Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Thực trạng điều kiện lao động, sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân xí nghiệp xếp dỡ cửa lò cảng nghệ tĩnh năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.56 KB, 97 trang )

CH̃ VÍT T́T
AIDS
ATVSLĐ

Acquired Immuno Deficiency Syndrome - H i ch ng
Suy gi m Miễn dịch Mắc ph i
An toàn vệ sinh lao đ ng

BHLĐ

B o h lao đ ng

CBCNV

Cán b công nhân viên

CN

Công nhân

CTNC

Ch̉ tiêu nghiên c u

ĐTNC

Đối tượng nghiên c u

GDP

Gross Domestic Product - Tổng s n ph m quốc n i



FEV1

Th̉ tích khí th̉ ra gắng s c trong giây đ̀u tiên

HIV
HSSH

Human Immunodeficiency Virus - virus suy gi m
miễn dịch ̉ người
H̀ng số sinh ḥc

ICD -10

International Classification of Diseases – 10

ILO

Tổ ch c Lao đ ng Thế giới

KQNC

Kết qu nghiên c u

NC

Nguy cơ

NQ-TW


Nghị quyết Trung ương

TCCP

Tiêu chu n cho ph́p

TTYT

Trung tâm Y tế

VC

Dung tích sống

VPQ

Viêm phế qu n

VSCN

Vệ sinh công nghiệp

XN

Xí nghiệp

XN XD

Xí nghiệp xếp d̃


WHO

Tổ ch c Y tế Thế giới


M CL C
L I CAM ĐOAN
L IC M

N

CH̃ VÍT T́T
M CL C
DANH M C CÁC B NG
DANH M C CÁC HỊNH
ĐẶT V N Đ ........................................................................................... 1
CH

NG 1: T NG QUAN ..................................................................... 3

1.1. Điều kiện lao đ ng và nh hửng c a nó tới s c khoẻ người lao đ ng .......... 3
1.1.1 Khái niệm về điều kiện lao động.......................................................... 3
1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động .............................. 5
1.1.3. Các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hộ lao động ...............................10
1.2. Tình hình nghiên c u điều kiện lao đ ng với s c khoẻ công nhân lao
đ ng ̉ c ng bỉn trên thế giới ....................................................................10
1.3. Tình hình nghiên c u điều kiện lao đ ng và s c khoẻ công nhân C ng
bỉn trong nước .........................................................................................12
1.4. Về điều kiện lao đ ng và s c khỏe, bệnh tật công nhân t i Xí nghiệp xếp
d̃ Cửa Lò .................................................................................................17

1.4.1 Một số đặc điểm chung .....................................................................17
1.4.2 Tình hình điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân ...........................18
CH

NG 2: Đ I T

NG VÀ PH

NG PHÁP NGHIểN C U .........21

2.1. Địa đỉm và thời gian nghiên c u.........................................................21
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu ........................................................................21
2.1.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................21
2.2. Đối tượng nghiên c u ..........................................................................21
2.2.1. Điều kiện lao đ ng ...........................................................................21


2.2.2. Công tác an toàn vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe của công nhân
Xí nghiệp xếp dỡ Cửa Lò............................................................................21
2.2.3. Thực trạng sức khoẻ, bệnh tật của công nhân Xí nghiệp xếp dỡ Cửa
Lò .............................................................................................................21
2.3. Phương pháp nghiên c u .....................................................................22
2.3.1. Thiết kế nghiên c u ..........................................................................22
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ................................................................22
2.3.2.1. Điều kiện lao động.........................................................................22
2.3.2.2. Thực trạng sức khoẻ - bệnh tật .......................................................23
2.3.4. Phương pháp thu thập thông tin và đánh giá các chỉ số nghiên cứu ....24
2.3.4.1. Đánh giá điều kiện lao động ..........................................................24
2.3.4.2. Đánh giá tình trạng sức khỏe của công nhân ..................................25
2.3.5. Xử lý số liệu .....................................................................................28

2.3.6. Kỹ thuật khống chế sai số .................................................................28
2.3.7. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................29
CH

NG 3: ḰT QU NGHIểN C U.................................................31

3.1. Kết qu nghiên c u điều kiện lao đ ng.................................................31
3.1.1. Môi trường lao động.........................................................................31
3.1.2. Bảo hộ lao động và an toàn lao động ................................................34
3.1.3. Thực trạng đáp ứng của y tế trong việc chăm sóc sức khỏe công nhân. ...37
3.2.Thực tr ng s c khỏe và bệnh tật c a công nhân Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò ..39
3.2.1. Tình trạng sức khỏe ..........................................................................39
3.2.2. Thực tr ng s c khỏe - bệnh tật c a công nhân....................................44
CH

NG 4: BÀN LU N ........................................................................59

4.1. Thực tr ng điều kiện lao đ ng c a công nhân Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò ....59
4.1.1. Môi trường lao động.........................................................................59
4.1.2. Công tác bảo hộ lao động và công tác chăm sóc sức khỏe công nhân .64


4.2. Các v n đề s c khoẻ, bệnh tật c a công nhân Xí nghiệp. .......................65
4.2.1. Các thông tin chung. .........................................................................65
4.2.2. Tình hình s c khỏe, cơ c u bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò ...66
ḰT LU N ..............................................................................................72
KHUÝN NGH ......................................................................................74
TÀI LỊU THAM KH O........................................................................75
PH L C



DANH M C CÁC B NG
B ng 3.1: Kết qu đo vi khí hậu ................................................................ 31
B ng 3.2: Nồng đ bụi t i các khu vực trong C ng ..................................... 32
B ng 3.3: Kết qu đo tiếng ồn ................................................................... 33
B ng 3.4. Kết qu đo Đ rung ................................................................... 33
B ng 3.5: Kết qu đo hơi khí đ c các khu vực c ng.................................... 34
B ng 3.6. Kết qu điều tra trang bị phương tiện b o h lao đ ng................. 34
B ng 3.7. Kết qu điều tra ́ th c sử dụng phương tiện BHLĐ .................. 35
B ng 3.8. Kết qu điều tra về thời gian làm việc......................................... 36
B ng 3.9. Kết qu điều tra về c m giác tho i mái về tư thế làm việc............ 36
B ng 3.10. Kết qu điều tra về chế đ chăm sóc y tế và các chế đ

bồi dững

giữa ca cho người lao đ ng ....................................................................... 37
B ng 3.11. Công tác khám và qu n ĺ s c khỏe c a y tế Xí nghiệp ............. 38
B ng 3.12. Phân bố theo giới c a đối tượng nghiên c u.............................. 39
B ng 3.13. Phân bố tuổi đời c a công nhân Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò ......... 40
B ng 3.14. Phân bố theo nhóm nghề .......................................................... 41
B ng 3.15. Phân bố đối tượng nghiên c u theo giới trong nhóm nghề ......... 42
B ng 3.16. Phân bố theo tuổi nghề............................................................. 43
B ng 3.17. Đặc đỉm về th̉ lực c a đối tượng nghiên c u .......................... 44
B ng 3.18. Đặc đỉm về m ch và huyết áp c a công nhân Xí nghiệp ........... 45
B ng 3.19. T̉ lệ tăng huyết áp c a công nhân Xí nghiệp ............................ 45
B ng 3.20. Phân lo i tăng huyết áp ............................................................ 46
B ng 3.21. Kết qu nghiên c u chung về Điện tâm đồ c a ĐTNC.............. 47
B ng 3.22. Kết qu điện tâm đồ không bình thường theo vị trí làm việc c a
đối tượng nghiên c u ................................................................................ 48
B ng 3.23. Kết qu nghiên c u ch c năng thông khí phổi........................... 49



