Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Sự tuân thủ điều trị methadone và một số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị của bệnh nhân điều trị tại trung tâm y tế huyện an lão từ tháng 1 2012 đến tháng 3 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (816.16 KB, 59 trang )

DANH M C CH

VI T T T

AIDS

:

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

ARV

:

Antiretroviral (thu c kháng vius)

BN

:

Bệnh nhân

CDTP

:

Chất dạng thu c phiện

CS

:



Cộng sự

HIV

:

Vius gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
ng

LĐ-TB&XH :

Lao động-Th ơng binh và xư hội

:

Nghiên cứu

NCMT

:

Nghiện chích ma túy

NTCH

:

Nhiễm trùng cơ hội


PNMD

:

Ph nữ mại dâm

TP

:

Thành ph

TTĐT

:

Tuân th điều trị

UBND

:

y ban nhân dân

UNODC

:

Cơ quan phòng ch ng ma túy và tội phạm c a Liên Hợp
Qu c


:

i

i

NC

WHO

ng

T chức Y tế thế giới


M CL C

Đ T V N Đ .................................................................................................. 1
Ch

ng 1: T NG QUAN ............................................................................... 3

1.1. Ma túy và tình hình sử d ng ma túy ....................................................... 3
1.2. Tình hình dịch HIV/AIDS

nhóm nghiện chích ma túy ....................... 6

1.3. Thông tin chung về điều trị thay thế các CDTP bằng Methadone ......... 8
1.4. Tình hình thực tế áp d ng điều trị thay thế các CDTP bằng Methadone

...................................................................................................................... 13
Ch

ng 2: Đ I T

NG VĨ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U ............. 17

2.1. Đ i t ợng nghiên cứu ........................................................................... 17
2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 17
2.3. Th i gian nghiên cứu ............................................................................ 17
2.4. Ph ơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 17
Ch

ng 3: K T QU NGHIÊN C U ........................................................ 21

3.1. Tỷ lệ tuân th điều trị Methadone c a bệnh nhân ................................ 21
3.2. Một s yếu t liên quan đến việc b trị c a bệnh nhân ........................ 30
Ch

ng 4: BĨN LU N ................................................................................. 36

4.1. Tỷ lệ tuân th điều trị Methadone c a bệnh nhân ................................ 36
4.2. Một s yếu t liên quan đến việc b trị c a bệnh nhân ........................ 44
K T LU N .................................................................................................... 47
KI N NGH ................................................................................................... 48
TĨI LI U THAM KH O ................................................................................
PH L C ...........................................................................................................



1

Đ TV NĐ
Tệ nạn ma túy đang là hiểm họa c a các qu c gia, dân tộc trên toàn thế
giới, là một trong những nguyên nhân ch yếu làm phát sinh tội phạm, tệ nạn
xư hội và lây nhiễm HIV/AIDS. Những hậu quả do tệ nạn ma túy gây ra ảnh
h

ng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế - xư hội và trật tự c a đất n ớc.
Tính đến tháng 9 năm 2014, cả n ớc có 204.377 ng

ng

i nghiện ma túy. S

i nghiện ma túy có h sơ quản lỦ đư tăng gần 4 lần trong 20 năm kể từ

năm 1994 đến nay (năm 1994 là 55.445 ng
khoảng 7.000 ng

i) [25]. Ng

i, trung bình mỗi năm tăng

i nghiện ma túy đư có

ph , gần 90% quận, huyện và khoảng 70% s xư, ph
nghiện cũng đư xuất hiện


100% các tỉnh, thành
ng, thị trấn. Ng

i

mọi thành phần trong xư hội: học sinh, sinh viên,

cán bộ công chức, viên chức, ng

i lao động …[1].

Hải Phòng là thành ph duyên hải nằm

hạ l u c a hệ th ng sông Thái

Bình thuộc đ ng bằng sông H ng, là thành ph đông dân thứ 3

Việt Nam,

sau Hà Nội và Thành ph H Chí Minh [7]. Do có vị trí địa lỦ thuận lợi cũng
nh đ ợc sự quan tâm và đầu t c a Chính ph nền kinh tế c a Hải Phòng
những năm qua đư có những b ớc phát triển v ợt bậc và đạt đ ợc nhiều thành
tựu lớn. Bên cạnh sự phát triển về kinh tế thì Hải Phòng cũng phải đ i mặt với
sự gia tăng c a các tệ nạn xư hội, đặc biệt là tệ nạn ma túy.
Do những hậu quả nghiêm trọng mà ma túy đư gây ra cho chính bản thân
ng

i nghiện, cho gia đình, cho xư hội và đất n ớc thì việc t chức cai nghiện

cho ng


i nghiện ma túy là cần thiết nhằm giúp họ từ b sự ph thuộc vào

chất gây nghiện, giảm tác hại do nghiện các CDTP, đ ng th i trang bị, ph c
h i cho họ các kỹ năng s ng và kỹ năng lao động để đảm bảo thực hiện đầy
đ các vai trò c a mình trong gia đình và xư hội. Hiện nay, tại nhiều n ớc trên
thế giới một ph ơng pháp đ ợc sử d ng rộng rưi và rất hiệu quả, đó là


2

ph ơng pháp điều trị thay thế các dạng thu c phiện bằng Methadone. Ph ơng
pháp này cũng đ ợc áp d ng

