Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đánh giá kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành về phòng chống sâu răng của học sinh tiểu học tại trường Phú Thị, huyện Gia Lâm từ 1032016 đến 30052016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.49 KB, 38 trang )

PHỤ LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ...........................................................................................4
CHƯƠNG 1: CÁC BÊN LIÊN QUAN....................................................................5
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ............................................................8
2.4.1. Cỡ mẫu............................................................................................................... 8

2.4.2. Cách thức chọn mẫu................................................................................9
2.7.1. Phỏng vấn theo bộ câu hỏi định lượng...........................................................13

2.7.2. Quan sát bằng bảng kiểm......................................................................14
2.10.1. Sai số từ đối tượng cung cấp thông tin.........................................................15

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỰ KIẾN.......................................................................17
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu........................................................17
3.2. Kiến thức của học sinh về phòng chống sâu răng.............................................18
3.3. Thực hành của học sinh về phòng chống sâu răng..........................................19
Bảng 9: Kết quả quan sát học sinh thực hành đánh răng sau can thiệp...............19

CHƯƠNG 4: PHỔ BIẾN KẾT QUẢ VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN.....................22
CHƯƠNG 5: DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.................................24
5.1. Dự kiến kết luận.................................................................................................24

Dựa trên kết quả nghiên cứu, dự kiến những kết luận sau:.....................................24
Kết luận về sự phù hợp, hiệu quả của các hoạt động được triển khai trong chương
trình.........................................................................................................................24
Kết luận về sự thay đổi về kiến thức và thực hành của học sinh về phòng chống
sâu răng so với trước can thiệp................................................................................24
Kết luận về sự thành công (thất bại) của chương trình can thiệp, ý nghĩa và hạn chế
của kết quả nghiên cứu............................................................................................24


5.2. Dự kiến khuyến nghị..........................................................................................24

Dựa vào kết quả nghiên cứu, nhóm sẽ đưa ra những khuyến nghị và giải pháp phù
hợp giúp cho BGH nhà trường cũng như các ban ngành liên quan có những can
thiệp kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa kiến thức, thực hành của học sinh về phòng
chống sâu răng. Góp phần giảm tỷ lệ mới mắc sâu răng ở học sinh tiểu học nói
chung và học sinh của trường Tiểu học Phú Thị nói riêng.....................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................25
PHỤ LỤC................................................................................................................26


Phụ lục 1: Sơ đồ các bên liên quan.........................................................................26
Phụ lục 2: Khung Logic...........................................................................................27
Phụ lục 3: Bộ câu hỏi phỏng vấn kiến thức và thực hành về phòng chống sâu
răng của học sinh trường Tiểu học Phú Thị.............................................................28

ID:……………………………………...................................................................28
Ngày điều tra: ………/………./ 2016.....................................................................28
Họ tên điều tra viên: ...............................................................................................28
LỜI GIỚI THIỆU....................................................................................................28
Phụ lục 4: Bảng kiểm quan sát thực hành đánh răng của học sinh......................33
Phụ lục 5: Khái niệm phòng chống sâu răng và Tiêu chí chấm điểm kiến thức,
thực hành của học sinh tiểu học................................................................................33


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TYT
CBYT
GVCN
ĐTV

HS
UBND

Trạm y tế
Cán bộ y tế
Giáo viên chủ nhiệm
Điều tra viên
Học sinh
Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các bên liên quan của chương trình can thiệp và mối quan tâm.................5
Bảng 2: Kế hoạch thu thập thông tin.......................................................................10
Bảng 3: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu...............................................17
Bảng 4: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu...............................................18
Bảng 5: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống sâu răng trước
can thiệp..................................................................................................................18
Bảng 6: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống sâu răng sau can
thiệp.........................................................................................................................18
Bảng 7: Sự thay đổi kiến thức chung về phòng chống sâu răng trước và sau can
thiệp.........................................................................................................................18
Bảng 8: Thực hành của học sinh về phòng chống sâu răng trước và sau can thiệp 19
Bảng 9: Kết quả quan sát học sinh thực hành đánh răng sau can thiệp..................19
Bảng 10: Tỷ lệ học sinh các khối có thực hành đạt về phòng chống sâu răng trước
can thiệp..................................................................................................................19
Bảng 11: Tỷ lệ học sinh các khối có thực hành đạt về phòng chống sâu răng sau
can thiệp..................................................................................................................20
Bảng 12: Sự thay đổi thực hành về phòng chống sâu răng trước và sau can thiệp. 20