B ng 3.24. Kết qu nghiên c u Rối lo n ch c năng thông khí phổi theo tuổi
đời ........................................................................................................... 49
B ng 3.25. T̉ lệ RL ch c năng thông khí phổi theo tuổi nghề c a ĐTNC .. 50
B ng 3.26. Rối lo n ch c năng thông khí phổi theo nhóm nghề .................. 51
B ng 3.27: Phân lo i s c khoẻ năm 2014 .................................................. 52
B ng 3.28: Phân lo i s c khoẻ công nhân Xí nghiệp theo nhóm nghề ......... 53
B ng 3.29. Kết qu nghiên c u bệnh tật chung ........................................... 55
B ng 3.30. Phân bố t̉ lệ bệnh tật theo tuổi nghề đối với từng nhóm bệnh ĺ 56
B ng 3.31. T̉ lệ mắc bệnh theo nhóm việc làm ......................................... 57


DANH M C CÁC HỊNH
Hình 3.1: Phân bổ đối tượng nghiên c u theo giới ..................................... 39
Hình 3.2: Phân bố đối tượng nghiên c u theo tuổi đời ............................... 40
Hình 3.3: Phân bổ số công nhân theo nhóm nghề ....................................... 41
Hình 3.4: Phân bổ giới tính theo nhóm nghề .............................................. 42
Hình 3.5. Phân bổ theo tuổi nghề ............................................................... 43
Hình 3.6. T̉ lệ tăng huyết áp c a công nhân Xí nghiệp .............................. 46
Hình 3.7. Phân lo i tăng huyết áp c a đối tượng nghiên c u ....................... 47
Hình 3.8: Điện tâm đồ không bình thường ̉ các nhóm nghề ....................... 48
Hình 3.9. Kết qu nghiên c u RL ch c năng thông khí phổi theo tuổi đời ... 50
Hình 3.10. T̉ lệ RL ch c năng thông khí phổi theo tuổi nghề.................... 51
Hình 3.11: Rối lo n ch c năng thông khí phổi ̉ các nhóm nghề ................ 52
Hình 3.12. Phân lo i s c khỏe công nhân Xí nghiệp ................................... 53
Hình 3.13: Tình hình s c khỏe ̉ các nhóm nghề ........................................ 54
Hình 3.14. T̉ lệ mắc m t số bệnh theo vị trí làm việc c a ĐTNC ............... 58



1

ĐẶT V N Đ
Việt Nam là quốc gia có bỉn r ng, bờ bỉn dài và có ch̉ số hàng h i
(maritime index) là 0,01 (trung bình 100km2 đ t liền có 1 km bờ bỉn), cao
g p 6 l̀n t̉ lệ này c a thế giới. Ḍc bờ bỉn có nhiều eo vụng, vũng vịnh sâu,
ǹm g̀n các trung tâm đô thị lớn, các trung tâm du lịch bỉn, đ o, các khu
vực s n xu t hàng hóa có nhu c̀u xu t nhập kh u. C nước hiện có kho ng 90
c ng bỉn lớn nhỏ, tuyến giao thông quốc tế cắt qua bỉn Đông nước ta được
được xếp vào con đường giao thương nh n nhịp nh t nhì thế giới. Những năm
g̀n đây kinh tế bỉn nước ta có những bước phát trỉn m nh mẽ và đóng góp
cho nền kinh tế quốc dân, trong đó có ngành khai thác c ng bỉn.
Ngành vận t i và khai thác c ng bỉn ̉ việt Nam thu hút hơn
1.000.000 lao đ ng đã đóng góp không nhỏ vào kinh tế bỉn trong quá trình
h i nhập. Tuy nhiên, các chuyên gia trong nước và quốc tế đánh giá là ngành
c ng bỉn nước ta vẫn chưa phát huy hết lợi thế, điều kiện làm việc còn l c
hậu và thô sơ, ch t lượng lao đ ng th p. Điều kiện môi trường vi khí hậu
(mưa nắng, nhiệt đ , đ

m, gió), các yếu tố vật ĺ, yếu tố hóa ḥc,

ATVSLĐ, chăm sóc y tế…t i các c ng bỉn còn nh hửng lớn đến s c khỏe
và ch t lượng lao đ ng.
Trong hệ thống c ng bỉn Việt Nam, c ng quốc tế Cửa Lò thu c t̉nh
Nghệ An có vị trí địa ĺ quan tṛng khu vực Bắc Trung B , là cửa ngõ, đ̀u
mối quan tṛng trong mắt xích kinh tế Đông - Tây với các nước khu vực Thái
Bình Dương và trên thế giới, c ng được hình thành và phát trỉn đến nay tròn
35 năm. Trong những năm qua được sự quan tâm c a Đ ng, Nhà nước và
T̉nh Nghệ An thì c ng Cửa Lò đã không ngừng phát trỉn c quy mô và công
su t, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát trỉn kinh tế xã h i c a t̉nh, c a khu

vực Bắc Trung B và các nước b n (Lào, Thái Lan). Tuy nhiên, cơ s̉ h t̀ng,


2
trang thiết bị, và nh t là ch t lượng nguồn nhân lực vẫn còn h n chế, môi
trường làm việc c a công nhân lao đ ng trực tiếp chưa đáp ng.
Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò là xí nghiệp lớn nh t trong các xí nghiệp c a
C ng Nghệ Tĩnh với hơn 400 CBCNV. Là doanh nghiệp làm nhiệm vụ bốc
xếp, vận chuỷn, giao nhận, đóng gói và b o qu n hàng hoá, lai dắt, dịch vụ
hàng h i. Với điều kiện khí hậu khắc nghiệt c a khu vực, điều kiện làm việc
còn thô sơ, máy móc cũ kỹ; hàng hóa t i c ng ch yếu là hàng rời, m t nhiều
nhân công, tuy g̀n đây đã có đ̀u tư m t số máy móc hiện đ i nhưng còn
nhiều công đo n vẫn áp dụng phương th c lao đ ng th công. Công nhân
thường xuyên tiếp xúc với các mặt hàng nặng, bụi, đ c ... như quặng, than, xi
măng, nhựa đường, đá trắng, g , hàng lương thực, phân bón, hàng điện tử,
thiết bị ... Tình hình điều kiện lao đ ng trong những năm g̀n đây từng bước
được c i thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố nh hửng đến s c khỏe người
lao đ ng như: nhiệt đ , tiếng ồn, đ rung cao hơn tiêu chu n cho ph́p; s c
khỏe công nhân lo i III và IV nhiều; cơ c u bệnh tật đa d ng và các bệnh có
t̉ lệ cao là bệnh về Tai- Mũi- Ḥng, bệnh về Mắt, bệnh đường hô h p, bệnh
Răng miệng … ( Nguồn: Khoa Môi trường lao động và Sức khỏe nghề nghiệp
– Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Nghệ An, 2010 – 2013).
Trong nước đã có nhiều đề tài nghiên c u về thực tr ng s c khỏe c a
công nhân t i m t số c ng bỉn ̉ Việt Nam, tuy nhiên chưa có nghiên c u
nào t i các c ng ven bỉn Bắc miền Trung, nơi có điều kiện khí hậu tương đối
khắc nghiệt. Đ̉ góp ph̀n đánh giá tình hình lao đ ng t i các c ng bỉn và có
biện pháp chăm sóc và b o vệ s c khỏe cho công nhân c ng m t cách hiệu
qu nh t, chúng tôi tiến hành nghiên c u đề tài này với hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu thực trạng điều kiện lao động của công nhân X́
nghiệp x́p d̃ Cửa Lò, năm 2014.