Việt Nam từ tháng 4/2008 với 6 cơ s đầu tiên

2 thành ph TP. Hải Phòng và TP. H Chí Minh.
Tuy nhiên, điều trị thay thế các chất dạng thu c phiện (CDTP) bằng
Methadone là điều trị lâu dài, th i gian điều trị ph thuộc vào từng ng
bệnh nh ng th

i

ng không d ới một năm, điều này làm cho việc duy trì điều

trị c a bệnh nhân và cả sự quản lỦ c a nhân viên y tế rất khó khăn. Thêm vào
đó, hàng ngày bệnh nhân phải đến cơ s điều trị để u ng thu c nên những
bệnh nhân
nên sẽ ảnh h


xa sẽ rất vất vả. Hơn nữa phải u ng thu c trong gi hành chính
ng đến công việc c a họ. Nhiều ng

i sẽ không theo đ ợc mà

b d điều trị giữa chừng làm điều trị thất bại, không đạt đ ợc kết quả mong
mu n, lưng phí th i gian, nhân lực và tiền c a. Những ng

i b trị có nguy cơ

rất cao quay lại với các CDTP bất hợp pháp (heroin, ATS…) làm gia tăng
tình trạng mất trật tự xư hội và tăng tỷ lệ lây nhiễm các bệnh nh HIV, viêm
gan B,C… Vì vậy việc tuân th điều trị trong điều trị thay thế nghiện các chất
dạng thu c phiện bằng Methadone là rất quan trọng. Do đó em đư chọn và
nghiên cứu đề tài: ắSự tuân thủ điều trị Methadone và một số yếu tố liên
quan đến việc bỏ trị của bệnh nhân điều trị tại Trung tâm y tế huyện An
Lão từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015” nhằm m c tiêu:
1. Xác định tỷ lệ tuân thủ điều trị Methadone của bệnh nhân được điều trị
nghiện các CDTP bằng Methadone từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015.
2. Mô tả một số yếu tố liên quan đến việc bỏ trị của bệnh nhân điều trị
nghiện các CDTP bằng Methadone từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015.


3

Ch

ng 1: T NG QUAN

1.1. Ma túy vƠ tình hình s d ng ma túy

1.1.2. Ma túy
Ma túy là chất gây nghiện, chất h ớng thần c a tự nhiên hoặc do chiết xuất
t ng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể con ng

i sẽ gây ức chế, kích thích mạnh

hệ thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử d ng nhiều lần sẽ gây ra trạng thái gọi
là nghiện ma túy [16].
Theo WHO, nghiện ma túy là tình trạng lệ thuộc về mặt tâm thần hoặc thể
chất hoặc cả hai, khi một ng

i sử d ng ma túy lặp đi lặp lại theo chu kỳ hoặc

dùng kéo dài liên t c một thứ ma túy và tình trạng lệ thuộc này làm thay đ i
cách c xử, bắt buộc đ ơng sự luôn cảm thấy sự bức bách phải dùng ma túy
để có đ ợc những hiệu ứng về mặt tâm thần c a ma túy và thoát kh i sự khó
chịu, vật vư do thiếu ma túy [31], [32].
Các CDTP nh thu c phiện, morphine, heroin, là những chất gây nghiện
mạnh (gây khoái cảm mạnh), th i gian tác d ng nhanh nên ng

i bệnh nhanh

chóng xuất hiện triệu chứng nhiễm độc thần kinh trung ơng, th i gian bán
h y ngắn do đó phải sử d ng nhiều lần trong ngày và nếu không sử d ng lại
sẽ bị hội chứng cai. Vì vậy, ng

i nghiện CDTP (đặc biệt heroin) luôn dao

động giữa tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh trung ơng và tình trạng thiếu
thu c (hội chứng cai) nhiều lần trong ngày, là ngu n g c dẫn họ đến những

hành vi nguy hại cho bản thân và những ng
Từ rất xa x a các bộ lạc

i khác [16].

châu Á, châu Mỹ, châu Phi, châu Úc đư biết cách

sử d ng các chất ma túy có ngu n g c thực vật (thu c phiện, cần sa, coca…)
vào nhiều m c đích khác nhau nh chữa bệnh, làm vơi đi nỗi đau bu n, vào lễ
hội… Vì vậy lịch sử c a các chất ma túy và nghiện ma túy gắn liền với lịch
sử đấu tranh c a con ng

i ch ng lại sự đau đớn c a cơ thể, đau kh tâm thần


4

và lịch sử y học. Đầu thế kỷ 19, Morphine đ ợc chiết xuất từ thu c phiện và
m đầu cho việc sản xuất các chất ma túy bán t ng hợp và ma túy t ng hợp đa
dạng nh hiện nay [16].
Việt Nam từ xa x a, ng

i dân các tỉnh miền núi phía Bắc đư biết tr ng

cây thu c phiện và sử d ng thu c phiện vào các m c đích chữa bệnh, cúng
lễ… dần dần hút thu c phiện tr thành tập tính

nhiều vùng trong cả n ớc.

Sau năm 1975 giải phóng miền Nam và đặc biệt trong thập kỷ 90, các chất ma

túy

Việt Nam cũng đầy đ các đặc điểm c a nghiện ma túy hiện đại c a thế

giới (đa dạng chất ma túy, đa dạng cách sử d ng) và ng

i nghiện ma túy ch

yếu là nam giới [16].
1.1.2. Tình hình s d ng ma túy
Theo báo cáo tình hình ma túy toàn cầu năm 2014 c a Cơ quan phòng
ch ng tội phạm và ma túy c a Liên Hợp Qu c (UNODC), tỷ lệ sử d ng ma
túy trên toàn cầu hiện đang

mức gần 250 triệu ng

i và vẫn không ngừng

gia tăng.
L ợng ma túy hầu hết đến từ 3 khu vực chính, đó là Tam giác vàng
Á và L ỡi liềm vàng

