hợp
lý.

2. Khi thực hiện việc vận chuyển hàng hóa, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics phải tuân thủ các quy định của pháp luật và tập quán vận tải.”


Phạm vi dịch vụ của người giao nhận



Chức năng tư vấn

-


Đóng gói

-

Tuyến đường

-

Bảo hiểm

-

Thủ tục hải quan
Chứng từ vận tải


Phạm vi dịch vụ của người giao nhận
Chức năng đại diện


Mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên tham gia


Mối quan hệ giữa người giao nhận với các bên tham gia












Chính phủ và các cơ quan quản lý
Các cơ quan hải quan.
Các đơn vị quản lý cửa khẩu, cảng, sân bay.
Bộ Y tế, các cơ quan kiểm dịch động-thực vật.
Các cơ quan giám định hàng xuất nhập khẩu.
Bộ Thương mại (Phòng thương mại).
Các đơn vị cấp C/O.
Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực.
Cơ quan lãnh sự
Các Bộ, ban ngành có liên quan khác.


Các bên tư nhân









Người vận tải và các đại lý vận tải.
Chủ tàu.

Người kinh doanh vận tải nội bộ, đường sắt,

vận tải nội thủy, đường hàng không

Người quản lý kho hàng.
Các doanh nghiệp đóng gói hàng hố.
Các ngân hàng thương mại: thực hiện chức năng trung gian thanh toán, hỗ trợ vốn...
Đại lý của NGN, hay chi nhánh, đại diện của họ ở nước ngoài.


Công ty bảo hiểm






Bến tàu container (Wharf)
Thềm bến (Apron)
Khu vực tiếp nhận, chất xếp container
(Marshalling Yard)



Bãi chứa container (Container Yard CY)



Trạm container làm hàng lẻ
(Container Freight Station CFS)


Hoạt động giao nhận của cảng




Cổng cảng (Gate)




Trung tâm kiểm sốt

Xưởng sửa chữa container
(Maintenance Shop)
Trang thiết bị khác


Loại hình XK

(Thơng tư số 38/2015/TT-BTC)



Để thống nhất mã loại hình trên hệ thống VNACCS và mã khai trên tờ khai hải quan giấy

STT

MÃ LOẠI HÌNH


8

E62

Xuất sản phẩm sản xuất xuất khẩu

1

B11

Xuất kinh doanh

9

E82

Xuất nguyên liệu, vật tư thuê gia cơng ở nước ngồi

2

B12

Xuất sau khi đã tạm xuất

10

G21

Tái xuất hàng kinh doanh tạm nhập tái xuất


3

B13

Xuất khẩu hàng đã nhập khẩu

11

G22

Tái xuất máy móc, thiết bị phục vụ dự án có thời hạn

4

E42

Xuất khẩu sản phẩm của DNCX

12

G23

Tái xuất miễn thuế hàng tạm nhập

5

E52

13


G24

Tái xuất khác

14

G61

Tạm xuất hàng hóa

15

C22

Hàng đưa ra khu phi thuế quan

16

H21

Xuất khẩu hàng khác

6

7

E54

E56


Xuất sản phẩm gia cơng cho thương nhân nước
ngồi
Xuất ngun liệu gia công từ hợp đồng này sang hợp
đồng khác

Xuất sản phẩm gia công giao hàng tại nội địa


×