Bảng 13: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống sâu răng ở học
sinh..........................................................................................................................20
Bảng 14: Các bên liên quan và hình thức phổ biến kết quả đánh giá.....................22


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sâu răng là chứng bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, trong đó nhiều nhất là trẻ em.
Trên thế giới, theo thống kê của WHO cho thấy có đến 60-90% trẻ em ở độ tuổi đi học bị
sâu răng. Do đó, WHO xếp sâu răng là 1 trong 3 tai họa bệnh tật của loài người sau bệnh
ung thư và tim mạch [5].
Tại Việt Nam, theo kết quả khảo sát và nghiên cứu của Hội Răng Hàm Mặt cũng cho
thấy, tính đến năm 2014, Việt Nam có trên 85% trẻ em 6-8 tuổi có sâu răng sữa và trung
bình mỗi trẻ em lứa tuổi này có trên 6,5% răng đã bị sâu [1]. Thống kê của Viện Răng
Hàm Mặt quốc gia cũng chỉ ra rằng, có đến 80% trẻ 4-8 tuổi bị sâu răng (năm 2014 )
trong đó 91% là do các bé chăm sóc răng miệng không đúng cách, đặc biệt là những nơi
chưa có chương trình nha học đường [3].
Xã Phú Thị là một xãnằm ở bờ Nam sông Đuống, có 2 tuyến giao thông huyết mạch
là đường 179 và đường 181 đi qua. Tính đến cuối năm 2014, tổng số dân tại xã là 8.775
người với tổng số hộ gia đình là 2.288 hộ. Trong đó, số phụ nữ trong độ tuổi từ 15-49 là
2.245 người, có chồng là 1.406 người. Số trẻ em dưới 5 tuổi là 941 trẻ, trong đó số trẻ em
dưới 1 tuổi là 195 trẻ. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 12,6%, tổng thu nhập toàn xã đạt
gần 225 tỷ đồng. Bình quân thu nhập đầu người là 27,32 triệu đồng/người/năm, tăng
11,1% so với năm 2013.Về giáo dục – văn hóa – xã hội, xã hiện nay có 1 trường mẫu
giáo, 1 trường tiểu học và 1 trường trung học cơ sở, trong đó có trường Tiểu học Phú Thị
đã đạt chuẩn Quốc gia [4].
Về mặt y tế, trạm Y tế (TYT) xã Phú Thị được công nhận đạt chuẩn quốc gia về y tế

xã vào năm 2006 với hệ thống nhân lực, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế khá đầy đủ.
Trạm Y tế luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ chuyên môn về chăm
sóc sức khỏe (CSSK) ban đầu cho nhân dân, triển khai thực hiện tốt nhiều chương trình y
tế quốc gia như tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, CSSK sinh
sản, vệ sinh an toàn thực phẩm…. Các vấn đề sức khỏe đáng quan tâm tại xã hiện nay
bao gồm các bệnh về hô hấp, tai nạn thương tích, bệnh đường tiêu hóa, bệnh da, xương
khớp, thần kinh… Trong đó, các bệnh về hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong cơ cấu bệnh
tật của xã tính từ tháng 8/2014 đến tháng 3/2015 là 28,6%, chủ yếu là các trường hợp ho,
viêm họng, cảm cúm,… do yếu tố chuyển mùa, thay đổi thời tiết. Các vấn đề sức khỏe
khác chiếm các tỷ lệ thấp hơn: tai nạn thương tích (22,5%), bệnh tiêu hóa (13,6%), bệnh
về da (7,8%), xương khớp (5,8%) và các vấn đề sức khỏe thần kinh (4,2%) [2].

1


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

Ngoài các vấn đề sức khỏe nổi cộm kể trên, các hoạt động về CSSK học đường cho
học sinh tại các trường học trên địa bàn cũng nhận được sự quan tâm của chính quyền và
các ban ngành đoàn thể tại địa phương. Nhiều hoạt động nâng cao sức khỏe học đường
cho học sinh đã được triển khai thực hiện một cách tích cực. Trong số đó phải kể đến các
hoạt động can thiệp của chương trình phòng chống sâu răng dành cho học sinh tiểu học.
Theo báo cáo kết quả khám sức khỏe học sinh năm học 2014-2015 của Trường Tiểu học
Phú Thị cho thấy: tỷ lệ sâu răng của các em học sinh trường tiểu học Phú Thị khá cao
56,7% (chỉ tính những trường hợp sâu răng có ảnh hưởng đến sức nhai), xấp xỉ gần bằng
tỷ lệ sâu răng ở các em học sinh tiểu học trên toàn thành phố Hà Nội là 57,4%... Bên
cạnh đó, các chương trình về y tế học đường cũng chỉ dừng lại ở việc khám sức khỏe mà
chưa được chú trọng vào các chương trình cung cấp kiến thức và khuyến khích thay đổi

