1
Đặt vấn đề
Từ xa xa nghề thủ công đã tồn tại v đóng vai trò quan trọng trong đời
sống tinh thần v vật chất của ngời dân. Mỗi LN chuyên sản xuất một sản
phẩm riêng phục vụ cho nhu cầu hng ngy của ngời dân địa phơng v tên
của sản phẩm thờng đợc gắn với tên của lng đó, nh lng gốm Bát Trng,
lng tranh Đông Hồ, đúc đồng Đại Bái, tơ lụa Vạn Phúc, khảm trai Hồng Kỳ,
LN sản xuất sắt thép Đa Hội Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nớc các LN ở Việt Nam đang ngy cng đợc khôi phục v phát triển mạnh
mẽ ở khắp nơi. Sự phát triển ny đã tạo đợc việc lm cho nhiều ngời, tăng
thu nhập lên v đời sống nhân dân ngy cng đợc cải thiện. nhng bên cạnh
đó không thể không nói tới những hạn chế của sản xuất ở các LN đó l do quy
mô nhỏ, vốn đầu t ít nên việc cải tiến công nghệ v áp dụng tiến bộ khoa học
công nghệ còn hạn chế, máy móc thô xơ, nguyên liệu, nhiên liệu rẻ tiền nên
vừa không an ton vừa gây độc hại cho ONMT v lm ảnh hởng đến sức
khỏe NLĐ cũng nh cộng đồng [20].
Điều tra của vụ Y tế Dự phòng- Bộ Y tế (2000) về thực trạng ĐKLĐ v sức
khỏe NLĐ tại các LN ở 3 tỉnh phía Bắc (Bắc Ninh, Nam Định, Hải Hng) cho
thấy ĐKLĐ tại các LN ny rất đáng lo ngại, số ngời tiếp xúc với bụi, nóng,
hóa chất, nguy cơ tai nạn từ 60-95%. Trang thiết bị phòng hộ cá nhân còn kém
v hầu hết NLĐ không đợc tập huấn về vệ sinh - ATLĐ. Tình trạng ONMT
gia tăng, đa số NLĐ không đợc khám sức khỏe định kỳ [28].
Lng nghề sắt Đa Hội, xã Châu Khê, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh l một
lng nghề tái chế sắt, hng tháng đa ra thị trờng hơn 9000 tấn sản phẩm,
doanh thu chừng 40 tỷ đồng. mỗi tháng Đa Hội tiêu thụ khoảng 4 triệu KWh
điện v khoảng 250 tấn than, thải ra khoảng 50 tấn xỉ sắt [4].
2
Qua khảo sát thực tế ban đầu v ý kiến đánh giá của ngời dân cho thấy tình
hình ONMT không khí, ĐKLĐ v tình hình sức khỏe NLĐ LN ny vẫn còn l
vấn đề bức xúc. Do vậy chúng tôi thực hiện đề ti: Thực trạng điều kiện lao
động và tình hình sức khỏe ngời lao động làng nghề sản xuất sắt Đa Hội-
Bắc Ninh năm 2011 với 2 mục tiêu cụ thể :
1) Mô tả thực trạng điều kiện lao động làng nghề Đa Hội- Bắc Ninh năm
2011.
2) Mô tả tình hình sức khỏe ngời lao động làng nghề Đa Hội- Bắc Ninh
năm 2011.
Trên cơ sở đó đa ra kiến nghị nhằm cải thiện ĐKLĐ v nâng cao sức
khỏe NLĐ tại LN ny.
3
Chơng 1
Tổng quan
1.1. Đặc điểm chung về làng nghề
Trong những năm qua, kinh tế nông nghiệp v cuộc sống nông thôn có
những bớc phát triển đáng kể. Nhiều nghnh nghề sản xuất quy mô nhỏ v
vừa đang đợc khôi phục v phát triển. Các lng nghề tỏ ra có tác dụng to lớn
đối với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo việc lm v tăng thu nhập cho NLĐ.
Hiện nay cả nớc đã có 1439 LN, trong đó có khoảng 10 triệu LĐ thờng
xuyên v khoảng 4 triệu LĐ thời vụ, chiếm 2,9% lực lợng LĐ nông thôn. Số
LN tại các tỉnh thnh phố phía Bắc l 1023 chiếm 71% tổng số LN Việt Nam.
Số LN của các tỉnh miền Trung l 106 (chiếm 7,4 %) v số LN tại các tỉnh
miền Nam l 310(chiếm 21,6% tổng số LN của Việt Nam) [2].
Mặc dù l nghề phụ nhng số thu nhập từ LN chiếm 30-40% so với tổng
thu nhập [13].
1.1.1. Khái niệm và phân loại làng nghề
LN l một khu vực tơng đối riêng biệt, nơi tập trung những ngời chuyên
lm một nghề, một công việc thủ công đặc trng [30].
Có nhiều cách phân loại LN, nhng có lẽ phân loại theo nhóm sản phẩm v
phơng thức sản xuất dễ chấp nhận hơn cả [23].
- LN thủ công mỹ nghệ: những lng m sản phẩm của sản xuất l những
mặt hng đồ gia dụng quen thuộc của ngời Việt Nam nh rổ rá, mũ, nón,
chiếu hoặc các mặt hng có giá trị về văn hóa v
trang trí
- LN chế biến lơng thực, thực phẩm, chế biến các loại nông lâm sản, giết
mổ gia súc.
- LN gia công chế biến nguyên vật liệu nh trồng dâu, nuôi tằm, dệt lụa,
dệt vải
4
- LN cơ khí v tái chế chất thải nh rèn, đúc, lm dao, kéo, cy, cuốc
- LN buôn bán v dịch vụ l loại LN không sản xuất ra các sản phẩm m
bao gồm các hộ, cá nhân buôn bán các mặt hng để thu lợi nhuận.
1.1.2. Loại hình và quy mô doanh nghiêp làng nghề hiện nay
Doanh nghiệp LN khá đa dạng, bao gồm đủ loại hình thức tổ chức, đó l:
doanh nghiệp nh nớc, hợp tác xã, doanh nghiệp t nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, các hộ sản xuất v hộ gia đình Gần đây cơ
cấu loại hình doanh nghiệp LN đã chuyển đổi mạnh mẽ theo cơ chế thị
trờng. Hộ cá thể chuyên nghiệp, xí nghiệp v công ty t nhân tăng lên, còn
các loại hình doanh nghiệp nh nớc giảm đi. Đa số doanh nghiệp LN l các
hộ thủ công tiểu chủ, hộ cá thể v gia đình. Chính các hộ ny l nòng cốt, l
thnh phần chính của LN.
Với hình thức Hộ gia đình, gần nh tất cả các thnh viên trong gia đình
đều đợc huy động vo những công việc khác nhau của quá trình sản xuất.
