Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

ứng dụng ahp (analytic hierarchy process) và gis (geographic information system) đánh giá sự thích nghi của thông hai lá (pinus merkusii) và keo lá tràm (acacia auriculiformis) tại huyện kuin, tỉnh đắc lắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.72 MB, 88 trang )

BMT, 2009
*** LU N VĂN TH C SĨ LÂM NGHI P ***

B

GIÁO D C VÀ ÀO T O

TRƯ NG

I H C TÂY NGUYÊN

VÕ VĂN H O

NG D NG AHP (Analytic Hierarchy Process) VÀ
GIS (Geographic Information System)

ÁNH GIÁ XÁC

THÍCH NGHI C A THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii)
VÀ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis)
T I HUY N CƯ KUIN, T NH

KL K

LU N VĂN TH C SĨ LÂM NGHI P
Tác gi : VÕ VĂN H O

NH S

Buôn Ma Thu t, tháng 10/2009



i

B

GIÁO D C VÀ ÀO T O

TRƯ NG

I H C TÂY NGUYÊN

VÕ VĂN H O

NG D NG AHP (Analytic Hierarchy Process) VÀ
GIS (Geographic Information System) ÁNH GIÁ XÁC
S

NH

THÍCH NGHI C A THÔNG HAI LÁ (Pinus merkusii)
VÀ KEO LÁ TRÀM (Acacia auriculiformis)
T I HUY N CƯ KUIN, T NH

KL K

LU N VĂN TH C SĨ LÂM NGHI P

GIÁO VIÊN HƯ NG D N KHOA H C: TS. NGUY N KIM L I

Buôn Ma Thu t, tháng 10/2009



ii

L I CAM OAN

Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên c u c a riêng tơi, các s li u
và k t qu nghiên c u nêu trong lu n văn là trung th c, ư c các

ng tác gi

cho phép s d ng và chưa t ng ư c công b trong b t kỳ m t cơng trình nào
khác.

Tác gi
Võ Văn H o


iii

L I C M ƠN
Nghiên c u khoa h c là m t trong nh ng nhi m v quan tr ng c a chương
trình ào t o cao h c ngành Lâm nghi p. Sau khi hoàn thành chương trình
h c t p giai o n 2006-2009; ư c s

ng ý c a khoa Sau

i h c - Trư ng

i h c Tây Nguyên và ư c Ti n sĩ Nguy n Kim L i hư ng d n khoa h c;

Tôi ã ti n hành th c hi n
xác

tài khoa h c " ng d ng AHP và GIS ánh giá

nh s thích nghi c a Thơng hai lá (Pinus merkusii) và Keo lá tràm

(Acacia auriculiformis) t i huy n Cư Kuin, t nh

k L k".

Hoàn thành lu n văn t t nghi p này tôi xin chân thành c m ơn BGH
trư ng

i h c Tây Nguyên, khoa Sau

các th y cơ trong và ngồi trư ng

i h c, khoa Nông-Lâm nghi p và

i h c Tây Nguyên ã t n tình truy n

nh ng ki n th c quí báu t o m i i u ki n thu n l i
văn t t nghi p;

t

tôi hoàn thành Lu n

c bi t xin c m ơn Ti n sĩ Nguy n Kim L i - Th y hư ng


d n khoa h c ã t n tình giúp

tơi trong su t q trình th c hi n

Nhân d p này tôi xin chân thành c m ơn các
công ch c S Tài Nguyên & Môi Trư ng t nh

ng chí lãnh

tài.
o, cán b

k L k, phịng Tài Ngun &

Mơi Trư ng huy n Cư Kuin, phịng NN & PTNT huy n Cư Kuin ã t o i u
ki n h tr chúng tôi c v v t ch t cũng như tinh th n. Vô cùng bi t ơn cha,
m , v

và gia ình ln

nghiên c u và th c hi n
c m ơn t t c b n bè,

ng viên, giúp

tơi trong q trình i u tra,

tài hồn thành khố h c này. Cu i cùng xin ư c
ng nghi p.