hành vi cho học sinh về chăm sóc và phòng chống các bệnh về nha học đường. Từ thực
trạng trên, nhận được sự liên hệ, hỗ trợ từ nhà trường, tổ chức A quyết định tiến hành
chương trình can thiệp nhằm nâng cao phòng chống sâu răng cho học sinh nơi đây.
Trước khi thực hiện can thiệp, nhóm Cán bộ đánh giá của trường Đại học Y tế Công
cộng đã thực hiện một nghiên cứu đánh giá trước về kiến thức, thực hành của học sinh
trường Tiểu học Phú Thị về vấn đề phòng chống sâu răng và đã thu được kết quả sau: tỷ
lệ học sinh có kiến thức đạt, thực hành đạt về việc phòng chống sâu răng lần lượt là
12,3% và 8,9%. Từ các số liệu nền trên, chương trình can thiệp đã được triển khai với 2
mục tiêu cụ thể: (1) Tăng tỷ lệ học sinh tiểu học có kiến thức đúng tại trường tiểu học
Phú Thị từ 12,3% lên 60% từ tháng 30/1/2015 đến tháng 30/1/2016, (2) Tăng tỷ lệ học
sinh tiểu học có thực hành đúng tại trường tiểu học Phú Thị từ 8,9% lên 30% từ tháng
30/1/2015 đến tháng 30/1/2016.
Để đạt được những mục tiêu trên, tổ chức A tiến hành tìm hiểu các nguyên nhân của
vấn đề, tiến tới triển khai những giải pháp cụ thể như: truyền thông giáo dục sức khỏe
nhằm nâng cao kiến thức của các em học sinh và phụ huynh học sinh về vấn đề phòng
chống sâu răng thông qua các tài liệu truyền thông. Đồng thời, tổ chức truyền thông đại
chúng nhằm thay đổi các hành vi cho cả các em học sinh và phụ huynh các em với các
nội dung cụ thể: khuyến khích đánh răng sau khi ăn đồ ngọt vào buổi tối với các em học
sinh, tăng cường việc chải răng đúng cách và nhắc nhở các em phòng chống sâu răng ở
các bậc phụ huynh. Bên cạnh đó, lên ý tưởng và xây dựng các tài liệu truyền thông về

2


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

vấn đề răng miệng phù hợp với đối tượng ở đây, cũng như tổ chức cuộc thi “Răng xinh,
tôn vinh gia đình” để qua cuộc thi giúp phụ huynh và các em hiểu biết sâu hơn về việc

chăm sóc răng miệng. Đặc biệt cần huy động sự tham gia của các bên liên quan tạo điều
kiện thuận lợi để thực hiện/triển khai các nội dung về vấn đề phòng chống sâu răng trong
chương trình. Các hoạt động đã triển khai và kết thúc vào tháng 30/1/2016.
Sau khi chương trình can thiệp này được triển khai, câu hỏi được đặt ra là:“Sự thay đổi
về kiến thức cũng như thực hành của học sinh trường tiểu học Phú Thị về vấn đề phòng
chống sâu răng sau can thiệp có thay đổi như thế nào so với trước can thiệp”? Đồng
thời, các hoạt động can thiệp trong chương trình có góp phần đem lại hiệu quả trong việc
thay đổi kiến thức và thực hành của học sinh tiểu học Phú Thị về vấn đề phòng chống
sâu răng hay không? Để trả lời những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
“Đánh giá kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành về phòng
chống sâu răng của học sinh tiểu học tại trường Phú Thị, huyện Gia Lâm từ
1/03/2016 đến 30/05/2016” nhằm xác định hiệu quả thực tế của chương trình. Qua đó để
có cơ sở cho việc báo cáo chương trình, đưa ra các giải pháp cải thiện chương trình trong
các kế hoạch sắp tới cũng như đưa ra những khuyến nghị đầu tư, phân bổ nguồn lực phù
hợp cho các hoạt động cho chương trình can thiệp tại xã.