Tùy nhu cầu công việc, hộ gia đình có thể thuê mớn LĐ thờng xuyên hoặc
LĐ thời vụ. Sản xuất kinh doanh theo hộ gia đình đảm bảo đợc sự gắn bó
giữa quyền lợi v trách nhiệm, huy động đợc mọi lực lợng có khả năng LĐ
tham gia quá trình sản xuất, tận dụng thời gian v nhu cầu đầu t thấp. Thông
th
ờng các hộ có xởng sản xuất nằm ngay trong khuôn viên gia đình, nh ở
cũng có khi l nơi sản xuất. Nói chung hình thức ny phù hợp với quy mô nhỏ,
sản xuất của nông dân v thợ thủ công. Quy mô ấy cũng rất hạn chế trong việc
đầu t trang thiết bị v đổi mới công nghệ [30].
Hình thức Hộ tiểu chủ đợc phát triển ở các LN có trình độ tập trung
sản xuất tơng đối cao. Nh lng giấy Phong Khê, lng sắt Đa Hội có hng
chục hộ tiểu chủ với tiềm lực kinh tế khá, đầu t hng chục tỉ đồng mua sắm
thiết bị, xây nh xởng. Ngoi việc sử dụng LĐ gia đình, các hộ ny còn thuê
mớn LĐ trong v ngoi lng. Các hộ tiểu chủ ny còn đảm nhận việc bao
tiêu sản phẩm cho một số hộ trong LN [30].
5
1.1.2. Đặc điểm làng nghề ở Việt Nam
Các LN Việt Nam có đặc điểm sau:
- Lực lợng LĐ đa số l dân trong lng, việc lm nghề l để tăng them
thu nhập trong những lúc nông nhn hoặc để mu sinh ở các lng ít
ruộng, đất bạc mu.
- Công nghệ sản xuất đơn giản, đôi khi thô sơ cần nhiều sức LĐ.
- Đơn vị sản xuất cơ bản l hộ gia đình với nguồn lực l mọi thnh viên
với mọi lứa tuổi.
- Do có nhiều hộ gia đình cùng lm một nghề nên tính chuyên môn hóa
v phụ thuộc lẫn nhau trong các LN rõ rêt, tạo nên tính chất riêng biệt
của LN dẫn tới sự độc quyền trong sản phẩm [23].
1.2. Tình hình ô nhiễm môi trờng tại các làng nghề
Trớc kia, sản xuất LN có quy mô nhỏ với công nghệ đơn giản v sản
lợng thấp, môi trờng xung quanh có thể đồng hóa đợc chất thải. Ngy nay
sự gia tăng của sản xuất v tiêu thụ kèm theo những hạn chế của sản xuất quy
mô nhỏ, vốn đầu t ít nên việc áp dụng công nghệ khoa học còn hạn chế,
nguyên liệu sản xuất rẻ tiền đang bắt đầu vợt quá các khả năng đồng hóa
của môi trờng tự nhiên. Các chất thải từng ngy, từng giờ gây ONMT không
khí, nớc, v đất ảnh hởng trực tiếp đến đời sống v sức khỏe cộng đồng.
1.1.3. Ô nhiễm môi tr
ờng không khí tại các làng nghề
Ô nhiễm không khí l khi trong không khí có chất lạ hoặc có sự biến
đổi quan trọng trong thnh phần không khí gây tác động có hại hoặc gây ra sự
khó chịu (sự tỏa mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn xa do bụi) [37].
Các chất gây ONMT không khí bao gồm:
- Các chất khí nh: SO
2
, H
2
S, CO, các oxit của nitơ (N
2
O, NO, NO
2
), các
loại khí Halogen (Clo, Br) các hợp chất Flo, các chất lỏng tổng hợp
etxăng, axit acetic
6
- Các phân tử nhỏ gây ô nhiễm không khí nh bụi lơ lửng, các phân tử
cacbon, muối khói, sơng mù, phấn hoa.
- Các loại bụi nặng nh: bụi đất đá, bụi kim loại (đồng, chì, sắt).
- Nhiệt từ các lò rèn, lò đúc, lò luyện kim
- Tiếng ồn l tập hợp các âm thanh có cờng độ v tần số khác nhu đợc
sắp xếp một cách ngẫu nhiên, gây cảm giác khó chịu cho ngời nghe,
cản trở con ngời lm việc v nghỉ ngơi.
Để đo mức độ ô nhiễm không khí ngời ta chủ yếu nhấn mạnh vo đo
nồng độ các chất khí SO
2
, CO, NO
2
, bụi lơ lửng.
Tại các LN, con ngời gây ONMT không khí do hoạt động công
nghiệp, giao thông vận tải v do sinh hoạt hng ngy trong đó nguồn gây ô
nhiễm do sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp l chủ yếu.
Trong các LN tái chế kim loại, giấy, sản xuất nguyên liệu các tác
nhân gây ô nhiễm không khí chính l các chất khí độc nh SO
2
, CO, N
2
O thải
trực tiếp từ các lò đúc nhôm, chì, do nguyên liệu hóa thạch bị đốt cháy không
qua quá trình xử lý đợc thải trực tiếp vo bầu khí quyển.
Nghiên cứu của Lu Đức Hải tại LN đúc đồng, nhôm, chì, thuộc xã
Văn Môn (Yên Phong - Bắc Ninh) cho thấy môi trờng xung quanh đã bị ô
nhiễm, đặc biệt l thôn Môn Xá nơi có LN đúc đồng, chì truyền thống, hm
lợng khí SO
2
, CO, N
2
O, CO
2
đều vợt quá TCCP [6].
Kết quả nghiên cứu của Đặng Kim Chung v cộng sự tại ba LN tỉnh Bắc
Ninh cho thấy:
-
Tại LN sản xuất giấy Dơng ổ (Phong Khê- Bắc Ninh) nồng độ CO ở
mức khá cao (28-36 mg/m
3
) taị hầu hết các thời điểm trong ngy v
vợt tiêu chuẩn trung bình l 5 mg/m
3
. Còn tại khu vực dân c, nồng độ
bụi hầu hết vợt quá TCCP từ 1,3- 3 lần. Nồng độ CO xấp xỉ TCCP tại
các khu vực xa nơi sản xuất, nhng tại các điểm gần nơi sản xuất thì
nồng độ CO trong không khí vợt quá 2 lần TCCP. Tiếng ồn vợt quá
TCCP từ 3- 10 dBA.
