Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

đánh giá sự thích nghi của cây lạc trên địa bàn xã ngọc sơn_Huyện hiệp hòa_tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.68 KB, 41 trang )

Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................3
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài...............................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu đề tài............................................................................4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài...........................................................................4
5. Giới hạn nghiên cứu.......................................................................................4
6. Quan điểm nghiên cứu...................................................................................5
7. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................7
Phần nội dung
Chơng I. Khái quát đặc điểm địa lý xã Ngọc Sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh
Bắc Giang....................................................................................................... 9
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên.............................................................................9
1.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ..............................................................9
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.........................................10
1.1.2.1.Địa hình địa mạo10
1.1.2.2.Đất đai10
1.1.2.3.Khí hậu ..11
1.1.2.4. Thủy Văn .11
1.1.2.5. Ti nguyên nhân văn..11
1.1.2.6 Nhận xét chung về điều kiện tài nguyên - ti nguyên thiên nhiên.12
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn....12
1.2.1. Dân c và nguồn lao động.14
1.2.1.1. Dân số 14
1.2.1.2. Lao động15
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật...15
1.2.2.1. Hệ thống giao thông vận tải..15
1.2.2.2. Hệ thống thủy lợi..16
1.2.2.3. Hệ thống điện và thông tin liên lạc.16
1.2.2.4. Y tế, giáo dục, văn hoá thể thao16


1.3. Thực trạng sử dụng đất ở xã Ngọc Sơn.17


0
Chơng II. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc ở xã Ngọc Sơn .20
2.1. 2.1 Lựa chọn các yếu tố tham gia đánh giá....20
2.1.1.Khí hậu ..20
2.1.2. Đất trồng...21
2.2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện địa lý xã Ngọc Sơn..22
2.2.1. Phơng pháp đánh giá................................................................................22
2.2.1.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá..22
2.2.1.2. Phơng pháp đánh giá.24
2.2.2. Kết quả đánh giá 26
2.2.2.1. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều kiện địa lý tự nhiên
ở xã Ngọc Sơn.....................................................................................................26
Chơng III. Những giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển sản xuất lạc ở
xã Ngọc Sơn....................................................................................................
33
3.1. Giải pháp về mở rộng diện tích..................................................................33
3.2. Giải pháp về quy trình kỹ thuật..................................................................34
3.2.1. Giải pháp về thời vụ gieo trồng...............................................................34
3.2.1.1. Thời gian gieo trồng34
3.2.1.2. Về cơ cấu mùa vụ...34
3.2.2. Giải pháp về kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc........................................35
3.2.2.1. Cơ sở đề xuất35
3.2.2.2. Đề xuất giải pháp kỹ thuật gieo trồng và chăm sóc lạc...36
3.2.3. Giải pháp về giống lạc.............................................................................36
3.3. Giải pháp về chính sách thị trờng...............................................................36
3.4. Giải pháp về nguồn lao động......................................................................37
Phần kết luận....................................................................................................38

Tài liệu tham khảo.40

2


Lời cảm ơn

Việc thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học, lại là chuyên ngành địa lý đòi
hỏi có sự đầu t, tìm tòi, sáng tạo bằng cả kiến thức khoa học địa lý và thực địa.
Đối với bản thân tôi, làm khoá luận tốt nghiệp cũng là lần đầu tiên bắt tay làm
quen với công tác nghiên cứu khoa học nen không tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ lúng
túng. Nhờ có sự chỉ bảo,hớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Đào Khang
trong suốt quá trình thực hiện đề tài mà em đã hoàn thành xong bản khoá luận
này. Em xin gửi tới thầy lòng biết ơn chân thành sâu sắc.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để thực hiện đề tài này nhng do hạn chế về trình
độ của bản thân, thời gian và phơng tiện nghiên cứu mà đề tài thực hiện không
tránh khỏi nhiều thiếu sót, kính mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.
Vinh, ngày 10 tháng 6 năm 2015
Ngời thực hiện đề tài

Nguyễn Thị Gái

3


Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Xã Ngọc sơn - Huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang là địa phơng có nền kinh
tế nông nghiệp chiếm đến 28,5% tổng GDP (2005) và là một trong những huyện
có vị trí quan trọng đối với tỉnh Bắc Giang. Trong khi các ngành kinh tế khác nh

công nghiệp, dịch vụ cha có điều kiện mở rộng, phát triển sản xuất theo quy
mô lớn thì trong nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm tận dụng các
tiềm năng của huyện, cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, làm tăng hiệu
quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp là yêu cầu rất cấp bách
hiện nay của xã ngọc sơn.
Qua nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của xã ngọc sơn , đặc biệt
là các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nớc, khí hậu), về giá trị kinh tế của
các sản phẩm cây công nghiệp ngắn ngày; về nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, chúng tôi nhận thấy xã ngọc sơn- Huyện Hiệp Hoà cần và có thể chuyển một
số diện tích trồng cây hàng năm năng suất thấp sang trồng lạc sẽ đem lại hiệu
quả kinh tế cao hơn.
Tuy nhiên, việc chuyển đổi một phần diện tích của loại cây trồng truyền
thống sang một loại cây trồng khác, không chỉ là khó khăn về t tởng mà còn
nhiều khó khăn khác về kỹ thuật, trớc hết là cơ sở khoa học để đảm bảo sự thành
công của sự chuyển dịch. Chúng tôi chọn đề tài Đánh giá mức độ thích nghi
của cây lạc trên địa bàn xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang
làm nội dung nghiên cứu.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Những năm gần đây, xã ngọc sơn đã cố gắng đa vào quy hoạch, đa ra các
biện pháp kỹ thuật vào việc khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên cũng nh
kinh tế - xã hội của huyện. Vấn đề chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã đã đợc đề
cập đến trong một số đề án nh:
Đánh giá công tác thực hiện Quy hoạch sử dụng đất xã ngọc sơn ,huyện Hiệp
Hoà, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 của Viện Thiết kế Quy hoạch Nông

4


nghiệp của Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và UBND huyện Hiệp Hoà
phối hợp thực hiện.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hiệp Hoà giai

đoạn 2001 - 2010 của Phòng NN & PTNT - UBND huyện Hiệp Hoà, đã đa ra dự
kiến phát triển và phân bố vùng sản xuất lạc.
Việc nghiên cứu cụ thể điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã cho việc
phát triển cây lạc thì cha đợc tiến hành một cách hệ thống. Các biện pháp mở
rộng diện tích đợc dựa theo ý kiến chủ quan và kinh nghiệm. Cha có công trình
nghiên cứu nào về mức độ thích nghi của cây lạc đối với các yêu tố của môi trờng.
3. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu mức độ thích nghi của cây lạc trên phạm vi xã ngọc sơn huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang làm cơ sở để đề xuất giải pháp mở rộng diện
tích gieo trồng, cơ cấu mùa vụ hợp lý, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế
của cây lạc ở xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà - tỉnh Bắc Giang.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đợc mục đích trên, đề tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu
sau đây:
- Đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội xã ngọc sơn - huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang
- Đặc điểm sinh thái cây lạc.
- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc trên địa bàn xã ngọc sơn - huyện
Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang.
- Nghiên cứu hiệu quả kinh tế và những vấn đề trở ngại trong quá trình
phát triển cây lạc ở xã ngọc sơn
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật phát triển cây lạc ở xã ngọc sơn ,huyện
Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang.
5. Giới hạn nghiên cứu
5.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ nghiên cứu
Xã Ngọc sơn ,Huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang (trừ diện tích núi đá, sông suối,
ao hồ)
5