3


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ
Mục tiêu chung:
“Đánh giá kết quả chương trình can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành về phòng
chống sâu răng của học sinh tiểu học tại trường Phú Thị, huyện Gia Lâm từ 1/03/2016
đến 30/05/2016”.
Mục tiêu cụ thể:
1. Đánh giá sự thay đổi kiến thức về phòng chống sâu răng của học sinh tiểu học tại

trường Phú Thị huyện Gia Lâm, Hà Nội từ 1/03/2016 đến 30/5/2016.
2. Đánh giá sự thay đổi thái độ về phòng chống sâu răng của học sinh tiểu học tại
trường Phú Thị huyên Gia Lâm, Hà Nội từ 1/03/2016 đến 30/05/2016.

4


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

CHƯƠNG 1: CÁC BÊN LIÊN QUAN

Bảng 1: Các bên liên quan của chương trình can thiệp và mối quan tâm

5


STT

Các bên liên quan

Họcgiásinh trường tiểu
Theo1dõi- đánh
học Phú Thị

2

-


Mối quan tâm
Nhóm hưởng lợi
Tiếp cận các thông tin, tài liệu về phòng
Nhóm 5

chống các bệnh răng miệng.
Tiếp cận các dịch vụ liên quan đến phòng
chống bệnh răng miệng.
Tiếp cận với các dịch vụ y tế liên quan

Cộng đồng

đến phòng chống CTHĐ cho trẻ em có
chất lượng.
-

Tài liệu, thông tin về phòng chống CTHĐ.

-

Giảm tỷ lệ mới mắc CTHĐ cho trẻ em,
góp phần giảm gánh nặng bệnh tật cho

1

Trung

tâm

y


tế -

cộng đồng.
Nhóm trung gian
Có thêm các hoạt động nâng cao sức khỏe

-

tại địa phương
Các hoạt động can thiệp được diễn ra

huyện Gia Lâm

2

đúng với kế hoạch.
Ủy ban nhân dân xã Kế hoạch phối hợp với nhà trường và TYT được

3

Phú Thị
Ban
giám

diễn ra đúng kế hoạch.
hiệu Lôi cuốn được sự tham gia của học sinh

trường Tiểu học Phú và phụ huynh.
Giảm tỉ lệ học sinh mắc các bệnh về răng

Thị
miệng, qua đó góp phần nâng cao sức khỏe và
kết quả học tập của học sinh.
Các hoạt động được triển khai tại nhà
4

Giáo

viên

trường diễn ra đúng kế hoạch.
trường Giảm tỷ lệ HS mới mắc sâu răng trong

tiểu học Phú Thị

lớp, góp phần nâng cao sức khỏe và kết quả học
tập của HS.
-

Các hoạt động can thiệp triển khai tại lớp

diễn ra đúng kế hoạch.
-

Có sự chỉ đạo, ủng hộ của BGH nhà

trường.
5

Có sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên,


CBYT, PHHS.
Cán bộ TYT xã phụ Giảm tỷ lệ HS tiểu học mới mắc sâu răng
trách lĩnh vực y tế trong xã
học đường

xã.
-

Nâng cao sức khỏe cho người dân trong

6
Nâng cao kiến thức chuyên môn về phòng

chống sâu răng


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

7


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
2.1.


Đối tượng

Đối tượng tham gia đánh giá trước can thiệp là học sinh tại trường Tiểu học Phú Thị
trong năm học 2014 - 2015. Do đánh giá sau một năm can thiệp, các em học sinh sẽ lên
lớp nên tiến hành đánh giá chỉ từ lớp 2 đến lớp 5.
Đối tượng được lựa chọn tham gia đánh giá cần đáp các tiêu chuẩn sau:
• Các em học sinh tự nguyện tham gia đánh giá.
• Vì các em học sinh tiểu học còn nhỏ chưa đủ 18 tuổi nên để tham gia đánh giá cần
sự đồng ý của phụ huynh thông qua việc ký vào Phiếu đồng ý tham gia đánh giá được
phát trong buổi họp phụ huynh đầu năm.
Các tiêu chuẩn loại trừ đối tượng tham gia đánh giá:
• Các em học sinh nghỉ ốm hoặc vắng mặt trong thời điểm thực hiện đánh giá.
2.2.

