Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Bai giang PPP compatibility mode

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 36 trang )

BÀI GIẢNG
TẬP HUẤN VỀ THÚC ĐẨY LIÊN KẾT 4 NHÀ

Trình bày: Ths. Hoàng Xuân Trường

1


NỘI DUNG
NỘI DUNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA

NỘI DUNG 2. CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT SẢN
XuẤT TIÊU THỤ NÔNG SẢN

NỘI DUNG 3. CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN LIÊN KẾT
SẢN XuẤT TIÊU THỤ NÔNG SẢN

NỘI DUNG 4. KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN ĐA DẠNG CÁC HÌNH
THỨC LIÊN KẾT SẢN XuẤT TIÊU THỤ NÔNG SẢN GiỮA NÔNG DÂN
VỚI DOANH NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI ĐỊA PHƯƠNG

2


NỘI DUNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA





PPP (public-private partnership – Quan hệ đối tác công-tư):


Thể hiện khuôn khổ có sự tham gia của khu vực tư nhân
nhưng vẫn ghi nhận và thiết lập vai trò của chính phủ đảm bảo đáp
ứng các nghĩa vụ xã hội và đạt được thành công trong cải cách của
khu vực nhà nước và đầu tư công (ADB PPP Handbook, Trang 7)
PPC (public-private cooperative – Hợp tác công – tư): Khái niệm tổng quát
 Đề cập tới cả cơ cấu chính thức và không chính thức
 Phân chia trách nhiệm giữa các đối tác có thể khác nhau
 Rủi ro và ra quyết định có thể/không được chia sẻ công bằng
 Hợp tác nhiều bên tham gia: hợp tác xã, nhóm cùng sở thích,
NGO…

3


PPP hay PPC?


PPP liên quan đến:








Thảo thuận chính thức (hợp đồng hoặc biên bản ghi nhớ)
Cả hai bên cùng đóng góp nguồn lực tài chính, chi phí và doanh
thu được tính toán
Đánh giá tác động xã hội và môi trường

Vai trò và trách nhiệm rõ ràng
Cùng chịu trách nhiệm đối với kết quả
Chia sẻ rủi ro và lợi ích

4


NỘI DUNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA (tiếp)

Động cơ thúc đẩy việc tham gia vào mối quan hệ đối
tác nhà nước – tư nhân (PPP), gồm Ba nguyên nhân:
1) Thu hút vốn đầu tư tư nhân
2) Tăng năng suất và sử dụng các nguồn lực có sẵn một
cách hiệu quả hơn
3) Cải cách các lĩnh vực thông qua việc phân bổ lại vai trò,
động cơ và trách nhiệm giải trình.

5


NỘI DUNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, ĐỊNH NGHĨA (tiếp)



Các mô hình PPPs phổ biến trong nông nghiệp:












Hợp đồng sản xuất nông sản,
Hợp đồng nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ cho
nông dân (bao gồm cả khuyến nông),
Thỏa thuận vay ưu đãi cho phát triển nông nghiệp,
Thỏa thuận miễn thuế,
Thỏa thuận cho tư nhân tham gia các chương trình phát triển,
Thỏa thuận liên doanh đầu tư, vận hành và bảo dưỡng cơ sở hạ
tầng nông nghiệp
Hợp đồng thuê khai thác và vận hành,
Thỏa thuận chuyển giao công trình cho tư nhân vận hành, v..v…

6


Sự phân định lại vai trò của các bên khi thực
hiện hình thức PPP như sau:
Chính phủ
Tạo môi trường pháp lý
Hỗ trợ của cơ quan chức năng
Ban hanh quy định từng PPP
Trao quyền cho tư nhân

Tư nhân
Tăng năng suất

Năng lực quản lý
Tăng hiệu quả
Tăng lợi nhuận

PPP

Bên tham gia khác
(Nhà tài trợ, Ngân
hàng…)
. Hỗ trợ dự án
. Kết nối doanh nghiệp
. Hỗ trợ kỹ thuật…

Người dân –
Người hưởng lợi
Đoàn kết
 Được trao quyền
 Xóa đói, giảm nghèo

7


NỘI DUNG 2.
Các chính sách chủ yếu hỗ trợ liên kết sản xuất chế
biến và tiêu thụ nông sản

