Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bai tap ke toan quan tri thay que

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.14 KB, 11 trang )

GVHD: TS ĐOÀN NGỌC QUẾ
LỚP: KTKT ĐÊM
PHẦN II: CÁC THƯỚC ĐO TÀI CHÍNH ROI & EVA
Bài 1:
So sánh thước đo tài chính ROI và EVA được sử dụng để đánh giá thành quả hoạt động
và thành quả quản lý của các nhà quản trị trong các doanh nghiệp
- Giống nhau:
- ROI và EVA đều là thước đo tài chính
- Khác nhau:
ROI
Không cho biết điều này.

EVA
Cho biết mỗi bộ phận làm giàu có thêm
cho công ty bao nhiêu.
Sử dụng lợi nhuận hoạt động
Sử dụng lợi nhuận hoạt động sau thuế
Không tính CP sử dụng vốn chủ sở hữu
Có tính CP sử dụng vốn chủ sở hữu
Không loại bỏ lá chắn thuế
Loại bỏ lá chắn thuế.
Để đánh giá thành quả quản lý và kết - Để đánh giá thành quả quản lý và kết
quả hoạt động kinh doanh: sử dụng lợi quả hoạt động kinh doanh: sử dụng
nhuận hoat động
thước đo là số dư bộ phận.
Bị ảnh hưởng bởi chinh sách kế toán

Không

Bài 2
Công ty Solomon sử dụng chỉ tiêu ROI để đo lường hiệu quả hoạt động của các bộ phận.


Có tài liệu được trích từ báo cáo cảu 2 bộ phận như sau
Bộ phận A
Bộ phận B
Vốn đầu tư
$ 2.400
$ 4.000
Lợi nhuận hoạt động $ 480
$ 720
ROI
20%
18%
Chi phí sử dụng vốn của Công ty là 12 %
Câu 1: Cho biết bộ phận nào có khả năng sinh lợi cao hơn
- Chi phí sử dụng vốn của bộ phận A:
2.400 x 12% = 288
Lợi nhuận còn lại sau khi trừ chi phí sử dụng vốn:
480 – 288 = 192
- Chi phí sử dụng vốn của bộ phận B:
4.000 x 12% = 480


Lợi nhuận còn lại sau khi trừ chi phí sử dụng vốn:
720 – 480 = 240
Vậy bộ phận B có khả năng sinh lợi cao hơn bộ phận A.
Câu 2: Tại mức chi phí sử dụng vốn là bao nhiêu thì 2 bộ phận sẽ có khả năng sinh lợi
như nhau.
480 – 2.400x = 720 – 4.000x
1.600x = 240
x = 15%
Câu 3: Giả sử nhà quản lý bộ phận A nhận được một dự án ngắn hạn (trong một năm)

dự án này đòi hỏi vốn đầu tư là $ 1.000 và sẽ mang lại lợi nhuận hoạt động là $ 150.
Theo bạn nhà quản lý bộ phận A có chấp nhận dự án mới này hay không? (nếu nhà quản
lý đánh giá dựa trên ROI)
ROI của bộ phận A khi thực hiện thêm dự án:
(480 + 150)/(2400+1000) = 19%
Ta thấy :
- Lợi nhuận còn lại từ dự án này sau khi trừ chi phí sử dụng vốn là :
150 – 12% x 1.000 = 30
Vậy BP A nên thực hiện dự án này
Bài 3:
1. Bộ phận Atlantic:
ROI (200.000 / 1.000.000) x 100 = 20%
RI 200.000 – (1.000.000 x 12%) = 80.000
Bộ phận Pacific:
ROI (750.000 / 5.000.000) x 100 = 15%
RI 750.000 – (5.000.000 x 12%) = 150.000
2. Ta có :
- Thị giá vốn chủ SH: (11+12)/2 x 310.000 = 3.565.000
WACC = [(3.500.000 x 7,5%) + (3.565.000 x 14%]/ [3.500.000 + 3.565.000] = 10,78%
- Lợi nhuận hoạt động sau thuế:
EVA (BP Atlantic) = 200.000 x (1 – 25%) – (1.000.000 – 250.000) x 10,78% = 69.150
EVA (BP Pacific) = 750.000 x (1 – 25%) – (5.000.000 – 1.500.000) x 10,78% = 185.200
BÀI 4
1 Giải thích tại sao thiết bị mới lại có khả năng sinh lời là 16%
Quy dòng tiền thuần sau thuế do thiết bị này mang lại với r = 16% sẽ bằng giá trị đầu tư
138.300 USD.


