Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Bài giảng Lý thuyết chảy dẻo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 50 trang )

CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM VỀ LÝ THUYẾT DẺO




NỘI DUNG
LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (the plastic flow theory)
 Các giả thiết tính toán
 Một số đònh nghóa
 Tiêu chuẩn chảy dẻo
 Hiện tượng tái bền
 Luật ứng xử của vật liệu đàn-dẻo
 Luật ứng xử của vật liệu dẻo lý tưởng
LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG DẺO TÒAN PHẦN


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO
I-1/Giả thiết:
 Vật liệu đồng nhất
 Vật liệu xem là chưa chòu tải và đẳng hướng  Biến
dạng xảy ra trong đ/k đẳng nhiệt

 Tải trọng xem như tác dụng tónh
 Biến dạng xem là nhỏ


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
I-2/ Một số đònh nghóa

 Tải trọng giản đơn: chòu tải đơn trục



σ ul

σ

σ

σp

σp

ε
a/ thép mềm

0.02%

ε
b/ VL dòn


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)


Tải trọng tuần hòan


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
 Một số mô hình lý tưởng một chiều:
σ


σ
σp

σp
ε

a/ Cứng – dẻo lý tưởng

E
ε

b/ Đàn-dẻo lý tưởng

σ

Et

Et
E

ε

c/ Cứng-dẻo tái bền tuyến tính d/ Đàn-dẻo – tái bền tuyến tính


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
 Một số mô hình lý tưởng một chiều:
 Cứng-dẻo lý tưởng (Rigid-Perfectly Plastic)
(Mises – 1913) (Fig. a)


σ = σ0
 Đàn hồi-dẻo lý tưởng (Elastic-Perfectly
Plastic) (Prandtl – 1928) (Fig.b)

 Eε
σ =
σ 0

(ε ≤ σ 0 / E )
(ε ≥ σ 0 / E )


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
 Một số mô hình lý tưởng một chiều:
 Cứng-tái bền tuyến tính (Rigid-linear strain
hardening) (Fig. c)

σ = σ0 + Et ε
 Đàn hồi-tái bền tuyến tính (Elastic-linear strain
hardening) (Fig. d)

Eε
σ=
Eε 1 − ω ( ε ) 

E − Et
ω ( ε) =
E

(ε ≤ σ0 /E)


(ε ≥ σ0 /E)
 σ0 
1 − Eε ÷




I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
 Một số mô hình thực nghiệm
 Đ/v vật liệu cứng dẻo lý tưởng
σ = kε n

(Ludwik)
n

σ  ε 
= ÷
σ0  ε0 

(Ludwik)

(

σ = σ 0 1 + mε n
σ =C ( m+ε )

n

)


(mod. Ludwik)
(S wift)


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
 Một số mô hình thực nghiệm (tt)


Đ/v vật liệu đàn – dẻo (Elastic-Plastic
Materials)
m

 σ 
Eε σ
=
+ k ÷
(Ramberg-Osgood)
σ0 σ0
 σ0 
m −1

 σ  
σ
ε = 1 + α  ÷  (m ≥ 1) (α=3/7) (Ramberg-Osgood)
E
 σ0  


(ε ≤ σ0 /E)



n
σ =   Eε 
(Charkrabarty)
(ε ≥ σ0 /E, 0 ≤ n ≤ 0.5)
σ 0  σ ÷
  0


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)




Một số mô hình thực nghiệm (Nonlinear
empirical plastic hardening models)

Mô hình Ramberg-Osgood
n

ε
σ 3 σ 
=
+  ÷
ε0 σ0 7  σ0 


Mô hình đa
thức

n

ε  σ 
= ÷
ε0  σ0 


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)

 Mô-đuyn tiếp tuyến Et – Mô-đuyn dẻo Ep
σ
Et

dεp

1

σ

1


dεe

Ep

1




dεp

E

dε = dε e +
dε p
1 1
1
=
+
E Et Ep

ε

ε

dε e = dσ/E; dε p = dσ/Ep; dε = dσ/Et
Et – tangent modulus

Ep – plastic modulus
E – elastic modulus


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
1.3 Tiêu chuẩn chảy dẻo



Tổng quát:
 Đặt vấn đề:

 Ứng xử 1 chiều: thí nghiệm  sự phá hoại
(hay chảy dẻo) khi ứng suất σ  σ 0
 Ứng xử tổng quát (2, 3 chiều): sự phá hoại
(hay chảy dẻo) khi nào?
 Mục tiêu:
Xây dựng lý thuyết giải thích sự phá hoại
(hay sự chảy dẻo đầu tiên) của vật liệu khi
chòu TTƯS phức tạp bằng cách đưa về bài
toán 1 chiều tương đương


I/ LÝ THUYẾT CHẢY DẺO (tt)
1.3 Tiêu chuẩn chảy dẻo

 Dạng tổng quát:
 f ( σij ,ki ) = 0 : sự chảy dẻo đầu tiên xảy ra
trong đó: σ ij – trạng thái ứng suất, ki – các hằng
số của vật liệu như σ p, τ p được xác đònh bằng
thí nghiệm
 f ( σij ,ki ) < 0 : vật liệu vẫn còn đàn hồi
 f ( σij ,ki ) > 0 : không xác đònh
f = f(σ ij, k): là phương trình mặt chảy dẻo đầu
tiên


KHÔNG GIAN ỨNG SUẤT
HAIGH - WESTGAARD
m/p lệch
σ I+σ II+σ III = hs


σ III

P(σ I,σ II,σ III)

r
e1

cos −1

cos −1

σI

1
3

r
n

O

1
3

(sI, sII, sIII) Trục thủy tónh
N(p,p,p)