M c dù ã có nhi u c g ng, nhưng do th i gian và trình
nên

tài có th v n cịn nh ng thi u sót nh t

có h n

nh. Tơi r t mong nh n ư c

ý ki n óng góp q báu c a các th y cô giáo, các nhà khoa h c và b n bè
ng nghi p

lu n văn t t nghi p này ư c hoàn thi n hơn.

Xin chân thành c m ơn!
Thành ph Buôn Ma Thu t, tháng 10 năm 2009
H c viên
Võ Văn H o


iv

M CL C
Trang
L i c m ơn ................................................................................................... iii
M c l c .........................................................................................................iv
Danh sách các ch vi t t t ...........................................................................vi
Danh sách các b ng .................................................................................... vii
Danh sách các bi u


............................................................................... viii

Danh sách các hình.......................................................................................ix
Tóm t t........................................................................................................... x
TV N
tv n

................................................................................................ 1
...................................................................................................... 1

M c tiêu nghiên c u ...................................................................................... 3
Gi i h n c a

tài ........................................................................................ 3

CHƯƠNG 1: T NG QUAN V N

NGHIÊN C U .............................. 4

1.1 T ng quan tài li u nghiên c u ............................................................... 4
1.1.1 Lo i
1.1.2

t ........................................................................................... 4

dày t ng

t ............................................................................... 5


1.1.3 Lư ng mưa ..................................................................................... 6
1.1.4

a hình ......................................................................................... 7

1.1.5 H th c v t r ng ............................................................................. 7
1.2 Ti n trình xác

nh tr ng s ................................................................ 10

1.2.1 L i ích c a AHP ........................................................................... 11
1.2.2 Các bư c th c hi n c a AHP ........................................................ 11
1.3 H th ng thông tin

a lý ..................................................................... 12

1.3.1 Khái ni m ..................................................................................... 12
1.3.2 C u trúc c a GIS ........................................................................... 13
1.3.3 C u trúc d li u trong GIS ............................................................ 15
1.3.4 Các ch c năng c a GIS ................................................................. 17
1.3.5 Các ngành ng d ng GIS .............................................................. 19
1.3.6 Các nghiên c u v

ánh giá thích nghi

t ai .............................. 22


v


1.4

c i m khu v c nghiên c u ............................................................. 27

1.4.1 V trí
1.4.2

a lý ................................................................................... 27

a hình và

t ai ...................................................................... 29

1.4.3 Khí h u ........................................................................................ 33
1.4.4 Th y văn ...................................................................................... 33
1.4.5 Tài nguyên r ng, th m th c v t.................................................... 34
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U........................................ 35
2.1 N i dung nghiên c u ........................................................................... 35
2.1.1 Xác

nh các ch tiêu nghiên c u................................................. 35

2.1.2 Xây d ng b n

......................................................................... 35

2.2 Phương pháp nghiên c u ..................................................................... 36
2.2.1

ng d ng AHP


2.2.2 Xây d ng b n

xác

nh tr ng s ............................................. 36

thích nghi ......................................................... 41

2.2.3 Phân h ng các nhân t nghiên c u ................................................ 43
CHƯƠNG 3: K T QU NGHIÊN C U ................................................... 47
3.1 Xây d ng b n

các nhân t thích nghi .............................................. 47

3.1.1 B n

lư ng mưa......................................................................... 47

3.1.2 B n

cao ............................................................................... 49

3.1.3 B n

dày t ng

3.1.4 B n

d c ............................................................................... 53


3.1.5 B n

t ..................................................................................... 55

3.2 B n

t .................................................................. 51

thích nghi ............................................................................... 58