5.2. Giới hạn nội dung nghiên cứu
Trên cơ sở nguồn tài liệu, thời gian và quy mô của một luận văn tốt

nghiệp đại học, đề tài giới hạn nội dung nghiên cứu nh sau:
- Về các chỉ tiêu tham gia đánh giá:
+ Chỉ tiêu Khí hậu đối với từng vụ gieo trồng: Nhiệt độ, Số giờ nắng, Lợng
ma trung bình, Độ ẩm trung bình, Tốc độ gió trung bình.
+ Chỉ tiêu về điều kiện tới.
+ Thời gian gieo trồng.
+ Chỉ tiêu Đất trồng: Độ pH, Đặc điểm tầng đất mặt.
- Về đề xuất nhằm thúc đẩy sản xuất lạc, đề tài tập trung vào các hớng:
+ Mở rộng diện tích
+ Quy trình kỹ thuật
+ Chính sách
+ Thị trờng
+ Nguồn lao động
6. Quan điểm nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên, đề tài vận dụng các quan điểm nghiên
cứu sau:
6.1. Quan điểm hệ thống
Quan điểm hệ thống đợc vận dụng vào đề tài để nghiên cứu tác động của
các hợp phần tự nhiên (Khí hậu, Đất đai ...), các hợp phần kinh tế - xã hội (Dân
c, Chủ trơng chính sách ...) đối với cây trồng cụ thể trên trên lãnh thổ là cây lạc
(Sinh vật). Xem xét đối tợng địa lý trên quan điểm hệ thống là yêu
cầu cần thiết. Cụ thể trong đề tài này đã nghiên cứu các hợp phần tự nhiên và
kinh tế xã hội ở xã Ngọc sơn có tác động đến vấn đề sản xuất cây lạc (cấu trúc
đứng); đó là địa hình, địa chất, thổ nhỡng, khí hậu (tự nhiên) và đặc điểm về
dân c, kinh tế (kinh tế - xã hội) của Xã Ngọc sơn
Đề tài đề cập đến tổng diện tích gieo trồng lạc của Xã Ngọc sơn, các khu
vực gieo trồng lạc trong huyện (cấu trúc ngang). Trong quá trình nghiên cứu
đề tài tìm hiểu chủ trơng phát triển sản xuất của địa phơng, đặc điểm thị trờng có
liên quan đến việc sản xuất lạc của Xã Ngọc sơn (cấu trúc chức năng).
6



6.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
Các thành phần địa lý tự nhiên không có sự phân chia ranh giới rõ ràng
nhng vẫn có sự biến đổi theo thời gian, không gian. Do vậy, khi nghiên cứu một
đối tợng địa lý yêu cầu phải đặt nó trong một giới hạn lãnh thổ cụ thể. Đề tài này
thực hiện trên lãnh thổ Xã Ngọc sơn nên các yếu tố mang tính đặc thù riêng của
huyện đợc phân tích, làm rõ.
Đồng thời, không chỉ trong phạm vi Xã Ngọc sơn mà còn đặt đối tợng
nghiên cứu trong bối cảnh của các huyện xung quanh và toàn tỉnh Bắc Giang,
của cả nớc nhằm tạo ra một thị trờng (diện tích lãnh thổ) rộng lớn.
6.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Nắm vững quan điểm này, giúp chúng ta không chỉ thấy đợc sự phát triển
và phân bố của đối tợng địa lý trong quá khứ, hiện tại mà còn dự kiến sự phát
triển và phân bố trong tơng lai. Vì vậy, khi nghiên cứu mọi điều kiện tác động
việc lựa chọn cây lạc thay thế cho cây lơng thực,cây hàng năm khác năng suất
thấp đem lại hiệu quả khác biệt nh thế nào.
Trớc đây, cây lạc cha đợc phát triển nhiều, diện tích gieo trồng lạc của Xã
Ngọc sơn còn hạn chế, diện tích gieo trồng lúa và các cây lơng thực hoa màu
khác mang lại hiệu quả thấp. Hiện nay cùng với xu hớng chuyển đổi cơ cấu cây
trồng của cả nớc, của tỉnh Bắc Giang, huyện Hiệp Hòa, Xã Ngọc sơn đã xác định
cơ cấu cây trồng phù hợp. Việc lựa chọn cây lạc đã bớc đầu đem lại hiệu quả
kinh tế khá vững chắc và cao hơn nhiều so với các cây lơng thực,
cây hoa màu khác. Năng suất, diện tích đợc nâng cao, mở rộng phù hợp với bối
cảnh chung và nhu cầu của thị trờng trong tơng lai.
6.4. Quan điểm thực tiễn
Thực tiễn là thớc đo đúng sai của mọi giả thuyết khoa học, là tiêu chuẩn,
là cơ sở khi tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học và kết quả nghiên cứu đó lại đợc ứng dụng trong thực tiễn. Quan điểm này đợc vận dụng trong quá trình
nghiên cứu thực trạng của địa phơng, những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản
xuất lạc của Xã Ngọc sơn. Từ đó làm cơ sở đa ra những giải pháp, kiến nghị để

thúc đẩy hơn nữa việc sản xuất lạc của xã.