ξ

cos −1


1
3

σ II

σ I = σ II =σ III


KHÔNG GIAN ỨNG SUẤT
HAIGH – WESTGAARD (tt)
Một điểm trong không gian ứng suất HaighWestgaard, P(σ I,σ II,σ III), tương ứng với 1 TTƯS
Có thể phân thành 2 thành phần
uur uuu
r uur
OP = ON + NP

uuu
r
r 1 1 1 
n
ON
 Trục thủy tónh 
có:  , , ÷
uuu
r
 3 3 3

 Mặt phẳng lệch: ⊥ ON
σ I + σ II + σ III =




 Trong không gian ư/s, tiêu chuẩn chảy dẻo:
f ( σ I , σ II , σ III ,k ) = 0


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG
1/ Tiêu chuẩn ứng suất pháp cực đại (Rankine)
 Phát biểu: “Sự chảy dẻo xảy ra tại điểm có
ứ/s pháp cực đại đạt tới giá trò của ứng suất
nguy hiểm”
 Công thức:
f = max σ , σII , σIII ) − σp ≤ 0
 Đặc điểm: không để( ý I đến
các t/p ư/s chính
khác


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
2/ Tiêu chuẩn biến dạng dài cực đại (St. Venant)
 Phát biểu: “Vật liệu bắt đầu chảy dẻo khi
biến dạng dài chính cực đại đạt đến giá trò
bằng với biến dạng chảy dẻo, ε p = σ p/E”
 Công thức:

f = σe − σp = max σi − νσ j − νσk − σ p ≤ 0
i≠ j≠k



CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
3/ Tiêu chuẩn mật độ năng lượng biến dạng
(Strain Energy Density Energy - Beltrami)
 Phát biểu: “Sự chảy dẻo xảy ra khi mật độ
năng lượng biến dạng tại một điểm bằng mật
độ năng lượng biến dạng lúc chảy dẻo khi kéo
(hoặc nén) 1 phương”
 Công thức:

f = [ σI + σII + σIII − 2ν ( σIσII + σIIσIII + σIIIσI ) ] − σ p2 ≤ 0
2

2

2

2


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
4/ Tiêu chuẩn ứng suất tiếp cực đại – Tresca
 Phát biểu: “Sự chảy dẻo xảy ra khi ứng suất
cắt cực đại đạt tới giá trò ứng suất cắt chảy
dẻo, kT, bằng phân nửa ứng suất pháp giới hạn
chòu kéo”
 Công thức:

max [ σI − σII , σII − σIII , σIII − σI ] ≤ 2k T
hay
(với kT = σ p/2)
f = ( σI − σII ) − 4k2T  ( σII − σIII ) − 4k2T  ( σIII − σI ) − 4k2T  ≤ 0
2

2

2


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
 Biểu diễn hình học: Trong không gian ứng suất
chính ( Haighwestgaard)  mặt chảy dẻo của
Tresca là một hình lăng trụ có trục trùng với trục
thủy tónh (có σ I = σ II = σ III). Tiết diện của lăng trụ
là hình bát giác đều cạnh, nội tiếp trong vòng
tròn bán kính với kT = σ p/2
 Giao tuyến của mặt tiêu chuẩn Tresca với mặt
phẳng σ x- τ xy có dạng ellipse:
σ 2x + 4τ 2xy = σ p2


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
Von Mises
σ III

Trục thủy tónh

σ II

Tresca
σp
σ II

σI

m/p π

−σ p

B(σ p, σ p)
C
A
σp σI


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
5/ Tiêu chuẩn von Mises
 Phát biểu: “Sự chảy dẻo xảy ra khi ứng suất
tiếp bát diện đạt tới giá trò ứng suất tiếp giới
hạn, kV bằng
ứng suất giới hạn chòu kéo”
1/ 3

 Công thức:

f = ( σI − σII ) + ( σII − σIII ) + ( σIII − σI ) − 6k2v ≤ 0

2

f = J2 − k2v ≤ 0

2

với k v =

2

1
σp
3


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
 Biểu diễn hình học: Trong không gian ứng
suất chính,  hình trụ tròn có trục trùng với trục
của lăng trụ Tresca, có mặt cắt ngang là vòng
tròn ngoại tiếp với hình bát giác của lăng trụ
Tresca
 Giao tuyến của mặt tiêu chuẩn von Mises với
mặt phẳng σ x- τ xy có dạng ellipse:
σ 2x + 3τ 2xy = σ p2


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
6/ Tiêu chuẩn của Mohr-Coulomb

 Công thức:
với

f = φ −1= 0

σI + σIII )
σI − σII
(
Φ=
cos Ψ +
tgψ
2c
2c

c- hệ số dính của đất; ψ - góc ma sát nội của đất
 Biểu diễn:  hình tháp


CÁC TIÊU CHUẨN CHẢY DẺO
THÔNG THƯỜNG (tt)
7/ Tiêu chuẩn Drucker- Prager
 Nếu t/chuẩn Mohr-Coulomb là sự tổng quát
hóa của tiêu chuẩn Tresca có xét đến ảnh
hưởng của ứ/s thủy tónh thì t/chuẩn DruckerPrager có thể xem là sự tổng quát hóa của
t/chuẩn von Mises có kể đến ư/s thủy tónh
1
 Công thức: f = Φ − 1 = 0 ; Φ =
J2 + αI1
kd
Với

6c cos Ψ
2sinΨ
kd =
; α=
3 ( 3 ± sin Ψ )
3 ( 3 ± sin Ψ )


×