7
-
Tại LN tái chế sắt Đa Hội môi trờng không khí ở khu vực các hộ gia đình
sản xuất có hm lợng bụi cao hơn TCCP 12 lần (tại các cơ sở cắt sắt) v
cao hơn TCCP 6 lần ( tại các cơ sở cán thép). Các cơ sở cắt sắt có công
suất gây tiếng ồn lớn, cao gấp 28 lần TCCP. Ngoi ra các khu vực sản xuất
còn bị ô nhiễm nhiệt. Nhiệt độ không khí vợt quá nhiệt độ môi trờng
(36,5
0
) l từ 4-5
0
C. Có những khu lm việc, nhiệt độ lên tới 42
0
C, vợt quá
TCCP 10
0
C. Tuy môi trờng không khí khu vực dân c có hm lợng hơi
khí nguy hại nhỏ hơn so với khu vực các hộ sản xuất, song các thông số ô
nhiễm chính nh bụi, SO
2
v tiếng ồn vẫn cao hơn TCCP.
-
LN tái chế nhựa Minh Khai môi trờng không khí tại các hộ gia đình
sản xuất có nồng độ bụi dao động khoảng 0,21-1,22 mg/m
3
, vợt TCCP
trung bình 1 giờ v trung bình 24 giờ tơng ứng 1-4 lần v 3-6 lần.Nồng
độ CO vợt TCCP trung bình 24 giờ. Tiếng ồn lớn hơn TCCP từ 3-6
dBA. Nhiệt độ khu vực sản xuất cao hơn nhiệt độ môi trờng xung
quanh 1-4
o
C. Môi trờng không khí khu vực dân c trong lng sạch hơn
khu vực sản xuất, song việc đốt rác thải có chứa nhựa phế thải tại các
bãi rác của lng lm nồng độ của HCl v HCN tăng khá cao v vợt
TCCP (HCl cao 1,6 lần) [1].
-
Theo nghiên cứu của Lê Vân Trình v cộng sự tại một số LN cho thấy ở
một số LN mộc v chạm khắc nh LN mộc Bích Chu, Minh Tâm (Vĩnh
Phúc), LN khắc gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh), đều có nồng độ bụi v tiếng
ồn vợt TCCP nhiều lần. Đặc biệt khí thải từ các LN sản xuất gạch
ngói, gốm sứ nh lng ngói Hơng Canh, lng gốm Cao Minh, lng sứ
Bát Trng đã gây ô nhiễm không khí rất lớn tại các LN đó. Nồng độ CO
trung bình trong các lng ny l 10,5-27,8 mg/m
3
. Vợt TCCP 2-6 lần.
Nồng độ SO
2
cao gấp hng chục lần TCCP. Còn môi trờng không khí tại
các LN sản xuất thực phẩm nh LN nấu rợu Vân H (Bắc Giang), LN
giết mổ gia súc Phúc Lâm (Bắc Giang) cũng bị ô nhiễm nặng do khói từ
các lò nấu, đun thủ công tỏa ra các khí độc nh CO,CO
2
, SO
2
v hơi khí từ
phân gia súc, gia cầm, bã sản phẩm để chất đống nh NH
3
, H
2
S [23].
8
Theo nghiên cứu của Đan Thị Lan Hơng tại LN chế biến thuốc nam
Thiết Trụ (Khoái Châu- Hng Yên) cho thấy loại tác nhân gây ô nhiễm chủ
yếu ở LN ny l các chất khí độc hại CO, CO
2
,SO
2
phát sinh từ quá trình đốt
cháy bột diêm sinh v từ các lò tiểu thủ công. Các chỉ số ny đều vợt TCCP
từ 2-4 lần. Ngoi ra nớc thải từ các hộ sản xuất mứt táo, quất thải ra hồ ao
trong lng gây mùi khó chịu v 98,3% số hộ cho l mùi do diêm sinh, 75,5%
do hơi than v 71,5% do nớc thải [9].
Nghiên cứu của Vũ Minh Phợng cho thấy các chỉ số đo nồng độ hơi
khí độc tại khu vực sản xuất cao hơn nhiều so với TCCP đối với khu vực dân
c v khu vực sản xuất. Nồng độ khí CO
2
, vợt quá TCCP từ 2-12 lần ở khu
vực dân c, 4-53 lần ở khu vực sản xuất [17].
Hiện nay hầu hết các LN đều cha chú trọng đầu t một cách có hiệu quả
bất kỳ một giải pháp no để giảm thiểu ô nhiêm không khí. Khí thải tại các LN
đều đợc thải tự do vo môi trờng tự nhiên gây ảnh hởng đến sức khỏe không
chỉ NLĐ trong nghề m nhân dân sống trong khu vực đó dễ bị ảnh hởng.
1.2.2. Ô nhiễm môi trờng đất, nớc tại các làng nghề
Song song với việc thải khí độc gây ô nhiễm không khí thì việc thải ra
chất thải rắn v nớc thải cũng gia tăng.
Ô nhiễm nớc l sự biến đổi các thnh phần của nớc khác biệt với
trạng thái ban đầu, lm cho nớc trở thnh độc hại không thích hợp hoặc gây
nguy hại cho con ngời cũng nh sinh vật [6].
Ô nhiễm nớc có liên quan tới ô nhiễm không khí v đất. Do đó các yếu tố
gây ô nhiễm không khí v ô nhiễm đất thì cũng trực tiếp hay gián tiếp gây ô nhiễm
nớc. Khi nớc bề mặt bị ô nhiễm thì sau đó nớc ngầm cũng dần bị ô nhiễm.
Trong quá trình sản xuất đã phát sinh rất nhiều yếu tố độc hại gây
ONMT nớc, đặc biệt trong các nghnh nghề có sử dụng một lợng lớn nớc
để phục vụ cho quá trình sản xuất thì đồng thời cũng thải ra một lợng lớn
nớc tơng đ
ơng vo hệ thống nớc thải đổ ra sông. Đây l nguồn gây ô
nhiễm nớc bề mặt chủ yếu hiện nay.
9
Nớc thải từ các LN giấy, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây
dựng, tái chế phế thải, dệt nhuộm không qua bất kỳ một khâu xử lý no m
thải trực tiếp ra các nguồn nớc (kênh, mơng, sông) lm ô nhiễm nguồn nớc
mặt, suy thoái nguồn nớc sinh hoạt của ngời dân v nguồn thủy sản của đất
nớc. Sông Cầu, con sông mơ mộng ngy xa chảy qua vùng đất của ngời
Việt cổ với sáu tỉnh giu truyền thông văn hóa của LN (Bắc Kạn, Thái
Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dơng, Vĩnh Phúc) đã bị ô nhiễm tới mức
báo động di các chất hữu cơ, các kim loại nặng (nh Pb, Zn, Cu) v vi sinh vật
(Colifom) từ các cơ sở sản xuất công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp ven sông
thải ra.