7


6.5. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là khai thác sử dụng các nguồn lực tự nhiên đáp ứng
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của hiện tại nhng không đợc làm tổn hại đến
quyền lợi của các thế hệ tơng lai. Do vậy, khi xem xét sự thay đổi của một đối tợng sản xuất cũng nh khi đề ra giải pháp cho nó cần phải dựa trên quan điểm
phát triển bền vững. Quan điểm này đặt ra yêu cầu con ngời trong sản xuất phải
tôn trọng tự nhiên. Theo quan điểm này, đề tài tìm ra cây trồng có thể phát triển
tốt trong điều kiện địa lý của Xã Ngọc sơn đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất nhng vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trờng sinh thái tự nhiên của
vùng.
Cây lạc là cây thuộc họ đậu, rễ có nhiều nốt sần chứa đạm, việc trồng lạc
sẽ góp phần làm cho đất ngày càng đợc cải thiện về độ phì. Không những thế, lạc
còn là cây trồng có nhiều triển vọng (về kinh tế, môi trờng) trong tơng lai.
7. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các quan điểm nghiên cứu đợc vận dụng vào đề tài, các phơng
pháp đặc trng của khoa học địa lý đợc sử dụng trong đề tài gồm:
7.1. Phơng pháp nghiên cứu thực địa
Đây là phơng pháp quan trọng đợc tiến hành trong nghiên cứu địa lý nhằm
tìm hiểu bản chất các đối tợng địa lý tự nhiên cũng nh kinh tế, xã hội. Phơng
pháp nghiên cứu thực địa đợc vận dụng để kiểm tra, bổ sung các tài
liệu thu thập từ các nguồn; khảo sát thực tế, điều kiện tự nhiên, tình hình sản
xuất lạc ở Xã Ngọc sơn, phỏng vấn nông dân ,những kỹ s nông nghiệp chịu trách
nhiệm kỹ thuật sản xuất về những vấn đề nảy sinh trong quá trình sản xuất lạc.
7.2. Phơng pháp thống kê, thu thập, xử lý thông tin
Đây là phơng pháp tìm kiếm thông tin từ các công trình, các dự án đã
nghiệm thu, các báo cáo định kỳ hàng năm, niên giám thống kê, các sách, tạp chí
liên quan đến đề tài. Đối với các thông tin không đồng bộ (số liệu qua nhiều năm

khác nhau, các bản đồ không cùng tỉ lệ ...) hoặc cha thật đầy đủ (lợng nớc cần tới
trong một lần ... ), chúng tôi vận dụng các phơng pháp nội suy, ngoại suy để xử
lý thông tin.

8


7.3. Phơng pháp phân tích hệ thống
Đề tài đợc tiến hành trên cơ sở thu thập, xử lý, phân tích, so sánh, và tổng
hợp các nguồn thông tin thu thập đợc. Từ đó để đánh giá đợc những tiềm năng
thực tế của địa phơng và đa ra những đề xuất, phơng án có tính thiết thực, hợp lý
nhất cho vấn đề phát triển cây lạc ở điạ bàn nghiên cứu.
7.4. Phơng pháp bản đồ, biểu đồ
Khoa học địa lý là khoa học xuất phát từ bản đồ và kết quả cuối cùng cũng
bằng bản đồ. Bản đồ là khâu đầu cũng nh khâu cuối của khoa học địa lý. Đối tợng nghiên cứu ở đây đặt trong một lãnh thổ cụ thể (Xã Ngọc sơn) nên đòi hỏi
tính trực quan. Bản đồ đợc sử dụng để định vị các đối tợng nghiên cứu và thể
hiện các kết quả nghiên cứu.

9


Phần nội dung
Chơng I.

Khái quát đặc điểm địa lý của xã ngọc sơn
- huyện hiệp hòa - tỉnh bắc giang
1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ

Xã Ngọc sơn là xã nằm phía tây bắc của Huyện Hiệp Hòa,cách trung tâm

huyện Hiệp Hòa 0,3km.
Giáp ranh của xã bao gồm:
- Phía Bắc giáp xã Hong Thanh, xã Hong An
- Phía Nam giáp xã Lơng Phong
- Phía đông giáp xã Việt Ngọc, huyện Tân Yên
10


- Phía Tây Nam giáp xã Đức Thắng, Thị Trấn Thắng.
Xã Ngọc sơn có diện tích tự nhiên l 1.024,89 ha, có 2.161 hộ với số dân l
9.741 ngời. Nằm sát trung tâm huyện nên Ngọc Sơn có điều kiện thuận lợi hơn
trong phát triển kinh tế xã hội, giao lu hng hóa giữa xã v thị trờng bên ngoi
so với nhiều xã khác trong huyện.
1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1.1.2.1. Địa hình địa mạo
Địa hình của xã tơng đối bằng phẳng, tuy nhiên độ cao thấp không đồng đều
giữa các xứ đồng gây khó khăn cho công tác thiết kế đồng ruộng v tổ chức sản
xuất của ngời dân. Địa hình tơng đối của xã l vn v vn cao, một số khu trồng
xen kẽ thích hợp cho việc chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản. Độ cao trung bình
so với mặt nớc biển của khu vực ny l từ 10 - 20m.
1.1.2.2. Đất đai
Theo số liệu điều tra lập bản đồ thổ nhỡng huyệnn Hiệp Hòa của Viện
Quy hoạch v thiết kế Bộ Nông nghiệp năm 2010, thì xã Ngọc Sơn có 3 loại đất
chính sau:
a. Đất bạc m u trên nền phù sa cổ (B): Khoảng 665,7 ha, chiếm 65%
tổng diện tích đất tự nhiên. Đây l loại đất chua, nghèo dinh d ỡng: pH = 4,4
- 6,2; OM% = 0,78 - 2,50; P 2O5% = 0,05 - 0,09; K2O% = 0,07 - 0,11; P 2O5dt
= 6,0 - 11,0mg/100g đất, K 2O tr.đ = 14,6 - 17,5 mg/100g đất khô.
Thảm thực vật trên loại đất ny rất đa dạng, hình vn, vn cao. Hệ số sử
dụng đất 2,51 lần, cây trồng chủ yếu l lúa, ngô, khoai, đậu t ơng, lạc v cây

công nghiệp hng năm.
b. t nâu vn trên nn phù sa c (Fp): Khong 348,0 ha, chim 34% tng
din tích t t nhiên. ây l loi t rt nghèo dinh dng: pH = 4,5 - 5,6; OM
% = 0,61 - 2,10; P2O5% = 0,03 - 0,09; K2O% = 0,06 - 0,09; P2O5dt =5,0 - 11,0
mg/100g t, K2O tr. = 13,0 - 19,2 mg/100g t khô.
Thm thc vt trên loi t ny rt a dng, hình vn, vn cao. H s s
dng t 2,31 ln, cây trng ch yu l lúa, ngô, khoai, u tng, lc v cây
công nghip hng nm.
c. t phự sa glay (Pj): Khong 10,0 ha, chim 1% tng din tích t t
nhiên. ây l loi t chua: pH = 4,3 - 5,7; OM% = 2,61 - 3,60; P 2O5% = 0,08 0.10; K2O% = 0,10 - 0,12; P2O5dt = 3,0 - 7,0 mg/100g t, K2O tr. = 12,0 - 17,5
mg/100g t khô. c phân b vn thp, trng. H s s dng t 1,61 ln,
cây trng ch yu l lúa, ngô.
11