Châu

khu vực Trung Đông cung cấp tới 80% l ợng heroin

toàn thế giới. Kết hợp cùng với 2 khu vực trên, cộng với Tam giác trắng
Mỹ - Latinh đư tạo nên hiểm họa về cái chết trắng trên toàn thế giới.
Đến cu i tháng 9/2014, cả n ớc có 204.377 ng
quản lỦ (trên thực tế s ng

th ng kê cho thấy s ng

i nghiện ma túy có h sơ

i sử d ng ma túy còn lớn hơn rất nhiều). Kết quả
i nghiện ma túy có h sơ quản lỦ đư tăng gần 4 lần

trong 20 năm kể từ năm 1994 đến nay (năm 1994 là 55.445 ng

i, trung bình

mỗi năm tăng khoảng 7.000 ng

i nghiện ma

i). Những năm gần đây s ng

túy c a Việt Nam luôn gia tăng, mức tăng trung bình mỗi năm khoảng 6%
Năm 2000, có khoảng 60.000 ng
ng

i nghiện [25].

i nghiện thì năm 2014 có trên 200.000


5

Ng


i nghiện ma túy đư có 100% các tỉnh, thành ph , gần 90% quận,

huyện và khoảng 70% s xư, ph
hiện

ng, thị trấn. Ng

i nghiện cũng đư xuất

mọi thành phần trong xư hội: học sinh, sinh viên, cán bộ công chức,

viên chức, ng
Cơ cấu ng

i lao động…[1].
i nghiện ma túy theo vùng miền cũng đư có những thay đ i

đáng kể. Nếu nh giữa những năm 90 c a thế kỷ tr ớc, nghiện ma túy ch
yếu ph biến

ng

i dân tại các tỉnh miền núi phía Bắc thì từ giữa những

năm 2000 đư tăng mạnh xu ng vùng đ ng bằng sông H ng và khu vực miền
Đông Nam bộ. Năm 1994 có tới hơn 61% ng

i nghiện ma túy

Việt Nam


thuộc khu vực các tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc thì tới năm 2009 tỷ lệ
này là gần 30%. Ng ợc lại, tỷ lệ ng
sông H ng trong t ng s ng

i nghiện ma túy thuộc vùng đ ng bằng

i nghiện ma túy c a cả n ớc đư tăng từ 18,2%

lên 31% trong cùng kỳ. T ơng tự, tỷ lệ ng

i nghiện ma túy thuộc các tỉnh

miền Đông Nam bộ đư tăng từ 10,2% lên 23% [2].
Theo s liệu khảo sát c a Bộ Lao động Th ơng binh và Xư hội tại th i
điểm cu i năm 2009, đa s ng

i nghiện ma túy có trình độ văn hóa thấp,

khoảng 10% không biết chữ, 59% có trình độ văn hóa từ tiểu học tới trung
học cơ s . Có khoảng 2/3 s ng

i nghiện ch a từng đ ợc đào tạo nghề; gần

20% đư đ ợc học nghề nh ng không đ ợc cấp bằng, chứng chỉ; khoảng 12%
đ ợc đào tạo nghề một cách chính quy, đ ợc cấp bằng, chứng chỉ t t nghiệp.
Đa s ng

i nghiện ma túy không có nghề nghiệp n định, chi tiêu ch yếu từ


ngu n hỗ trợ c a gia đình, thu nhập hợp pháp chỉ bằng 1/3 s tiền chi cho ma
túy [2].
Trong s ng

i nghiện ma túy: 96% là nam giới, 4% là nữ giới, 74%

độ

tu i 18 – 35, có 1% d ới tu i 18 [1].
Loại ma túy đ ợc sử d ng và hình thức sử d ng ma túy cũng có nhiều thay
đ i phức tạp. Thay cho vai trò c a thu c phiện trong hơn 10 năm tr ớc đây,


6

heroin hiện là loại ma túy đ ợc sử d ng ch yếu
nghiện th
lệ ng

Việt Nam, có 96,5% ng

i

ng xuyên sử d ng heroin tr ớc khi tham gia cai nghiện. Mặc dù tỷ

i nghiện thu c phiện và các chất kích thích dạng Amphetamin (ATS

hay ma túy t ng hợp) t ơng đ ơng nhau, khoảng 1,2% - 1,4% nh ng theo
đánh giá c a UNODC, việc lạm d ng ATS, đặc biệt là Methaphetamin, đang
có xu h ớng gia tăng trong ng


i nghiện ma túy tại Việt Nam, nhất là khi

Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á là khu vực chiếm ½ s ng

i lạm

d ng loại ma túy này trên toàn thế giới. Việc gia tăng lạm d ng các loại ma
túy t ng hợp khiến cho công tác phòng ngừa và cai nghiện ph c h i cho nhóm
ng

i nghiện ma túy gặp rất nhiều khó khăn [2].
Cách thức sử d ng ma túy cũng có nhiều thay đ i. Nếu nh năm 1995 chỉ

có ch a đến 8% s ng

i nghiện tiêm chích ma túy và hơn 88% ch yếu hút,

hít thì tới cu i năm 2009 s ng

i chích ma túy chiếm hơn ¾ t ng s ng

i

nghiện ma túy c a cả n ớc. Hình thức sử d ng ma túy ch yếu là tiêm chích
với việc dùng chung bơm kim tiêm đư dẫn tới tỷ lệ lây nhiễm HIV cao trong
nhóm ng

i nghiện chích ma túy (17,2%). Theo s liệu từ Bộ Y tế, ng


i

nghiện chích ma túy cũng là nhóm đ i t ợng chiếm tỷ lệ cao nhất trong s
những ng

i nhiễm HIV

Việt Nam (41,1% tính đến cu i tháng 6/2011) [2].

1.2. Tình hình d ch HIV/AIDS

nhóm nghi n chích ma túy

HIV (Human Immunodefiency Virus) là virus gây ra hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải

ng

i. HIV gây t n th ơng hệ th ng miễn dich c a cơ

thể và làm cho cơ thể không còn khả năng ch ng lại các tác nhân gây bệnh
dẫn đến chết ng

i [30].