Nghiên cứu của Vũ Minh Phợng (2003) ở LN Đại Bái: 83% lợng rác
thải sản xuất có nguồn gốc từ các xởng đúc; 58,8% nớc thải l do các xởng
dập đổ ra. Nghiên cứu cũng cho thấy hầu hết lợng chất thải nyđều không
đợc qua bất kỳ khâu xử lý no m thải trực tiếp ra môi trờng xung quanh,
đặc biệt l xuống ao, hồ [17].
Nớc thải trên những ao, mơng tù đọng lu cữu lâu ngy, nớc ma
ngấm qua những bãi chất thải rắn lm cho nớc ngầm ở khu vực xung quanh
cũng bị ô nhiễm nặng. Có nơi trong nớc ngầm chỉ số Colifom vợt hơn 100
lần TCCP [23].
Ô nhiễm đất LN do các hóa chất v kim loại nặng nhẹ trong LN đúc
đồng, nhôm, chì các nghnh sản xuất đồ gốm, ngói, gạch lát Các chất thải
rắn v lỏng từ các LN đều có thể ngấm sâu xuống lòng đất, chảy ra đồng
ruộng lm cho nguồn đất v khả năng sinh lợi của đất cũng nh năng suất,
chất lợng cây trồng vật nuôi, sinh vật thủy sinh bị suy giảm v phá hủy [19].
Tuy nhiên hiện nay chất lợng đất ở các LN nói chung cha bị tác động
nhiều, hm lợng các kim loại nặng còn tơng đối thấp v riêng khu vực sản
xuất gạch, ngói, gốm, sứ có thể bị thoái hóa do bị bọc đi lớp thảm thực vật v
lớp đất sét lộ thiên lm giảm độ phì nhiêu của đất [18].
10
1.3. Điều kiện lao động tại các làng nghề
ONMT LĐ luôn ảnh hởng tới sức khỏe NLĐ. Tuy nhiên mức độ ảnh
hởng tới sức khỏe còn tùy thuộc cờng độ, thời gian tiếp xúc v yếu tố độc hại.
Trong quá trình con ngời tham gia sản xuất, ở từng khâu sản xuất phát
sinh ra các yếu tố khác nhau gây ảnh hởng nhất định tới sức khỏe NLĐ.
Những yếu tố đó đợc gọi l yếu tố nghề nghiệp. Khi các yếu tố nghề nghiệp
có tác dụng xấu tới sức khỏe v lm giảm khả năng lm việc của NLĐ thì
đợc gọi l các yếu tố tác hại nghề nghiệp [26].
Do tiếp xúc với các yếu tố độc hại có nghĩa l phải gánh chịu những tác
hại nghề nghiệp v dần dần dẫn tới bệnh nghề nghiệp. Ngoi ra, việc tổ chức
LĐ không hợp lý hay do điều kiện vệ sinh kém cũng l nguyên nhân gây bệnh
nghề nghiệp [24].
ở Việt Nam, đến nay đã có một số điều tra, nghiên cứu về ĐKLĐ của
NLĐ tại các LN. Hầu hết các điều tra, nghiên cứu đều cho thấy ĐKLĐ trong
các LN l rất đáng lo ngại nh thiếu phơng tiện BHLĐ, nh xởng chật hẹp,
đặc biệt l sự xen kẽ giữa sản xuất v sinh hoạt, nguy cơ tiếp xúc với bụi,
nóng, ồn v hóa chất cao.
Theo Trần Văn Quang v cộng sự (2001) đã nghiên cứu ĐKLĐ tại một số
cơ sở sản xuất vừa v nhỏ tại Nam Định cho thấy hầu hết các cơ sở ny có vốn đầu
t ít, công nghệ còn lạc hậu, công tác BHLĐ, bảo vệ sức khỏe NLĐ cha đợc
quan tâm đúng mức. Kết quả tại các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến vật
t chăn nuôi
nhiệt độ, bụi, ồn, nồng độ CO v CO
2
đều vợt TCCP [18].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Tú v cộng sự (2000) về thời gian
lm việc v ATLĐ của LN tại một số tỉnh nh sau: tỉnh Bắc Ninh có tỷ lệ NLĐ
phải lm việc từ 10-12 giờ trong một ngy l 91%, tỉnh Nam Định v Hng Yên
có số NLĐ lm việc 8 giờ hoặc dới 8 giờ/ngy l khá phổ biến (70%-97,2%),
còn tỷ lệ khá cao NLĐ ở Hng Yên lm việc từ 10-12 giờ/ngy. Loại BHLĐ
đợc NLĐ sử dụng hng ngy l găng tay, quần áo BHLĐ (40%-50%), mũ
(20%-50%). Gần nh 100% NLĐ không đợc học tập về ATLĐ [28].
11
Theo Nguyễn Thanh Bình v cộng sự (1999) thì thời gian LĐ trong
ngy của NLĐ trong ba LN (LN tái chế sắt Đa Hội, LN tái chế nhựa Minh
Khai, LN sản xuất giấy Phong Khê) chủ yếu l từ 8-12 giờ. Tỷ lệ NLĐ luôn
phải lm việc với một t thế tơng đối cao (Đa Hội 41,2%; Phong Khê 50%;
Minh Khai 38%). Số NLĐ phải lm việc nặng nh khuân vác, gánh đẩy l
12,1%. Số lợng NLĐ dụng BHLĐ thấp, NLĐ chủ yếu sử dụng găng tay
(Đa Hội 77%; Phong Khê 9,9%; Minh Khai 21,12%), khẩu trang (Đa Hội
45,5%; Phong Khê 10,7%; Minh Khai 25,35%) [27].
1.4. Tình hình sức khỏe ngời lao động tại các làng nghề
Mối liên quan giữa các yếu tố của môi trờng lao động v sức khỏe
ngời lao động
Con ngời có mối liên quan mật thiết với môi trờng v chịu ảnh hởng
rất nhiều của môi trờng bên ngoi. Các yếu tố của môi trờng nh đất, nớc,
không khí, thực phẩm l nguyên nhân trực tiếp của hầu hết các bệnh tật hay
các rối loạn cơ thể. Bên cạnh đó các yếu tố xã hội v tinh thần cũng gây ảnh
hởng tới sức khỏe con ngời kể cả thể chất v tinh thần. Các yếu tố môi
trờng gây hại tới sức khỏe hoặc bênh tật đợc phân thnh các loại sau:
- Các yếu tố tâm lý bao gồm: yếu tố căng thẳng thần kinh, công việc
lặp đi lặp lại, thu nhập, các mối quan hệ cá nhân.
- Các yếu tố về tai nạn bao gồm: TNLĐ, tai nạn giao thông v các
trờng hợp nguy hiểm khác.
