Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ CHỐNG LẠI CÁC VI SINH VẬT GÂY BỆNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 60 trang )

SỰ ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ
CHỐNG LẠI
CÁC VI SINH VẬT
GÂY BỆNH
Mục tiêu học tập:
Trình bày được các cơ chế bảo vệ không đặc hiệu và đặc
hiệu của cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh.


Cơ thể con người phải đối phó
rất nhiều loài vi sinh vật khác
nhau về:





cấu trúc,
thành phần hóa học,
cách xâm nhiễm
cũng như hoạt động ở trong cơ
thể con người.


Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
được huy động đầu tiên để:
• ngăn cản vi sinh vật xâm nhập cơ thể
• giảm số lượng VSV xâm nhập
• giảm khả năng gây nhiễm của VSV



Trong quá trình chống vi sinh
vật có sự phối hợp chặt chẽ
của:
• cơ chế bảo vệ không đặc hiệu với cơ
chế bảo vệ đặc hiệu
• cơ chế miễn dịch thể dịch và cơ chế
miễn dịch tế bào.


I. CƠ CHẾ BẢO VỆ
KHÔNG ĐẶC HIỆU
bao gồm nhiều hệ thống sẵn có của cơ
thể nên nó hoạt động đầu tiên nhằm
mục đích ngăn cản sự xâm nhập của mọi
loài vi sinh vật gây bệnh.


I. CƠ CHẾ BẢO VỆ
KHÔNG ĐẶC HIỆU
1. Da và niêm mạc
2. Phản ứng viêm
3. Bạch cầu trung tính
4. Đại thực bào
5. Kháng thể tự nhiên
6. Bổ thể
7. Properdin
8. Interferon (INF)


1. Da và niêm mạc

là rào cản đầu tiên ngăn chặn sự xâm nh ập
của các VSV vào cơ thể bằng các cơ chế
sau:

1.1. Cơ học
1.2. Vật lý và hóa học
1.3. Cạnh tranh sinh học


1. Da và niêm mạc
1.1. Cơ học
• tế bào sừng hóa ở da,
• tế bào biểu mô có
lông
(niêm mạc đường hô
hấp và tiêu hóa)

vật cản và
đẩy lùi các
VSV lạ xâm
nhập


1. Da và niêm mạc
1.2. Vật lý và hóa học
• chất bả nhờn (axit béo),
• bài tiết mồ hôi (axit
ức chế
lactic)
và diệt

các VSV
• độ pH thấp (môi trường
axit)
Lysozym có trong nước bọt,
nước mắt, dịch nhầy mũi họng...
có tác dụng diệt vi sinh vật.


1. Da và
niêm mạc
1.3. Cạnh tranh sinh học
• Xảy ra giữa các VSV gây bệnh xâm
nhập vào da và niêm mạc với quần
thể vi sinh vật bình thường cư trú
trên bề mặt da, niêm mạc của cơ thể
tạo ra sự bảo vệ tự nhiên cho cơ


2. Phản ứng viêm
• Khi VSVqua được da và niêm mạc, cơ thể
chống lại bằng phản ứng viêm tại chổ
• Viêm là một phản ứng tích cực của cơ
thể với các biểu hiện sưng, nóng, đỏ và
đau.


2. Phản ứng viêm
• Tại chổ viêm có sự
tập trung các tế
bào như bạch cầu

đa nhân trung tính,
các đại thực bào,
các lympho bào... và
các chất có hoạt
tính sinh học như
histamin, serotonin,
các men gây phân
hủy tổ chức.


2. Phản ứng viêm
Tại chổ viêm:
• Tuần hoàn chậm, giãn mạch, các
chất diệt khuẩn có trong máu tràn vào
ổ viêm,
• có sự thay đổi sinh hóa như tăng axit
lactic, pH giảm làm cho VSV phát
triển không thuận lợi.
• Có hàng rào fibrin bao bọc ngăn cách
ổ viêm không cho vi sinh vật lan


2. Phản ứng viêm
• Quá trình viêm có thể:
lan tỏa hoặc khu trú trong các ổ viêm
một mục đích: ngăn cản sự xâm nhập và
lan tỏa của các vi sinh vật gây bệnh và
các sản phẩm độc hại của chúng.



3. Bạch cầu trung tính
• VSV/cơ thể bị các bạch cầu trung
tính và tế bào mono tấn công.
• Trên bề mặt bạch cầu trung tính có
các receptor của Fc của IgG và
receptor cho C3 dễ bám và bắt các
vi khuẩn đã gắn với kháng thể và bổ
thể hiện tượng opsonin hóa.


3. Bạch cầu trung tính
• Hiện tượng Opsonin thực bào xảy ra
nhanh chóng hơn, nhất là vi khuẩn có
vỏ polysaccarit như phế cầu.
• Với khả năng bắt và tiêu diệt vi khuẩn,
bạch cầu trung tính rất quan trọng
trong các phản ứng viêm cấp tính.


Hiện tượng Opsonin hóa


4. Đại thực
bào

• Nếu VSV thoát khỏi BCTT thì chúng
theo máu và bạch huyết đến các tổ chức
bị các ĐTB tấn công

• Các tế bào đơn nhân thực bào bắt nguồn

từ một lọai tế bào tủy xương, phát triển
thành tế bào chín, tuần hoàn trong máu
ngoại vi rồi đến các tổ chức khác nhau


Đại thực bào

Sterm cell

Promonocyte

Monoblast

Mature monocyte


4. Đại thực bào
• Tế bào mono tìm thấy trong tủy
xương và máu, các đại thực bào
trong các tổ chức.
• Chức năng quan trọng : bắt giữ
và xử lý các vật lạ.
• Gọi là thực bào lúc vật lạ có
kích thứơc lớn như tế bào, vi
khuẩn, ký sinh trùng đơn bào...
hoặc
• ẩm bào nếu vật lạ là phân tử
dưới dạng hòa tan



4. Đại thực bào
Các giai
đoạn
thực
bào:
• bám,
• nuốt
• tiêu
hóa.


4. Đại thực bào
• Phần lớn các VSV bị các lysosom
tiêu diệt, bị nhận chìm trong các
bọng nội bào liên kiết với các
lysosom để hình thành các
phagolysosom.
• Các ĐTB và tế bào mono tiêu diệt
theo một cơ chế giống như bạch
cầu trung tính thông qua các
receptor dành cho Fc và C3­.


4. Đại thực bào
• Tế bào mono tìm thấy trong
tủy xương và máu, các đại
thực bào trong các tổ chức.
• Chức năng quan trọng : bắt
giữ và xử lý các vật lạ. Gọi là:
• thực bào lúc vật lạ có kích

thứơc lớn như tế bào, vi
khuẩn, ký sinh trùng đơn bào...
hoặc
• ẩm bào nếu vật lạ là phân tử
dưới dạng hòa tan


4. Đại thực bào
Một số vi khuẩn độc lực như vi khuẩn
lao, Listeria, Brucella... không những
• không bị tiêu diệt mà còn có thể
nhân lên trong đại thực bào và
• thóat khỏi tác dụng của các chất
trong huyết thanh có khả năng tiêu
diệt chúng.


Đ ại
thực
bào

và M. tuberculosis


×