8


Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác,

liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản,
xây dựng cánh đồng lớn






Chi tiết Theo Quyết định số 62/2003/QĐ-TTg ngày
25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với doanh nghiệp
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với tổ chức đại diện của nông
dân
Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đối với nông dân

9


Các chính sách liên quan khác hỗ trợ liên
kết sản xuất







Chính sách đất đai: quy định luật đất đai 2003
Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,
nông thôn: Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 04/06/2010 về Chính sách

khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn
Chính sách tín dụng hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn: Nghị định số
41/2010/NĐ-CP quy định chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông
nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống của nông dân và cư dân sống ở
nông thôn.
Chính sách tín dụng ưu đãi của nhà nước: Các doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế là chủ dự án trong doanh mục quy định đều có quyền được đề
nghị vay vốn ưu đãi của Nhà nước từ Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Một số nội dung chính của Nghị định 151 và Nghị định số 106 có liên
quan đến liên kết sản xuất
10


Các chính sách liên quan khác hỗ trợ
liên kết sản xuất (tiếp)










Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản
Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15/10/2010 về chính sách hỗ trợ nhằm
giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thủy sản và Quyết định số
65/2011/QĐ-TTg ngày 01/2/2011 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định
số 63/2010/QĐ-TTg

Chính sách khuyến nông Nghị định số 02/2010 của Chính phủ ngày
08/01/2010 về Khuyến nông với các nội dung chính về chính sách khuyến nông
Chính sách thuế Điều 4 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12
ngày 3/6/2008 của Quốc hội quy định về thu nhập miễn thuế
Chính sách với doanh nghiệp khoa học và công nghệ; áp dụng công nghệ
cao; nhà khoa học Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 về doanh
nghiệp khoa học và công nghệ,
Chính sách hỗ trợ pháp lý Doanh nghiệp, Hợp tác xã, Hộ kinh doanh được hỗ
trợ pháp lý (Nghị định 66/2008/NĐ-CP
11


NỘI DUNG 3
Các quy định pháp luật liên
quan đến hợp đồng liên kết sản
xuất tiêu thụ nông sản
(theo luật dân sự năm 2005)

12


Về chủ thể tham gia ký kết hợp đồng




Về phía doanh nghiệp: là người đại diện theo pháp luật
hoặc đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp.
Về phía nông dân: là cá nhân,đại diện hộ gia đình có
đủ năng lực hành vi dân sự (là người từ đủ mười tám

tuổi trở lên, trừ trường hợp quy định tại Điều 22 và Điều
23 của Bộ luật Dân sự). Đại diện của hộ phải có biên
bản thoả thuận cử đại diện của các hộ

Vui lòng xem chi tiết trong tài liệu phát

13


NỘI DUNG 4.
Khuyến khích phát triển đa dạng các hình
thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản
giữa nông dân với doanh nghiệp và bài
học kinh nghiệm tại một số tỉnh

14


Kinh nghiệm Quốc tế trong phát triển PPPs
trong nông nghiệp









Kinh nghiệm của 15 quốc gia với hơn 70 mô hình PPPs cho thấy các nhân tố cơ bản

đảm bảo thực hiện PPPs thành công trong nông nghiệp là:
Quá trình Lập Kế hoạch: do chính phủ thực hiện:
Chính sách phát triển PPPs trong nông nghiệp được đưa vào Kế hoạch Phát triển
Kinh tế Xã hội quốc gia (Thái Lan, Colombia, Uganda)
Xây dựng một Khung pháp lý riêng và thành lập Cơ quan Chính phủ chuyên trách
trực thuộc Bộ Nông nghiệp phụ trách PPPs;
Dựa trên kết quả phân tích mối quan hệ giữa Mục tiêu phát triển và Nguồn lực đầu tư
công, và phân tích chuỗi giá trị hàng hóa nông sản nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia: ví dụ:








PPPs chủ yếu tập trung vào đầu tư cơ sở hạ tầng thương mại (China, Columbia, Guatemala, Peru, Chile,
Pakistan);
Ưu tiên phát triển PPPs trong nghiên cứu khoa học (Thái Lan)
PPPs tập trung cho nâng cao chất lượng công tác khuyến nông (Ấn Độ)
PPPs cho các chuỗi giá trị hàng nông sản xuất khẩu (Colombia)