1.1.2.3. Khí hậu
Xã Ngọc Sơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên mang đặc im
chung ca vùng, khí hu chia lm hai mùa rõ rt: mùa ma t tháng 4 n tháng 9,
mùa khô t tháng 10 n tháng 3 nm sau.
Nhit bình quân hng nm l 23,40C, nhit trung bình tháng cao nht
l 32,60C (tháng 7), nhit trung bình tháng thp nht l 13,40C (tháng 1).
Lng ma trung bình hng nm l 1.568,2mm, nhng phân b không u
gia các tháng trong nm. Ma tp trung ch yu t tháng 5 n tháng 8 vi 70%
tng lng ma, nhng tháng còn li ít ma (ch chim khong 20% tng lng
ma), c bit l các tháng 11 v 12 lng ma rt thp.
Tng s gi nng trung bình nm l 1.669,4 gi (trung bình 4,6 gi trong 1
ngy). S gi nng cao nht l tháng 7 vi 198 gi, tháng ít nht l tháng 3 vi s
gi nng t 70 - 90 gi.
Hng gió chia lm 2 mùa rõ r t: mùa nắng thnh hnh l gió ông nam
thi t tháng 4 n tháng 9, mùa khô thnh hnh l gió mùa ông bc thi t

tháng 10 n tháng 2 nm sau.
m không khí trung bình 83%, m không khí thp nht l 65% vo
tháng 12, m không khí cao nht l 88% vo tháng 3 v tháng 4.
Xã Ngc Sn nm trong vùng ông Bc B nên hng nm phi chu nh hng
ca gió, bão, lc, kèm theo ó l ma tp trung gây úng lt nh hng ti sn xut
v i sng ca ngi dân. V mùa khô thng xut hin sng mui, giá rét gây
nh hng ln n sn xut cng nh sinh hot ca ngi dân.
1.1.2.4. Thủy Văn
Ngun nc chính cho sinh hot ca con ngi v sn xut u c iu
tit theo h thng sông t chy ca kênh Ba cp huyn v các h thng mng ni
ng do xã t xây dng m bo ti tiêu cho khong trên 80% din tích.
Ch thy vn khá thun li, nhìn chung l ch ng c, ít ph thuc
vo ch ma.
V ngun nc ngm: ã c ngi dân trong xã s dng tng i tt,
cht lng hin nay m bo nc sch. Tuy nhiên trong tng lai phi chú ý bo
v ngun nc chng s ô nhim.

12


1.1.2.5. Ti nguyên nhân vn
Ton xã có 1.771 gia ình c công nhn l gia ình vn hóa, 05 thôn
c công nhn l lng vn hóa, 01 thôn c công nhn l lng vn hóa cp
tnh. Ngi dân trong xã có truyn thng lâu i mang c im ca ngi dân
trung du Bc B cn cụ sáng to.
Quan h truyn thng ca ngi dân nông thôn c gìn gi tt, quan h
dòng tc, gia ình nhìn chung l rt tt. Cùng vi phong tro chung ca các a
phng, nhân dân các thôn cng tích cc tôn to n chùa. Phong tc tp quán
tôn giáo nói chung lnh mnh, l hi ti các thôn c t chc hng nm lm
cho i sng tinh thn ca ngi dân thêm

phong phú.
1.1.2.6 Nhn xét chung v iu kin t nhiên - ti nguyên thiên nhiên
* Th mnh
Nhìn chung iu kin t nhiên nh khí hu, t ai, ngun nc thun li
cho phát trin nông nghip theo hng hng hóa v a dng cây trng, có kh
nng chuyn i c cu cây trng v thâm canh tng v cho hiu qu kinh t
cao.
Ngc Sn cách trung tâm huyn Hip Hòa khong 3km l iu kin thun
li cho vic phát trin kinh t, giao lu trao i hng hóa vi các vùng kinh t
trong huyn cng nh vi các huyn lân cn.
* Khó khn
a hình mt s ni không u gây khó khn cho vic thit k ng rung,
ti tiêu ... Hin tng ngp úng trong mùa ma v hn hán cc b vn xy ra
vo mùa khô.
Din tích t nông nghip gim do chuyn mc ích s dng sang t phi
nông nghip.
1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Ngọc sơn
Phát trin kinh t ca xã trong nhng nm qua khá tt, thu nhp ton xã
t khong 42,68 t ng, tc tng trng kinh t hng nm liên tc tng,
nm 2010 l trên 9,0%, thu nhp trên u ngi t khong 4,5 triu ng, ây
l kt qu khá cao so vi trung bình chung ca ton huyn.
Nhng nm gn ây nn kinh t ca xã Ngc Sn thay i áng k: Nm
2010 tng sn lng lng thc t khong 3.815 tn, bình quân lng thc t
550 kg/ ngi/ nm.
t c thnh tu trên l do ng li úng n ca ng v Nh
nc, ó c ng y v UBND xã Ngc Sn áp dng trit , i mi theo
c cu th trng có s qun lý ca Nh nc. Kt qu v phát trin kinh t
13



trong những năm qua cho thấy: Số hộ kh¸ và giàu ngày càng tăng, số hộ đãi
kh«ng cßn và hàng năm số hộ nghÌo giảm từ 0,2 - 0,25%. Theo tiªu chÝ mới
đến năm 2015 tỷ lệ hộ nghÌo của x· cßn 3%.
Trong qu¸ tr×nh đổi mới nền kinh tế đã xuất hiện nhiều hộ gia đ×nh làm
kinh tế giỏi, cã thu nhập cao, từ 25 - 30 triệu đồng/ năm.
 Ngành n«ng nghiệp
X· Ngọc Sơn cã ngành n«ng nghiệp là ngành sản xuất mang lại thu nhập
chÝnh cho người d©n.
* Thực trạng ph¸t triển ngành trồng trọt: Đ©y là ngành sản xuất chÝnh của
x·. Tổng sản lượng lương thực đạt 3.815 tấn, ngoài ra x· cßn sản xuất nhiều loại
c©y trồng kh¸c như đậu tương, lạc, khoai t©y, rau xanh... cũng tạo ra lượng sản
phẩm hàng hãa kh¸ lớn.
Hệ thống c©y trồng chÝnh của x· bao gồm:
- Đất lóa: lóa xu©n + lóa mïa
- C©y rau màu: ng«, khoai lang, đậu tương, rau đậu...
- Đất vườn: chủ yếu là trồng c©y ăn quả như nh·n, vải, chuối... Tuy nhiªn
mức độ sản xuất hàng hãa chưa cao, do đã chưa cã nhiều sản phẩm hàng hãa.
H×nh thức sản xuất kinh doanh n«ng nghiệp của x· là h×nh thức n«ng hộ,
nhưng do đặc điểm đất đai kh«ng đồng nhất dẫn tới mỗi hộ gia đ×nh cã nhiều
mảnh g©y khã khăn cho việc quản lý cũng như tổ chức sản xuất.
Kết quả sản xuất một số loại c©y trồng chÝnh của x· được thể hiện qua bảng
1. Ta thấy:
Bảng 1. T×nh h×nh sản xuất n«ng nghiệp qua một số năm
Đơn vị Năm
Năm
Năm Năm
Năm
STT
Chỉ tiªu
tÝnh

