Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Thực trạng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công nhân nhà máy đóng tàu nam triệu năm 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.32 KB, 86 trang )

DANHăM CăB NG
B ng 3.1: Kết qu đo yếu tố vi khí hậu t i phân xư ng đấu đà
B ng 3.2: Kết qu đo yếu tố vi khí hậu t i phân xư ng bài trí
B ng 3.3. Kết qu đo yếu tố vi khí hậu t i phân xư ng máy tầu
B ng 3.4. Kết qu đo yếu tố vi khí hậu t i phân xư ng vỏ
B ng 3.5. Kết qu đo yếu tố vi khí hậu t i phân xư ng ống tầu
B ng 3.6: Kết qu đo yếu tố ánh sáng, tiếng ồn và bụi t i phân xư ng đấu đà
B ng 3.7: Kết qu đo ánh sáng, tiếng ồn và bụi t i phân xư ng bài trí
B ng 3.8: Kết qu đo yếu tố vật lý và bụi t i phân xư ng máy tầu
B ng 3.9: Kết qu đo yếu tố ánh sáng, tiếng ồn và bụi t i phân xư ng vỏ
B ng 3.10: Kết qu đo yếu tố ánh sáng, tiếng ồn và bụi t i phân xư ng ống tầu
B ng 3.11: Kết qu đánh giá chủ quan của ngư i lao động về môi trư ng lao động
B ng 3.12: Kết qu phỏng vấn về tổ chức lao động của nhà máy
B ng 3.13: Đánh giá của ngư i lao động về công tác y tế và an toàn lao động
B ng 3.14: Tình hình tập huấn an toàn lao động t i nhà máy
B ng 3.15: Nhu cầu về c i thiện điều kiện làm việc của ngư i lao động
B ng 3.16. Phân bố về giới

nhóm lao động trực tiếp và nhóm lao động gián tiếp.

B ng 3.17. Phân bố tuổi đ i và tuổi nghề của ngư i lao động

nhóm LĐTT và LĐGT

B ng 3.18: Phân lo i sức khoẻ của ngư i lao động theo nhóm tuổi đ i
B ng 3.19: Phân lo i sức khoẻ của ngư i lao động theo nhóm tuổi nghề.
B ng 3.20. Tỷ lệ bệnh tật của ngư i lao động phân chia theo nhóm bệnh
B ng 3.21: Bệnh có tính chất nghề nghiệp với thâm niên lao động
B ng 3.22: Tỷ lệ bệnh tật

nhóm lao động trực tiếp và nhóm lao động gián tiếp




DANHăM CăBI UăĐ
Biểu đồ 3.1: Sự phân bố về giới
Biểu đồ 3.2: Tuổi đ i của ngư i lao động
Biểu đồ 3.3: Tuổi nghề của ngư i lao động
Biểu đồ 3.4: Trình độ học vấn của ngư i lao động
Biểu đồ 3.5: Phân lo i sức khỏe ngư i lao động


MỤC LỤC
Các từ viết tắt
Đặt vấn đề

1

CH

NGă1: T NG QUAN

3

1.1.

Thông tin về ngành đóng tàu

3

1.2.


Môi trư ng lao động trong ngành đóng tàu

4

1.3.

Các biện pháp chăm sóc y tế và BHLĐ cho công nhân đóng tàu

14

1.4.

Tình hình sức khỏe, bệnh tật, tai n n

16

CH

NG 2:ăĐ IăT

NGăVÀăPH

công nhân

NGăPHÁPăNGHIểNăC U

24

2.1. Đối tượng, th i gian và địa điểm nghiên cứu


24

2.2. Phương pháp nghiên cứu

24

2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

25

2.5. Phương pháp thu thập thông tin

26

2.6. Các biến số nghiên cứu

27

2.7. Các khái niệm, định nghĩa về chỉ tiêu nghiên cứu

28

2.8. Các bước tiến hành thu thập thông tin

29

2.9. Xử lý số liệu

30


2.10. Sai số và cách khống chế

30

2.11. Đ o đức nghiên cứu

30

CH

NGă3 : K T QU NGHIÊN C U

31

CH

NGă4:ăBÀNăLU N

53

K T LU N

65

KI N NGH

67

Tài li u tham kh o
Ph l c



1

ĐẶTăV NăĐ
Môi trư ng lao động s ch, an toàn đóng vai trò hết sức quan trọng
không chỉ với sức khỏe ngư i lao động mà còn là điều kiện phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên trên thực tế nhiều cơ s s n xuất chưa thực
sự quan tâm đến vấn đề này. Hiện nay, môi trư ng lao động
nghiệp, cơ s s n xuất vừa và nhỏ cũng như các làng nghề

đa số khu công
nước ta đang bị ô

nhiễm với nhiều mức độ khác nhau. Kết qu kh o sát năm 2004 t i 1000 cơ
s s n xuất trên c nước cho thấy có tới 66% cơ s bị ô nhiễm nhiệt và 30%
bị ô nhiễm tiếng ồn. [2]
Môi trư ng lao động là yếu tố quan trọng liên quan trực tiếp đến tình
hình sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp của ngư i lao động. Điều kiện và môi
trư ng làm việc không đ m b o sẽ làm tăng nguy cơ tai n n lao động và nguy
cơ tiềm tàng gây nh hư ng xấu đến sức khoẻ, đặc biệt là gây nguy cơ mắc
các bệnh nghề nghiệp cao, từ đó dẫn đến gi m năng suất lao động. Theo kết
qu điều tra trong năm 2007 số ngư i mắc bệnh nghề nghiệp trong toàn quốc
tính đến hết tháng 12/2007 là 23.872 trư ng hợp, trong đó bệnh phổi Silic
chiếm tới 74,4%, nhiễm độc do thuốc b o vệ thực vật là 5.207 trư ng hợp, tử
vong 106 ngư i. Đặc biệt, tình tr ng điếc do nghề nghệp chiếm tới 16%.
Nghiên cứu t i một doanh nghiệp cơ khí đóng tàu cho thấy 94,7% công nhân
phàn nàn vì ph i làm việc trong điều kiện tiếng ồn có cư ng độ lớn trong suốt
ca làm việc, trong khi đó phương tiện b o hộ lao động là nút tai chống ồn l i
thiếu.[32]

Thành phố H i Phòng là thành phố c ng, nơi có nhiều hệ thống c ng
biển và là trung tâm lớn của c nước về đóng và sửa chữa tàu biển. Trong đó
có 6 công ty đóng, sửa chữa tàu lớn gồm các nhà máy đóng tàu: B ch Đằng,