Xây dựng các cơ chế hỗ trợ tài chính thích hợp cho PPPs

15


Kinh nghiệm Quốc tế trong phát triển PPPs
trong nông nghiệp

Chính phủ xem xét loại bỏ các rào cản pháp lý hạn chế
các công ty tư nhân cung cấp dịch vụ, và hạ thấp chi phí
cung cấp dịch vụ (ví dụ như giảm thuế).
 Thực tế cho thấy hai phương pháp bãi bỏ quy định và
giảm thuế này là những phương pháp quan trọng nhất
trong phát triển PPPs nông nghiệp


16


Quá trình thực hiện










Khu vực tư nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chủ động
đề xuất các dự án (Điều khác biệt lớn nhất so với quy định hiện
hành về PPP của Việt Nam “dự án do Chính phủ đề xuất, xây dựng
thẩm định” )
Chính quyền địa phương là người đàm phán và đảm bảo thành công
từng PPPs
Áp dụng cơ chế tài chính linh hoạt theo điều kiện của từng địa phương,
từng dự án. Nhà nước chỉ quy định mức trần cho PPPs.

Chức năng thẩm định PPPs được giao cho chính quyền địa phương.
Nhà nước áp dụng quy trình đấu thầu minh bạch, đảm bảo tính cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
Xây dựng thỏa thuận phân định trách nhiệm, mức đóng góp và chia sẻ
rủi ro rõ ràng giữa cơ quan chức năng Trung ương/địa phương và
doanh nghiêp
Chính phủ áp dụng nguyên tắc “Quản lý dựa trên kết quả”

17


Quá trình giám sát và đánh giá




Chính phủ thực hiện giám sát kết quả mục tiêu, thực
hiện kiểm toán “giá trị đầu tư”, kiểm toán thực hiện các
quy định nguyên tắc đã thống nhất;
Đánh giá định kỳ nhằm so sánh các dữ liệu về hiệu suất
đầu tư công theo thời gian nhằm xác định, điều chỉnh
định mức đầu tư tối ưu phù hợp.

18


Trung t©m Nghiªn cøu & Ph¸t triÓn HÖ thèng N«ng nghiÖp
Centre for Agrarian Systems Research & Development

MỘT SỐ MÔ HÌNH PPP Ở VIỆT

NAM ĐANG TRIỂN KHAI

19


NHÓM CÀ PHÊ:
Lâm Đồng, Đắc Lắc và Đắc Nông
Vai trò các bên:
* Doanh nghiệp: Đầu tư triển khai mô hình thí điểm (2 tỷ đồng/năm), cùng
các chi phi khác như đi lại và tổ chức họp nhóm..., cung cấp tư vấn kỹ
thuật, vật tư, đào tạo tập huấn, thu mua sản phẩm
* Nhà nước (Trung ương và địa phương): hỗ trợ kinh phí khuyến nông.
Tạo cơ chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia và thúc đẩy sự tham gia
của mạng lưới khuyến nông, các hiệp hội, các Viện nghiên cứu,...
* Nông dân: trực tiếp triển khai các mô hình sản xuất, hợp tác với doanh
nghiệp, hình thành các Tổ Hợp tác để trao đổi kỹ thuật và thu mua sản
phẩm.

20


Nhóm Chè:
Được Công ty Unilever triển khai tại Phú Thọ với mục tiêu giúp
nâng cao phẩm cấp chè của Việt Nam từ 3.6 lên 4.0

Vai trò các bên:
+ Doanh nghiệp: Ký thoả thuận với Bộ (Cục Trồng trọt vào 1/2012), cử chuyên
gia kỹ thuật làm việc với Viện Nghiên cứu Nông lâm Bắc bộ, tập huấn cho nông
dân sản xuất chè chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, liên kết
với doanh nghiệp trong nước để thu mua, tiêu thụ sản phẩm.