3.2.1 Thơng hai lá ................................................................................. 58
3.2.2 Keo lá tràm ................................................................................... 65
CHƯƠNG 4: K T LU N VÀ KI N NGH .............................................. 71
4.1 K t Lu n ........................................................................................... 71
4.2 Ki n ngh .......................................................................................... 71
TÀI LI U THAM KH O


vi

DANH SÁCH CÁC T

VI T T T

FAO

: (Food and Agriculture Organization): T ch c nông lương th c;

HTTT L


: H th ng thông tin

GIS

: Geographic Information System;

AHP

: (Analytic Hierarchy Process): Ti n trình xác

CSDL

: Cơ s d li u;

CSDLTT

: Cơ s d li u thơng tin;

S1

: Thích nghi cao;

S2

: Thích nghi trung bình;

S3

: Thích nghi kém;


N

: Khơng thích nghi.

a lý;

nh tr ng s ;


vii

DANH SÁCH CÁC B NG
Trang
B ng 1.1: Hi n tr ng s d ng

t năm 2007 .................................................. 32

B ng 1.2: K t qu ki m tra r ng trên

a bàn ................................................ 34

B ng 2.1: Phân lo i t m quan tr ng tương

i c a Saaty............................... 37

B ng 2.2: Ch s ng u nhiên ng v i s nhân t (RI) .................................... 40
B ng 2.3: C u trúc phân h ng thích nghi

t ai theo FAO ........................... 43


B ng 2.4: B ng cho i m theo các c p lư ng mưa ........................................ 44
B ng 2.5: B ng cho i m theo các c p

dày t ng

t ................................. 44

B ng 2.6: B ng cho i m theo các lo i

t .................................................... 45

B ng 2.7: B ng cho i m theo các c p

d c ............................................... 46

B ng 2.8: B ng cho i m theo các c p

cao ............................................... 46

B ng 3.1: Các c p lư ng mưa........................................................................ 47
B ng 3.2: Di n tích tính theo
B ng 3.3: Di n tích các

dày t ng

B ng 3.4: Di n tích các c p
B ng 3.5: Các lo i

cao.............................................................. 49

t ........................................................ 51

c................................................................ 53

t chính t i huy n Cư Kuin ............................................ 55

B ng 3.6: Các thông s c a AHP .................................................................. 60
B ng 3.7: Di n tích các lo i hình thích nghi c a Thông hai lá ....................... 61
B ng 3.8: Các thông s c a AHP .................................................................. 66
B ng 3.9: Di n tích các lo i hình thích nghi c a Keo lá tràm ........................ 67


viii

DANH SÁCH CÁC BI U
Trang
Bi u

3.1: Các c p lư ng mưa.................................................................... 47

Bi u

3.2: Các c p

cao .......................................................................... 49

Bi u

3.3: Các c p


dày t ng

Bi u

3.4: Các c p

d c .......................................................................... 53

Bi u

3.5: Các lo i

t chính huy n Cư Kuin ............................................. 56

Bi u

3.6: Các c p thích nghi c a Thông hai lá .......................................... 61

Bi u

3.7: Các c p thích nghi c a Keo lá tràm ........................................... 67

t............................................................. 51

Ma tr n 2.1: Ý ki n chuyên gia gi a các nhân t ........................................... 37
Ma tr n 2.2: B ng so sánh gi a các nhân t ................................................... 38
Ma tr n 2.3: Tr ng s các nhân t nghiên c u Thông hai lá .......................... 39
Ma tr n 3.1: Ý ki n các chuyên gia ............................................................... 58
Ma tr n 3.2: Ma tr n so sánh gi a các nhân t ............................................... 59
Ma tr n 3.3: Tr ng s c a các ch tiêu Keo lá tràm........................................ 59

Ma tr n 3.4: Ý ki n các chuyên gia ............................................................... 65
Ma tr n 3.5: Ma tr n so sánh gi a các nhân t ............................................... 65
Ma tr n 3.6: Tr ng s c a các ch tiêu ........................................................... 66


ix

DANH SÁCH SƠ

, HÌNH

Trang


1.1: Q trình hình thành

t ................................................................. 5



2.1 : Phương pháp nghiên c u ............................................................. 36