50.000/(1+ 16%) + 46.000/(1+ 16%)2 + 42.000/ (1+ 16%)3 + 36.000/ (1+ 16%)4 +
30.000/(1 + 16%)5 = 50.000 x 0,8621 + 46.000 x 0,7432 + 42.000 x 0,6407 + 36.000 x

05523 + 30.000 x 0,4761 = 138.300
Vì vậy khả năng sinh lời của thiết bị mới là 16%
2 Áp dụng phương pháp khấu hao theo hiện giá
Lợi nhuận sau thuế (theo hiện giá dòng tiền) = 16% * Vốn đầu tư ban đầu (giá trị thiết bị
đầu tư còn lại qua các năm).
Chi phí khấu hao theo hiện giá = Dòng tiền thuần sau thuế - Lợi nhuận sau thuế (theo
hiện giá dòng tiền).
Ta có bảng tính sau :
Năm
Giá trị còn
lại của thiết
bị qua các
năm
01
138.300
02
110.428
03
82.096
04
53.231
05
25.748
Trung bình
81.960,6

Dòng
thuần
thuế
50.000

46.000
42.000
36.000
30.000
40.800

tiền Chi phí khấu Lợi nhuận
sau hao
sau thuế
27.872
28.332
28.865
27.483
25.880
27.686

22.128
17.668
13.135
8.517
4.120
13.113

Vậy ROI mỗi năm bằng 16%
3. Sự khác biệt khi chi phí khấu hao được tính theo các phương pháp khác nhau:
ROI có sự khác biệt khi áp dụng các phương pháp khấu hao khác nhau do mỗi phương
pháp khấu hao sẽ dẫn đến chi phí khấu hao từng năm khác nhau, và ảnh hưởng đến giá trị
còn lại của tài sản đầu năm của các phương pháp cũng khác nhau, mà ROI = Lợi nhuận /
Vốn đầu tư tài sản đầu năm
Ta có thể thấy phương pháp khấu hao khác nhau sẽ hưởng cả tử và mẫu của công thức

tính ROI.
a. Phương pháp khấu hao theo tổng số năm:
Năm
Giá trị
Dòng tiền
Chi phí
sổ sách
thuần sau khấu hao
thuế
1
138,300
50,000
46,100
2
92,200
46,000
36,880
3
55,320
42,000
27,660

Lợi nhuận ROI
sau thuế
3,900
9,120
14,340

2.8%
9.9%

25.9%


4
5

27,660
9,220

36,000
30,000

18,440
9,220

17,560
20,780

63.5%
225.4%

ROI ở năm đầu tiên thấp nhưng lại tăng nhanh trong các năm sau và tăng cao nhất vào
năm thứ 5.
b. Phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
Năm
Giá trị sổ Dòng tiền Chi
phí Lợi nhuận ROI
sách
thuần sau khấu hao sau thuế
thuế

1
138,300
50,000
27,660
22,340
16.2%
2
110,640
46,000
27,660
18,340
16.6%
3
82,980
42,000
27,660
14,340
17.3%
4
55,320
36,000
27,660
8,340
15.1%
5
27,660
30,000
27,660
2,340
8.5%

- Vì chi phí khấu hao qua các năm không đổi kéo theo sự sụt giảm của ROI qua các năm.
c. Phương pháp khấu hao theo hiện giá:
Năm
Giá trị sổ Dòng tiền
sách
thuần sau
thuế
1
138,300
50,000
2
110,428
46,000
3
82,096
42,000
4
53,232
36,000
5
25,749
30,000