2. Mô tả tình trạng sức khỏe và cơ cấu bệnh tật của công nhân X́
nghiệp x́p d̃ Cửa Lò, năm 2014.


3
CH

NG 1

T NG QUAN
1.1.

Đi u kiện lao động và nh h ởng c a nó t i s c khoẻ ng

i lao động

1.1.1 Kh́i niệm về điều kiện lao động
Theo định nghĩa c a Tổ ch c Tiêu chu n quốc tế, điều kiện lao đ ng là
tập hợp các yếu tố vật ĺ, hoá ḥc, sinh ḥc, xã h i và văn hoá xung quanh nơi
con người làm việc. Các yếu tố này được hình thành không ch̉ b̉i điều kiện
địa ĺ tự nhiên như nhiệt đ , đ

m, tốc đ gió, thời gian ban ngày hay ban

đêm..., mà phụ thu c r t nhiều vào việc tổ ch c quá trình lao đ ng cũng như
đặc đỉm c a b n thân trong quá trình lao đ ng [20]. Nói cách khác, điều kiện
lao đ ng được hỉu là tập hợp c a r t nhiều yếu tố trong lao đ ng như:
Yếu tố môi trường (nhiệt đ , tiếng ồn, rung, bụi, điện trường, từ trường,
hơi khí đ c ...).
Yếu tố tâm - sinh lý (gánh nặng th̉ lực, căng thẳng th̀n kinh - tâm lý,

th̀n kinh - giác quan ...).
Yếu tố tổ ch c lao đ ng (bố trí vị trí lao đ ng, phương pháp ho t đ ng thao tác, chế đ lao đ ng - ngh̉ ngơi, chế đ ca kíp, thời gian lao đ ng ...).
Yếu tố xã h i (quan hệ đồng nghiệp - đồng nghiệp, quan hệ c a c p
dưới với c p trên, chế đ thửng - ph t, sự hài lòng với công việc ...).
Tính ch t c a quá trình lao đ ng (lao đ ng th̉ lực hay trí óc; lao đ ng
th công, cơ giới, tự đ ng ...).
Các quá trình lao đ ng khác nhau sẽ t o nên môi trường lao đ ng r t
khác nhau, và do đó m c đ tác đ ng c a chúng đến người lao đ ng cũng sẽ
khác nhau [22]. Tuy nhiên, cùng m t quá trình lao đ ng như nhau, nếu được
tổ ch c hợp ĺ và tuân th các tiêu chu n vệ sinh môi trường, vệ sinh xây
dựng, các tiêu chu n tổ ch c nơi làm việc, hoặc thực hiện các gi i pháp c i


4
thiện điều kiện lao đ ng ... thì những tác đ ng có h i c a các yếu tố trên tới
s c khoẻ c a người lao đ ng có th̉ h n chế được r t nhiều.
Môi trường lao đ ng có th̉ r t tiện nghi, thuận lợi cho người lao đ ng,
nhưng cũng có th̉ r t x u, khắc nghiệt đối với con người (ví dụ như nhiệt đ
quá cao hoặc quá th p, các yếu tố vi sinh vật…)[12]. Các yếu tố xu t hiện
trong môi trường lao đ ng là do tác đ ng c a con người khi thực hiện quá
trình công nghệ gây ra, đồng thời cũng còn do các yếu tố c a điều kiện khí
hậu, thiên nhiên gây nên.
Muốn lao đ ng, s n xu t có hiệu qu ph i có kế ho ch, biện pháp tổ
ch c, bố trí hợp ĺ ch làm việc. Công việc tổ ch c, bố trí sắp xếp t i nơi s n
xu t bao gồm tổ ch c bố trí cho lực lượng lao đ ng và trang thiết bị s n xu t,
tư thế lao đ ng, chế đ lao đ ng ngh̉ ngơi hợp ĺ đ̉ phục hồi s c khoẻ.
Khi tổ ch c bố trí lao đ ng ph i đ m b o sắp xếp đúng người, đúng
việc, đ c về số lượng và ch t lượng người lao đ ng theo yêu c̀u công việc.
Sau nữa, tuân th các qui định c a B luật lao đ ng, đặc biệt khi sử dụng lao
đ ng trong môi trường có nhiều yếu tố đ c h i nguy hỉm, ph i lựa cḥn

người có đ s c khoẻ, có tay nghề đ̉ đ m b o yêu c̀u s n xu t, đồng thời
gi m thỉu các yếu tố có h i, đ m b o s c khoẻ, ngăn ngừa tai n n lao đ ng
và bệnh nghề nghiệp.
Sắp xếp, tổ ch c dây chuyền công nghệ s n xu t trong m t nhà xửng
đ̀u tiên ph i nói tới ch ng lo i thiết bị, dây chuyền công nghệ được lắp đặt,
s n xu t trong nước hay nhập ngo i ph i đ m b o Ecgonomy, có nghĩa là
thiết bị ph i phù hợp với nhân trắc người lao đ ng, điều kiện khí hậu tự nhiên
Việt Nam, trình đ khoa ḥc kỹ thuật mà người lao đ ng được đào t o. Nếu
thiết bị máy móc không phù hợp với nhân trắc khiến người lao đ ng ph i sử
dụng nhiều gi i pháp can thiệp h trợ mới vận hành được sẽ khó tránh khỏi
tr ng thái căng thẳng, gò bó, thao tác thiếu chính xác dẫn tới nhanh mệt mỏi,


5
suy gi m s c khoẻ, dễ gây tai n n.
Tư thế lao đ ng: Đối với từng lo i thiết bị, vị trí làm việc đ̉ có th̉ thao
tác, điều khỉn vận hành máy móc thì tư thế lao đ ng ngồi, đ ng, đi l i c a
công nhân ph i phù hợp với vị trí làm việc đó. M i vị trí làm việc với tư thế
ngồi, đ ng hay đi l i với những thao tác lặp đi lặp l i, đơn điệu trong suốt ca
lao đ ng dễ t o ra mệt mỏi, tư thế lao đ ng b t tiện, gò bó sẽ gây đau mỏi,
phát sinh bệnh tật và rối lo n ph n x tâm ĺ, vận đ ng ...
Chế đ lao đ ng: Thời gian làm việc ḱo dài trong ca, thời gian ngh̉
giữa ca ít sẽ gây tác đ ng x u nh hửng trực tiếp tới s c khoẻ người lao
đ ng. Đồng thời sự ḱo dài và liên tục cường đ công việc, th̉ lực và tính
ch t công việc sẽ dẫn tới các biến đổi các ch̉ tiêu sinh ĺ bình thường c a cơ
th̉ người lao đ ng gây nên tình tr ng mệt mỏi trong lao đ ng. Tình tr ng mệt
mỏi có th̉ gây căng thẳng, đau đ̀u, đau các cơ toàn thân hoặc khu trú từng
cơ quan, b phận làm gi m kh năng lao đ ng [34].
1.1.2 Ćc ýu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động
* nh hửng c a môi trường vi khí hậu