2

Bến Kiền, Tam B c, Sông Cấm, Phà Rừng và Nam Triệu chiếm kho ng một
nửa giá trị s n lượng công nghiệp hàng năm của ngành đóng tàu. Trong
những năm vừa qua, chưa có nghiên cứu cụ hoàn chỉnh nào về điều kiện và
môi trư ng lao động,
tình hình sức khoẻ, bệnh tật, tai n n và chấn thương nghề nghiệp của
công nhân công ty đóng tàu Việt Nam. Mặt khác, theo kết qu kh o sát của
Trung tâm y tế lao động Trung tâm y tế giao thông vận t i khu vực Duyên H i
cho thấy: Tình hình ô nhiễm môi trư ng lao động

các đơn vị đóng tàu

những năm gần đây gia tăng, đặc biệt là ô nhiễm về bụi và tiếng ồn. Tỷ lệ
ngư i mắc các bệnh nghề nghiệp trong ngành đóng tàu cao hơn nhiều so với
các ngành nghề khác, chiếm 25% tổng số lao động.[32]
Vậy thực tr ng điều kiện vệ sinh, điều kiện lao động trong ngành đóng
tàu như thế nào?

nh hư ng của điều kiện vệ sinh, môi trư ng lao động đến

sức khoẻ công nhân ra sao? Để tr l i những câu hỏi trên chúng tôi nghiên
cứu đề tài: “Thực tr ng điều kiện lao động và cơ cấu bệnh tật của công
nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu năm 2013” nhằm các mục tiêu:
1. Môăt ăth cătr ngăđi uăki nămôiătr


ngălaoăđ ngănhƠămáyăđóngătƠuă

NamăTri u nĕmă2013.
2. Xácăđ nhăc ăc uăb nhăt tăc aăcôngănhơnănhƠămáyăđóngătƠuă Nam
Tri u nĕmă2013.
Trên cơ sở đó, đề xuất các gi i pháp c i thiện điều kiện lao động, nâng cao
sức khoẻ cho công nhân nhà máy đóng tàu Nam Triệu.


3

Ch

ngă1

T NGăQUANă

.1.

Nh ngăthôngătinăchungăv ăngƠnhăcôngănghi păđóngătƠu

.1.1. Vai trò của ngành công nghiệp đóng tàu trong nền kinh tế đất nước.
Ngành công nghiệp đóng tàu là một trong những ngành công nghiệp
được xác định mũi nhọn trong chiến lược phát triển công nghiệp của nước ta.
Với lợi thế đư ng b biển dài trên 3.200km với nhiều địa điểm có thể xây
dựng c ng nước sâu, Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển ngành công
nghiệp đóng tàu. Hiện nay, Việt Nam nằm trong tốp 4 nước dẫn đầu châu Á
và tốp 10 nước có số lượng tàu đóng mới và t i trọng lớn trên thế giới. Nhiều
đánh giá cho thấy trong 5 năm tới, ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt nam có

thể đóng được các lo i tàu từ 150.000 tấn đến trên 200.000 tấn và sửa chữa
được các tàu có trọng t i lớn hơn. Ngoài ra, có thể đa d ng hoá s n phẩm từ
việc đóng được các lo i tàu từ tàu dầu s n phẩm đến tàu dầu thô cũng như
các tàu container, các tàu khách ven biển và các lo i tàu hàng khác.[11]
Bên c nh đó, mục tiêu khác mà ngành đóng tàu hướng tới là ph i nội
địa hoá trên 60% bằng việc ký một lo t các tho thuận hợp tác về chuyển
giao công nghệ cho mục tiêu nội địa hoá của ngành. Đồng th i nâng mức s n
lượng từ 300.000 tấn tàu lên 3 triệu tấn vào năm 2010 và chiếm kho ng 6-7%
thị phần đóng tàu thế giới với việc xây dựng thêm một số nhà máy đóng tàu
lớn. Hiện t i xuất khẩu tàu thuỷ đ t kho ng 150 triệu USD/năm.[31]
.1.2. Ngành công nghiệp đóng tàu ả i Phòng
H i Phòng là một trong những thành phố công nghiệp phát triển của c
nước, có diện tích 1520 km2, dân số 1.837.000 ngư i, và 16 quận/ huyện.
Hiện nay, với 6 nhà máy đóng tàu lớn, H i Phòng đã tr thành một trung tâm


4

đóng tàu biển lớn của miền Bắc, đã xuất khẩu được tàu biển sang các nước:
Singapo, Nhật B n, Đan Mach, Hy L p, Iraq và đặc biệt là Vương quốc Anh
nơi có nền công nghiệp đóng tàu lâu đ i và hiện đ i hàng đầu thế giới. Điều
này chứng tỏ được năng lực thực sự của công nghiệp đóng tàu Việt Nam nói
chung và công nghiệp đóng tàu H i Phòng nói riêng trong con mắt của các
b n hàng quốc tế. Công nghiệp đóng tàu H i Phòng vẫn duy trì tốc độ tăng
trư ng trên 50% và kim ng ch xuất khẩu tăng gần 2 lần so với trước khi hội
nhập kinh tế quốc tế, nắm giữ 60% thị phần đóng tàu c nước.[32]
Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu, tên tiếng anh là Nam
Trieu shipbuilding industry corporation, có địa chỉ t i xã Tam Hưng, huyện
Thủy Nguyên, H i Phòng, là một trong những doanh nghiệp đóng tàu lớn nhất
của H i Phòng. Công ty được thành lập từ năm 1966, là một trong những đơn

vị thành viên của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam. Hiện t i, nhà máy
có 3.842 CBCNV trong đó, lao động qu n lý 509 ngư i, lao động phục vụ
537, lao động trực tiếp s n xuất 2.796 ngư i (thợ vỏ 467 ngư i, thợ hàn 835
ngư i, thợ nguội cơ khí 100 ngư i, thợ điện 237 ngư i, thợ máy tàu 119
ngư i, thợ khác như: lái xe, cẩu, vận hành máy, vệ sinh, mộc... 743 ngư i).
Với 47 năm ho t động, hiện t i Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Nam Triệu
là một trong những Tổng công ty đóng tàu lớn nhất H i Phòng và Việt Nam.
1.2. Môiătr

ngălaoăđ ngătrongăngƠnhăđóngătƠu

1.2.1. Đặc điểm của ngành đóng tàu
Đóng tàu là một trong những ngành rủi ro, nguy hiểm. Công nhân đóng
tàu bị nguy hiểm do b n chất công việc, gồm nhiều quá trình công nghiệp như
s n xuất thép hàn, mài mòn, nung, điện, lắp ráp ống, lắp đặt thiết bị và tẩy gỉ
vỏ. Nghề này có sử dụng các thiết bị nặng và phức t p như cần trục, xe t i vận
hành bằng máy.[31]


5

Nguy cơ liên quan đến các ho t động đóng tàu ngày càng tăng do các
công việc này thư ng được thực hiện ngoài tr i trong mọi điều kiện th i tiết,
trên các tàu lớn trong không gian tiếp giáp giới h n hoặc không giới h n, dưới
sàn tàu, trên giàn giáo hoặc trên xư ng đóng tàu đông đúc, bận rộn với đầy ắp
các thiết bị, vật liệu và máy móc. Việc sắp đặt an toàn các ho t động rất phức
t p vì có nhiều đối tượng cùng tham gia.
QuáătrìnhăđóngătƠuă
Hầu hết các tàu được đóng theo phương pháp phân đo n thân tàu. Các
phân đo n được dựng và nối với nhau trong 5 cấp độ s n xuất tổng quát.