Chi
phí Lợi nhuận ROI
khấu hao
sau thuế
27,872
28,332
28,865

27,483
25,880

22,128
17,668
13,135
8,517
4,120

16%
16%
16%
16%
16%

Nhận xét: ROI qua các năm bằng nhau, tốc độ giảm lợi nhuận đúng bằng tốc độ giảm của
giá trị còn lại thiết bị.
BÀI 5
Hai bộ phận Y và Z có cùng một dự án đầu tư như nhau nhưng lại thể hiện sự khác biệt
về chỉ tiêu ROI là do:
- Ảnh hưởng của lạm phát
- Ảnh hưởng của thời gian sử dụng của dự án.
* Ảnh hưởng của lạm phát
Bảng số liệu đã điều chỉnh tỷ lệ lạm phát về năm hiện tại:


Chỉ tiêu

Bộ phận Y


Chưa tính lạ

Giá trị khoản đầu tư
Giá trị sổ sách khoản đầu tư đầu năm
Giá trị sổ sách khoản đầu tư cuối năm
Vốn đầu tư bình quân
Dòng tiền thuần
Khấu hao
Lợi nhuận

3.000.000
1.200.000
1.000.000
1,100,000
800.000
200.000
600.000

ROI = Lợi nhuận / Vốn đầu tư

54,5%

* Ảnh hưởng của thời gian sử dụng:
Do thời gian sử dụng của dự án khác nhau, dẫn đến giá trị khấu hao của hai bộ phận này
khác nhau
Chỉ tiêu
Bộ phận Y
Bộ phận Z
Giá trị khoản đầu tư
$3.000.000

$4.500.000
Thời gian sử dụng
15 năm
10 năm
Giá trị khấu hao mỗi năm $200.000
$450.000

BÀI 6 Tính EVA năm 20x6 và 20x7
Chỉ tiêu
Năm 20x7
Lợi nhuận trước thuế
134
Các khoản điều chỉnh
(+) Chi phí lãi vay
12,6
(+) Chi phí R & D
10
(+) Khấu hao kế toán
20
(-) Khấu hao kinh tế
22,6
Lợi nhuận trước thuế đã 154
điều chỉnh
(-) Chi phí thuế TNDN
33,5
Lợi nhuận hoạt động sau 120,5
thuế

Năm 20x6
108

8,8
10
20
12,8
134
27
107


Lãi suất sử dụng vốn bình 16,5%
quân

14,6%

Tổng tài sản
556
(+) R& D
10
(+) Khấu hao kinh tế
22,6
(-) Khấu hao kế toán
20
(-) Nợ ngắn hạn không tính 50
lãi
518,6
Tổng vốn đầu tư
EVA
34,93

450

10
12,8
20
50
402,8
48,19

BÀI 8: Tính toán EVA của từng giai đoạn. Giả sử thuế suất thuế TNDN 25%
1. Giai đoạn sản xuất rời rạc
Giá trị thuần có thể thực hiện được:
(18.450.000 + 17.550.000)/2 = 18.000.000 ngđ
Khấu hao kinh tế
18.450.000 - 17.550.000 = 900.000 ngđ
Lợi nhuận hoạt động
5.400.000 – 1.800.000 – 900.000 = 2.700.000 ngđ
Chi phí lãi vay = 12% x 18.000.000 = 2.160.000 ngđ
Thuế TNDN = 25% * 2.700.000 = 675.000 ngđ
EVA = 2.700.000 – 675.000 – 2.160.000 = (135.000) ngđ
2. Giai đoạn lắp ráp
Giá trị thuần : (10.800.000 + 7.200.000)/2 = 9.000.000 ngđ
Chi phí khấu hao kinh tế
10.800.000 – 7.200.000 = 3.600.000 ngđ
Lợi nhuận hoạt động
27.000.000 – 22.500.000 – 3.600.000 = 900.000 ngđ
Chi phí lãi vay = 12% x 9.000.000 = 1.080.000 ngđ
Thuế TNDN = 25% x 900.000 = 225.000
EVA = 900.000 – 225.000 – 1.080.000 = (405.000) ngđ
3. Giai đoạn phân phối sỉ
Doanh thu = 3.150 x 10.000 = 31.500.000 ngđ
Chi phí hoạt = 90 x 10.000 = 900.000 ngđ