Thời gian và địa điểm

Đánh giá trước can thiệp đã được thực hiện từ 1/10/2014 đến 30/12/2014. Đánh giá
sau can thiệp được dự kiến thực hiện từ 1/03/2016 đến 1/05/2016.
Địa điểm thực hiện đánh giá là trường Tiểu học Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
2.3.

Thiết kế nghiên cứu

Thiết kế một nhóm đánh giá trước và sau can thiệp
2.4.

Chọn mẫu

2.4.1. Cỡ mẫu

Áp dụng công thức tính cỡ mẫu sau:

Ζ12−α / 2 . p.(1 − p )
n=
d2
Trong đó:
- n: Số học sinh tham gia đánh giá
- p: 0,67 (theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Thủy (năm 2009): Thực trạng bệnh
sâu răng và 1 số yếu tố liên quan ở học sinh trường tiểu học Nhật Tân quận Tây Hồ, Hà
Nội, năm 2009)
2
- Ζ1−α / 2 = 1,96 với độ tin cậy 95%

-

α: là mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 5%

8


Theo dõi- đánh giá

-

Nhóm 5

d: sai số cho phép là 0,05

Kết quả tính được n = 173
Để tránh mất đối tượng nghiên cứu, nhóm cộng thêm 10% đối tượng, được cỡ mẫu

là: N= 190.
2.4.2. Cách thức chọn mẫu
Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phân tầng, vì số học sinh mỗi khối gần như
nhau (khoảng 40 học sinh/lớp), nhóm đánh giá lấy học sinh tại 4 khối học theo tỉ lệ
1:1:1:1. Tức là mỗi khối chọn 47 học sinh (N:4) theo phương pháp ngẫu nhiên đơn: lập
danh sách học sinh tại mỗi khối, chọn ngẫu nhiên đơn 1 em học sinh đầu tiên sau đó
chọn ngẫu nhiên theo hệ thống với hệ số bước nhảy k = 190/47=4 để được 47 học sinh
mỗi khối.
2.5.

Câu hỏi và chỉ số đánh giá
 Khung logic (Xem chi tiết tại phụ lục 2)

9


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

Bảng 2: Kế hoạch thu thập thông tin

10


Mục tiêu/ Hoạt

Câu hỏi

động


đánh giá

Theo dõi- đánh giá

Chỉ số

Định nghĩa/Cách tính

Tỷ lệ học sinh có kiến

Nhómvề
5
Số học sinh có kiến thức đúng

thức đúng về phòng phòng chống sâu răng/ Tổng số học
chống sâu răng.
sinh tham gia đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về nguyên nhân
Mục tiêu 1: Đánh

nguyên nhân gây ra gây sâu răng/ Tổng số học sinh

giá sự thay đổi kiến

sâu răng.
tham gia đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về biểu hiện của

thức về phòng chống


Kiến thức về

sâu răng của học

phòng chống

sinh

sâu răng của

Trường

Tiểu

học Phú Thị, huyện

học sinh như

Gia Lâm, Hà Nội từ

thế nào?

1/3/2016
1/5/2016

đến

biểu hiện của sâu răng. sâu răng/Tổng số học sinh tham gia
đánh giá

Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về tác hại của sâu
tác hại của sâu răng.

răng/ Tổng số học sinh tham gia

đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về cách phòng
cách phòng tránhsâu tránh sâu răng/ Tổng số học sinh
răng.
tham gia đánh giá
Tỉ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về thời gian thay
thời gian thay bàn chải bàn chải đánh răng/ Tổng số học
đánh răng định kỳ.
sinh tham gia đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Sô học sinh biết đánh răng đúng
đánh răng đúng thời thời điểm/Tổng số học sinh tham
điểm.
gia đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về số lần đánh
số lần đánh răng trong răng/Tổng số học sinh tham gia
một ngày.
đánh giá
Tỷ lệ học sinh biết về Số học sinh biết về thời gian đi
thời gian đi khám răng khám răng định
11 kỳ/Tổng số học
định kỳ.
sinh tham gia đánh giá
Tỷ lệ học sinh thực Số học sinh có thực hành đúng về
hành đúng về phòng phòng chống sâu răng/ Tổng số học


Thời gian

Phương pháp

Nguồn thu

Người thu

thu thập

thu thập
Phỏng vấn qua

thập
Học sinh

thập
Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh


Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra


bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định


trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu


viên

lượng
Phỏng vấn qua

học Phú Thị
Học sinh

Điều tra

bộ câu hỏi định

trường tiểu

viên

lượng
Phỏng vấn bộ

học Phú Thị

15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016
15/330/3/2016

15/330/3/2016

15/3-

câu hỏi định

Học sinh

Điều tra
viên


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

12


Theo dõi- đánh giá

2.6.