- Các yếu tố sinh học bao gồm: vi khuẩn, nấm, virus v ký sinh trùng.
- Các yếu tố vật lý bao gồm: tiếng ồn, vi khí hậu, bụi, tia xạ, ánh sáng,
cờng độ LĐ.
- Các yếu tố hóa học bao gồm: hóa chất, thuốc, thực phẩm
ảnh hởng của các yếu tố môi trờng LĐ rất khác nhau trên mỗi cá thể
v phụ thuộc v tuổi giới v sinh lý của mỗi ngời. Theo WHO 80% bệnh tật
có liên quan tới các yếu tố môi trờng, đặc biệt l sử dụng nớc không sạch.
12
1.4.2.Những bệnh thờng gặp của ngời lao động tại các làng nghề
Theo nghĩa chung nhất, bệnh nghề nghiệp l tình trạng bệnh lý phát
sinh do LĐ hay do những ĐKLĐ có tác hại về nghề nghiệp gây nên [24]. Có
thể thống kê các bệnh thờng gặp ở công nhân LN l:
- Điếc nghề nghiệp: điếc nghề nghiệp l một chấn thơng không hồi phục
ở ốc tai thuộc tai trong do tiếp xúc với tiếng ồn có âm thanh cao tại nơi
lm việc trong thời gian di.
- Các bệnh về tai mũi họng: hệ thống niêm mạc của mũi có thể phản ứng
với các yếu tố vật lý, hóa học gây nên ngứa, chảy nớc mũi, viêm phì
đại v teo. Họng có thể bị tổn thơng do bụi hoặc khí gas.
- Tổn thơng đờng hô hấp: chai, trầy, sớc da, bỏng nhẹ. Các bệnh ở da
còn có thể do tiếp xúc với các hóa chất nh axit, kiềm, v các dung môi
đợc sử dụng trong sản xuất. Các chất hóa học thờng gây nên các tổn
thơng sâu, ớt, v khó chữa khỏi.
- Các tổn thơng mắt: đau mắt, bỏng giác mạc hoặc mù tạm thời do
không đeo kính bảo hộ. Xỉ than nóng có thể gây bỏng giác mạc, viêm
giác mạc, thậm chí gây mù. Các vật bắn ra trong quá trình sản xuất có
thể lm mất mắt, bụi trong sản xuất gây đau mắt v tăng nhạy cảm của
mắt với viêm nhiễm tại mắt nhe đau mắt đỏ.
- Các rối loạn thần kinh: hoa mắt, chóng mắt, mất ngủ v dần dần tới suy kiệt.
Có thể nói do thờng xuyên phải tiếp xúc với các yếu tố tác hại nghề
nghiệp, đặc biệt đối với NLĐ tại các LN bị ô nhiễm nặng, nên sức khỏe của
họ bị ảnh hởng rõ rệt. Tùy theo từng loại hình LN với những yếu tố độc hại
khác nhau m
sức khỏe của NLĐ tại các LN bị ảnh hởng khác nhau.
Theo nghiên cứu của Phùng Chí Sĩ tại LN truyền thống gạch, gốm Bát
Trng (Gia Lâm- H Nội) hng ngy có khoảng 250 lò gạch, gốm hoạt động. Ô
nhiễm do nhiệt, bụi cao hơn TCCP từ 12,8-19,3 lần, CO cao hơn TCCP từ 3,1-3,8
lần. Số ngời mắc bệnh hô hấp tại Bát Trng cao hơn xã đối chứng (Phụng Công)
từ 1,5-2,8 lần [19].
13
Qua nghiên cứu của Đan Thị Lan Hơng (2002) cho thấy tỷ lệ mặc
bênh/triệu chứng cấp tính l 35,2%, những bệnh hay gặp ở LN ny l bệnh hô
hấp v tai mũi họng 18,7%, tiêu hóa 6,9%, bệnh phụ khoa 4,8%, bệnh mắt l
4,5% Các bệnh so với lng chứng cao hơn hẳn, cụ thể theo thứ tự l 6,67%;
3,3%; 1,9%. Sự khác biệt l có ý nghĩa thông kê. Tỷ lệ bệnh hen, viêm phế
quản mãn v tai mũi họng mãn có tỷ lệ cao hơn lng chứng 5,84 lần (7,6% so
với 1,3% có ý nghĩa thống kê với p < 0,01). Bệnh xơng khớp mạn tính LN
Thiết Trụ 4,7%, so với lng chứng 3,3% v có ý nghĩa thống kê [9].
Theo Phan Hớng Dơng, 6 tháng đầu năm 2001, tại các cơ sở sản xuất
đợc điều tra ở Dơng Liễu có 78 trờng hợp TNLĐ (chiếm tỷ lệ 7,4%). Tỷ lệ
ny thấp hơn nhiều so với tỷ lệ TNLĐ xảy ra tại một số LN khác [5].
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình thì những loại TNLĐ hay gặp
ở Đa Hội, Phong Khê (Bắc Ninh) v Minh Khai (Hng Yên) cũng l bỏng
(16%- 32%) v chấn thơng (trên 60%) [27].
Theo nghiên cứu của Lê Vân Trình v cộng sự thì sáu tháng đầu năm
1998 tại một số tỉnh Bắc Ninh, Nam Định v Hng Yên khi điều tra 426 NLĐ
thì có 64 trờng hợp bị TNLĐ (chiếm tỷ lệ 15%) trong đó chủ yếu l bỏng
(48,4%); chấn thơng (43,8%) v điện giật (4,7%) [23].
14
Chơng 2
Đối tợng v phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
Lng Đa Hội cách H Nội 15km, nằm gần trung tâm xã Châu Khê, có
diện tích 236.390 m
2
. Bao quanh lng l đất nông nghiệp. Dân số lng Đa Hội
l 8365 ngời với 1684 hộ dân, đợc chia lm 6 xóm. Trớc đây hầu hết các
hộ dân tham gia hoạt động sản xuất LN, một phần vừa sản xuất vừa lm
ruộng, một phần nhỏ chỉ lm ruộng thuần túy. Hiện nay chỉ còn khoảng 1243
hộ tham gia sản xuất, hầu hết các hộ ở mặt đờng chính của lng đã không
còn sản xuất m chuyển sang kinh doanh dịch vụ. Thu nhập từ hoạt động sản
xuất l nguồn thu nhập chính của LN. LN Đa Hội đảm bảo việc lm cho ngời
dân trong lng v những ngời dân xung quanh lng. Trong mấy năm gần đây
sản xuất phát triển, đờng lng đã mở rộng v lng đã có một khu công nghiệp
riêng nhằm mục đích chuyển dời các cơ sở sản xuất từ lng ra khu công
nghiệp để đảm bảo môi trờng sống v sức khỏe ngời dân trong lng. Theo
khảo sát bớc đầu đa số các cơ sở lm đúc v cán sắt đã chuyển ra Khu công
nghiệp. Trong lng hiện nay vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất HGĐ v các cơ sở
sản xuất ny chủ yếu lm các công đoạn nh cắt sắt, hn bấm, dây đinh, v 1
số ít các cơ sở đúc.
