Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

bài giảng đại cương cấu trúc, chức năng của tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 91 trang )

I/ Mở đầu
- Tất cả các cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào
- Tất cả các tế bào đều có 3 cấu trúc cơ bản:
 Tất cả các tế bào đều được bao quanh bởi màng sinh
chất
 Tất cả các tế bào đều có nhân hoặc nguyên liệu nhân
chứa thông tin di truyền
 Tất cả các tế bào đều chứa tế bào chất


II/ Hình thái đại cương của tế bào
1. Hình dạng của tế bào
- Hình dạng cố định và đặc trưng cho mỗi loại tế bào ,một số luôn
thay đổi hình dạng
- Hình dạng tế bào tùy thuộc chủ yếu vào đặc tính thích nghi,
chức năng
- Trong môi trường lỏng, tế bào thường có dạng cầu
- Đa số tế bào thực vật và động vật có dạng hình khối đa giác (12
mặt)
2. Kích thước của tế bào
- Độ lớn của tế bào rất thay đổi
- Thể tích của tế bào cũng rất thay đổi ở dạng khác nhau
- Thể tích của một loại tế bào là cố định và không phụ thuộc vào
thể tích chung của cơ thể


3. Số lượng tế bào
- Số lượng tế bào trong cơ thể đa bào là lớn
- Cơ thể đơn bào chỉ gồm một tế bào (vi khuẩn, tảo…)
- Cơ thể đa bào gồm vài trăm tế bào (luân trung Rotifera cơ thể
gồm 400 tế bào)


- Cơ thể đa bào được phát triển từ một tế bào khởi nguyên gọi là
hợp tử
4. Các dạng tế bào và cấu trúc đại cương
- Dạng có nhân nguyên thuỷ (procaryota) có tổ chức còn nguyên
thuỷ, chưa có màng nhân.
- Dạng tế bào có nhân chính thức (eucaryota).


Virus
- Dạng sống rất bé, có kích thước từ 15 – 35 nm
- Chưa có cấu tạo tế bào chưa được xem là cơ thể sống
- Sống ký sinh trong tế bào vi khuẩn, thực vật hoặc động
vật. Đa số virus là những nhận tố gây bệnh.
- Virus được cấu tạo gồm:
+ 1 lõi acid nucleic
+ 1 vỏ bao gồm protein



IV/ Tế bào Prokaryote
- Các vi khuẩn (Bacteria) và tảo lam (Cyanobacteria) thường có
kích thước nhỏ 1 – 10 µm, thuộc nhóm Prokaryota.
- Chúng có nhiều khác biệt với tế bào Eukaryota về bào quan,
AND của bộ gen, vách….
- Vi khuẩn rất đa dạng tùy từng loài
- Chúng có ba dạng chính: hình cầu (cầu khuẩn), hình que (trực
khuẩn), hình xoắn (xoắn khuẩn)


Vách tế bào

- Tế bào vi khuẩn được bao bọc bởi một vỏ dày và chắc ở phía
ngoài màng sinh chất (membrane) giúp tế bào duy trì hình dạng
- Vách tế bào còn chống chịu các áp suất thẩm thấu gây bất lợi
của môi trường bên ngoài
- Do khác nhau trong cấu trúc vách tế bào nên phản ứng nhuộm
màu tím phân biệt được 2 loại vi khuẩn gram + và gram -.
- Một số vi khuẩn còn có thêm nang (capsule) hay tiêm mao
(flagella)


Cấu trúc:
- Peptidoglucan (có nhiều ở vi khuẩn Gram +)
- Acid teichoic, acid lipo teichoic (có nhiều ở vi
khuẩn Gram +)
- Polysaccharide
- Lipopolysaccharide
- Enzyme


Chức năng:
- Bảo vệ tế bào
- Cố định hình dạng của tế bào
- Tham gia quá trình trao đổi chất
- Chứa các chất có hoạt tính sinh học
- Tham gia quá trình nhuộm Gram


– Bao phủ ngoài tế bào
– Thường được tạo từ polysaccharide
– Thường biến mất đối với VSV nuôi theo

phương pháp in vitro
– Nhiệm vụ bảo vệ tế bào


– Màng nguyên sinh chất
Cấu trúc:
- Lipid, protein
- Permease
- Phospholipid
- Hydratcarbon
- Glycolipid


Chức năng:
- Duy trì áp suất thẩm thấu
- Đảm bảo quá trình dinh dưỡng
- Tham gia quá trình trao đổi chất
- Chứa các chất có hoạt tính sinh học
- Có khả năng chuyển thành mezoxome


- Xuất hiện khi tế bào phân
chia
- Là các lớp màng cuộn với
nhau
- Có khả năng sinh ra enzym
phân hủy một số kháng sinh


Cấu trúc:

- 80 – 90% là nước
- Chứa ipoprotein, nucleoprotein, lipid,
riboxom,
ARN, enzym, vi khoáng , các hạt dự trữ
- Tế bào non: Tế bào chất đồng nhất
- Tế bào già : Tế bào chất lổn nhổn


Chức năng:
- Chứa các cơ quan bên trong
- Tổng hợp nhiều chất căn bản của tế bào
- Tham gia quá trình trao đổi chất của tế bào


- Có khoảng 1.800 riboxom / tế bào
- Trọng lượng 70S:
+ 50 S (5S + 23S rRNA) và 30 S (16S rRNA)
+ S = Sverberg = 10-13cm/giây trong siêu ly tâm
- 63% ARN, 37% protein
- Đường kính 10 – 30 mm


Tiểu phần bé

Tiểu phần lớn


Bao gồm:
-Volutin
- Oxyt sắt

- Hạt lưu huỳnh
- Tinh thể diệt côn trùng
- Thể mang màu và sắc tố
- Không bào khí


Cấu trúc:
- Một sợi, hai mạch DNA
- Chứa nhiễm sắc thể
- Chứa plasmid


Chức năng:
• Mang thông tin di truyền
• Điều khiển hoạt động của tế bào
• Tham gia phản ứng sinh hóa
• Điều chỉnh hướng tổng hợp protid
• Duy trì chức năng của các quá trình


TIÊN MAO

– Có ở một vài loại vi khuẩn di động
– Là cơ quan di động
– Phản ứng với thực phẩm/chất độc
- phản ứng sinh học
– Gắn vào màng tế bào
– Nhô ra như một cơ quan
– Làm tế bào di chuyển theo phương
thức chân vịt




TIÊM MAO

– Ngắn hơn tiên mao
– Hình thể xoắn
– Mang chức năng như tiên mao
– Chạy theo chiều dọc của tế
bào
– Chuyển động như loài rắn

Neisseria gonorrhoeae


NHUNG MAO (Pili)

– Dạng mỏng ngắn
– Tác động tiếp hợp trong sinh sản và
dinh dưỡng
– Tham gia quá trình hình thành biểu

– Thường gặp ở vi khuẩn Gram âm
Escherichia coli


- Một số vi khuẩn có khả năng tạo bào tử,
như: Bacillus, Clostridium…
- Hình thành khi gặp điều kiện khắc


Clostridium
botulinum
nghiệt

- Có khả năng bảo vệ vi khuẩn
- Chứa calcium dipicolinate

Clostridium tetani


×