Nhóm 5

Xây dựng công cụ đánh giá

Thông tin được thu thập qua việc phỏng vấn các em học sinh bằng bộ câu hỏi định
lượng (Chi tiết xem phụ lục 3) và bảng kiểm quan sát thực hành chải răng của học sinh
(Chi tiết xem phụ lục 4). Bộ công cụ đã được xây dựng, chuẩn hóa, thử nghiệm, chỉnh

sửa phù hợp và sử dụng để tiến hành đánh giá trước can thiệp
2.7.

Thu thập số liệu

2.7.1. Phỏng vấn theo bộ câu hỏi định lượng
Việc phỏng vấn sẽ được tiến hành theo từng khối lớp, mỗi khối sẽ được tiến hành
phỏng vấn trong một buổi.
Thời gian phỏng vấn dự kiến: Lịch cụ thể sẽ được đưa vào kế hoạch của nhà trường
trong tuần đó và được thông báo tới các học sinh được lựa chọn. Mỗi cuộc phỏng vấn dự
kiến kéo dài khoảng 10 – 15 phút.
Địa điểm phỏng vấn dự kiến: Các học sinh được lựa chọn tham gia phỏng vấn sẽ
được tập trung tại phòng sinh hoạt chung của trường
 Việc tổ chức thu thập số liệu sẽ được tiến hành theo các bước như sau:
Bước 1: Liên hệ với nhà trường
Nghiên cứu viên liên hệ, gặp BGH trường Tiểu học Phú Thị và trình bày mục đích
nghiên cứu, cách thức tiến hành, xin danh sách học sinh có đủ tiêu chuẩn tham gia đánh
giá.
Bước 2: Tập huấn nội dung thu thập số liệu
• Đối tượng tập huấn: 8 điều tra viên và 4 giám sát viên thuộc nhóm Cán bộ đánh
giá của trường Đại học Y tế Công cộng được tuyển chọn và tập huấn ít nhất hai tuần
trước đánh giá.
• Nội dung tập huấn: Mục đích của cuộc điều tra, nội dung đánh giá, cách thức sử
dụng bộ câu hỏi và bảng kiểm, cách thức phỏng vấn, cách thức giám sát.
• Thời gian, địa điểm: 1 buổi, tại trường Đại học Y tế Công cộng.
• Giảng viên tập huấn: trưởng nhóm đánh giá.
Bước 3: Thu thập thông tin và giám sát
Các bước cần thực hiện khi điều tra viên đi thu thập số liệu:
• ĐTV phối hợp với GVCN và lớp trưởng ổn định chỗ ngồi và trật tự cho các học
sinh được chọn trong mẫu nghiên cứu ở lại lớp học.


13


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

• ĐTV giới thiệu về bản thân, về nghiên cứu đánh giá và bộ câu hỏi phỏng vấn và
đề nghị sự hợp tác từ học sinh.
• ĐTV thực hiện phỏng vấn học sinh qua bộ câu hỏi định lượng và điền câu trả lời
của học sinh vào phiếu phỏng vấn theo mẫu có sẵn.
• ĐTV ghi chép lại các khó khăn phát sinh trong quá trình thu thập số liệu để phản
ánh cho GSV và nhóm đánh giá.
• Kết thúc phỏng vấn, ĐTV tổng hợp lại số phiếu phỏng vấn trả lời và cảm ơn lớp
tham gia nghiên cứu.
Các bước cần thực hiện khi giám sát viên đi thu thập số liệu:
• Trong quá trình thu thập thông tin tại 4 lớp học, GSV sẽ lựa chọn ngẫu nhiên 2
lớp để tiến hành giám sát.
• Nội dung giám sát: giám sát ĐTV phụ trách lớp đó, giám sát về quy trình thu thập
thông tin và giúp ĐTV giải quyết khó khăn, vướng mắc trong quá trình thu thập thông
tin.
Bước 4: Tổng hợp phiếu phỏng vấn
Sau khi phỏng vấn xong mỗi học sinh thì GSV sẽ thu lại phiếu phỏng vấn từ các
ĐTV và kiểm tra lại thông tin để kịp thời phát hiện và chỉnh sửa các thiếu sót. Sau mỗi
buổi phỏng vấn, phiếu sẽ được tổng hợp lại và được chuyển cho trưởng nhóm đánh giá
giữ.
2.7.2. Quan sát bằng bảng kiểm
• Việc quan sát bằng bảng kiểm sẽ được tiến hành trong cùng một ngày với các
cuộc phỏng vấn học sinh, các ĐTV sẽ tiến hành quan sát bằng bảng kiểm trước khi