Khu công nghiệp Đa Hội đợc th
nh lập từ năm 2003 với quy mô 50ha.
Hiện nay mới chỉ có 150 xởng sản xuất (mỗi xởng sản xuất l của một
HGĐ từ trong lng chuyển ra, rộng khoảng 200 m
2
), điều đó chứng tỏ rằng
vẫn còn rất nhiều cơ sở sản xuất cha chịu chuyển ra Khu công nghiệp. v
theo phản ánh của NLĐ thì vẫn còn rất nhiều vấn đề về môi trờng v sức
khỏe NLĐ.
15
Các công đoạn sản xuất cơ bản
Hn bấm
Cắt v cán Sắt sáu sắt cuộn
Sắt tấm dây đinh đinh, dây buộc
Sắt cây ( sắt vuông, sắt xoắn) phục vụ xây dựng
đúc cán
Sắt vụn phôi vật liệu xây dựng
2.2. Đối tợng nghiên cứu
- Điều kiện lao động v môi trờng lao động tại các cơ sở sản xuất
HGĐ v Khu công nghiệp.
- Ngời lao động trực tiếp tại các cơ sở sản xuất HGĐ v Khu công
nghiệp có tuổi nghề trên 3 năm .
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu theo phơng pháp dịch tễ học mô tả cắt ngang có
so sánh .
2.3.2. Cách tính cỡ mẫu
- Cỡ mẫu đợc tính theo công thức:
n =Z
2
1-
/2
Trong đó:
n: l cỡ mẫu nghiên cứu
: mức ý nghĩa thống kê, lấy = 0,05 với độ tin cậy 95%.
Z
1-
/2
= 1,96 ứng với = 0,05.
p = 0.65 (theo nghiên cứu của Trần Thị Kim Chung về LN sắt Đa Hội
năm 2005 tỷ lệ NLĐ cảm thấy khó chịu sau 1 ngy lm việc l 65%)[3]
d: l độ chính xác tuyệt đối của P. Chọn d= 0,05.
Thay vo công thức ta đợc n = 360. Tuy nhiên thực tế nghiên cứu chúng
tôi đã tiến hnh phỏng vấn đợc 463 NLĐ trong đó 360 NLĐ lm việc ở
các cơ sở sản xuất HGĐ v 103 NLĐ lm việc ở Khu công nghiệp
16
2.3.3. Cách chọn mẫu
- Cách chọn mẫu ở các cơ sở sản xuất HGĐ:
+ Trong lng có 6 xóm: xóm 1 có 189 ; xóm 2 có 103; xóm 3 có 156,
xóm 4 có 174, xóm Giếng có 332, xóm Đình có 289 cơ sở sản xuất
HGĐ. Theo khảo sát ban đầu thì mỗi xóm khác nhau có những công
đoạn sản xuất khác nhau. Do đó để nghiên cứu có một bức tranh tổng
thể về các công đoạn sản xuất của LN, chúng tôi chọn các cơ sở sản
xuất ở các xóm bằng phơng pháp Xác suất tỷ lệ. Số cơ sở sản
xuất HGĐ ở các xóm đợc chọn nh sau : xóm 1 - 55NLĐ, xóm 2 - 29
NLĐ, xóm 3 - 44 NLĐ, xóm 4 - 50 NLĐ , xóm Giếng - 96 NLĐ, xóm
Đình - 86 NLĐ.
+ Từ mỗi xóm lấy danh sách các HGĐ có cơ sở sản xuất từ trởng xóm.
Bắt đầu phỏng vấn từ nh trởng xóm, tiếp theo đi về phía tay phải đến
các hộ có cơ sở sản xuất ( kỹ thuật Cổng liền Cổng) mỗi nh phỏng vấn
1 NLĐ đủ điều kiện tuổi nghề trên 3 năm, các HGĐ không sản xuất thì
bỏ qua. Cứ nh thế cho tới khi đủ cỡ mẫu thì dừng lại.
- Cách chọn mẫu ở Khu công nghiệp: chúng tôi cũng tiến hnh phỏng vấn
mỗi xởng 1 NLĐ đủ điều kiện lm việc trên 3 năm. Tổng số ở Khu công
nghiệp hiện tại có 150 xởng sản xuất tuy nhiên tại thời điểm nghiên cứu có 1
số xởng đóng cửa không sản xuất v 1 số xởng không hợp tác phỏng vấn nên
tổng số chúng tôi phỏng vấn đợc 103 NLĐ, đại diện cho 103 xởng sản xuất.
17
2.3.4. Các chỉ số nghiên cứu, công cụ và phơng pháp TTTT
Mục tiêu Chỉ số nghiên cứu
Cách
TTTT
Công cụ
TTTT
Mô tả thực
trạng ĐKLĐ
của LN
Tỷ lệ NLĐ ở các công đoạn sản
x
uất tại cơ sở sản
xuất HGĐ v khu công nghiệp
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Cảm nhận của NLĐ về môi trờng LĐ
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ cảm nhận về từng yếu tố của môi
trờng LĐ trong từng công đoạn sản xuất
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ tiếp xúc với chất độc hại ở các
công đoạn sản xuất
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ các loại chất độc hại NLĐ phải tiếp
xúc ở các công đoạn sản xuất
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Số giờ lm việc trong ngy của NLĐ ở các
công đoạn sản xuất
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ đợc giải lao trong quá trình LĐ
ở các công đoạn sản xuất
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Mức độ sử dụng BHLĐ v nguyên nhân
không sử dụng BHLĐ của NLĐ
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ sử dụng các loại BHLĐ Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Đánh giá của NLĐ về tính chất công việc ở
các nghề khác nhau
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
T thế lm việc của NLĐ ở các nghề khác nhau
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Mô tả tình
hình sức khỏe
NLĐ
Tỷ lệ NLĐ theo tuổi
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ theo giới Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ theo trình độ học vấn Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ theo công đoạn sản xuấ
t
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ cảm thấy khó chịu sau ngy lm việc Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ các triệu chứng thờng gặp sau ngy
lm việc ở NLĐ
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ mắc bệnh mạn
t
ính Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ l
ệ
các bệnh mạn tính thờng gặp ở NLĐ Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ NLĐ cho l bệnh mạn tính họ mắc có
liên quan đến công việc
Phỏng vấn Bộ câu hỏi
Tỷ lệ TNLĐ trong 2 tuần trớc khi điều tra . Phỏng vấn Bộ câu hỏi
18
2.3.5. khống chế sai số nghiên cứu
- Chọn mẫu ngẫu nhiên đảm bảo đủ lớn, đại diện cho quần thể nghiên
cứu.