* Cấp độ 1: Thư ng gồm quá trình tìm kiếm, điều khiển và chế t o các
nguyên vật liệu thô thành các bộ phận cơ b n nhất. Các nguyên vật liệu thô
chính gồm các tấm thép thanh, thỏi thép và các thành phần cấu trúc. Các
nguyên vật liệu này được cắt, định hình, t o dáng, uốn, gia công và sơn. Các
phần chế t o s n xuất thư ng gồm các tấm thép và bộ phận thép được sử dụng
như các thành phần cấu t o, phần máy, động cơ, hệ thống ống dẫn…và rất
nhiều phần hỗn t p khác. Chế t o các bộ phần được thực hiện trong nhà máy
một số phân xư ng và khu vực làm việc khác nhau phụ thuộc vào lo i nguyên
vật liệu thô được sử dụng.
* Cấp độ 2: thư ng kết nối, liên kết các bộ phận, phần chế t o khác
nhau từ cấp độ 1 thành các phần lắp ráp.
* Cấp độ 3 và cấp độ 4: các phần lắp ráp/chế t o được lắp và khớp với
nhau thành phân đo n lắp ráp phụ được sử dụng làm khớp trong cấp độ 4 để
hình thành phân đo n. Các phân đo n là các mặt cắt 3 chiều của tàu và là
những mặt cắt lớn nhất của tàu được lắp ráp từ các vị trí ghép, lắp ráp. Các
phân đo n được thiết kế thành hình ổn định mà không đòi hỏi sự hỗ trợ t m
th i hoặc gia cố. Các phân đo n được s n xuất và vận chuyển trong xư ng
đóng tàu và được hàn với nhau

khu vực lắp ráp tàu.


6

* Cấp độ 5: tàu được lắp ráp từ các phân đo n.
Trong quá trình đóng tàu trang bị là rất quan trọng. Trang bị gồm lắp
ráp và lắp đặt các phần, bộ phận của tàu mà không được cấu trúc trong tự
nhiên, được thực hiện đồng th i trên thân tàu.
1.2.2. Một số khái niệm cơ b n
1.2.2.1. Đi uăki nălaoăđ ng:

* Điều kiện lao động [38],[46],[48]: được hiểu là tổng thể các yếu tố về
tự nhiên, xã hội, kỹ thuật biểu hiện thông qua các công cụ và phương tiện lao
động, đối tượng lao động, MTLĐ và sự sắp xếp, bố trí chung trong không
gian và th i gian, sự tác động qua l i của chúng trong mối quan hệ với ngư i
lao động t i chỗ làm việc, t o nên một điều kiện nhất định cho con ngư i
trong quá trình lao động. Tình tr ng tâm sinh lý của ngư i trong khi lao động
t i chỗ làm việc cũng được coi như một yếu tố gắn liền với ĐKLĐ.
* Môi trư ng lao động: là nơi mà

đó con ngư i trực tiếp làm việc. T i

đây thư ng xuất hiện rất nhiều yếu tố, có thể rất tiện nghi thuận lợi cho ngư i
lao động, song cũng có thể rất xấu, khắc nghiệt đối với con ngư i (ví dụ như
nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, các yếu tố vi sinh vật…) [38],[46],[47],[48].
Các yếu tố xuất hiện trong môi trư ng lao động là do tác động của con ngư i
khi thực hiện quá trình công nghệ gây ra, đồng th i cũng còn do các yếu tố
của điều kiện khí hậu, thiên nhiên gây nên.
* Tổ chức, bố trí hợp lý và chế độ lao động:
Muốn lao động, s n xuất có hiệu qu ph i có kế ho ch, biện pháp tổ
chức, bố trí hợp lý chỗ làm việc. Công việc tổ chức, bố trí sắp xếp t i nơi s n
xuất bao gồm tổ chức bố trí cho lực lượng lao động và trang thiết bị s n xuất,
tư thế lao động, chế độ lao động nghỉ ngơi hợp lý để phục hồi sức khoẻ.
- Sắp xếp, tổ chức lực lượng lao động [38],[45]:


7

Trước hết nói tới lực lượng s n xuất ph i quan tâm tới cơ cấu lao động,
bao gồm việc lựa chọn, sắp xếp lực lượng lao động theo giới, theo tuổi đ i và
tuổi nghề. Việc sắp xếp bố trí lực lượng lao động s n xuất liên quan tới một

vấn đề quan trọng nữa là đào t o nghề chuyên sâu cho ngư i lao động để đáp
ứng được đòi hỏi chuyên môn của dây chuyền công nghệ, quá trình s n xuất.
Khi tổ chức bố trí ph i đ m b o sắp xếp đúng ngư i, đúng việc, đủ c về số
lượng và chất lượng ngư i lao động theo yêu cầu công viêc. Sau nữa, tuân thủ
các qui định của Bộ luật lao động, đặc biệt lưu ý khi sử dụng lao động trong
MTLĐ có nhiều yếu tố độc h i nguy hiểm, ph i lựa chọn lao động có đủ sức
khoẻ, có tay nghề để đ m b o yêu cầu s n xuất, đồng th i ph i quan tâm tới
vệ sinh công nghiệp, ngư i lao động làm việc trong điều kiện MTLĐ không
bị ô nhiễm, luôn được c i thiện nhằm gi m thiểu các yếu tố có h i, đ m b o
sức khoẻ, ngăn ngừa TNLĐ và bệnh nghề nghiệp. Các vị trí s n xuất ph i có
đủ không gian để thao tác. Nhà xư ng bố trí đủ điều kiện vệ sinh như vi khí
hậu tốt, tiện nghi, đủ ánh sáng, thông thoáng tốt, các yếu tố ồn, bụi, hơi khí
độc nằm trong giới h n cho phép là các điều kiện cơ b n để xác lập chỗ làm
việc tiện nghi, đ m b o vệ sinh nhằm đ m b o sức khoẻ ngư i lao động, ngăn
ngừa các tác h i nghề nghiệp làm suy gi m sức khoẻ, kh năng lao động của
con ngư i.
- Sắp xếp, tổ chức máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ
[38],[45],[48]: Nói tới sắp xếp, tổ chức dây chuyền công nghệ s n xuất trong
một nhà xư ng đầu tiên ph i nói tới chủng lo i thiết bị, dây chuyền công nghệ
được lắp đặt, s n xuất trong nước hay nhập ngo i ph i đ m b o Ecgonomic,
có nghĩa là thiết bị ph i phù hợp với nhân trắc ngư i lao động, điều kiện khí
hậu tự nhiên Việt Nam, trình độ khoa học kỹ thuật của ngư i lao động Việt
Nam được đào t o. Nếu thiết bị máy móc không phù hợp với nhân trắc ngư i
lao động khiến ph i sử dụng nhiều gi i pháp can thiệp hỗ trợ thì mới vận hành