- Vi khí hậu là tr ng thái ĺ ḥc c a không khí trong kho ng không gian
thu hẹp c a nơi làm việc bao gồm yếu tố nhiệt đ , đ

m không khí, tốc đ

gió ... liên quan đến quá trình điều hòa nhiệt c a cơ th̉. Các yếu tố này phụ
thu c vào tính ch t công việc, điều kiện khí hậu theo mùa và khối lượng công
việc lao đ ng [48], [53]. Yếu tố vi khí hậu ph i đ m b o ̉ giới h n nh t định,
phù hợp với sinh ĺ con người.
- Tác h i c a vi khí hậu
Nhiệt đ cao hơn hoặc th p hơn tiêu chu n cho ph́p làm rối lo n quá
trình điều nhiệt, có th̉ làm suy nhược cơ th̉, gây tê liệt sự vận đ ng, do đó
làm tăng m c đ nguy hỉm khi sử dụng máy móc thiết bị. Nhiệt đ quá cao
sẽ gây rối lo n ch c năng th̀n kinh, tim m ch, bệnh ngoài da, say nóng, say


6
nắng, đục nhân mắt nghề nghiệp. Nhiệt đ quá th p sẽ gây ra các bệnh về hô
h p, bệnh th p khớp, khô niêm m c, c m l nh, co c ng cơ, rối lo n vận m ch
ngo i vi …[38].
Đ

m cao có th̉ dẫn đến tăng đ dẫn điện c a vật cách điện, tăng

nguy cơ nổ do bụi khí, cơ th̉ khó bài tiết mồ hôi, làm th i nhiệt khó khăn.
Các yếu tố tốc đ gió, b c x nhiệt nếu cao hoặc th p hơn tiêu chu n vệ
sinh cho ph́p đều nh hửng đến s c khoẻ, gây bệnh tật và gi m kh năng
lao đ ng c a con người.
* nh hửng c a m t số yếu tố vật ĺ tới s c khỏe người lao đ ng
- Bụi: Là tập hợp những ph̀n tử rắn có kích thước nhỏ b́ tồn t i lâu

trong không khí dưới d ng khí dung phân tán, khí dung ngưng kết.
+ Phân lo i bụi:
Bụi hữu cơ: Bụi tự nhiên có nguồn gốc đ ng vật, thực vật, các lo i n m
mốc và bào tử. Bụi nhân t o bao gồm: các lo i hóa ch t, các ch t tổng hợp ...
Bụi vô cơ: Gồm bụi khoáng ch t như cát, đá, than ... và bụi kim lo i
như sắt, nhôm ...
+ nh hửng c a bụi tới s c khỏe người lao đ ng:
Bụi có th̉ gây nên các bệnh về đường hô h p như bệnh bụi phổi Silic, bệnh bụi
phổi amiăng, bệnh bụi phổi than, bệnh bụi phổi sắt, bệnh bụi phổi bông, viêm
mũi ḥng, khí phế qu n...[1]. Bụi có th̉ gây nhiễm đ c, gây dị ng, gây nhiễm
khu n (bụi ch a các phân tử n m, vi rút hoặc các m̀m bệnh do vi khu n).
Bụi có th̉ gây m t số bệnh ngoài đường hô h p như viêm da, viêm
niêm m c, ung thư ...
Bụi làm gi m gi m kh năng quan sát, h n chế t̀m nhìn làm mắt ph i
điều tiết liên tục, lâu ngày dẫn đến mỏi mắt, gi m thị lực.
Bụi có th̉ gây tổn thương trực tiếp tới m t số cơ quan như mắt (gây
viêm giác m c, xước giác m c, thậm chí gây mù lòa) [52], [19].


7
- Tiếng ồn:
+ Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường đ và t̀n số khác
nhau, được sắp xếp m t cách không có trật tự, khi vượt quá ngững nghe sinh
ĺ sẽ gây c m giác khó chịu cho người nghe, c n tr̉ con người làm việc và
ngh̉ ngơi [50], [53].
Trong môi trường lao đ ng, tiếng ồn phát sinh do sự chuỷn đ ng c a
các chi tiết hoặc b phận c a máy móc, do va ch m, do các đ ng cơ nổ .. t o ra.
+ Tác h i c a tiếng ồn: Tiếp xúc liên tục với tiếng ồn cao, đ̀u tiên cơ
th̉ có hiện tượng thích nghi thính giác, nếu ḱo dài sẽ dẫn đến mệt mỏi thính
giác, gi m d̀n thính lực và cuối cùng là gi m hoàn toàn thính lực [58]. ̉

những nơi tiếng ồn quá lớn có th̉ gây nguy hỉm vì tiếng ồn che l p các tín
hiệu báo đ ng, khó nghe các ch̉ dẫn, m t tập trung gây căng thẳng liên tục,
mệt mỏi. Khi tiếng ồn quá lớn trên 130 dBA có th̉ gây th ng màng nhĩ [59].
Tiếng ồn cũng có th̉ gây c chế tiêu hóa, rối lo n ch c năng hệ tim m ch,
suy nhược th̀n kinh, đặc biệt hệ th̀n kinh thực vật làm gi m năng su t lao
đ ng và tăng nguy cơ x y ra tai n n lao đ ng [3], [4], [53].
́nh sáng: ́nh sáng được phân lo i
+ ́nh sáng tự nhiên: Là ánh sáng trực tiếp c a mặt trời và ánh sáng
phân tỏa.
+ ́nh sáng nhân t o:
Chiếu sáng toàn diện: ́nh sáng đều nhưng s p bóng, không đ m nh.
Chiếu sáng cục b : ́nh sáng tập trung vào m t ch , đ ánh sáng,
không lóa mắt nhưng ánh sáng không đều.
Chiếu sáng h n hợp: Khắc phục được nhược đỉm c a hai lo i chiếu
sáng trên.
Làm việc trong điều kiện thiếu ánh sáng trong m t thời gian dài là m t
trong những nguyên nhân gây gi m thị lực.