2006
2007
2008 2009
2010
1 Lóa xu©n
- Diện tÝch
Ha
391,00 418,00 407,50 394,90 382,00
- Năng suất
Tạ/ha 43,60
43,40
48,61
49,10
51,10
- Sản lượng
Tấn 1.704,76 1.814,12 1.980,86 1.938,96 1.952,02
2 Lóa mïa
- Diện tÝch
Ha
527,00 518,00 482,00 473,00 463,70
- Năng suất
Tạ/ha 38,80
33,90
43,92
42,20
47,40
- Sản lượng
Tấn 2.044,76 1.756,02 2.116,94 1.996,06 2.197,94
3 L¹c
- Diện tÝch

Ha
152,00 155,00 181,10 173,90 96,00
- Năng suất
Tạ/ha 94,00
92,20 101,50 84,20 100,50
- Sản lượng
Tấn 1.428,80 1.429,10 1.838,17 1.464,24 964,80
4 Khoai lang
14


5

- Din tích
- Nng sut
- Sn lng
Ngô
- Din tích
- Nng sut
- Sn lng

Ha
T/ha
Tn

103,00 143,00 155,00 92,00 103,00
76,00
87,80
86,80
86,80 105,40

782,80 1.255,54 1.345,40 798,56 1.085,62

Ha
133,00 152,00 102,00 208,10 252,00
T/ha 24,96
16,12
33,33
33,35
38,89
Tn 332,00 245,00 340,00 694,00 980,00
(Ngun: UBND xã Ngc Sn)
2. Các ngnh công nghip, tiu th công nghip v dch v
Công nghip, tiu th công nghip v dch v trong nm 2010 chim trên
20% c cu kinh t. Nhìn chung ngnh ny ó phát trin khá mnh. C th có các
loi hình sn xut sau:
- Có 20 h lm dch v máy xay xát, máy nghin.
- Có 100 h buôn bán, kinh doanh dch v phc v nông nghip vi trên 400
lao ng.
- Ngh mc có trên 300 lao ng.
- Ngh xây dng có trên 600 lao ng lm ti xã v bên ngoi.
Tng t trng ca 2 ngnh công nghip - tiu th công nghip v thng mi dch v, có nh vy mi phát trin mnh v khai thác y th mnh ca vùng
bán sn a ny.
- Theo iu tra nhanh trong dân, có 1.782 chic xe máy, 1.885 chic ti vi, s
h có in thoi l 460 h, t l dùng in 100%, t l dùng nc sch 15%.

1.2.1. Dân c và nguồn lao động
1.2.1.1. Dân số
S liu bng 2 cho thy n tháng 12 nm 2010 ton xã có 7941 ngi,
tng so vi nm 2006 l 702 ngi. T l phát trin dân s t nhiên l 0,98%. Mt
s nm qua bin ng không u nhng nhìn chung mc trung bình. Tng s h

l 2161 tng 75 h so vi nm 2006.
Bng 2. Tình hình bin ng dân s qua các nm xã Ngc Sn
Ch tiêu
1. Tng s nhân
khu
2. T l PTDSTN
3. Tng s h
4. Tng s lao

VT
Ngi

2006
9039

2007
9569

2008
9639

2009
9623

2010
9741

%
H
Ngi


1,21
2086
5513

1,18
2191
5522

0,80
2136
5597

0,80
2147
5677

0,98
2161
5747

15


ng
5. S cp kt
hôn/nm
6. S sinh
7. S cht
8. S i

9. S n
10. Quy mô s h

Cp

96

101

105

116

69

Ngi
139
138
112
Ngi
30
31
35
Ngi
200
101
84
Ngi
131
51

77
Ngi/h
4,33
4,37
4,51

(Ngun: UBND xã Ngc Sn)

119
42
155
78
4,48

130
41
150
95
4,51

1.2.1.2. Lao động
Tng s lao ng ca xã l 5747 ngi, chim 59% dân s. Trong ó ch
yu l lao ng nông nghip chim trên 90%, còn li l lao ng phi nông
nghip (ch yu l giáo viên). Lc lng lao ng khá tr (trên 80% la tui
t 18 - 25). Tính cht hng hóa ó có bc phát trin nhng hiu qu cha cao
vì quá trình sn xut cha ra sn phm cui cùng m mi mc s ch. Trình
lao ng ca xã cha cao, t l lao ng c o to ch chim 12%, nh
vy vic áp dng khoa hc k thut s gp nhiu khó khn.
1.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
1.2.2.1. Hệ thống giao thông vận tải

Nhìn chung l phát trin do cách trung tâm huyn không xa. H thng
giao thông gm nhng tuyn chính sau:
- Tuyn Quc l 37 i Hong Lng di khong 4000 m, rng 6 m, ó c ri
nha, ây l tuyn giao thông quan trng ca huyn.
- Tuyn ng 295 i Ngc Tân di 2000 m, rng 6,5 m, cht lng khá.
- Tuyn Dc Bính - Tri C di 2000 m, rng 5,0 m, cht lng trung bình.
- Tuyn Tân Thnh - Sn Giao di 2000 m, rng 6,5 m, cht lng khá.
- Tuyn Sn Giao - An Thnh di 1000 m, rng 4,5 m.
- Tuyn Sn Giao Ngã t Thng di 1500 m, rng 6,5 m.
Các tuyn ng ni thôn hu ht ó c bê tông hóa. ây l các tuyn
quan trng trong các khu dân c. Trong tng lai phn u cng hóa 100%
tuyn thôn xóm, cng c v bo dng thng xuyên.
Các tuyn ni ng hu ht l ng t cht lng cha tt, cn phi ci
to v cng c thng xuyên.
16


1.2.2.2. Hệ thống thủy lợi
* H thng kênh mng
- Kênh Ba l tuyn kênh chính cung cp nc ti cho các x ng ca
ton xã, di khong 4000 m, rng 6,0 m, cht lng tt.
- Kênh 2/3 di 3000 m, rng 4,5 m, cht lng tt.
- H thng kênh mng ni ng ca xã di khong 17,5km m bo dn
nc v tiêu nc ti các x ng. Hng nm xã vn t chc no vét nc
c lu thông.
* H thng trm bm
Nhìn chung l khá tt áp ng c nhu cu hin ti. Tuy nhiên trong
tng lai cn phi cng c v nâng cp.
Tng din tích ti tiêu ch ng ca xã khong 70% - 80%, nh vy din
tích ti tiêu không ch ng còn khá cao.