8

được, để công nhân có thể thao tác, khó tránh khỏi tr ng thái căng thẳng, gò
bó thao tác thiếu chính xác dẫn tới dễ mệt mỏi, suy gi m sức khoẻ, dễ gây tai

n n.
Một vấn đề cần lưu tâm nữa là diện tích nhà xư ng ph i có mặt bằng
rộng hợp lý, đủ thiết kế lắp đặt các máy móc thiết bị có kho ng không gian
trống giữa các máy móc, dây chuyền vừa có chỗ để công nhân thao tác vận
hành và gi m bớt các động tác cộng hư ng các yếu tố độc h i như bụi, khí
độc, ồn rung…
Sắp xếp hợp lý, khoa học giữa các khu vực kho tàng, nơi để nguyên
liệu, đư ng đi l i vận chuyển nguyên liệu giữa các gian máy, các thiết bị nâng
chuyển, cầu… sắp xếp, bố trí

những nơi ít ngư i qua l i, đề phòng sự cố có

thể gây TNLĐ.
- Tư thế lao động:
Đối với từng lo i thiết bị, vị trí làm việc để thao tác, điều khiển vận hành
máy móc thì tư thế lao động ngồi, đứng, đi l i của công nhân ph i phù hợp
với vị trí làm việc đó. Vì mỗi vị trí làm việc với tư thế ngồi, đứng hay đi l i
với những thao tác lặp đi lặp l i, đơn điệu trong suốt ca lao động dễ t o ra mệt
mỏi, tư thế lao động bất tiện, gò bó sẽ gây đau mỏi, phát sinh bệnh tật và rối
lo n ph n x tâm lý vận động…[45]
- Chế độ lao động:
Th i gian làm việc kéo dài trong ca, th i gian nghỉ giữa ca ít sẽ gây tác
động xấu nh hư ng trực tiếp tới sức khoẻ ngư i lao động. Đồng th i sự kéo
dài và liên tục cư ng độ công việc, thể lực và tính chất công việc sẽ dẫn tới
các biến đổi các chỉ tiêu sinh lý bình thư ng của cơ thể ngư i lao động gây
nên tình tr ng mệt mỏi trong lao động. Tình tr ng mệt mỏi có thể gây căng
thẳng, đau đầu, đau các cơ toàn thân hoặc khu trú từng cơ quan, bộ phận làm
gi m kh năng lao động. [5],[27]



9

1.2.2.2. Các yếu tố nh hưởng tới sức khoẻ người lao động.
Lao động trong bất kỳ ngành nghề nào cũng đều tiềm ẩn những yếu tố
độc h i và bất lợi từ môi trư ng. Các tác nhân từ môi trư ng lao động có thể
tác động đến cơ thể ngư i lao động trực tiếp hoặc gián tiếp, gây ra bệnh có
tính chất nghề nghiệp hay bệnh nghề nghiệp.
* nh hưởng của vi khí hậu xấu
- Vi khí hậu là tr ng thái lý học của không khí trong kho ng không
gian thu hẹp của nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, bức x nhiệt
và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này ph i đ m b o

giới h n

nhất định, phù hợp với sinh lý con ngư i.
- Nhiệt độ cao hơn hoặc thấp hơn tiêu chuẩn cho phép có thể làm suy
nhược cơ thể, gây tê liệt sự vận động, do đó làm tăng mức độ nguy hiểm khi
sử dụng máy móc thiết bị… Nhiệt độ quá cao sẽ gây bệnh thần kinh, tim
m ch, bệnh ngoài da, say nóng, say nắng, đục nhân mắt nghề nghiệp. Nhiệt
độ quá thấp sẽ gây ra các bệnh về hô hấp, bệnh thấp khớp, khô niêm m c,
c m l nh…
- Độ ẩm cao có thể dẫn đến tăng độ dẫn điện của vật cách điện, tăng
nguy cơ nổ do bụi khí, cơ thể khó bài tiết qua mồ hôi.
- Các yếu tố tốc độ gió, bức x nhiệt nếu cao hoặc thấp hơn tiêu
chuẩn vệ sinh cho phép đều nh hư ng đến sức khoẻ, gây bệnh tật và gi m
kh năng lao động của con ngư i.
* Tác h i của tiếng ồn và rung
Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con ngư i, nó phát sinh do
sự chuyển động của các chi tiết hoặc bộ phận của máy do va ch m… Rung
thư ng do các dụng cụ cầm tay bằng khí nén, do các động cơ nổ… t o ra.



10

Làm việc trong điều kiện có tiếng ồn và rung quá giới h n cho phép
dễ gây các bệnh nghề nghiệp như điếc, viêm thần kinh thực vật, rối lo n c m
giác, rối lo n phát dục, tổn thương về xương khớp và cơ hoặc làm gi m kh
năng tập trung trong lao động s n xuất, gi m kh năng nh y bén… ngư i mệt
mỏi, cáu gắt, buồn ngủ….Tiếp xúc với tiếng ồn lâu sẽ bị gi m thính lực, điếc
nghề nghiệp hoặc bệnh thần kinh.
* nh hưởng của chiếu sáng tới mắt
Trong đ i sống và lao động, con mắt ngư i đòi hỏi điều kiện ánh
sáng thích hợp. Làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng trong một th i gian
dài là một trong những nguyên nhân gây gi m thị lực.
Ngược l i chói loá là hiện tượng chiếu sáng gây khó chịu và làm
gi m kh năng nhìn của mắt, không thể làm việc được bình thư ng, không
nhìn rõ các vật, thần kinh căng thẳng, gi m kh năng làm việc, dễ x y ra
TNLĐ.
* Tác h i của bụi đối với cơ thể
Bụi là tập hợp của nhiều h t có kích thước nhỏ bé tồn t i trong
không khí, nguy hiểm nhất là bụi có kích thước 0,5 và 5 micrômét; khi hít
ph i lo i bụi này sẽ có 70-80% lượng bụi đi vào phổi và làm tổn thương phổi
hoặc gây nên các bệnh bụi phổi khác nhau: bệnh bụi phổi Silic, bệnh bụi phổi
amiăng, bệnh bụi phổi than, bệnh bụi phổi sắt, bệnh bụi phổi bông... Bụi còn
gây nên các bệnh

đư ng hô hấp: viêm mũi họng, khí phế qu n. Bụi bông,

sợi, gai, lanh gây nên viêm phù thũng, gây viêm loét vào lòng khí phế qu n.
Bụi len, thuốc kháng sinh gây viêm mũi, viêm phế qu n d ng hen. Bụi phóng

x gây ung thư [45],[58]
* Tác h i của các hoá chất độc


11

Hoá chất ngày càng được dùng nhiều trong s n xuất công nghiệp,
nông nghiệp, xây dựng cơ b n… như chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí
bụi (SO, NO,CO…), các dung dịch Axit, bazơ, Kiềm, muối… các phế liệu,
phế th i khó phân huỷ.
Hoá chất độc có thể gây h i cho ngư i lao động dưới các d ng: Vết
tích nghề nghiệp như mụn cóc, mụn chai, da biến màu… Nhiễm độc cấp tính
khi nồng độ chất độc cao; bệnh nghề nghiệp khi nồng độ chất độc thấp dưới
mức cho phép nhưng th i gian tiếp xúc với chất độc lâu đối với cơ thể suy
yếu hoặc trên mức cho phép vào mức đề kháng cơ thể yếu.[38],[45].
* Các yếu tố về cường độ lao động, tư thế lao động gò bó và đơn
điệu: Do yêu cầu của công nghệ và tổ chức lao động mà ngư i lao động có
thể ph i lao động