8
Ngược l i chói loá là hiện tượng chiếu sáng gây khó chịu và làm gi m
kh năng nhìn c a mắt, không th̉ làm việc được bình thường, không nhìn rõ
các vật, th̀n kinh căng thẳng, gi m kh năng làm việc, dễ x y ra tai n n lao
đ ng [55].
* Tác h i c a các hoá ch t đ c
Hoá ch t ngày càng được dùng nhiều trong s n xu t công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng cơ b n… như chì, Asen, Crôm, Benzen, rượu, các khí bụi
(SO, NO, CO…), các dung dịch Axit, bazơ, kiềm, muối… các phế liệu, phế
th i khó phân hủ.
Hoá ch t đ c có th̉ gây h i cho người lao đ ng dưới các d ng: Vết tích

nghề nghiệp như mụn cóc, mụn chai, da biến màu … Nhiễm đ c c p tính khi
nồng đ ch t đ c cao; bệnh nghề nghiệp khi nồng đ ch t đ c th p dưới m c
cho phép nhưng thời gian tiếp xúc với ch t đ c lâu đối với cơ th̉ suy yếu
hoặc trên m c cho ph́p với m c đề kháng cơ th̉ yếu [ 2], [49], [51].
Tác h i c a m t số khí thường gặp trong công nghiệp vận t i:
+ Ô xit cácbon (CO): là ch t khí không màu, không th y được, được
t o ra khi nhiên liệu ch a cácbon cháy không hết đe do nghiêm tṛng đến
s c khoẻ con người. Đặc biệt nguy h i với thai nhi và người mắc bệnh tim.
Do áp lực c a Hêmôglobin trong máu đối với ôxit cácbon lớn hơn 200 l̀n so
với ôxy, nên CO c n tr̉ vận chuỷn ôxy từ máu vào tới các mô. Vì thế, đ̉
vận chuỷn cùng m t lượng ôxy c̀n thiết ph i bơm máu nhiều hơn [44].
R t nhiều nghiên c u trên con người và đ ng vật ch ng tỏ r̀ng những
người yếu tim sẽ bị tăng thêm căng thẳng khi lượng CO trong máu vượt quá
m c. Đặc biệt các nghiên c u lâm sàng đã cho th y khi tiếp xúc với CO ̉
m c cao thì những người hay bị đau thắt ngực sẽ tăng thời gian đau. Những
người khoẻ m nh cũng bị nh hửng, khi tiếp xúc với CO cao sẽ dẫn đến kh
năng suy gi m thị lực, năng lực làm việc, sự kh́o ĺo, kh năng ḥc tập và


9
hiệu su t công việc.
+ Ôxit nitơ (NO): là m t d ng hợp ch t, ôxit nitơ được người ta quan
tâm đến nhiều do tác h i c a nó tới môi trường, s c khoẻ con người và c ng
đồng. Điôxit nitơ (NO 2) gắn liền với việc gia tăng ô nhiễm đường hô h p, làm
nghẽn th̉ ̉ người mắc bệnh hen, và gi m ch c năng c a phổi. Đối với trẻ em,
người ta ch̉ ra r̀ng ch̉ tiếp xúc với NO 2 trong thời gian ngắn cũng dẫn đến
m t lo t các v n đề đường hô h p; ch yếu là ho, ch y nước mũi và đau ḥng.
+ Bụi h t: Ch t bụi h t là đ i diện cho m t lo t lớn các ch t khác nhau
về hoá và ĺ tính, tồn t i dưới hình th c những ph̀n tử riêng biệt (d ng rắn
hoặc lỏng) với các kích thước khác nhau. Nguồn bụi do con người t o ra gồm

các nguồn cố định và di đ ng. Bụi có th̉ th i trực tiếp ra không khí hoặc có th̉
được t o ra từ quá trình biến đổi khí th i như: điôxit sunphua hoặc ôxit nitơ.
Đặc tính hoá c a bụi h t là thay đổi r t lớn theo thời gian, khu vực, khí tượng
và lo i nguồn, làm ph c t p việc đánh giá tác đ ng đến s c khoẻ c ng đồng vì
nó liên quan đến nhiều ch̉ số khác nhau về đ ô nhiễm c a bụi h t. ̉ nồng đ
cao, bụi h t có th̉ gây tác h i tới s c khoẻ con người, làm gi m t̀m nhìn và
hủ ho i các lo i vật ch t. Thành ph̀n c a bụi h t như axit sunfuaric hay axit
nitric góp ph̀n lắng đ̣ng axit [14]. Đối với khí ô nhiễm, ch̉ có NO2 h p thu
m t lượng lớn ánh sáng; nó là m t ph̀n nguyên nhân gây ra màu nâu c a b̀u
trời bị ô nhiễm. Tuy nhiên, nó ch̉ gây nên suy gi m t̀m nhìn ít hơn 10%.
* Các yếu tố về cường đ lao đ ng, tư thế lao đ ng gò bó và đơn điệu:
Điều kiện lao đ ng ph i đ m b o ecgonomy nghĩa là yêu c̀u phương
tiện, phương pháp s n xu t, môi trường lao đ ng phù hợp với đặc đỉm hình
thái, sinh ĺ, tâm ĺ c a con người đ̉ ho t đ ng có năng su t, an toàn, tho i
mái [19], [54].
Do yêu c̀u c a công nghệ và tổ ch c lao đ ng mà người lao đ ng có
th̉ ph i làm việc ̉ cường đ lao đ ng quá m c: theo ca, kíp, tư thế làm việc


10
gò bó trong thời gian dài, ngửa người, vẹo người, treo người trên cao, mang
vác nặng, đ ng tác lao đ ng đơn điệu buồn tẻ … hoặc với trách nhiệm cao
gây căng thẳng về tâm ĺ, điều này gây nên những h n chế cho ho t đ ng
bình thường, gây trì trệ phát trỉn, gây hiện tượng tâm ĺ mệt mỏi, chán n n
dẫn tới những biến đổi c chế th̀n kinh … Cuối cùng gây bệnh tâm ĺ mệt
mỏi ủ o i, suy nhược th̀n kinh, đau mỏi cơ xương, có khi dẫn đến tai n n
lao đ ng.
1.1.3. Ćc biện ph́p chăm sóc y t́ và bảo hộ lao động
* Biện pháp y tế:
- Giám sát môi trường: tiến hành đo các yếu tố nh hửng đến s c khỏe

người lao đ ng trong môi trường lao đ ng và so sánh với tiêu chu n cho ph́p.
- Khám tuỷn: khám kỉm tra s c khoẻ trước khi tuỷn dụng công nhân.
- Khám s c khoẻ định kỳ: định kỳ khám s c khoẻ cho công nhân.
* B o h lao đ ng:
Đó là biện pháp sử dụng các phương tiện b o vệ cá nhân nh̀m h n chế
tác h i nghề nghiệp [7].
Các lo i b o h thường được sử dụng: kh u trang, mặt n , kính, găng
tay, mũ, qùn áo b o h , gìy, ng cao su…
1.2. Tình hình nghiên c u đi u kiện lao động v i s c khoẻ công nhân lao
động ở c ng bi n trên th gi i
Cho đến nay giới khoa ḥc và vệ sinh công nghiệp trên thế giới đã tổ
ch c nhiều h i nghị khoa ḥc quốc tế về "Tác đ ng phối hợp c a môi trường
lao đ ng” như t i Ph̀n Lan (1987), Nhật B n (1986) [2].
Scheffer M, Dupuis H (1989) nghiên c u tác đ ng phối hợp c a nhiệt
đ không khí với nhiệt đ da.
Tác gi Voscresemski (1998) đã phân tích được nồng đ bụi ch a Silic
̉ trong phổi và các h ch phế qu n. Ông đã khẳng định r̀ng khối lượng bụi