Lợi nhuận hoạt động
31.500.000 – 27.000.000 – 900.000 = 3.600.000 ngđ


Chi phí sử dụng vốn = 216 x 10.000 = 2.160.000 ngđ
Thuế TNDN = 25% x 3.600.000 = 900.000 ngđ
EVA = 3.600.000 – 900.000 – 2.160.000 = 540.000 ngđ
4. Giai đoạn bán lẻ
Doanh thu = 4.500 x 10.000 = 45.000.000 ngđ
Chi phí hoạt động = 594 x 10.000 = 5.940.000 ngđ
Lợi nhuận hoạt động
45.000.000 – 31.500.000 – 5.940.000 = 7.560.000 ngđ
Chi phí sử dụng vốn
72 x 10.000 = 720.000 ngđ
Thuế TNDN = 25% x 7.560.000 = 1.890.000 ngđ
EVA = 7.560.000 - 1.890.000 - 720.000 = 4.960.000 ngđ
Với kết quả tính toán , tôi nghĩ công ty nên cân nhắc xem có nên thực hiện giai đoạn
sản xuất các bộ phận rời rạc hay không vì EVA < 0, và nên thực hiện các giai đoạn còn
lại
Tóm lại BestBike nên vẫn duy trì giai đoạn lắp ráp và thực hiện tiếp giai đoạn phân phối
sỉ và giai đoạn bán lẻ
- GĐ1 và GĐ2 không mang lại giá trị cho công ty
- Nếu lấy lại 2 GĐ bán buôn và bán sỉ có hữu ích gì thêm ngoài việc cải thiện tăng
EVA
- Nếu cty giành lại 2 GĐ sau thì sẽ giúp công ty cải thiện, tạo EVA tăng thêm cao.
Làm EVA cty tăng …. (cộng 4 giai đoạn)
- Nếu thực hiện luôn cả 2 giai đoạn phân công ty sẽ nắm bắt mong muốn nhu cầu
của khách hàng, là cơ sở giúp công ty có những cải tiến cho sản phẩm đáp ứng
được nhu cầu cho khách hàng.
- Thực hiện luôn kênh phân phối. Người tiêu dùng biết đến công ty nhiều hơn qua

việc quảng cáo tiếp thị -> tăng giá trị thương hiệu cho công ty.

BÀI 9
1. Xếp hạng các bộ phận của năm 20x3 căn cứ vào kết quả tài chính đã thực hiện
của từng bộ phận.
Midland
1.580.000

Doanh thu
Chi phí
- GVHB (có thể kiểm 650.000
soát)

Northern
1.560.000

East
1.112.000

620.000

380.000


- GVHB (không thể
kiểm soát)
- CPBH&QLDN (có
thể KS)
-CPBH&QLDN
(không thể KS)

Tổng chi phí
Lợi nhuận
Vốn đầu tư
- Tổng vốn đầu tư
- Trong đó: Vốn đầu
tư có
thể kiểm soát
ROI
RI
Tốc độ tăng trưởng
doanh thu
Xếp hạng kết quả
hoạt động

116.000

115.000

100.000

370.000

400.000

270.000

250.000

250.000


262.000

1.386.000
194.000

1.385.000
175.000

1.012.000
100.000

1.400.000
1.200.000

1.440.000
1.111.000

850.000
800.000

13,86%
54.000
Xu hướng giảm

12,15%
31.000
Xu hướng giảm

1


2

11,76%
15.000
Xu hướng
mạnh
3

tăng

RI = Lợi nhuận – chi phí xử dụng vốn = LN – 10% vốn đầu tư
Đánh giá thành quả hoat động: đánh giá toàn bộ hoạt động của bộ phận không phân biệt
quản lý hoặc nhân viên.
Thành quả quản lý: chỉ đánh giá người đứng đầu, không liên quan đến nhân viên. Đánh
giá trách nhiệm của người đứng đầu.
Không sử dụng chỉ tiêu tài chính để đánh giá vì có những chi phí do nhà quản trị cấp cao
hơn quyết định.
Lập bảng 2:
Midland
Doanh thu
kiểm soát được
LN có thể kiểm
soát
Chỉ phí kiểm
soát được
Vốn đầu tư có
thể kiểm soát
ROI (LN/