cư ng độ lao động quá mức theo ca, kíp, tư thế làm việc

gò bó trong th i gian dài, ngửa ngư i, vẹo ngư i, treo ngư i trên cao, mang
vác nặng, động tác lao động đơn điệu buồn tẻ…hoặc với trách nhiệm cao gây
căng thẳng về tâm lý, điều này gây nên những h n chế cho ho t động bình
thư ng, gây trì trệ phát triển, gây hiện tượng tâm lý mệt mỏi, chán n n dẫn
tới những biến đổi ức chế thần kinh… Cuối cùng gây bệnh tâm lý mệt mỏi uể
o i, suy nhược thần kinh, đau mỏi cơ xương, có khi dẫn đến tai n n lao
động.[57]
1.2.2.3. Cácănghiênăc uătrongăn


căvƠăqu căt ăv ămôiătr

ngălaoăđ ngă

Kết qu của Viện nghiên cứu KHKT B o hộ lao động đã đo đ c trong
2 năm (2007-2009) cho thấy: Ô nhiễm MTLĐ trong ngành đóng và sửa chữa
tàu thủy chủ yếu là ô nhiễm do bụi (bụi h t mài mòn, bụi oxit kim lo i), hơi
khí độc, nhiệt, tiếng ồn. Các công đo n s n xuất ô nhiễm nhất là làm s ch bề
mặt bằng phun cát và c o gỉ thủ công; công đo n sơn; công đo n hàn và cắt
thép bằng máy hàn hơi. Đặc biệt, t i khu vực phun cát nồng độ bụi chứa Silic


12

tự do vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép hàng chục đến hàng trăm
lần.[42]
Theo số liệu của Trung tâm Sức khỏe Lao động - Môi trư ng, kết qu
kiểm tra giám sát t i các doanh nghiệp năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009
cho thấy các yếu tố như bụi chì chiếm đến 75% mẫu không đ t tiêu chuẩn cho
phép; điện từ trư ng không đ t tiêu chuẩn cho phép hơn 52%; hơi khí độc
không đ t tiêu chuẩn cho phép hơn 49%... mức độ ô nhiễm môi trư ng lao
động tập trung cao nhất vẫn

các ngành s n xuất chế biến gỗ, ngành khai

thác chế biến đá, s n xuất chì (có nơi nồng độ bụi chì vượt quá tiêu chuẩn vệ
sinh cho phép đến 20 lần).[29]
Kết qu nghiên cứu môi trư ng (2007) t i một số cơ s cơ khí vừa và
nhỏ t i tỉnh Nam Định cho thấy: 86,8% mẫu ánh sáng, 83,1% mẫu tiếng ồn,
79,1% mẫu độ ẩm, 43,6% mẫu nhiệt độ không đ t tiêu chuẩn vệ sinh cho

phép.[35]
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Anh và Đỗ Hàm về MTLĐ của công
nhân luyện thép Thái Nguyên cũng cho thấy: MTLĐ không đ t TCCP

một

số yếu tố lý hóa, vi khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình là (38,6 ± 6,8) C, độ
0

ẩm là (42,6 ± 2,4)%, tốc độ gió là (1,2 ± 0,2) m/s (t i khu luyện thép). Tác
gi cũng cho thấy bụi trong MTLĐ t i nơi s n xuất thép đều vượt TCCP, hàm
lượng Silic tự do trong bụi cũng cao. [1]
Nguyễn Bá Chẳng và CS (1999) khi nghiên cứu tình hình môi trư ng
lao động

vùng mỏ Qu ng Ninh 1995 – 1998 cho thấy vi khớ hậu khắc

nghiệt là

khốớ hầm lũ thuộc khu vực khai thỏc than: nhiệt độ 28-35OC, độ

ẩm 90- 100%, tốc độ gió 0,4-l,5m/s, tiếp đến là khối vật liệu xây dựng, cơ
khí, có nơi, có lúc cũng không thua kém. Bụi gây ô nhiễm môi trư ng vẫn là
do khai thác than lộ thiên, sàng tuyển than, s n xuất vật liệu xây dựng, cơ khí,
giao thông vận t i và c vùng dân cư... Bụi đếm h t: 1200-5200 h t/cm3, bụi


13

trng lng:10 - 200 mg/m3, bi hụ hp: 8-42 mg/m3, bi SiO2: 6-26%.

Ting n

cỏc c s s n xut: 90-100 dBA, khu dõn c chu 21 gi trong

ngy: 60 - 92 dBA. Khớ CO2, CO, NO2, H2S... nhiu ni vt quỏ tiờu chun
cho phộp t 3-5 ln.[9]
Trn Vn Quang v CS (1998) ỏnh giỏ mụi tr ng lao ng v iu
kin lm vic t i mt s c s s n xut va v nh

Nam nh. Mụi tr ng

lao ng khụng m b o, vi khớ hu núng m v mựa hố, giú rột v mựa
ụng; ting n dao ng t 70 n 102 dBA, t i cỏc n v s n xut c khớ v
mỏy nghin trn t ỏ, ting n vt gii h n cho phộp cao nht ti 12 dBA;
nng bi v cỏc hi khớ c u vt tiờu chun cho phộp.[35]
Nghiờn cu tỡnh hỡnh bnh ngoi da v mụi tr ng lao ng ca cụng
nhõn nh mỏy úng tu bin HuynDai-Vinashin Khỏnh Ho, tỏc gi lờ Vn
Khoa thy mụi tr ng lao ng khụng m b o, c th ỏnh sỏng ting n
khụng t tiờu chun; hm lng bi, CO, H2S, NO cao hn TCCP t 6-68
ln trong khi t l bnh ngoi da chung l 12,43%; cỏc bnh ngoi da th ng
gp l bnh da d ng 23,57%, bnh s m da 22,93%, bnh nm da 22,72%,
viờm da tip xỳc 18,26%, bnh da nhim khun 6,16% v bnh da khỏc
6,37%. c bit

nhng cụng nhõn s n xut trc tip gp 1,71 ln nhúm s n

xut giỏn tip, bnh tng dn theo tui i, tui ngh, phỏt trin nhiu hn
mựa núng.[24].
Nghiờn cu thc tr ng iu kin lao ng v c cu bnh tt ca cụng nhõn
nh mỏy úng tu Ph Rng nm 2009 ca tỏc gi Trn Th Thỳy H cho

thy thc tr ng mụi tr ng lao ng ca cụng nhõn nh mỏy úng tu Ph
Rng nh: nhiệt độ trong khu vực sản xuất có 54,5 % mẫu đo v- ợt TCCP; Độ
ẩm, tốc độ gió trong môi tr- ờng lao động 100% đạt TCCP; Tiếng ồn: 78,8 % mẫu
đo v- ợt TCCP; ánh sáng: Các vị trí làm việc chiếu sáng đạt TCCP; Nồng độ bụi:
45,5 % v- ợt TCCP từ 4 đến 8 lần [17].