11
ch a silic trong phổi c a thợ mỏ nhiều hơn c a những người khác.
Từ đ̀u thế k̉ XX, nhờ có các phương pháp kỹ thuật tiến b , nh t là
máy X-quang nên việc nghiên c u bệnh bụi phổi nói chung và bệnh bụi phổi
Silic nói riêng cũng đ t được kết qu về nhiều mặt, được tiến hành ̉ nhiều
nước trên thế giới.
ILO (1980) đưa ra b ng phân lo i kèm theo b phim mẫu, áp dụng cho
t t c các nước có bệnh bụi phổi Silic .
Nhiều nước trên thế giới đó co những công trình nghiên c u về bệnh
bụi phổi Silic. Vì tác h i nghiêm tṛng c a nó đến s c khoẻ, tính m ng c a
công nhân lao đ ng, do đó nhiều h i nghị quốc tế, quốc gia về bệnh bụi phổi

Silic đã được tổ ch c .
M t số tác gi Ba Lan, Pháp, Đ c… đã nghiên c u về điều kiện lao
đ ng, các tác nhân gây m t số bệnh mang tính ch t nghề nghiệp c a công
nhân c ng:
Jerzy Waskiewicz (1983) (Ba Lan) đã nghiên c u nh hửng c a môi
trường lao đ ng t i c ng đến hệ thống tùn hoàn c a các công nhân c ng cho
th y, t̉ lệ công nhân mắc các bệnh tăng huyết áp chiếm 10,7% và gia tăng
theo tuổi nghề [67].
Krystyna de Walden-Galuszko và c ng sự (Ba Lan) đã nghiên c u
ch ng đau c t sống thắt lưng do tư thế làm việc ̉ m t số nhóm công nhân
c ng và công nhân đóng tàu nhận th y ch ng đau c t sống thắt lưng chiếm
28% số công nhân vận hành c̀n trục trong khi t̉ lệ này là 19% trong số công
nhân đóng tàu. Còn t̉ lệ công nhân bị căng thẳng th̀n kinh - tâm lý là 98
công nhân vận hành c̀n trục so với 127 công nhân lái c u 59. Điều này đã
cho th y tư thế và môi trường làm việc đã nh hửng rõ rệt đến s c khoẻ
người lao đ ng.


12
Nghiên c u c a Appies. C . E (2002) (C ng hoà Nam Phi) đã xác nhận
sự nh hửng c a các yếu tố vật ĺ trong không khí ̉ môi trường lao đ ng
c a ngành chế biến thủ s n có nguy cơ cao đối với bệnh ĺ đường hô h p,
trong đó có 10% công nhân bị hen phế qu n nghề nghiệp, t̉ lệ viêm da dị ng
tiếp xúc trong ngành chế biến thủ s n chiếm 34% và được coi là bệnh ĺ
nghề nghiệp [55]. Ngoài ra, do tư thế lao đ ng không hợp ĺ có th̉ gây ra:
Công việc lặp đi lặp l i, đi l i nhiều, và đ ng lâu có gây ra các rối lo n: đau
mỏi cơ bắp (cổ, vai - gáy, đau thắt lưng, bắp chân...)
Về tâm ĺ: cường đ làm việc căng thẳng nh t là khi đang thời vụ, tổ
ch c lao đ ng không hợp ĺ, nhàm chán, bồi dững s c lực không đ m b o
gây ra căng thẳng th̀n kinh tâm ĺ và mệt mỏi, dễ x y ra tai n n... Nghiên

c u c a Varonen U và c ng sự (2000) ̉ Ph̀n Lan, t i các cơ s̉ s n xu t g
dán, đóng tàu, chế biến lâm s n, xây dựng và bốc d̃ hàng hóa, đánh giá môi
trường làm việc an toàn qua các phiếu câu hỏi. Kết qu cho th y môi trường
làm việc càng an toàn thì t̀n su t tai n n lao đ ng và bệnh tật càng th p [73].
1.3. Tình hình nghiên c u đi u kiện lao động và s c khoẻ công nhân
C ng bi n trong n

c

Vai trò và vị trí c a các ngành kinh tế bỉn c a nước ta trong sự nghiệp
phát trỉn kinh tế đ t nước đã được Đ ng và Nhà nước ta quan tâm từ r t sớm.
Từ ngay sau khi đ t nước được hoàn toàn gi i phóng, các Đ i h i Đ ng toàn
quốc từ Đ i h i l̀n th IV đến Đ i h i l̀n th IX v n đề kinh tế miền bỉn
đến kinh tế bỉn luôn được đề cập đến trong các Nghị quyết c a Đ i h i, mà
đ̉nh cao c a tư duy chiến lược này là Nghị quyết 4 c a Ban ch p hành Trung
ương Đ ng khóa X về “Chiến lược bỉn Việt Nam đến 2020”. Hiện nay tổng
GDP c a đ t nước ta từ các nguồn kinh tế bỉn đã đ t tới trên 50% và trong
tương lai còn cao hơn nữa [45]. Trong các ngành kinh tế bỉn, vai trò c a hệ
thống c ng bỉn quốc gia đóng vai trò đặc biệt quan tṛng với vị trí là cửa ngõ


13
lưu thông hàng hóa giữa các vùng miền trong nước và trong nước với thị
trường quốc tế.
Nước ta ǹm bên bờ Bỉn Đông, nơi đây là con đường giao thông huyết
m ch, nh n nhịp vào lo i nh t, nhì trên thế giới. Bỉn Đông ǹm trong số
mười tuyến đường giao thông đường bỉn lớn nh t trên thế giới, bỉn Đông là
nơi nối liền 2 đ i dương lớn nh t hành tinh là Thái Bình Dương và




Dương. Đây là vùng bỉn có ́ nghĩa quan tṛng đối với t t c các nước trong
khu vực về địa ĺ chiến lược, giao thông hàng h i, thương m i và kinh tế.
Vùng bỉn và ven bỉn Việt Nam ǹm án ngữ trên các tuyến hàng h i và hàng
không huyết m ch thông thương giữa n Đ Dương và Thái Bình Dương,
giữa châu Âu, Trung cận Đông với Trung Quốc, Nhật B n và các nước trong
khu vực. Vùng bỉn và ven bỉn c a c nước có vai trò là chiếc “c̀u nối” cực
kỳ quan tṛng, là điều kiện r t thuận lợi đ̉ giao lưu kinh tế, h i nhập và hợp
tác giữa nước ta với các nước trên thế giới, đặc biệt là với các nước trong khu
vực châu ́ - Thái Bình Dương, khu vực phát trỉn kinh tế năng đ ng và có
m t số trung tâm kinh tế lớn c a thế giới. Bỉn và vùng ven bỉn là cửa m̉
lớn, là “mặt tiền” quan tṛng c a đ t nước đ̉ thông ra Thái Bình Dương và
r ng m̉ giao lưu, h i nhập với các nước khác trên thế giới.
Đ̉ thực hiện được những nhiệm vụ chiến lược quan tṛng đó, song
song với đ̀u tư phát trỉn cơ s̉ h t̀ng c̀n có m t đ i ngũ lao đ ng ch t
lượng cao và trước hết ph i có s c khoẻ tốt.
Trong những năm g̀n đây, việc nghiên c u về s c khoẻ cho các lao
đ ng trên các vùng bỉn, đ o c a đ t nước ngày càng được các nhà nghiên
c u quan tâm chú tṛng. Có r t nhiều nghiên c u c a các tác gi trong nước
đã đề cập đến đặc đỉm môi trường lao đ ng trên bỉn, đ o, ven bỉn ̉ m t số
địa phương và nh hửng c a nó đến s c khoẻ và cơ c u bệnh tật c a lao
đ ng bỉn.