Northern


East


VĐT)
Tỷ lệ % thời
gian lao động
trực tiếp không
làm việc tính
trên thời gian
có trả lương
Tỷ lệ phần
trăm số lần
khiếu nai của
khách hàng
tính trên số lần
bán hàng
Thời gian xử lý
đơn đặt hàng
của khách
hàng (ngày)

Dựa vào bảng 2 để đánh giá thành quả quản lý
Dựa vào bảng 1 để đánh giá thành quả hoạt động


Nếu sử dụng kết quả xếp hạn trên để đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị bộ
phận thì không phù hợp, bởi vì:
Các chi phí phía trên bao gồm cả những chi phí mà nhà quản trị bộ phận không thể kiểm
soát vì vậy kết quả tài chính có thể bị tác động bởi cấp quản trị cao hơn.

2. Xác định và đánh giá những khó khăn mà các nhà quản trị gặp phải khi đo lường vốn
đầu tư cho một bộ phận.
Khi xác định vốn đầu tư thì nhà quản trị sẽ đứng trước quyết định xem sẽ sử dụng giá trị
nào sau đây:
- Tổng tài sản.
- Tài sản sử dụng trong quá trình hoạt động.
- Tổng tài sản trừ nợ ngắn hạn.
- Vốn chủ sở hữu.
Sử dụng giá trị nào tùy thuộc vào việc đánh giá của nhà quản trị.
Khi xác định được những tài sản đưa vào vốn đầu tư thì nên sử dụng giá gốc hay giá trị
còn lại?Sử dụng giá gốc để không có tính khấu hao.
Tài sản nào được tính vào vốn đầu tư để đưa vào công thức được tính và tính như
thế nào (TS nào đánh giá thành quả hoạt động, TS nào đánh giá thành quả quản lý)
Nếu đánh giá treo giá trị còn lại
Ưu điểm: Thống nhất giá trị tài sản trên bảng cân đối kế toán -> dễ so sánh giữa các số
liệu
Sẽ có sự tương thích giữa tử và mẫu trong công thức: ROI = LN/VĐT
EBIT tính khấu hao trên từ, mẫu cũng tính khấu hao
Nếu tính theo nguyên giá:
Ưu điểm:
Không phụ thuộc vào sự ước tính của kế toán (như thời gian khấu hao)
Tài sản dài hạn không giảm dần theo theo thời gian
Nếu dùng giá trị còn lại ROI và EVA tăng dần theo thời gian một cách tự nhiên
Tài sản là vốn đầu tư được tính theo giá trị nào
Giá trị còn lại hay nguyên giá
Giá trị sổ sách hay giá thị trường
Tài sản- nợ ngắn hạn -> đánh giá thành quả hoạt động
Tài sản – nợ ngắn hạn không tính lãi -> đánh giá thành quả quản lý
Vốn đầu tư = tổng tài sản nhà quản trị được quyết định đầu tư
Vốn đầu tư = Tài sản sử dụng trong quá trình hoạt động

Vốn đâu từ = Tổng tài sản – Nợ ngắn
Vốn đầu tư chỉ tính vốn chủ sở hữu


3. ROI có thể dẫn đến những quyết định thiếu chính xác của nhà quản trị, bởi vì:
- Nếu dùng ROI để đánh giá thì có thể nhà quản trị sẽ bỏ qua nhiều cơ hội đầu tư.
- Chỉ tiêu ROI không đề cập đến chi phí sử dụng vốn
- Nhà quản trị bộ phận có thể không quyết định được vốn đầu tư vì vốn đầu tư do nhà
quản trị cấp cao quyết định.
- ROI ở các bộ phận có dấu hiệu giảm xuống trong ngắn hạn, chưa chắc đã ảnh hưởng
xấu đến mục tiêu chung của doanh nghiệp.
4. Những vấn đề có thể nảy sinh với những công ty đa quốc gia trong việc đánh giá thành
quả quản lý của các bộ phận:
- Các nước khác nhau có đặc điểm kinh tế khác nhau.
- Sự khác nhau về chính sách kế toán.
- Sự thay đổi của tỷ giá, chuyển đổi tỷ giá.
- Thói quen mua hàng khác nhau ở các quốc gia khác nhau.
- Môi trường kinh doanh khác nhau (về luật pháp, thuế, luật kế toán,…)



×