phỏng vấn.
• Các bước cần thực hiện khi thu thập thông tin bằng bảng kiểm:
- Chuẩn bị đồ ăn nhẹ và đày đủ dụng cụ đánh răng cho các em trong phòng.
- Việc quan sát sẽ được tiến hành bởi các ĐTV trong thời gian các em học sinh sau
khi đồ ăn nhẹ sẽ được yên cầu làm sạch răng. Mỗi phòng phỏng vấn có 1 điều tra viên
thực hiện quan sát thực hành chải răng của các em. Kết thúc buổi quan sát, các điều tra
viên sẽ được tổng hợp lại bảng kiểm và nộp cho trưởng nhóm đánh giá.
2.8.
-

Xử lý và phân tích số liệu
Làm sạch và mã hóa số liệu.

14


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

-

Nhập liệu bằng phần mềm Epi Data 3.1.

-

Phân tích số liệu định lượng bằng phần mềm SPSS 18.0.

- Thống kê mô tả: Sử dụng kỹ thuật thống kê để tính toán các thông số như tần số,
tỷ lệ % để mô tả các biến số.

- Thống kê phân tích: Sử dụng kiểm định khi bình phương (χ2) để so sánh sự khác
biệt giữa 2 tỷ lệ (trước và sau can thiệp).
2.9.

Đạo đức nghiên cứu

Nghiên cứu đánh giá được tiến hành dưới sự cho phép của Ban Giám hiệu trường
Tiểu học Phú Thị, giáo viên, phụ huynh và các ban ngành liên quan khác. Tất cả học sinh
đều được giải thích cụ thể, rõ ràng về mục đích và nội dung đánh giá. Học sinh có quyền
từ chối tham gia đánh giá vào bất kỳ thời điểm nào trong quá trình nghiên cứu. Tất cả các
thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu mà không phục vụ cho mục đích nào khác.
Mọi thông tin về học sinh sẽ được giữ bí mật. Học sinh tham gia nghiên cứu tự mình điền
vào phiếu trả lời mà không có bất kỳ sự can thiệp hay định hướng nào từ phía ĐTV, cha
mẹ, người thân hay thầy cô giáo trong trường. Số liệu sẽ được nghiên cứu viên cất giữ,
bảo quản tại nơi an toàn.
2.10. Hạn chế của nghiên cứu
2.10.1.Sai số từ đối tượng cung cấp thông tin
Do nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng học sinh tiểu học nên các em còn hạn
chế về nhận thức nên có thể chưa hiểu đúng được một số từ ngữ, câu hỏi trong quá trình
thu thập thông tin gây ảnh hưởng tới chất lượng đánh giá. Bên cạnh đó, do tâm lý trẻ em
thường lo sợ người lớn trách móc về việc mình trả lời không đúng nên có thể sẽ trả lời
không đúng so với thực tế.
 Khắc phục: Tổ chức tập huấn cho các ĐTV về kỹ năng phỏng vấn, giải thích rõ
với đối tượng rằng các kết quả được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Thử nghiệm bộ công cụ với 10 học sinh và chỉnh sửa để đảm bảo bộ công cụ dễ hiểu, dễ
trả lời. Thiết kế những câu hỏi cùng một nội dung dưới các cách hỏi khác nhau để kiểm
tra tính xác thực của câu trả lời.
2.10.2.Sai số do thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng thiết kế một nhóm đánh giá trước sau can thiệp. Tuy nhiên
nghiên cứu tiến hành trong khoảng thời gian 1 năm, dài hơn so với thời gian 1 năm học


15


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

của các em nên xảy ra hiện tượng mất đối tượng là các em học sinh lớp 5 đã chuyển cấp
nên không đánh giá được các em này.

16


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ DỰ KIẾN
3.1.

Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu
Bảng 3: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Khối lớp (n= )

Giới tính (n= )
Bị sâu răng (n= )


Thời gian bị sâu răng
(n= )

Cách phát hiện bị sâu
răng (n= )

Khối 2
Khối 3
Khối 4
Khối 5
Nam
Nữ

Không
Trước khi học lớp 1
Lớp 1
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4
Lớp 5
Không nhớ
Khám sức khỏe tại trường.
Bố mẹ chủ động đưa đi khám.
Khi thấy đau răng mới bảo bố mẹ
đưa đi khám.
Khác

17

Tần số


Tỷ lệ (%)


Theo dõi- đánh giá

3.2.

Nhóm 5

Kiến thức của học sinh về phòng chống sâu răng
Bảng 4: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Kiến thức đạt về phòng chống sâu răng

Trước can thiệp
n
%

(n= )
Nguyên nhân gây sâu răng
Biểu hiện của sâu răng
Tác hại của sâu răng
Cách phòng tránh sâu răng
Số lần đánh răng một ngày
Thời gian đánh răng 1 lần
Thời điểm đánh răng
Thời gian thay bàn chải đánh răng
Thời gian nên đi khám răng định kỳ
Nhận xét:


Sau can thiệp
n
%

Bảng 5: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống sâu răng trước can
thiệp
Đạt

Khối học(n= )
n

%

Không đạt
n
%

Khối 2
Khối 3
Khối 4
Khối 5
Tổng
Nhận xét:
Bảng 6: Tỷ lệ học sinh các khối có kiến thức đạt về phòng chống sâu răng sau can
thiệp
Đạt

Khối học(n= )
n


%

Không đạt
n
%

Khối 2
Khối 3
Khối 4
Khối 5
Tổng
Nhận xét:
Bảng 7: Sự thay đổi kiến thức chung về phòng chống sâu răng trước và sau can
thiệp

18


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

Trước can

Sau can thiệp

χ2

P


thiệp

(n= )
N

%

n

%

Đạt
Không đạt
-

Sử dụng kiểm định Chi-square

Nhận xét:
3.3.

Thực hành của học sinh về phòng chống sâu răng

Bảng 8: Thực hành của học sinh về phòng chống sâu răng trước và sau can thiệp
Thực hành đạt về phòng chống sâu răng
(n= )
Đánh răng đúng cách
Đánh răng đúng thời điểm
Đánh răng đúng thời gian
Đánh răng đúng số lần qui định

Thời gian đánh răng trong 1 lần
Thời gian thay bàn chải đánh răng
Thời gian nên đi khám răng định kỳ
Nhận xét:

Trước can thiệp
n
%

Sau can thiệp
n
%

Bảng 9: Kết quả quan sát học sinh thực hành đánh răng sau can thiệp
Tư thế bàn
chải
Cách đưa
bàn chải
Vị trí chải
răng

Nội dung kiểm
Tư thế nghiêng 45 độ so với trục thân răng

Tần số

Tỷ lệ (%)

Chải dọc thân răng
Chải ngang thân răng

Chải mặt ngoài răng
Chải mặt nhai răng
Chải mặt trong răng
Chải dưới 1 phút
Chải từ 1 đến 2 phút
Chải từ 2 đến 3 phút
Chải từ 3 đến 4 phút

Nhận xét:
Bảng 10: Tỷ lệ học sinh các khối có thực hành đạt về phòng chống sâu răng trước
can thiệp

19


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

Khối học(n= )

Đạt
n

Không đạt
n
%

%


Khối 2
Khối 3
Khối 4
Khối 5
Tổng
Nhận xét:
Bảng 11: Tỷ lệ học sinh các khối có thực hành đạt về phòng chống sâu răng sau can
thiệp
Đạt

Khối học(n= )
n

Không đạt
n
%

%

Khối 2
Khối 3
Khối 4
Khối 5
Tổng
Nhận xét:

Bảng 12: Sự thay đổi thực hành về phòng chống sâu răng trước và sau can thiệp
Trước can

Sau can thiệp


thiệp

(n= )
N

χ2
%

n

P

%

Đạt
Không đạt
-

Sử dụng kiểm định Chi-square

Nhận xét:
3.4.

Đánh giá mối liên quan giữa kiến thức và thực hành

Bảng 13: Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành phòng chống sâu răng ở học
sinh
Kiến thức
Đạt

Không đạt
Thực hành

Đạt
Không đạt

20

Tổng


Theo dõi- đánh giá

Nhóm 5

χ2 =
p=
Nhận xét:

21


×