AIDS (Acquired Immune Deficiency Syndrome) là giai đoạn cu i cùng c a
quá trình nhiễm HIV đ ợc thể hiện b i các bệnh nhiễm trùng cơ hội, ung th
và các bệnh liên quan đến r i loạn miễn dịch dẫn đến tử vong [30].



7

Tr

ng hợp nhiễm HIV đầu tiên

Việt Nam đ ợc phát hiện vào tháng

12/1990, sau đó dịch đư lan rộng khắp cả n ớc và tăng lên nhanh chóng. Tính
đến hết 30/9/2014, s lũy tích các tr
224.223 tr

ng hợp báo cáo hiện nhiễm HIV là

ng hợp, s bệnh nhân AIDS là 69.617 và đư có 70.734 tr

hợp tử vong do AIDS. S ng

ng

i nhiễm HIV phát hiện mới có xu h ơng giảm

trong 7 năm gần đây, tuy nhiên vẫn

mức cao khoảng 12.000 – 14.000 ca

mỗi năm. Mặc dù s nhiễm HIV phát hiện mới có xu h ớng giảm, nh ng t ng
s ng
ph


i đang nhiễm HIV ngày càng gia tăng. Hiện đư có 80,3% s xư,

ng, thị trấn và 98,9% s quận, huyện đư báo cáo có ng

i nhiễm HIV

[8].
Phân b ng
HIV là ng

i nhiễm HIV theo các nhóm đ i t ợng: tỷ lệ ng

i nhiễm

i nghiện chích ma túy vẫn chiếm ch yếu (10,3%), sau đó là

nhóm quan hệ tình d c đ ng giới nam (3,9%) và nhóm ph nữ bán dâm
(2,6%) [3].
Kết quả giám sát trọng điểm HIV năm 2013 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV
trong nhóm nghiện chích ma túy tiếp t c có xu h ớng giảm, năm 2013 tỷ lệ
này là 10,3% giảm 1,3% so với năm 2012 (11,6%). Tất cả các vùng trong cả
n ớc tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy đều giảm, tuy nhiên tỷ
lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy có sự khác nhau giữa các khu
vực, tỷ lệ này
Bắc 12,1%;

các tỉnh đ ng bằng Bắc bộ là 14,9%; khu vực miền núi phía
các tỉnh miền Đông Nam bộ là 9,6%; các tỉnh Bắc Trung bộ là

7,9%; khu vực đ ng bằng sông Cửu Long 9,1%; khu vực Tây Nguyên 5,7%;

khu vực duyên hải miền Trung 3,8%. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện
chích ma túy tập trung cao

các tỉnh

khu vực miền núi phía Bắc và đ ng

bằng Bắc bộ và Tp. H Chí Minh (Thái Nguyên 32%; Lai Châu 27,7%; Hà
Nội 24%; Quảng Ninh 22,4%; Tp. H Chí Minh 18,24%; Cao Bằng 17,2%;
Lạng Sơn 15,6%; Hải Phòng 14,67%; Sơn La 14,3%) [3].


8

Theo s liệu th ng kê c a Trung tâm phòng ch ng HIV/AIDS Tp. Hải
Phòng năm 2014 cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy
là 14% [23] giảm 0,67% so với năm 2013 là 14,67% [22], tỷ lệ này cao hơn
so với tỷ lệ chung cả n ớc 10,3% [3]. Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện
chích ma túy tại Hải Phòng vẫn

mức cao đứng thứ 8 trong cả n ớc. Tuy

nhiên tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy có xu h ớng giảm
trong nhiều năm gần đây từ 18,7% năm 2011 xu ng còn 14% năm 2014.
1.3. Thông tin chung v đi u tr thay th các CDTP bằng Methadone
1.3.1. Đ nh nghƿa Methadone
Methadone là một CDTP t ng hợp, có tác d ng d ợc lỦ t ơng tự nh các
CDTP khác (đ ng vận) nh ng không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ơng
và không gây khoái cảm


liều điều trị, có th i gian bán huỷ dài (trung bình là

24 gi ) nên chỉ cần sử d ng 1 lần trong 1 ngày là đ để không xuất hiện hội
chứng cai. Methadone có độ dung nạp n định nên ít phải tăng liều khi điều
trị lâu dài [4].
Điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thu c Methadone là một điều trị
lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, đ ợc sử d ng theo đ
siro nên giúp dự phòng các bệnh lây truyền qua đ
gan B, C, đ ng th i giúp ng

ng u ng, d ới dạng

ng máu nh HIV, viêm

i bệnh ph c h i chức năng tâm lỦ, xư hội, lao

động và tái hoà nhập cộng đ ng.
1.3.2. M c đích c a vi c đi u tr thay th bằng Methadone
Hiện nay trên thế giới cũng nh

Việt Nam, việc điều trị thay thế nghiện

các CDTP bằng thu c Methadone nhằm 3 m c đích ch yếu sau [4]:
1. Giảm tác hại do nghiện các CDTP gây ra nh : lây nhiễm HIV, viêm
gan B, C do sử d ng chung d ng c tiêm chích, tử vong do sử d ng quá
liều các CDTP và hoạt động tội phạm.
2. Giảm sử d ng các CDTP bất hợp pháp, giảm tỷ lệ tiêm chích CDTP.