1.2.2.3. Hệ thống điện và thông tin liên lạc
Hin nay 100% dân trong xã ã c s dng in li quc gia, nhìn
chung li in hot ng tt. Tuy nhiên mi trm in phi cung cp in cho
khi lng ln dân c nên in còn yu, cha áp ng c ht nhu cu sn
xut. Trong tng lai cn xây dng thêm các trm in, nâng cp h thng
ng in áp ng nhu cu ngy mt tng ca sn xut.
Xã hin có mt bu in vn hóa to iu kin thun tin cho vic thông
tin liên lc ca nhân dân trong ton xã. ây l im trao i thông tin sách báo,
khoa hc k thut trong nông nghip.
1.2.2.4. Y tế, giáo dục, văn hoá thể thao
a) Y tế
Xã có mt trm y t ti xóm Chùa Bái Thng, din tích 3.400m2 vi 6
y s. i ng cán b n nh có chuyên môn tt m bo chm sóc sc khe cho
nhân dân. Cht lng công trình khá tt, hng nm vi s lt ngi c
khám cha bnh ban u l 3.030 lt ngi, tiêm chng m rng 6 loi
vcxin cho 100% cháu di 1 tui, thc hin tt các t tiêm phòng gan, ung
vitamin a cho tr em t 6 tháng n 36 tháng tui.
b) Giáo dục
Giáo dc l lnh vc quan trng nâng cao trình dân trí, a tin b
khoa hc k thut vo sn xut. Thc hin ngh quyt T v giáo dc v o
17


to, trong nhng nm qua xã ã chú trng u t phát trin, lm cho lc lng
lao ng ã có bin i v cht, c th lao ng c o to ó tng áng k.
Trên a bn xã có mt trng tiu hc t ti thôn Sn Giao vi
11.280m2 v mt trng trung hc c s t ti thôn c Nghiêm vi 13.000m2.
i ng giáo viên ông o có trình , m nhim c công tác giáo dc o
to ti a phng.
Trng tiu hc vi s hc sinh l 705 cháu, t l 100% s cháu trong

tui, t l tt nghip t 100%.
Trng trung hc c s có 788 hc sinh, t t l 100% s cháu trong
tui, t l tt nghip t 96,4%.
H thng nh tr mu giáo: có mt trng mm non t ti trung tâm
UBND xã vi din tích 3.465m2, tng s tr n lp l 270 cháu.
Qua ó thy c giáo dc ca tr phát trin khá mnh, s hc sinh gii
cp huyn v cp trng rt cao th hin s quan tâm ch o ca ng b v
các cp chính quyn. Tuy nhiên c s vt cht, dng c hc tp còn thiu. Trong
nhng nm ti cn u t b sung kinh phí xây dng thêm trng lp, mua sm
dng c hc tp phc v cho công tác o to có hiu qu cao hn.
c) Văn hoá thể thao
Trong nhng nm gn ây phong tro vn ngh, th thao khá sôi ng, c t
chc t cp thôn v mi tng lp, mi la tui u tham gia. Hin ti xã có các
hot ng bóng bn, bóng chuyn, bóng á, cu lông, chy vit dã... Ton xã có
2,76 ha t dnh cho các hot ng th dc th thao.
Tình hình trt t an ninh, an ton xã hi c duy trì. Nhìn chung không
có nhng v trm cp ln, t nn xã hi...
H thng ình chùa, miu mo ca các thôn nhìn chung ã c ci to,
l nhng khu vc linh thiêng th cúng ca nhân dân.
Các t chc on th trong xã nh: on thanh niên, hi ph n, hi
ngi cao tui, hi cu chin binh ó hot ng tích cc gúp phn vo vic phát
trin kinh t xã hi ca a phng.
1.3. Thực trạng sử dụng đất ở xã Ngọc sơn
Xã Ngc Sn có tng din tích t t nhiên tính n nm 2010 l 1.024,89 ha,
chim 5,09% tng din tích t nhiên ca huyn. Vic s dng t có nhiu tin
b, ton b din tích t c a vo s dng (không có t cha s dng).
18


Cơ cấu sử dụng đất của x· là: Đất n«ng nghiệp 563,75 ha, chiếm 55,0%, đất phi

n«ng nghiệp 461,14 ha, chiếm 45,0% trong tổng diện tÝch đất tự nhiªn (Bảng 3) .
Biểu : Cơ cấu sử dụng đất của xã Ngọc Sơn năm 2010

1. Đất n«ng nghiệp
* Đất sản xuất n«ng nghiệp: cã diện tÝch là 550,82 ha, chiếm 53,74% diện
tÝch đất tự nhiªn, bao gồm:
+ Đất trồng c©y hàng năm cã diện tÝch là 533,80 ha, chiếm 52,08%.
- Đất trồng lóa là 520,30 ha, chi ếm 50,77%, chủ yếu là đất trồng 2 vụ lóa
với c¸c giống lóa cã năng suất cao như Khang D©n, Tạp Giao… năng suất đạt từ
40 - 50 tạ/ha.
- Đất trồng c©y hàng năm kh¸c là 13,50 ha, chiếm 1,31%, chủ yếu trồng
c¸c loại c©y như đậu, đỗ, khoai ,l¹c và rau c¸c loại.
Hệ số sử dụng đất là 2,03 lần, như vậy cã thể thấy hiệu quả sử dụng đất
n«ng nghiệp cũng kh¸ hiệu quả.
+ Đất trồng c©y l©u năm là 17,02 ha, chiếm 1,66%. Đ©y là đất vườn trong
khu d©n cư, chủ yếu trồng c¸c loại c©y như chuối, bưởi, cam, vải, nh·n…
* Đất nu«i trồng thủy sản: cã diện tÝch là 12,93 ha, chiếm 1,26%, bao gồm
hệ thống ao hồ thả cá.
2. Đất phi n«ng nghiệp
* Đất ở tại n«ng th«n: cã diện tÝch là 267,05 ha, chiếm 26,06% diện tÝch
đất tự nhiªn. B×nh qu©n ở trªn hộ gia đ×nh là 1213m2, qua đã thấy đất ở của c¸c
hộ gia đ×nh của x· thuộc loại lớn so với khu vực n«ng th«n.
* Đất chuyªn dïng: cã diện tÝch là 174,60 ha, chi ếm 17,04% diện tÝch đất
tự nhiªn. So với c¸c x· của huyện th× đ©y là x· cã tỷ lệ đất chuyªn dïng lớn.
Trong đã:
- Đất trụ sở cơ quan, c«ng tr×nh sự nghiệp cã 0,46 ha, chiếm 0,05%, bao
gồm c¸c c«ng tr×nh trụ sở UBND x·.
19