14
Nghiên c u c a Nguyễn Trường Sơn và c ng sự năm 2000 cho th y
điều kiện vệ sinh c a môi trường lao đ ng không đ m b o tiêu chu n cho
ph́p, đặc biệt là tiếng ồn đã nh hửng đến ch c năng tim m ch c a người
lao đ ng m t cách rõ rệt. T̉ lệ mắc bệnh tăng huyết áp và rối lo n điện tâm
đồ khá cao [74].

Nghiên c u c a Ph m H i Yến và c ng sự về môi trường lao đ ng và
s c khoẻ công nhân b o đ m an toàn hàng h i Việt Nam cho th y nh hửng
c a các yếu tố vi khí hậu và vật ĺ c a môi trường lao đ ng như tiếng ồn,
nhiệt đ … không đ m b o tiêu chu n vệ sinh cho ph́p đã nh hửng rõ rệt
đến tình hình s c khoẻ c a công nhân, số công nhân có s c khoẻ lo i II, III
chiếm đa số, lo i IV cũng chiếm tới 5,7%. Về cơ c u bệnh tật có đến 3,2 %
công nhân bị điếc nghề nghiệp và 3,1% mắc các bệnh ĺ tim m ch [64].
Kết qu kh o sát môi trường và khám bệnh nghề nghiệp cho 152 cán b
công nhân viên công ty Đ m b o an toàn hàng h i phía Nam năm 2010 cho
th y có 37 người gi m thính lực 2 tai, 3 người gi m thính lực 1 tai [23].
Nghiên c u về đặc đỉm s c khoẻ và cơ c u bệnh tật c a công nhân chế
biến thủ s n H i Phòng (Nguyễn Trường Sơn, 2006) cho th y môi trường
lao đ ng, đặc biệt yếu tố vi khí hậu, vật ĺ, tư thế lao đ ng và vệ sinh, dinh
dững chưa hợp ĺ đã dẫn đến t̉ lệ bệnh tật khá cao với bệnh tai mũi ḥng
chiếm t̉ lệ cao nh t (53,02%), trong đó viêm ḥng mãn tính chiếm t̉ lệ
43,02%, viêm mũi dị ng chiếm 26,81%, viêm da dị ng tiếp xúc chiếm
35,63%, x m da 24,71%, mày đay s n ng a 23,55%, Bệnh ĺ cơ khớp, th̀n
kinh cũng gặp m t t̉ lệ đáng lưu ́, trong nghiên c u này là 22,59% [39].
Đề tài “Tình hình môi trường lao đ ng ̉ vùng mỏ Qu ng Ninh 19951998” c a Nguyễn Bá Chẳng, Vũ Quang Thiện, Nguyễn Minh Chung cũng
cho th y: điều kiện vi khí hậu khắc nghiệt ̉ khối h̀m lò thu c khu vực khai
thác than: nhiệt đ 28-350C, đ

m 90-100%, tốc đ gió 0,4-1,5m/s; Bên c nh


15
đó, bụi do khai thác than l thiên, sàng tuỷn than, s n xu t vật liệu xây
dựng... với mật đ vượt ngững cho ph́p; tiếng ồn ̉ các cơ s̉ s n xu t lên
đến 90-100 dBA cũng gây nh hửng lớn đến s c khoẻ và cơ c u bệnh tật c a
công nhân, đặc biệt t̉ lệ các bệnh như nh c đ̀u, m t ng , viêm ḥng, phế

qu n, gi m trí nhớ, gi m thính lực, cơ khớp chiếm đến 58% [15]...
Nghiên c u c a Lê Văn Khoa về “Tình hình bệnh ngoài da và môi
trường lao đ ng c a công nhân nhà máy đóng tàu bỉn Hyundai - Vinashin
Khánh Hoà” thời gian từ 2005 - 2007, cho th y nh hửng c a môi trường lao
đ ng đã gây ra t̉ lệ bệnh ngoài da chung là 12% và đặc biệt ̉ những công
nhân s n xu t trực tiếp g p 1,71 l̀n nhóm s n xu t gián tiếp, bệnh tăng d̀n
theo tuổi đời, tuổi nghề, phát trỉn nhiều hơn ̉ mùa nóng [32].
Khi nghiên c u về m ng lưới an toàn vệ sinh viên ngành Giao thông
vận t i khu vực miền Duyên H i, BS Nguyễn Minh Châu đã nhận th y m ng
lưới an toàn vệ sinh viên tuy đã có ̉ các đơn vị s n xu t nhưng cũng ch̉ giới
h n trong các đơn vị doanh nghiệp lớn và vừa, còn doanh nghiệp nhỏ có từ 50
người tr̉ xuống như Ban qu n ĺ dự án Hàng h i, c ng vụ H i Phòng… đều
không có. Đ i đa số an toàn viên thường ph i đ m đương nhiều công việc do
đó hiệu qu ḱm, không đáp ng được kịp thời về hướng dẫn vệ sinh an toàn
lao đ ng, tổ ch c sơ c p c u các tai n n lao đ ng nói chung t i hiện trường,
đôi khi dẫn đến những hậu qu đáng tiếc [16].
C ng là nơi lưu thông hàng hoá từ tàu bè nước ngoài đến Việt Nam, chính
vì vậy đây cũng là nơi lây truyền các bệnh dịch nguy hỉm. M t trong các bệnh
truyền nhiễm nguy hỉm, lây truyền qua hệ thống các c ng bỉn, do m t lo i
virut ḱ sinh trên chu t, lây truyền sang người qua vết cắn, gây bệnh c nh lâm
sàng tương tự như sốt xu t huyết, đó là virut Hantaan. Th c sỹ Tr̀n Đ c, Bệnh
viện Việt Tiệp đã nghiên c u đề tài “Nghiên c u dịch tễ ḥc, các yếu tố liên
quan, đề xu t m t số gi i pháp phòng và chống nhiễm vi rút Hantaan t i c ng


16
H i Phòng” cho th y yếu tố vệ sinh môi trường lao đ ng, nhà ̉ c a công nhân,
lao đ ng t i c ng H i Phòng đã có nh hửng lớn đến t̉ lệ nhiễm bệnh c a công
nhân 16. M t nghiên c u c a Vũ Nguyên g̀n đây (2006) về “T̉ lệ nhiễm
virus Hantaan, m t số yếu tố liên quan trên chu t và công nhân c ng Hoàng