9


3. Cải thiện sức khoẻ và giúp ng

i nghiện duy trì việc làm, n định

cuộc s ng lâu dài, tăng sức sản xuất c a xư hội.
1.3.3. D
1.3.3.1. D

c lỦ lơm sƠng c a Methadone
cl ch c

Methadone là một chất đ ng vận với các CDTP, tác động ch yếu trên các
th thể muy (μ)

nưo. T ơng tự nh các CDTP khác, Methadone có tác d ng

giảm đau, giảm ho, yên dịu, giảm hô hấp và gây nghiện nh ng gây khoái cảm
yếu [4].
1.3.3.2. D

c đ ng h c

1.3.3.2.1. Hấp thu
a) Methadone đ ợc hấp thu hoàn toàn và nhanh chóng qua đ
(Methadone đ ợc hấp thu khoảng 90% qua đ

ng u ng

ng u ng).


b) Tác d ng khoảng 30 phút sau khi u ng và đạt n ng độ t i đa trong máu sau
khoảng 3-4 gi .
c) Th i gian đạt n ng độ n định trong máu khoảng 3-5 ngày sau mỗi lần thay
đ i liều điều trị.
1.3.3.2.2. Phân b
a) Methadone liên kết với albumine, protein huyết t ơng khác và các mô (đặc
biệt là ph i, gan, thận). Do vậy, Methadone có hiệu quả tích lũy và t c độ
thải trừ chậm (tỷ lệ gắn kết protein huyết t ơng từ 60 - 90%). Methadone đi
qua hàng rào rau thai và bài tiết qua sữa.
b) Th i gian bán h y trung bình 24 gi .
c) Đặc tính d ợc động học c a Methadone thay đ i theo từng ng
1.3.3.2.3. Chuyển hoá
a) Chuyển hóa ch yếu

gan thông qua men cytochrome P450.

b) Chất chuyển hóa c a Methadone không có tác d ng.
1.3.3.2.4. Thải trừ

i nghiện.


10

a) Thải trừ ch yếu qua n ớc tiểu, ngoài ra còn qua phân, m hôi và n ớc bọt.
b) Độ thanh thải

thận giảm khi pH n ớc tiểu tăng.


1.3.3.3. Tác d ng ph
1.3.3.3.1. Các tác d ng ph
Các tác d ng không mong mu n ph biến c a Methadone bao g m táo bón,
khô miệng và tăng tiết m hôi.
Các triệu chứng: r i loạn giấc ng , bu n nôn, nôn, giưn mạch và gây ngứa,
r i loạn kinh nguyệt

ph nữ, chứng vú to

đàn ông, r i loạn chức năng tình

d c, giữ n ớc, tăng cân ít gặp hơn và có thể không liên quan đến Methadone.
1.3.3.3.2. Hầu hết những ng

i nghiện CDTP có ít tác d ng không mong

mu n, tuy nhiên triệu chứng táo bón, r i loạn chức năng tình d c, tăng tiết m
hôi, có thể vẫn t n tại trong quá trình điều trị.
1.3.3.4. T ơng tác thu c
1.3.3.4.1. Nhiều ng

i bệnh đang điều trị Methadone đ ng th i đang đ ợc

điều trị HIV/AIDS hoặc các bệnh lỦ khác kèm theo, do vậy cần l u Ủ đặc biệt
đến các t ơng tác giữa thu c Methadone với các thu c khác nh : thu c kháng
Retrovirus (ARV), thu c điều trị lao, điều trị các bệnh nhiễm trùng cơ hội,
thu c an thần, gây ng , thu c giảm đau các loại. T ơng tác giữa thu c
Methadone với những thu c tác động vào hệ th ng men cytochrome P450
(CYP450) có thể dẫn tới:
- Giảm hiệu quả c a liệu pháp điều trị duy trì bằng Methadone.

- Giảm hiệu quả c a liệu pháp điều trị ARV.
- Ngộ độc và các tác d ng không mong mu n.
- Giảm tuân th điều trị.
1.3.3.4.2. Việc tiên l ợng tr ớc những t ơng tác có thể xảy ra giữa thu c
Methadone và các thu c khác là rất quan trọng giúp quyết định đ i loại thu c
hoặc thay đ i liều Methadone khi cần thiết.


11

1.3.3.4.3. Các thu c có t ơng tác với thu c Methadone có thể làm tăng hoặc
giảm chuyển hóa
a) Các thu c kích thích hệ th ng CYP3A có thể gây tăng chuyển hóa
Methadone do vậy làm giảm n ng độ Methadone trong máu, hậu quả là
xuất hiện các dấu hiệu và triệu chứng c a hội chứng cai. Những thu c
thuộc nhóm này bao g m: Efavirenz (EFV), Nevirapine (NVP),
Lopinavir/Ritonavir

(LPV/R),

Ritonavir

(RTV),

Rifampicine,

Phenobarbital, Carbamazepine, Phenytoin.
b) Các thu c ức chế hệ th ng CYP3A có thể làm giảm chuyển hóa Methadone
do vậy làm tăng n ng độ Methadone trong máu, hậu quả là xuất hiện các
dấu hiệu và triệu chứng c a ngộ độc Methadone. Các thu c thuộc nhóm

này bao g m: Fluconazole, Itraconazole, Ketoconazole, Ciprofloxacine,
Fluvoxamine (SSRI), Sertraline (SSRI). Mặc dù có thể gây tăng n ng độ
Methadone trong máu sau khi sử d ng các loại thu c này nh ng rất hiếm
khi xuất hiện các triệu chứng lâm sàng nh bu n ng .
c) Methadone có thể làm thay đ i n ng độ một s thu c khác trong máu và là
nguyên nhân dẫn đến ngộ độc thu c (ví d nh AZT, IMAO và thu c
ch ng trầm cảm ba vòng). Methadone cũng có thể làm giảm n ng độ một
s thu c trong máu và là nguyên nhân dẫn đến thiếu liều thu c (ví d nh
DDI). Ngộ độc AZT có thể biểu hiện gi ng nh các dấu hiệu c a hội chứng
cai.
1.3.3.4.4. Nguyên tắc xử trí t ơng tác thu c
a) Luôn h i ng

i bệnh về những loại thu c họ đang sử d ng kèm theo với

thu c Methadone.
b) Tiên l ợng các t ơng tác thu c có thể xảy ra, cần l u Ủ các loại thu c có
t ơng tác với Methadone (xem chi tiết tại Ph l c I ban hành kèm theo
H ớng dẫn này). Hạn chế t i đa việc sử d ng các loại thu c có t ơng tác