- Thiết kế bộ câu hỏi rõ rng, dễ hiểu.
- Tập huấn kỹ điều tra viên.
- Lm sạch số liệu đã thu thập: loại bỏ số liệu không phù hợp, không đầy
đủ thông tin trớc khi phân tích.
2.4. Phân tích và xử lý số liệu
- Các phiếu đợc kiểm tra về độ chính xác v đầy đủ thông tin, sau đó
đợc mã hóa trớc khi nhập số liệu.
- Nhập số liệu bằng phần mềm EPIDATA 3.1.
- Số liệu thu thập đợc sẽ đợc phân tích v xử lý trên máy tính bằng
phần mềm SPSS 16.0.
2.5. Thời gian nghiên cứu
- Từ tháng 3/2011 tháng 5/2011.
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu
- Đối tợng tham gia nghiên cứu đợc thông báo về mục đích nghiên
cứu, chỉ những ngời đồng ý tham gia mới đợc phỏng vấn.
- Đảm bảo tính bí mật thông tin do đối tợng cung cấp.
- Kết quả nghiên cứu sẽ đợc thông tin phản hồi cho địa phơng.
- Trong quá trình thu thập số liệu, đối tợng sẽ đợc giáo dục sức khỏe
trong trờng hợp cần thiết.
- Không sao chép số liệu.
19
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. Điều kiện lao động của làng nghề Đa Hội
3.1.1. Các công đoạn sản xuất tại các cơ sở sản xuất HGĐ và Khu công nghiệp
0
10
20
30
40
50
C s sn xut HG Khu cụng nghip
24,2
20,4
19.2
39.8
7.5*
22.3*
21.1*
3.9*
11,4
0
16,7
13,6
Ct st
Cỏn st
ỳc
Hn bm
Dõy inh
Khỏc
* : p < 0,05
Biểu 3.1. Tỷ lệ NLĐ ở các công đoạn sản xuất tại cơ sở sản xuất HGĐ và
Khu công nghiệp
Nhận xét:
- Tại các cơ sở sản xuất HGĐ tỷ lệ NLĐ cao nhất ở công đoạn cắt sắt
(24,2%), sau đó l công đoạn hn bấm (21,1%).
- Tại khu công nghiệp công đoạn cán sắt số NLĐ chiếm tỷ lệ cao nhất
(39,8%), sau đó l công đoạn đúc (22,3%). Tại đây không có công
đoạn dây đinh.
20
- Tỷ lệ NLĐ lm việc tại công đoạn đúc tại Khu công nghiệp (22,3%) cao
gấp 3 lần ở cơ sở sản xuất HGĐ (7,5%). Ngợc lại công đoạn hn bấm
ở các cơ sở sản xuất HGĐ (21,1%) cao gấp 5,4 lần ở Khu công nghiệp
(3,9%). Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
3.1.2.Môi trờng lao động
Bảng 3.1. Cảm nhận của NLĐ về môi trờng LĐ
Yếu tố độc
hại
Cơ sở sản xuất HGĐ(%).
n =360
Khu công nghiệp (%)
n = 103
Qm Vp ít Không Qm Vp ít Không
Nóng 51,9 36,7 7,5 3,9 61,2 32,0 3,9 2,9
ẩm ớt
22,5 38,3 25,6 13,6 29,1 47,6 15,5 7,8
Bụi 56,4 35,6 7,8 0,3 56,3 36,9 4,9 1,9
Tiếng ồn 58,6 33,3 7,8 0,3 63,1 30,1 5,8 1,0
ánh sáng
11,4 70,6 18,1 0 6,8 89,3 3,9 0
Hơi khí độc 40,8 39,7 15,0 4,4 35,0 38,8 21,4 4,9
Nhận xét:
- Tỷ lệ NLĐ cho rằng môi trờng lm việc nóng quá mức l 51,9% tại
các cơ sở sản xuất HGĐ v 61,2% ở Khu công nghiệp.
- 58,6% NLĐ tại các cơ sở sản xuất HGĐ của v 63,1% NLĐ ở Khu
công nghiệp cho rằng môi trờng lm việc quá ồn.
- 56,4% NLĐ của các cơ sở sản xuất HGĐ v 56,3% NLĐ của Khu công
nghiệp thấy rằng môi trờng lm việc của họ có quá nhiều bụi.
- 40,8% NLĐ tại các cơ sở sản xuất HGĐ v 35% NLĐ của Khu công
nghiệp phn nn rằng có nhiều hơi khí độc trong môi trờng lm việc
của họ.
21
- Cảm nhận của NLĐ về các yếu tố độc hại tại các cơ sở sản xuất HGĐ
v Khu công nghiệp có sự khác nhau, tuy nhiên sự khác biệt ny cha
có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Bảng 3.2. Tỷ lệ NLĐ cảm nhận về yếu tố nóng trong từng công đoạn sản xuất
Nóng
Cơ sơ sản xuất HGĐ (%)
n = 360
Khu công nghiệp (%)
n = 103
n Qm Vp ít Không n Qm Vp ít Không
Cắt sắt 87 64,4* 33,3 2,3 0 21 42,9* 52,4 4,7 0
Cán sắt 69 87,0* 13,0 0 0 41 73,2* 24,4 2,4 0
Đúc 27 77,8 22,2 0 0 23 78,3 21,7 0 0
Hn 76 30,3 53,9 11,8 4,0 4 25,0 75,0 0 0
Dây đinh 41 34,1 34,1 17,1 14,7 0 0 0 0 0
Khác 60 21,7 55,0 15,0 8,3 14 35,7 28,6 14,3 21,4
* : p < 0,05
Nhận xét:
- ở cả cơ sở sản xuất HGĐ v KCN tỷ lệ NLĐ cảm thấy môi trờng lm
việc của họ nóng quá mức cao ở các công đoạn cán sắt, đúc, cắt sắt.
- Công đoạn cắt sắt có 64,4% NLĐ ở cơ sở sản xuất HGĐ cho rằng môi
trờng lm việc của mình quá nóng, cao hơn 42,9% NLĐ ở Khu công
nghiệp. Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- ở công đoạn cán sắt có 87% NLĐ ở các cơ sở sản xuất HGĐ cảm thấy
môi trờng lm việc nóng quá mức cao hơn tỷ lệ ny ở khu công nghiệp
l 73,2%. Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- ở công đoạn đúc thì cả ở các cơ sở sản xuất HGĐ v Khu công nghiệp
đều có tỷ lệ NLĐ phn nn về môi trờng lm việc của họ nóng quá
mức gần nh nhau tơng ứng l 77,8% v 78,3%.