Diệu, H i Phòng năm 2005 cho th y có tới 45,31 % số chu t được bắt t i c ng
Hoàng Diệu có nhiễm virus Hantaan, còn số công nhân làm việc trực tiếp t i
C ng có từ 4-6% bị nhiễm virus Hantaan. Tác gi cũng nhận th y những công
nhân làm ca đêm và các công nhân không mang phương tiện b o h lao đ ng bị
nhiễm virus Hantaan cao hơn 42.
Nghiên c u c a Hồ Thị Tố Nga về Thực tr ng điều kiện lao đ ng, s c
khỏe và cơ c u bệnh tật công nhân Xí nghiệp xếp d̃ Hoàng Diệu thu c Công
ty Trách nhiệm hữu h n m t thành viên C ng H i Phòng năm 2009, với kết
qu : Nhiệt đ nơi làm việc c a công nhân vượt quá giới h n cho ph́p, 85%
người lao đ ng được trang bị qùn áo, mũ , giày b o h lao đ ng; cơ c u bệnh
tật công nhân bị mắc m t số bệnh tương đối cao (bệnh về Tai Mũi Ḥng là
56,9%, bệnh về Răng miệng 37,5%, bệnh về Mắt 37,55%, bệnh về đường hô
h p 24,4%, bệnh về tùn hoàn 17,7%, bệnh về xương khớp 10,3%, người có
rối lo n về điện tâm đồ chiếm 41,4%...Tuổi nghề công nhân càng cao thì t̉ lệ
mắc bệnh càng tăng [37].
Nghiên c u c a Nguyễn Văn Thuyên ( 2013) về đặc đỉm ô nhiễm bụi và
tình hình bệnh bụi phổi Silic nghề nghiệp c a công nhân m t số nhà máy sửa
chữa, đóng tàu quân đ i . Trong đó nghiên c u đặc đỉm môi trường lao đ ng và
nh hửng tới s c khỏe c a người lao đ ng t i 5 nhà máy, xí nghiệp quốc phòng
phía Nam trong 5 năm (2005-2010), cho th y: nồng đ bụi toàn ph̀n từ 18-21
mg/m³, vượt tiêu chu n cho ph́p từ 9-10,5 l̀n và nồng đ bụi hô h p từ 10-13
mg/m³, vượt tiêu chu n cho ph́p từ 10-13 l̀n. Hàm lượng silic tự do trong bụi
hô h p từ 25-46%. T̉ lệ rối lo n ch c năng hô h p c a công nhân là 22,9% (th̉


17
h n chế 15,5%, th̉ h n hợp 5% và th̉ tắc nghẽn 2,4%). Tû lệ mắc bệnh bụi phổi
silic nghề nghiệp là 21,4%, trong đó bệnh bụi phổi silic kết hợp với lao phổi
chiếm 3,9%. Tuổi nghề càng cao thì mắc bệnh càng nhiều [51].
1.4. V đi u kiện lao động vƠ s c kh e, bệnh t t công nhơn t i Xí nghiệp

x p d Cửa Lò
1.4.1 Một số đặc điểm chung
C ng Cửa Lò ǹm ̉ ṭa đ địa ĺ: 180 49’18’’ đ vĩ Bắc, 1050 41’45’’
đ kinh Đông, ̉ cực Bắc c a thị xã Cửa Lò, cách thành phố Vinh kho ng 18
km về phía Đông Bắc. C ng Cửa Lò ǹm giữa c ng H i Phòng và c ng Đà
Nẵng, là c ng đ̀u mối c a khu vực Bắc Trung B , được Tổng cục Hàng h i
xếp vào c ng nhóm I. Hiện nay, với chiến lược phát trỉn c ng bỉn Việt Nam
đang m̉ ra m t giai đo n phát trỉn mới cho C ng Cửa Lò là gắn với khu phi
thuế quan thu c Khu kinh tế Đông Nam t̉nh Nghệ An, khu vực Bắc Trung B
và nước b n Lào, đông bắc Thái Lan, đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát
trỉn chung c a kinh tế c a c nước và khu vực [6],[29].
C ng được thành lập ngày 15/9/1979, đến nay c ng có 6 c̀u bến, tiếp
nhận tàu vào c ng c̃ lớn nh t đến 10.000 DWT; tổng diện tích mặt b̀ng g̀n
250.000m2 bao gồm 30.000 m2 kho và g̀n 220.000m2 bãi, tổng s c ch a
x p x̉ 1.000.000 MT. Hàng hóa ra vào c ng đa d ng gồm hàng n i địa và
hàng quốc tế: máy móc, lương thực, thực ph m, than đá, xi măng, sắt th́p,
phân bón, g (g cây, g dăm, g thành ph m), quặng, đá trắng (đá khối, đá
dăm, b t đá)… dưới d ng container và hàng rời. Trong đó hàng đá trắng
chiếm kho ng 60% [29],[30].
Lực lượng cán b , công nhân c ng Cửa Lò (Xí nghiệp xếp d̃ Cửa Lò)
với 417 người, trong đó có 365 người lao đ ng trực tiếp. Là doanh nghiệp làm
nhiệm vụ bốc xếp, vận chuỷn, giao nhận, đóng gói và b o qu n hàng hoá, lai
dắt, dịch vụ hàng h i.


18
1.4.2 Tình hình điều kiện làm việc và sức khỏe công nhân
C ng Cửa Lò ǹm trong vùng chịu nh hửng chung c a vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa nắng lắm, mưa nhiều. Mùa hè thường có gió Tây Nam (gió
Lào) gây khô và nóng hơn so với những vùng khác. Mùa đông l nh và khô

hanh, thường có gió Đông Bắc [ 23].
* M t số ch̉ số quan trắc môi trường t i C ng ( Nguồn Đài Khí tượng thủy
văn Bắc Trung Bộ):
- Nhiệt đ bình quân năm: 23 - 260C
- Lượng mưa trung bình năm kho ng 1400 -1700mm


m không khí tương đối trung bình: 85% (cao nh t 100%, th p

nh t 28%)
- Sương mù thường xu t hiện giai đo n từ tháng 2 - tháng 7
- Bão: đây là vùng thường xuyên có bão, s c gió trung bình kho ng
20m/giây
- Sóng: phụ thu c vào chế đ gió, chiều cao sóng trung bình 0,7 - 1m.
* Các nguồn gây tác đ ng môi trường lao đ ng [13]:
- Khí th i, bụi: khí th i và bụi t i C ng Cửa Lò phát sinh do quá trình
vận chuỷn c a tàu bè, xe t i ra vào c ng. Bụi do than, đ t cát, đá rơi vãi.
Khí th i phát sinh do quá trình đốt cháy nhiên liệu đ ng cơ ô tô, các máy
móc vận hành.
- Tiến ồn, nhiệt đ : tiếng ồn phát sinh do còi tàu cập bến, còi ô tô, do
ho t đ ng c a máy móc.
- Nguồn gây ô nhiễm nguồn nước: từ sinh ho t, s n xu t trên bờ, từ tàu
và từ nước mưa ch y tràn.
- Rác th i:từ sinh ho t, từ s n xu t trên bờ và từ trên tàu.
Hàng năm C ng tổ ch c mời cán b chuyên môn Trung tâm y tế dự
phòng t̉nh về đo đ c quan trắc các yếu tố môi trường m i năm 2 l̀n, tổ ch c


×