- Đất quốc phßng, an ninh cã 58,60 ha, chiếm 5,72%, chủ yếu là đất dành
cho doanh trại qu©n đội đãng qu©n trªn địa bàn x·.
- Đất cho mục đÝch c«ng cộng cã diện tÝch là 115,54 ha, chiếm 11,27%,
bao gồm c¸c loại đất:
+ Đất giao th«ng 45,62 ha, chiếm 4,45%, bao gồm quốc lộ 37, đường liªn
x·, liªn th«n, d©n sinh và nội đồng.
+ Đất thuỷ lợi 61,98 ha, chiếm 6,00%. Gồm hệ thống kªnh mương, hồ đập
và c¸c c«ng tr×nh thủy lợi kh¸c phục vụ cho hoạt động tưới tiªu trong n«ng
nghiệp.
+ Đất chuyển dẫn năng lượng, truyền th«ng 0,11 ha, chiếm 0,01%.
+ Đất cơ sở văn ho¸ 3,02 ha, chiếm 0,30%.
+ Đất y tế 0,34 ha, chiếm 0,03%.
+ Đất cơ sở gi¸o dục, đào tạo 2,70 ha, chiếm 0,26%.
+ Đất cơ sở thể dục thể thao 1,77 ha, chiếm 0,17%.
+ Các loại đất c«ng cộng kh¸c như đất chợ; đất xử lý r¸c thải, b·i thải…
chưa đ¸p ứng được nhu cầu, cần phải mở rộng trong tương lai.
* Đất t«n gi¸o tÝn ngưỡng: 1,96 ha, chiếm 0,19%.
* Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 10,33 ha, chiếm 1,01%, được ph©n bố tại c¸c
th«n trong x·.
* Đất s«ng suối mặt nước chuyªn dïng: 7,20 ha, chiếm 0,70%.
Loại đất chuyªn dïng chiếm tỷ lệ cao, cã xu hướng tăng dần qua c¸c năm
do nhu cầu ph¸t triển kinh tế x· hội, đặc biệt là đất x©y dựng, giao th«ng.

20


Chơng II.
đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc
ở xã ngọc sơn
2.1. Đặc điểm sinh thái cây lạc và yêu cầu quy trình sản

xuất lạc
2.1 Lựa chọn các yếu tố tham gia đánh giá
2.1.1 Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình
Lạc thích hợp với khí hậu nóng, nhiệt độ thích hợp nhất từ 25 - 35 0C.
Nhiệt độ có ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây lạc. Nếu nhiệt độ quá
540C hạt không nảy mầm đợc. Thời gian ra hoa sớm hay muộn phụ thuộc rất
nhiều vào nhiệt độ. Nhiệt độ dới 180 C, thời gian ra hoa chậm lại. Nhiệt độ thích
hợp cho thời kỳ lạc ra hoa là từ 24 - 330C.
- Lợng ma
Lạc là cây a sáng. Số giờ nắng/vụ là khoảng 550 -750 giờ. Nhng vẫn có thể chịu
đợc rợp, có thể trồng xen canh với các loại cây trồng khác. Trong thời gian ra
hoa, lạc đòi hỏi phải có ánh sáng đầy đủ thì hoa mới phát triển tốt đợc.
Do là cây thân thấp nên lạc có khả năng chịu đợc gió tốt. Nhng do bộ rễ
ngắn và thân tơng đối mềm thờng trồng trên đất tơi xốp nên có thể chịu đợc tốc
độ gió tối đa khoảng 9 m/s.
- Độ ẩm
Cây lạc có khả năng chịu hạn khá tốt. Tuy nhiên lạc chỉ chịu đợc hạn ở
giai đoạn trớc khi ra hoa. Lợng nớc thiếu ở giai đoạn này thờng chỉ làm cho tăng
trởng chậm mà không ảnh hởng đến năng suất. Nếu thiếu nớc ở giai đoạn ra hoa
và sau khi đậu trái non thì năng suất giảm rõ rệt.
Lợng nớc đủ cho nhu cầu của cây lạc là khoảng 508mm/vụ. Trong thời kỳ
gieo hạt sau 9 ngày, độ ẩm thích hợp để hạt giống nảy mầm là 80 - 90%, khi ra
hoa từ 65 - 75%, khi ra quả là 70 - 80%. Trong cả quá trình sinh trởng phát triển,
cây lạc cần chế độ tới trung bình 7,5 ngày/lần. Nh vậy, yêu cầu độ ẩm của cây lạc
tơng đối cao và đồng đều trong suốt thời gian sinh trởng.
21


2.1.2 Đất trồng

- Loại đất
Các đặc tính lý học của đất có ảnh hởng rõ rệt đến sinhh trởng và năng
suất của lạc. Th đài của lạc phải chui đợc vào đất mới có thể phát triển thành quả
đợc.Cho nên đất có thành phần cơ giới nặng hay mặt bị đóng váng, th đài của lạc
không chui vào đợc dẫn đến giảm năng suất lạc. Rễ của lạc cần nhiều oxy nên
trên đất bị úng nớc thì cây lạc sinh trởng kém, cây thiếu đạm, trọng lợng quả
thấp.
Đất tốt cho việc trồng lạc là đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, có
nhiều chất hữu cơ, khả năng giữ nớc cao, thoát nớc tốt, pH từ 5,5 - 7.
Những loại đất có thể trồng đợc lạc là: đất thịt pha, đất cát pha. Điều kiện
tiên quyết là đất phải đợc bón vôi nhiều, phản ứng từ hơi chua đến trung tính:pH
từ 4 - 5 lạc không có hạt.
pH = 5,9 năng suất lạc đạt 1.800kg/ha.
pH từ 6,6 - 6,8 năng suất đạt 190kg/ha (Ngô Nh Toàn - 1967).
- Độ dày tầng đất
Độ dày tầng đất là môi trờng dự trữ chất dinh dỡng tự nhiên trong đất, thể
hiện khả năng phát triển sản xuất của đất đai,tạo không gian hoạt động của rễ
cây, đợc giới hạn cho đến vật cản mức độ ăn sâu của rễ nh: kết von cứng,độ lẫn
đá trên 5% trọng lợng đất, mặt đất dốctầng đất dày không những tạo điều kiện
cho rễ cây phát triển sâu, hút đợc nhiều chất dinh dỡng và nớc, giúp cây đứng
vững mà còn đảm bảo cho cây sinh trởng và phát triển lâu bền. Độ dày tầng đất
mặt thích hợp với cây lạc là trên 100cm với độ dày mỏng hơn,chè kém phát triển.
- Độ dốc
Là yếu tố đặc trng cho địa hình, tác động đến xói mòn,phá hủy môi trờng
đất, thể hiện diễn biến của đất trong điều kiện không có lớp phủ thực vật,có vai
trò quan trọng nhất ảnh hởng tới định hớng sử dụng đất.Độ dốc không chỉ đợc
xem xét tới giới hạn đối với các loại cây trồng mà còn liên quan đến vấn đề bảo
vệ đất và môi trờng
Độ dốc thích hợp với cây lạc 10 150.Độ dốc càng cao cây càng dễ chết.
22