12

với thu c Methadone. Khi có thể, nên dùng các loại thu c không có t ơng
tác với Methadone.
c) Sự t ơng tác thu c là rất khác nhau

mỗi ng

i bệnh do vậy rất khó để dự


đoán về mức độ và th i gian t ơng tác để quyết định thay đ i liều thích
hợp. Khi điều chỉnh liều Methadone nên dựa trên đáp ứng lâm sàng c a
ng

i bệnh hơn là dựa trên dự đoán về các t ơng tác có thể xảy ra.

d) Không nên bắt đầu liệu pháp điều trị bằng thu c khác (lao, ARV) trong giai
đoạn kh i liều Methadone (2 tuần đầu) để tránh sự nhầm lẫn giữa ngộ độc,
tác d ng không mong mu n và các t ơng tác thu c có thể xảy ra. Các
tr

ng hợp bệnh nhân đang mắc các r i loạn tâm thần, cần bắt đầu điều trị

r i loạn tâm thần càng sớm càng t t.
e) Phải quan sát và theo dõi chặt chẽ ng

i bệnh đang điều trị Methadone mà

sử d ng đ ng th i những thu c có t ơng tác với Methadone để phát hiện
và xử trí kịp th i.
f) Phải cập nhật và ghi h sơ đầy đ tất cả những thu c mà ng

i bệnh đang

sử d ng: chẩn đoán, tên thu c, liều dùng, th i gian sử d ng, cơ s điều trị
cho chỉ định (kể cả thu c bệnh nhân tự mua), t ơng tác thu c và cách xử trí
để theo dõi và t ng hợp.
1.3.3.5. Ch đ nh
Điều trị thay thế nghiện các CDTP bất hợp pháp.

1.3.3.6. Ch ng ch đ nh
- Dị ứng với Methadone và các tá d ợc c a thu c.
- Các bệnh gan nặng, bệnh gan mất bù.
- Suy hô hấp nặng, hen cấp tính, chấn th ơng sọ nưo, tăng áp lực nội sọ,
viêm loét đại tràng, co thắt đ

ng tiết niệu và đ

ng mật.

- Các r i loạn tâm thần nặng mà ch a đ ợc điều trị n định: tâm thần phân
liệt, r i loạn cảm xúc l ỡng cực, trầm cảm có Ủ t

ng và hành vi tự sát.


13

- Đang điều trị bằng thu c đ ng vận, đ i vận, hoặc vừa đ ng vận vừa đ i
vận với CDTP (LAAM, naltrexone, buprenorphine).
1.3.3.7. Th n tr ng
Thận trọng khi chỉ định cho các đ i t ợng sau:
 Ng

i bệnh nghiện nhiều loại ma túy.

 Ng

i bệnh nghiện r ợu.


 Ng

i bệnh sử d ng đ ng th i các thu c gây t ơng tác thu c.

 Ng

i bệnh có tiền sử sử d ng naltrexone.

 Ng

i bệnh tâm thần đang sử d ng các thu c h ớng thần.

 Ng

i bệnh đau mạn tính, hen phế quản, suy th ợng thận, suy

giáp, phì đại tuyến tiền liệt, đái tháo đ
1.4. Tình hình th c t

ng.

áp d ng đi u tr thay th

các CDTP bằng

Methadone
1.4.1. Trên th gi i
Hiện nay trên thế giới đư có 80 qu c gia đư triển khai ch ơng trình điều trị
các CDTP phiện bằng thu c thay thế Methadone nh Mỹ, Úc, Áo, Hà Lan,
Na Uy…[21].

Tại Hoa Kỳ: Hoa Kỳ đang điều trị cho 260.000 ng
triệu ng

i trên t ng s gần 1

i nghiện ma túy tại 1.200 cơ s điều trị Methadone. Hiệu quả c a

ch ơng trình điều trị Methadone tại Hoa Kỳ là rất lớn, chi phí cho một bệnh
nhân trong 1 ngày là d ới 1 USD [26].
Tại H ng Kông triển khai ch ơng trình điều trị nghiện các CDTP bằng
Methadone từ năm 1972, hiện nay H ng Kông có 20 cơ s điều trị Methadone
đang hoạt động. T ng s ng
8.159 ng

i đăng kỦ tham gia ch ơng trình Methadone là

i. Trung bình hàng ngày có khoảng 6.214 tr

ng hợp tham gia

điều trị [26].
Tại Trung Qu c từ đầu năm 2004 đư triển khai ch ơng trình Methadone tại


14

cơ s điều trị

5 tỉnh. Đến 30/9/2011, Trung Qu c đư có 716 cơ s điều trị tại


28 tỉnh, thành ph với khoảng 133.000 bệnh nhân đang điều trị [26].
Tại Malaysia từ tháng 10/2005 bắt đầu triển khai ch ơng trình Methadone.
Đến cu i năm 2010 đư điều trị cho gần 20.700 ng

i nghiện tại 211 cơ s

điều trị bao g m cả nhà n ớc và t nhân [26].
Tại Thái Lan đ a ch ơng trình điều trị nghiện các CDTP bằng Methadone
vào hoạt động từ năm 1979. Hiện có khoảng hơn 4000 bệnh nhân đang đ ợc
điều trị [26].
Indonesia bắt đầu ch ơng trình này từ năm 2003 và hiện có khoảng 1.300
bệnh nhân. Hiện nay có t ng cộng 7 cơ s điều trị đang hoạt động tại Jakarta
và hơn 10 cơ s khác sẽ đ ợc triển khai trên toàn qu c trong th i gian tới
[26].
1.4.2. T i Vi t Nam
Năm 1996, lần đầu tiên

Việt Nam, Bộ Y tế đư chấp nhận cho Viện Sức

kh e Tâm thần nghiên cứu liệu pháp Methadone.
Việt Nam đ ợc Chính ph cho phép thí điểm từ tháng 4/2008 với 6 cơ
s đầu tiên

2 thành ph Hải Phòng (Quận Lê Chân, Q. H ng Bàng, Huyện

Th y Nguyên) và Tp. H Chí Minh (Q. Bình Thạnh, Quận 4, Quận 6). Tính
đến 15/10/2014 Ch ơng trình đ ợc triển khai tại 36/63 tỉnh, thành ph trực
thuộc trung ơng và điều trị cho 21.613 ng

i nghiện chất dạng thu c phiện,


đạt 27% so với m c tiêu điều trị cho 80.000 ng
12% s ng

i vào cu i năm 2015, chiếm

i nghiện ma túy có h sơ quản lỦ [6].

Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân [13]:
- Ng

i bệnh đang nghiện các chất dạng thu c phiện theo tiêu chuẩn

chẩn đoán nghiện CDTP c a Bộ Y tế.
- Từ đ 18 tu i tr lên (tr
tu i, phải có ng

ng hợp đặc biệt, ng

i từ 16 đến d ới 18

i giám hộ theo quy định c a pháp luật).


15

- Phải có đơn tự nguyện tham gia điều trị bằng thu c Methadone, có xác
nhận c a gia đình ng

i bệnh hoặc ng


i giám hộ.

- Không có ch ng chỉ định dùng thu c Methadone.
- Có giấy giới thiệu c a y ban nhân dân xư/ ph

ng nơi nghiện các chất

dạng thu c phiện c trú.
Tiêu chuẩn u tiên [13]:
- Ng

i tham gia tích cực các hoạt động phòng ch ng HIV/AIDS: nhân

viên tiếp cận cộng đ ng, giáo viên đ ng đẳng từ các dự án, ng

i

nhiễm HIV đang điều trị thu c kháng virus (ARV) và tuân th t t
trong điều trị từ các phòng khám giới thiệu đến.
- Ng

i nghiện các chất dạng thu c phiện bằng đ

ng tiêm chích.

- Th i gian nghiện ít nhất 3 năm.
- Đư cai nghiện, từ b ma túy nhiều lần mà không thành công.
Tiêu chuẩn loại trừ [13]:
- Bệnh nhân có bệnh cơ thể nặng.

- Bệnh nhân nghiện đ ng th i r ợu và các loại ma túy khác.
- Dị ứng với thành phần c a Methadone.
1.4.3. T i H i Phòng
Ch ơng trình điều trị nghiện các CDTP bằng Methadone đ ợc triển khai
thí điểm tại tp Hải Phòng từ năm 2008. Đến nay, toàn thành ph có 12 cơ s
điều trị Methadone tại 8 quận, huyện, điều trị th
ng

ng xuyên cho gần 3496

i nghiện ma túy, đạt 76% kế hoạch chỉnh ph đặt ra trong năm 2015 [9].
Qua đánh giá cho thấy không có bệnh nhân HIV mới sau khi đ ợc điều trị

Methadone, không xảy ra tr

ng hợp bệnh nhân quá liều, ngộ độc khi dùng

Methadone. Tình hình vi phạm pháp luật và s v trộm cắp liên quan đến ma
túy giảm mạnh so với khi ch ơng trình ch a đ ợc triển khai.


16

1.4.4. T i An Lƣo
Cơ s điều trị Methadone An Lưo bắt đầu hoạt động từ tháng 6/2011. Tính
đến 10/3/2015, t ng s bệnh nhân đư đ ợc kh i liều là 389 bệnh nhân. Cơ s
đư t chức nhiều bu i t vấn điều trị cho bệnh nhân giúp bệnh nhân hiểu rõ
hơn về tác hại c a ma túy, tác d ng c a Methadone… [24].



17

Ch
2.1. Đ i t

ng 2: Đ I T

NG VĨ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

ng nghiên c u

H sơ bệnh án c a bệnh nhân điều trị tại cơ s điều trị Methadone An Lưo.
Tiêu chuẩn lựa chọn h sơ c a bệnh nhân: Tất cả các h sơ c a bệnh nhân
bắt đầu điều trị tại cơ s từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015.
2.2. Đ a điểm nghiên c u
Cơ s điều trị Methadone An Lưo - Trung tâm y tế huyện An Lưo, Hải
Phòng.
2.3. Th i gian nghiên c u
Nghiên cứu thực hiện từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015.
2.4. Ph

ng pháp nghiên c u

2.4.1. Thi t k nghiên c u
Nghiên cứu mô tả h i cứu h sơ.
2.4.2. Ch n m u vƠ c m u
- Kỹ thuật chọn mẫu
Toàn bộ các h sơ bệnh nhân bắt đầu tham gia điều trị bằng Methadone

tại cơ s điều trị Methadone An Lưo – Trung tâm y tế huyện An Lưo, Hải
Phòng từ tháng 1/2012 đến tháng 3/2015.
- Cỡ mẫu
Tính theo công thức tính cỡ mẫu ớc l ợng tỷ lệ p:
n = Z21- α/2
Trong đó:
n: cỡ mẫu nghiên cứu cần có.
p = 0,898 (tỷ lệ TTĐT Methadone tại Hải Phòng và Tp H Chí Minh
sau 12 tháng triển khai theo báo cáo c a t chức FHI 360 năm 2014 là 89,8%
[12]).