14

Tác gi Areacleni R và cộng sự nghiên cứu

một cơ s đóng tàu

Italia đã đưa ra kiến nghị về biện pháp phòng chống tai n n lao động là c i
thiện tổ chức lao động, trang bị và sử dụng b o hộ lao động. [59]
Tác gi Đào Ngọc Phong và CS nghiên cứu về tình hình TNLĐ và một
số yếu tố liên quan t i công ty cơ khí Hà Nội (1995-1997) cho thấy: Tỷ lệ
TNLĐ cao

nơi có tiếng ồn lớn (16,5%) so với nơi ít tiếng ồn (6,5%); tỷ lệ

TNLĐ tăng cao

nơi có nhiệt độ cao (16,5%) so với nơi ít nóng (5,08%).

Nơi nhiều khói bụi có tỷ lệ TNLĐ cao hơn (25%) so với nơi có ít khói bụi
(20%).[34]
Tác gi Lê Kh Đức, Ph m Tùng Lâm nghiên cứu yếu tố môi trư ng
lao động của ngư i lao động hầm đư ng bộ đèo H i Vân cho thấy: MTLĐ thi
công hầm đư ng bộ qua đèo H i Vân bị ô nhiễm, một số yếu tố lý hóa cao

hơn tiêu chuẩn vệ sinh cho phép gây nguy cơ TNLĐ, vi khí hậu nóng, ẩm cao
(36,3±1,6)0C; tiếng ồn vượt TCCP từ 8-20 dBA; nồng độ bụi hô hấp vượt
TCCP 8-25 lần.[16]
Tác gi Lê Huy Hoàng (2007) khi nghiên cứu thực tr ng điều kiện môi
trư ng lao động của công nhân xí nghiệp giầy Lê Lai II H i Phòng nhận thấy:
nhiệt độ

100% mẫu vượt TCCP từ 0,4-1,50C, cao hơn nhiệt độ bên ngoài từ

1,9-40C; tốc độ gió 100% không đ t TCCP; ánh sáng có 3,7% không đ t
TCCP; tiếng ồn (40,74%) vượt quá TCCP; bụi (11,11%) không đ t
TCCP.[21]
Kustov (1988) cho rằng tác động phối hợp của vi khí hậu nóng và các
hợp chất hoá học trong lao động là một trong những vấn đề cơ b n của vệ
sinh lao động và độc chất học. Khi tác động của vi khí hậu nóng

mức thấp

(dưới mức tối đa cho phép) thì tính nh y c m của cơ thể với độc chất công
nghiệp
cao. [26]

mức thấp. Tính nh y c m đó sẽ tăng lên khi vi khí hậu nóng

mức


15

Kết qu nghiên cứu t i các cơ s s n xuất gỗ dán, đóng tàu, chế biến lâm

s n, xây dựng và bốc dỡ hàng hoá của Varonen U và Mattila (2000)

Phần

Lan khẳng định môi trư ng làm việc càng an toàn thì tần suất TNLĐ càng
thấp [66]
1.3.ăCácăbi năphápăchĕmăsócăyăt ăvƠăBHLĐăchoăcôngănhơnăđóngătƠu
Một quá trình lao động có thể tồn t i một hoặc nhiều yếu tố nguy hiểm,
có h i. Nếu không được phòng ngừa, ngăn chặn, chúng có thể tác động vào
con ngư i gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm gi m sút, làm mất
kh năng lao động hoặc gây tử vong. Cho nên việc chăm lo c i thiện điều
kiện lao động, đ m b o nơi làm việc an toàn, vệ sinh là một trong những
nhiệm vụ trọng yếu để phát triển s n xuất, tăng năng suất lao động.[6],[57]
Công tác b o hộ lao động nhằm mục đích:
- Đ m b o an toàn thân thể ngư i lao động, h n chế đến mức thấp nhất
hoặc không để x y ra tai n n trong lao động.
- Đ m b o cho ngư i lao động m nh khỏe, không bị mắc bệnh nghề
nghiệp hoặc các bệnh tật khác do điều kiện lao động không tốt gây nên.
- Bồi dưỡng phục hồi kịp th i và duy trì sức khỏe, kh năng lao động
cho ngư i lao động.
Bộ luật lao động nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995) đã
qui định [3]:
- Điều 68: Th i gi làm việc không quá 8 gi trong một ngày hoặc 48
gi trong một tuần. Ngư i sử dụng lao động có quyền qui định th i gi làm
việc theo ngày hoặc tuần, nhưng ph i thông báo trước cho ngư i lao động
biết.
- Điều 97: Ngư i sử dụng lao động ph i đ m b o nơi làm việc đ t tiêu
chuẩn về không gian, độ thoáng, độ sáng, đ t tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về



16

bụi, hơi, khí độc, điện từ trư ng, nóng, ẩm, ồn, rung và các yếu tố có h i khác.
Các yếu tố đó ph i được định kỳ kiểm tra đo lư ng.
- Điều 100: Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc h i, dễ gây TNLĐ
ph i được ngư i sử dụng lao động trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế và trang
bị b o hộ lao động thích hợp để đ m b o ứng cứu kịp th i khi x y ra sự cố, tai
n n lao động.
- Điều 101: Ngư i lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc
h i ph i được cấp đầy đủ phương tiện b o vệ cá nhân. Ngư i sử dụng lao
động ph i đ m b o các phương tiện b o vệ cá nhân đ t tiêu chuẩn chất lượng
và qui cách theo qui định của pháp luật.
- Điều 102: Khi tuyển dụng và sắp xếp lao động, ngư i sử dụng lao
động ph i căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng lo i việc, tổ
chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho ngư i lao động về những qui
định, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những kh năng tai n n cần đề
phòng trong công việc của từng ngư i lao động. Ngư i lao động ph i được
khám sức khỏe khi tuyển dụng và khám sức khỏe định kỳ theo chế độ quy
định. Chi phí khám sức khỏe cho ngư i lao động do ngư i sử dụng lao động
chịu.
1.3.1.Bi năphápăyăt :
- Giám sát môi trư ng, tiến hành đo nồng độ bụi trong môi trư ng lao
động và so sánh với TCCP.
- Khám tuyển: khám kiểm tra sức khoẻ trước khi tuyển dụng công
nhân.
- Khám sức khoẻ định kỳ: định kỳ khám sức khoẻ cho công nhân.