2.2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc với điều
kiện địa lý xã ngọc sơn
2.2.1. Phơng pháp đánh giá
2.2.1.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá
Lạc là loại cây công nghiệp ngắn ngày nhiệt đới đợc trồng nhiều ở huyện
Hiệp Hoà. Đây là loại cây mà sự phát triển của nó có quan hệ mật thiết với nhiều
nhân tố tự nhiên, đặc biệt là khí hậu và đất trồng. Để đánh giá mức độ thích nghi
của cây lạc đối với một vùng lãnh thổ cụ thể chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau:
a. Chỉ tiêu về khí hậu
- Nhiệt độ
Lạc có thời gian sinh trởng từ khi nảy mầm đến khi thu hoạch khoảng 4 5 tháng và rất nhạy cảm với nhiệt độ nên về yếu tố nhiệt độ, chúng tôi chọn:
nhiệt độ trung bình tháng, nhiệt độ tối thấp trong vụ, nhiệt độ tối cao trong vụ.
Lạc có thể phát triển từ 18 - 540C và phát triển tốt nhất là từ 25 - 35 0C. Nếu nhiệt
độ quá 540C hạt lạc không nảy mầm đợc, và nhiệt độ dới 180C thì thời gian ra
hoa sẽ chậm lại.
- Số giờ nắng
Lạc là loại cây nhiệt đới, có nhu cầu rất lớn về nắng, đặc biệt là ở giai
đoạn lạc ra hoa. Trong môi trờng thiếu nắng lạc sẽ cho năng suất thấp. Vì vậy
chúng tôi chọn số giờ nắng làm chỉ tiêu đánh giá.
Quãng đời lạc cần từ 550 - 750 giờ nắng.
- Lợng ma
Tuy có khả năng chịu hạn tốt, nhng cây lạc chỉ chịu đợc hạn ở giai đoạn
trớc khi ra hoa, còn bị hạn ở giai đoạn ra hoa và sau khi đậu quả thì sẽ ảnh h ởng
rất lớn đến năng suất.
Lợng nớc đảm bảo cho nhu cầu cây lạc là khoảng 508mm/vụ.
- Độ ẩm
Yêu cầu về độ ẩm của cây lạc tơng đối cao và đồng đều trong suốt quá
trình sinh trởng và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển cây lạc có yêu cầu khác

nhau về độ ẩm. Thời kỳ đầu cần độ ẩm cao nhất (80 - 90%) để hạt giống có thể
23


nảy mầm đợc. Khi ra hoa, lạc cần độ ẩm thấp hơn, từ 65 - 75%, còn trong thời kỳ
đậu quả non là 70 - 80%. Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá.
- Tốc độ gió
Mặc dù thuộc loại cây thân thấp nhng do bộ rễ ngắn và thân tơng đối mềm
lại thờng trồng trên đất có độ tơi xốp, thoáng khí nên nếu tốc độ gió lớn cũng
ảnh hởng nhiều đến cây lạc.
Tốc độ gió mà cây lạc có thể chịu đợc là dới 9 m/s.
- Điều kiện tới
Điều kiện tới rất quan trọng đối với sự phát triển của cây lạc. Yêu cầu của
nó là cần phải đủ độ ẩm thờng xuyên và định kỳ. Trung bình cứ 7,5 ngày lại phải
tới nớc cho lạc. Do đó lạc có thể phát triển tốt hay không, năng suất cao hay thấp
cũng phụ thuộc nhiều vào chế độ nớc tới có đều đặn và đầy đủ hay không đầy
đủ.
- Thời gian gieo trồng
Đây là yếu tố tác động mang tính chất tổng hợp vì nó liên quan tới nhiều
yếu tố khác nh nhiệt độ, lợng ma, số giờ nắng, độ ẩm Điều đó có nghĩa
thời gian gieo trồng có phù hợp hay không, có ảnh hởng rất lớn đến thời gian
sinh trởng, năng suất và chất lợng của lạc.
b. Các chỉ tiêu về đất trồng
Đất trồng có vai trò rất lớn đối với sinh trởng và phát triển cũng nh năng
suất của cây lạc. Trong các đặc tính lý học của đất thì độ pH và độ dày tầng đất
là mặt quan trọng nhất đối với sự phát triển và năng suất của lạc. Th đài của lạc
muốn chui đợc vào đất và phát triển thành quả thì phải có tầng đất mặt đủ dày,
tơi xốp, thoáng khí, khả năng giữ nớc cao và thoát nớc tốt. Rễ của lạc cần nhiều
oxy nên trên đất bị úng cây lạc sinh trởng kém, thiếu đạm và trọng lợng quả
thấp.

Điều kiện tiên quyết là đất phải đợc bón nhiều vôi, phản ứng từ hơi chua
đến trung tính. Độ pH ảnh hởng rất lớn đến năng suất lạc. pH dới 5 quả lạc
không có hạt độ pH từ 5,5 - 7 lạc cho năng suất cao nhất. Độ pH > 7,5 năng suất
của lạc kém.
2.2.1.2. Phơng pháp đánh giá
24


Trên cơ sở đặc điểm sinh lý của cây lạc và điều kiện địa lý tự nhiên của xã
Ngọc sơn về Khí hậu và Đất trồng, chúng tôi sử dụng phơng pháp so sánh chỉ
tiêu của các yếu tố đợc chọn để đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với
điều kiện địa lý trên lãnh thổ nghiên cứu.
Cụ thể:
a. Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Khí hậu
- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với Nhiệt độ trung bình
Nếu so sánh nhiệt độ trung bình tháng của không khí ở khu vực xã ngọc
sơn với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ trung bình của cây lạc chênh lệch ở mức:
+ Trong giới hạn hoặc < 20C: đợc đánh giá là Rất thích nghi:

S1

+ Chênh lệch 2 - 60C:

đợc đánh giá là Thích nghi:

S2

+ Chênh lệch> 6 - 80C:

đợc đánh giá là Khá thích nghi:


S3

+ Chênh lệch > 80C:

đợc đánh giá là Không thích nghi: N

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Nhiệt độ tối cao, Nhiệt
độ tối thấp
Nếu so sánh nhiệt độ tối thấp, tối cao của không khí ở khu vực xã ngọc
sơn với yêu cầu sinh lý về nhiệt độ tối thấp,tối cao của cây lạc chênh lệch ở mức:
+ Trong giới hạn hoặc < 10C:

đợc đánh giá là Rất thích nghi:

+ Chênh lệch >1 - 30C:

đợc đánh giá là Thích nghi:

+ Chênh lệch 4 - 60C:

đợc đánh giá là Khá thích nghi:

+ Chênh lệch > 60C:

đợc đánh giá là Không thích nghi:

S1
S2
S3

N

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Số giờ nắng
Nếu so sánh số giờ nắng trong mỗi vụ gieo trồng của xã ngọc sơn với yêu
cầu sinh lý của cây lạc về số giờ nắng chênh lệch ở mức:
+ Trong giới hạn hoặc < 40 giờ:

đợcđánh giá là Rất thích nghi

S1

+ Chênh lệch >40 50 giờ

đợc đánh giá là Thích nghi:

+ Chênh lệch >50 60 giờ

đợc đánh giá là Khá thích nghi: S3

+ Chênh lệch >60 giờ

S2

đợc đánh giá là Không thích nghi: N

- Đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc đối với yếu tố Lợng ma

25



×