18

α = 0,05 (mức Ủ nghĩa th ng kê), Z= 1,96.
∆ = 0,05 (sai s mong mu n).
Theo công thức tính cỡ mẫu n = 141. Vậy cỡ mẫu t i thiểu là 141.
nghiên cứu này chúng tôi đư nghiên cứu trên 219 h sơ bệnh nhân.
2.4.3. Các bi n s vƠ ch s nghiên c u
Ph ơng
M c tiêu

Các biến s và chỉ s

pháp thu

Công c thu thập

nghiên cứu


thập thông

thông tin

tin
Tu i
Giới
Nghề nghiệp
Trình độ học vấn
Xác định
tỷ lệ tuân
th điều trị

Tình trạng hôn nhân
Loại ma túy sử d ng

Methadone Cách thức sử d ng ma túy
c a bệnh
nhân

Th i gian sử d ng ma túy
Tiền sử cai nghiện
Tiền sử mắc một s bệnh
S ngày dừng thu c/ lần
LỦ do không TTĐT

H i cứu h

Phiếu thu thập thông


sơ bệnh án

tin đ ợc thiết kế sẵn


19

Tác d ng ph c a
Methadone
Giai đoạn điều trị c a
bệnh nhân
B trị theo tu i, giới, NN,
học vấn, hôn nhân, GĐ
điều trị

Mô tả một
s yếu t
liên quan

B trị theo th i gian sử

đến việc

d ng ma túy

b trị c a
bệnh nhân

B trị theo tiền sử cai
nghiện các CDTP

B trị theo tiền sử mắc
các bệnh cơ thể
B trị theo tác d ng ph ,
s td ph

2.4.4. Tiêu chuẩn xác đ nh b nh nhơn b tr Methadone
Theo Quy định và H ớng dẫn điều trị c a Bộ Y tế, bệnh nhân đ ợc xác định
là b trị khi ngừng u ng thu c trên 30 ngày liên t c [4].
2.4.5. X lỦ s li u
S liệu đ ợc nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, xử lỦ và phân tích bằng phần
mềm SPSS 16.0.
Sử d ng test 2 để so sánh các m i liên quan với việc b trị c a bệnh nhân.
2.4.6. Sai s có thể x y ra vƠ cách kh c ph c


20

Thu thập thông tin từ h sơ nên thông tin thu thập có thể không đầy đ .
Nghiên cứu này có thể khắc ph c các sai s bằng cách:
- Tìm hiểu các thông tin cần thu thập từ h sơ tr ớc không để thiếu thông
tin.
- Tập huấn điều tra viên.
- Làm sạch s liệu tr ớc khi phân tích.
2.4.7. Đ o đ c trong nghiên c u
- Nghiên cứu không gây hại cho đ i t ợng nghiên cứu.
- Trong quá trình thu thập thông tin, phân tích s liệu, viết báo cáo đảm
bảo thông tin đ ợc mư hóa để đảm bảo tính khuyết danh và bảo mật
thông tin.



21

Ch

ng 3: K T QU NGHIÊN C U

3.1. Tỷ l tuơn th đi u tr Methadone c a b nh nhơn
3.1.1. Thông tin chung
B ng 3.1: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo nhóm tu i
K t qu NC

S l ng
(n= 219)

Tỷ l (%)

20 ậ 29

36

16,4

30 ậ 39

103

47

40 ậ 49


62

28,3

≥ 50

18

8,2

T ng

219

100

Nhóm tu i

Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ bệnh nhân đ ợc điều trị Methadone nhiều
nhất là 47%

nhóm tu i 30 – 39. Tiếp theo là 28,3 %

nhóm tu i 40 – 49,

nhóm tu i 20 – 29 chiếm 16,4 %, thấp nhất là nhóm tu i ≥ 50 chiếm 8,2 %.
B ng 3.2: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo gi i tính
K t qu NC

S l ng

(n=219)

Tỷ l (%)

Nam

215

98,2

N

4

1,8

T ng

219

100

Gi i tính

Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 219 bệnh nhân có tới 215 bệnh
nhân là nam, chiếm tỷ lệ 98,2% và bệnh nhân nữ chiếm 1,8%.


22


B ng 3.3: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo trình đ h c v n
K t qu NC

S l ng
(n=219)

Tỷ l (%)

24

11

THCS

137

62,6

THPT

53

24,2

Trung c p/ cao đẳng

1

0,5


Đ i h c/ trên đ i h c

0

0

Mù ch

4

1,8

T ng

219

100

Trình đ
h cv n
Tiểu h c

Nhận xét: Bảng trên ta thấy s học THCS chiếm tỷ lệ cao nhất với 62,6%,
tiếp theo là nhóm THPT với 24,2 %, nhóm tiểu học 11%. Đặc biệt vẫn còn
1,8% bệnh nhân mù chữ.
11% 2,7% 3,7% 14,2%
4,6%

Công nhân
Nông dân

Lái xe

63,9%

Lao động tự do

Thất nghiệp
Khác

Hình 1: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo ngh nghi p


23

Nhận xét: Qua hình trên cho thấy bệnh nhân

nhóm lao động tự do chiếm tỷ

lệ cao nhất với 63,9%, tiếp theo là nhóm nông dân với 14,2%, nhóm thất
nghiệp chiếm 11%, nhóm nghề khác chiếm thấp nhất là 2,7%.
B ng 3.4: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo tình tr ng hôn nhơn
K t qu NC

S l ng
(n = 219)

Tỷ l (%)

Đ c thơn


62

28,3

Đƣ k t hôn

143

65,3

Ly hôn

12

5,5

Ly thơn

2

0,9

T ng

219

100

Tình tr ng HN


Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy,bệnh nhân đư kết hôn chiếm tỷ lệ cao
nhất (65,3%), tiếp theo là nhóm bệnh nhân độc thân chiếm 28,3%, nhóm ly
hôn chiếm 5,5%, thấp nhất là nhóm bệnh nhân ly thân chiếm 0,9%.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0

98,2%

2,3%
Heroin

Thu c phiện

1,8%
AST

1,8%

0,9%

Cần sa


Ectasy

Hình 2: Tỷ l (%) b nh nhơn đi u tr theo lo i ma túy s d ng


×