17


1.3.2.B oăh ălaoăđ ng:
Đó là biện pháp sử dụng các phương tiện b o vệ cá nhân nhằm h i chế
tác h i nghề nghiệp.
Phương tiện b o vệ cá nhân (PTBVCN) hay thư ng quen gọi là Trang
bị BHLĐ - là những dụng cụ, phương tiện cần thiết trang bị cho ngư i lao
động để ngăn ngừa TNLĐ và b o vệ sức khỏe khi làm việc hay thực hiện
nhiệm vụ trong điều kiện có các yếu tố nguy hiểm, độc h i.[6],[57]
Các lo i b o hộ thư ng được sử dụng: Kính chống bụi b o vệ mắt; mũ
an toàn b o vệ đầu; dây an toàn khi làm việc

trên cao; khẩu trang, mặt n

b o vệ tránh hơi khí độc và bụi; găng tay, mũ, quần áo b o hộ, giầy ủng cao
su…
1.4.ăTìnhăhìnhăs căkh e,ăb nhăt t,ătaiăn năởăcôngănhơn.
1.4.1. Chế độ khám tuyển, khám sức khoẻ định kỳ, khám bệnh nghề
nghiệp.
* Chế độ khám tuyển:
- Việc thực hiện khám tuyển là bắt buộc đối với ngư i sử dụng lao
động khi tiếp nhận ngư i lao động được quy định trong Bộ luật lao động[3],
Nghị định số 23/HĐBT, Thông tư 13/BYT-TT và Thông tư số 09/2000/
BYT-TT.
- Tổ chức và đơn vị tổ chức khám tuyển được qui định t i Thông tư
13/BYT-TT và Quyết định số 4242/1999/BYT-QĐ.
- Hồ sơ khám tuyển được qu n lý cùng với hồ sơ khám bệnh nghề
nghiệp được qui định t i Thông tư 13/BYT-TT.
- Sắp xếp lao động phù hợp với kết qu khám tuyển và kh năng lao
động được qui định t i Luật lao động[3], Thông tư 13/BYT-TT và Quyết
định số 4242/1999/BYT-QĐ.



18

* Chế độ khám sức khoẻ định kỳ:
- Ngư i sử dụng lao động bắt buộc ph i tổ chức khám sức khoẻ định
kỳ cho ngư i lao động làm việc t i cơ s s n xuất của mình. Điều này được
qui định t i các văn b n pháp quy như: Luật b o vệ sức khoẻ nhân dân, Luật
lao động...
- Qu n lý hồ sơ khám sức khoẻ định kỳ đối với ngư i lao động được
quy định qu n lý cùng với hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp t i Thông tư
13/BYT-TT và Thông tư số 09/2000/ BYT-TT.
- Quy định về tiêu chuẩn phân lo i sức khoẻ lao động khi khám sức
khoẻ định kỳ gồm 5 lo i được qui định t i Quyết định số 1613/BYT-QĐ về
việc phân lo i khám tuyển dụng và khám sức khoẻ định kỳ.
* Chế độ khám bệnh nghề nghiệp:
- Khi ngư i lao động làm việc trong môi trư ng lao động có tiếp xúc
với các yếu tố độc h i nghề nghiệp, ngư i sử dụng lao động ph i có trách
nhiệm tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho ngư i lao động nhằm phát hiện và
điều trị sớm bệnh nghề nghiệp được quy định t i Luật lao động, Nghị định số
23/HĐBT, Nghị định 06/CP, Thông tư 13/BYT-TT và Thông tư số 09/2000/
BYT-TT.
- Qu n lý hồ sơ khám bệnh nghề nghiệp đối với ngư i lao động được
quy định qu n lý cùng với hồ sơ khám sức khoẻ định kỳ t i Thông tư
13/BYT-TT và Thông tư số 09/2000/ BYT-TT.
1.4.2. Các nghiên cứu về sức khoẻ, bệnh tật, tai n n ở công nhân
D.Constantin, C.Mihalache, V.Oprea (2000) nghiên cứu xác định tỷ lệ
mắc bệnh silicosis t i xí nghiệp khai thác mỏ và xí nghiệp đúc theo mức độ
tiếp xúc. Phân tích nồng độ chứa bụi silic tự do đều vượt ngưỡng chấp nhận:
2,5 lần


xí nghiệp mỏ và 140 lần t i xí nghiệp đúc. Tỷ lệ mới mắc là 69,3%


19

t i xí nghiệp mỏ và 55,7% t i xí nghiệp đúc. Thể bệnh silicosis tiến triển
công nhân khai thác mỏ là chủ yếu với rối lo n thông khí phổi nặng.
Silicosis-lao thư ng gặp

công nhân đúc (12,4%). Tuổi đ i và th i gian tiếp

xúc có khuynh hướng tăng với sự khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) theo giai
đo n bệnh giữa 2 xí nghiệp. Những nghề nghiệp tiếp xúc với bụi nguy cơ là:
khai thác mỏ dưới lòng đất, đúc t o khuôn, lái cẩu.[71]
I.Boumendjel, M.haddad (2000) tiến hành nghiên cứu

một xí nghiệp

luyên kim khi thấy có một số lượng đáng kể trư ng hợp silicosis được ghi
nhận trong số công nhân phân xư ng đúc giai đo n 1995-1999. Đối tượng
nghiên cứu là công nhân hiện đang làm việc t i phân xư ng đúc, lo i trừ
những trư ng hợp silicose phát hiện trước năm 1995. Riêng năm 1998, 70
trư ng hợp silicosis được phát hiện. Vị trí lao động t i phân xư ng khuôn, lõi
khuôn, phá khuôn tiếp xúc bụi nhiều nhất đặc biệt là bụi silic. Nồng độ bụi
theo tỷ lệ SiO2 t i các vị trí lao động này dao động từ 0,36 mg/m3 t i khu vực
nguyên liệu cát đến 1,20 mg/m3 t i khu vực đóng khuôn. Silicosis phổ biến
nhóm tuổi 35-50 với th i gian tiếp xúc trên 10 năm với thể bệnh 1/1p, rối
lo n thông khí phổi h n chế. Dấu hiệu lâm sàng là đau ngực và khó th
không nh hư ng đến toàn tr ng chung.[72]
Nghiên cứu tình hình an toàn lao động t i tổng công ty công nghiệp

tàu thuỷ Trung Quốc cho thấy cứ 1 triệu gi

lao động l i x y ra 3 vụ

TNLĐ.[37]
Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về các tác h i của yếu tố
môi trư ng lao động đến sức khoẻ công nhân.
Theo điều tra của Viện B o hộ lao động về sức khỏe của ngư i lao
động làm việc từ 2 – 20 năm t i các khu công nghiệp, có nơi 83,3% công
nhân mắc một hoặc nhiều lo i bệnh mãn tính về hệ hô hấp, thần kinh, mắt,
tim m ch, da liễu [2]