+ Nhà nước (Trung ương và địa phương): hỗ trợ kinh phí khuyến nông, nghiên
cứu, tạo cơ chế để các tổ chức chứng nhận hoạt động.
+ Nông dân: Tham gia các mô hình sản xuất sạch được chứng nhận, tuân thủ
các quy trình

21


Nhóm rau quả:


Theo hướng áp dụng GAP, (khoai tây tại Lâm Đồng - thử nghiệm 1 ha sau
đó triển khai các cây trồng khác, mở rộng quy mô lên 200-500 ha)
Vai trò các bên:
+ Doanh nghiệp: đầu tư giống (khoai tây) mới vào sản xuất (06 giống mới), năng suất
cao hơn từ 15- 35%, hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo nông dân, liên kết với các doanh nghiệp
tư nhân, hợp tác xã thu mua (100% khoai tây sản xuất ra sẽ được thu mua).
+ Nhà nước (Trung ương và địa phương): khảo nghiệm giống mới, hỗ trợ kinh phí
khuyến nông, tín dụng đối với doanh nghiệp, HTX thu mua
+ Nông dân: trực tiếp tham gia các mô hình áp dụng giống mới được hỗ trợ kỹ thuật
mới trồng, chăm sóc, bón phân…

22


Mô hình cá theo METROGAP





Carry Việt Nam và Cargill đã đầu tư phát triển các ao nuôi theo mô
hình METROGAP cho khoảng 2000 hộ.
Xác định các loại cá tiềm năng để hướng nông dân tập trung vào
sản xuất theo mô hình trên và phục vụ thị trường nội địa. (9/2011,
Metro đã khánh thành Trung tâm thu mua, sơ chế và bảo quản đóng gói sản phẩm
thuỷ sản tại Cần Thơ.
Vai trò các bên:
+ Doanh nghiệp: Metro Cash & Carry Việt Nam và Cargill đầu tư vốn triển khai mô
hình, hỗ trợ kỹ thuât, thu mua sản phẩm (khoảng 5-17 tấn thủy sản/ngày).
+ Nhà nước (Tổng cục Thủy sản và địa phương): tạo môi trường pháp lý thuận lợi thực
hiện dự án, hỗ trợ kinh phí khuyến nông, bố trí địa bàn thực hiện.
+ Nông dân: sản xuất theo mô hình và quy trình kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
về ATVSTP.

23


Một số bài học rút ra trong mô hình
PPP ở Việt Nam


Các thách thức thường gặp, có 4 loại chính:



Về mặt thể chế:










Chậm trễ trong hình thành các thỏa thuận và dải ngân;
Thiếu bảo vệ sở hữu trí tuệ hoặc quy định đối với việc bán hàng giả;
Thực thi kém các thỏa thuận hợp đồng nông sản dẫn đến bán ra ngoài hợp
đồng,
Thiếu khuôn khổ pháp lý phù hợp để bảo vệ các khoản đầu tư,
Cơ sở hạ tầng kém và hạn chế về các cam kết tăng cường khu vực công,

Về hoạt động:






Chậm trễ trong việc xây dựng cơ sở vật chất, thiếu sự phối hợp và cơ
quan giám sát;
Năng lực và động lực của các đối tác công kém; khoảng cách về thái độ
và sự hiểu biết giữa các đối tác nhà nước và tư nhân; tình trạng thiếu
lao động trong thời kỳ thu hoạch;
Thách thức duy trì nguồn nhân lực có trình độ.

24


Một số bài học rút ra trong mô hình

PPP ở Việt Nam (Tiếp)


Về kỹ thuật:








Thất bại kỹ thuật trong đổi mới; bùng phát dịch bệnh không thể
kiểm soát;
Tác động tiêu cực của thời tiết, sự tiếp thu chậm về công nghệ
của nông dân;
Thiếu truy xuất nguồn gốc và quy trình kiểm soát chất lượng.

Về tài chính:





Ít sự tham gia của nông dân/thương nhân trong việc sử dụng các
cơ sở hạ tầng thị trường dẫn đến việc thu hồi chi phí và thu lệ phí
bị hạn chế;
Lợi nhuận không đáng kể và chi phí leo thang do lạm phát;
Kinh phí hạn chế để duy trì chứng nhận hoặc gia hạn hoạt động.


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×