22
0 102030405060
Ct st
Cỏn st
ỳc
Hn bm
Dõy inh
Khỏc
31*
33,3
51,9
11,8
14,6
3,3
9.5*
29,3
52,2
25
0
21,4
T l %
Khu cụng nghip
C s sn xut HG
* : p < 0,05
Biểu 3.2. Tỷ lệ NLĐ cảm thấy ẩm ớt quá mức ở từng công đoạn sản xuất
Nhận xét:
- ở các cơ sở sản xuất HGĐ v ở khu công nghiệp đều có tỷ lệ NLĐ ở
công đoạn đúc nhận thấy môi trờng lm việc của họ ẩm ớt quá mức l
cao nhất, với tỷ lệ tơng ứng l 51,9% v 52,2%.
- ở công đoạn cắt sắt thì 33,3% NLĐ tại các cơ sở sản xuất HGĐ v
29,3% NLĐ ở Khu công nghiệp phn nn về môi trờng lm việc ẩm
ớt quá mức.
- ở công đoạn cắt sắt tỷ lệ NLĐ ở các cơ sở sản xuất HGĐ cảm thấy ẩm
ớt quá mức (31%) cao gấp 3,3 lần so với khu công nghiệp (9,5%). Sự
khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Ngợc lại thì ở công đoạn hn bấm thì ở khu công nghiệp (25%) cao
hơn 2,1 lần so với tại các cơ sở sản xuất HGĐ (11,8%). Tuy nhiên do số
lợng NLĐ ở công đoạn hn bấm ở khu công nghiệp l ít nên sự khác
biệt ny cha có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
23
Bảng 3.3. Tỷ lệ NLĐ cảm nhận về tiếng ồn trong từng công đoạn sản xuất
Tiếng ồn
Cơ sơ sản xuất HGĐ(%)
n = 360
Khu công nghiệp (%)
n = 103
n Qm Vp ít Không n Qm Vp ít Không
Cắt sắt 87 72,4* 23,0 4,6 0 21 57,1* 33.3 9,6 0
Cán sắt 69 75,4 24,6 0 0 41 78,1 19,5 2,4 0
Đúc 27 63,0 29,6 7,4 0 23 56,5 39,1 4,4 0
Hn 76 44,7 46,1 9,2 0 4 50 50 0 0
Dây đinh 41 51,2 36,6 9,8 2,4 0 0 0 0 0
Khác 60 40,0 41,7 18,3 0 14 42,9 35,7 14,3 7,1
* : p < 0,05.
Nhận xét:
- Công đoạn cán sắt ở các cơ sở sản xuất HGĐ v ở khu công nghiệp đều
có tỷ lệ NLĐ than phiền rằng họ phải lm việc trong môi trờng quá ồn
với tỷ lệ tơng ứng l 75,4% v 78,1%.
- Công đoạn cắt sắt thì tỷ lệ NLĐ cho rằng họ phải lm việc trong môi
trờng quá ồn tại các cơ sở sản xuất HGĐ l 72,4% cao hơn so với ở
khu công nghiệp l 57,1%. Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với
p < 0,05.
- Công đoạn đúc thì tỷ lệ NLĐ than phiền rằng họ phải lm việc trong
môi trờng quá ồn tại các cơ sở sản xuất HGĐ l 63% cũng cao hơn so
với ở khu công nghiệp l 56,5%. Tuy nhiên sự khác biệt ny cha có ý
nghĩa thống kê với p > 0,05.
24
0
20
40
60
80
Ct stCỏn st ỳc Hn bmDõy inh Khỏc
66.7*
52,2
51,9
50
68,3
48,4
33.3*
70,7
60,9
25
0
50
C s sn xut HG
Khu cụng nghip
* : p < 0,05
Biểu 3.3. Tỷ lệ NLĐ cảm nhận về bụi quá mức trong từng công đoạn sản xuất
Nhận xét:
- ở các cơ sở sản xuất HGĐ thì tỷ lệ NLĐ tại các công đoạn sản xuất đều
cảm thấy bụi quá mức l khá cao. Công đoạn dây đinh l cao nhất với
68,3% sau đó l công đoạn cắt sắt (66,7%); công đoạn cán sắt l 52,2%;
51,9% ở công đoạn đúc v công đoạn hn bấm tỷ lệ ny l 50%.
- Trong khi đó tỷ lệ ny ở khu công nghiệp phân bố không đều nh ở tại
các cơ sở sản xuất HGĐ. Cao nhất l ở công đoạn cán sắt (70,7%), thấp
nhất ở công đoạn hn bấm (25%).
- Công đoạn cắt sắt ở các cơ sở sản xuất HGĐ cảm thấy bụi quá mức
tơng ứng l 66,7% cao gấp 2 lần ở khu công nghiệp 33,3%. Sự khác
biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
25
Bảng 3.4. Tỷ lệ NLĐ cảm nhận về hơi khí độc trong từng công đoạn sản xuất
Hơi khí
độc
Cơ sơ sản xuất HGĐ (%)
n = 360
Khu công nghiệp (%)
n = 103
n Qm Vp ít Không n Qm Vp ít Không
Cắt sắt 87 54.0* 32,2 10,3 3,5 21 33,3* 38,1 28,6 0
Cán sắt 69 46,4 43,5 7,2 2,9 41 39,0 44,0 12,2 4,8
Đúc 27 51,9 48,1 0 0 23 43,5 30,4 21,7 4,4
Hn 76 26,3 46,0 18,4 9,3 4 0 50 50 0
Dây đinh 41 41,5 39,0 14,6 4,9 0 0 0 0 0
Khác 60 28,3 35,0 33,3 3,4 14 21,4 35,7 28,6 14,3
* : p < 0,05.
Nhận xét:
- Công đoạn cắt sắt tỷ lệ NLĐ cảm thấy có nhiều hơi khí độc trong môi
trờng lm việc ở các cơ sở sản xuất HGĐ (54%) cao hơn ở khu công
nghiệp (33,3%). Sự khác biệt ny có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- 46,4% NLĐ ở công đoạn cán sắt ở các cơ sở sản xuất HGĐ v 39% ở
khu công nghiệp cho rằng môi trờng lm việc của họ có nhiều hơi khí
độc.
- ở các cơ sở sản xuất HGĐ có tới 51,9% NLĐ ở công đoạn đúc thấy
môi trờng lm việc có nhiều hơi khí độc, cao hơn tỷ lệ ny ở khu công
nghiệp ( 43,5%). Tuy nhiên sự khác biệt ny cha có ý nghĩa thống kê
với p > 0,05.