20

Nguyễn Đức Trọng và CS đã nghiên cứu đánh giá tác động của MTLĐ
có nhiệt độ và bức x nhiệt cao t i nhà máy s n xuất vật liệu chịu lửa cho
thấy MTLĐ nóng kết hợp với hơi khí độc , bụi phát sinh từ lò nung đã làm
thay đổi các chỉ tiêu sinh lý như: huyết áp, nhịp tim, tiêu hao năng lượng,
thân nhiệt và các chỉ tiêu sinh hoá như tác động làm mất nước, điện gi i, làm
rối lo n thăng bằng cơ thể…[43]
Một nghiên cứu khác của Phùng Văn Hoàn (1992) đánh giá về những
biến đổi sinh lý của công nhân do tác động của vi khí hậu, hơi khí độc, bụi
trong s n xuất trước và trong quá trình lao động thấy một số chỉ tiêu sinh lý
tăng cao hơn như: nhiệt độ da trung bình, huyết áp, m ch, nhịp tim, nhịp hô
hấp, biến đổi thần kinh tâm lý và xuất hiện một số bệnh có liên quan đến
nghề nghiệp.[20]
Năm 1994, Lê Trung và cộng sự nghiên cứu nhiễm độc Benzen

nhà


máy văn phòng phẩm Hồng Hà đã nhận thấy các triệu chứng đau đầu, hoa
mắt, chóng mặt (43,6%), dấu hiệu dây thắt dương tính (30,7%), xuất huyết
dưới da (10,2%).[45]
Nguyễn Thị Hồng Tú và CS (2001) cho biết ĐKLĐ và MTLĐ t i các
doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguy cơ nh hư ng đến sức khỏe ngư i lao
động, nhất là bụi (27,6%), thiếu sáng (25,9%), hơi khí độc (22,9%), tỷ lệ mắc
bệnh đư ng hô hấp chiếm (23,6%), mắt (19,7%), cơ xương khớp (3,52%), da
liễu (3,05%), bệnh thần kinh (2,8%).[51]
* Theo thống kê của cục y tế dự phòng và môi trư ng, năm 2007 có
23.872 trư ng hợp được xác định mắc bệnh nghề nghiệp, năm 2008 con số
tích lũy mắc bệnh nghề nghiệp lên tới 26.000 trư ng hợp, trong đó tập trung
phần lớn

lao động đang làm việc trong ngành công nghiệp.[44]

T Quang Bửu nghiên cứu tai n n lao động của thành phố H i Phòng
từ 2000 – 2004 cho thấy: số vụ tai n n tăng, số ngư i chết tăng, hệ số k qua


21

các năm (2,5-4,6), nguyên nhân chủ yếu là do vi ph m qui trình kỹ thuật
(46%-84%), số ngày nghỉ trung bình/một ngư i bị tai n n là 14,5 ngày.[7]
Nghiên cứu của tác gi Carol O, Dennell

Australia cho thấy: Tai n n

ngành công nghiệp chiếm 14% (đứng thứ hai sau tai n n giao thông) trong
tổng số tai n n gây chết ngư i, trong đó 19% nguyên nhân do môi trư ng lao

động.[8]
Dương Thị Hương (2001) sử dụng phương pháp nghiên cứu mô t
đánh giá mức độ ô nhiễm bụi silic và bệnh bụi phổi trong công nhân t i 8 cơ
s s n xuất của các ngành cơ khí, đóng tàu và s n xuất xi măng. Kết qu
phần lớn các vị trí lao động chưa đ m b o điều kiện vệ sinh, nồng độ bụi silic
cao nhất là t i vị trí làm s ch bằng phun cát: bụi toàn phần là 1.260 mg/m 3
,silic tự do chiếm 40%, 36,1% công nhân mắc bệnh bụi phổi silic, 41,2%
trư ng hợp bị bệnh bụi phổi silic có tuổi nghề >25 năm; 35%trư ng hợp bệnh
có tuổi nghề 15 – 24 năm; 37% tuổi nghề từ 5 – 14 năm. Đặc biệt có 17,75%
trư ng hợp bệnh có tuổi nghề chỉ từ 3 – 5 năm (chủ yếu

công nhân phun

cát). Thể bệnh 0/1 chiếm 53,7%. Bệnh bụi phổi silic kết hợp với các bệnh
phổi khác chiếm 7,9%, chủ yếu là xơ phổi, lao phổi (1,8%), viêm phế qu n
m n (1,6%), giãn phế qu n (1,8%). Công nhân mắc bệnh bụi phổi sớm (trong
vòng 5 năm) khi ph i tiếp xúc với bụi có hàm lượng silic cao.[23]
Đặng Xuân Kết và CS (2001) nghiên cứu trên 250 công nhân t i các là
luyện kim của công ty gang thép Thái Nguyên nhằm phát hiện tình hình mắc
bệnh bụi phổi silic và các yếu tố liên quan. Kết qu tỷ lệ mắc bệnh bụi phổi
các lò luyện – nung thép chiếm 10% tổng số được khám và chủ yếu
0/1p. Số công nhân mắc bệnh bụi phổi silic

thể

độ tuổi từ 41-45 chiếm 52%. Số

công nhân có tuổi nghề trên 20 năm mắc bệnh bụi phổi chiếm tỷ lệ cao
nhất.[25]



22

Theo nghiên cứu TNLĐ

nhà máy tàu biển HuynDai-Vinashin Khánh

Hoà trong 6 năm (1999 – 2004) của N.V.H i, Đ.X.Bình và CS, số trư ng hợp
TNLĐ liên tục tăng từ năm 1999 – 2002 và có xu hướng gi m trong năm
2003 và 2004. Tỷ lệ TNLĐ cao nhất vào tháng 5 và tháng 10. Th i gian x y
ra tai n n thư ng vào cuối ca; nhóm tuổi 18 -29 bị tai n n cao nhất (75%);
tổn thương nặng dẫn tới tử vong gần 50%. Nguyên nhân tai n n chủ yếu do
lỗi của ngư i lao động(79%).[19]
Theo số liệu điều tra, bệnh có tỷ lệ cao nhất

ngư i lao động có liên

quan đến môi trư ng như viêm mũi, xoang, viêm phế qu n (37,75%), tiếp đó là
các bệnh không chỉ liên quan đến môi trư ng mà còn ĐKLĐ, tư thế, cư ng độ,
nhịp điệu lao động như các bệnh về cơ xương khớp (19,86%), các bệnh đư ng
tiêu hoá (9,34%) và các bệnh về mắt, ngoài da...[37]
Theo kết qu nghiên cứu của tác gi Lê Huy Hoàng (2007) t i xí nghiệp
giầy Lê Lai II H i Phòng: số mắc bệnh hô hấp chiếm 18,6%; da liễu (17,84%);
mắt (11,74%); tiêu hóa (10,87%).[21]
Theo ILO (2008), lao động trẻ tuổi (≤ 24) và lao động lớn tuối (≥ 45) là
những yếu tố nh hư ng tới thương tích nghề nghiệp. Hiện tượng trẻ hóa lao
động t i các nước đang phát triển là một trong các yếu tố nguy cơ gây tai n n
thương tích. Lao động trẻ có nhiều nguy cơ gây tai n n nghiêm trọng nhiều hơn
do sự thiếu kinh nghiệm trong công tác, thiếu hiểu biết về các nguy cơ t i nơi
làm việc, có thể do không được huấn luyện về AT – VSLĐ, cũng như thiếu chín

chắn và trư ng thành về thể chất và tâm lý tình c m, thiếu hiểu biết về các văn
b n pháp luật. Hơn nữa lao động trẻ cũng muốn làm việc tốt, họ làm việc chăm
hơn, lâu hơn nên càng dễ bị tổn thương về sức khỏe và an toàn.[63]
T i Singapore, nghiên cứu về chấn thương trong s n xuất trong 5 năm trên
1000 công nhân t i một nhà máy gang thép, kết qu cho thấy có 921 chấn


×