Hình 1.1: Các thành ph n c a GIS ................................................................ 14
Hình 1.2: C u trúc d li u vector và raster .................................................... 15
Hình 1.3: Mơ hình raster mơ t b n

.......................................................... 16

Hình 1.4: Mơ hình vecter mơ t khu v c châu Á ........................................... 17
Hình 1.5: Vai trị c a ánh giá


t ai trong công tác quy ho ch s d ng

t ........ 23

Hình 1.6: B n

hành chánh huy n Cư Kuin ............................................... 28

Hình 3.1: B n

phân b mưa ..................................................................... 48

Hình 3.2: B n

cao ................................................................................ 50

Hình 3.3: B n

dày t ng

Hình 3.4: B n

d c ................................................................................ 54

Hình 3.5: B n

t ..................................................................................... 57

t .................................................................. 52


Hình 3.6: Thơng hai lá t i xã Hịa Hi p ......................................................... 62
Hình 3.7: Thơng hai lá t i xã Ea Tiêu ............................................................ 63
Hình 3.8: B n

thích nghi Thơng hai lá ...................................................... 64

Hình 3.9: Keo lá tràm t i xã Ea Tiêu ............................................................. 68
Hình 3.10: Keo lá tràm t i xã Dray Bhăng..................................................... 69
Hình 3.11: B n

thích nghi Keo lá tràm ..................................................... 70


x

TÓM T T
NG D NG AHP VÀ GIS ÁNH GIÁ XÁC

NH S

THÍCH NGHI

C A THƠNG HAI LÁ (Pinus merkusii) VÀ KEO LÁ TRÀM
(Acacia auriculiformis) T I HUY N CƯ KUIN, T NH
Ngày nay v i s phát tri n c a cơng ngh
ngành,

KL K


ã giúp ích r t l n trong các

c bi t là s phát tri n c a GIS (Geographical Information System)

giúp chúng ta ánh giá nhanh chóng s thích nghi c a các lồi cây tr ng khác
nhau. Hơn n a vi c k t h p AHP (Analytic Hierarchy Process) và GIS trong
quy ho ch s d ng

t ngày nay tr nên vô cùng c p thi t,

c bi t trong lĩnh

v c lâm nghi p. Trong khuôn kh c a lu n văn t t nghi p cao h c chuyên
ngành lâm nghi p chúng tôi

ã ti n hành nghiên c u “ ng d ng AHP

(Analytic Hierarchy Process) và GIS (Geographical Information System)
ánh giá xác

nh s thích nghi c a Thơng hai lá (Pinus merkusii) và Keo

lá tràm (Acacia auriculiformis) t i huy n Cư Kuin, t nh
m c tiêu là ng d ng AHP xác
hư ng

n cây tr ng, trên c s

nh m c


k L k”. V i

ưu tiên c a các ch tiêu nh

ó ng d ng GIS xác

nh xây d ng b n

thích nghi cho t ng lồi cây tr ng. Chúng tơi ã ng d ng thu t tốn AHP
nh m xác

nh các tr ng s c a các nhân t

trư ng c a cây tr ng (Lo i

t,

d c,

nh hư ng

cao,

n kh năng sinh

dày t ng

t, Lư ng mưa)

và k th a các tài li u v tính thích nghi cho t ng lồi cây c a các tác gi

trư c

cho i m trư c khi ưa vào GIS nh m k t xu t b n

i

thích nghi.

Chúng tơi ã tìm ra ư c các tr ng s cho t ng nhân t v thích nghi Thơng
hai lá như sau: Lo i

t (0,335);

d c (0,179);

cao (0,273),

t (0,109) và Lư ng mưa (0,104). Tương t cho tr ng s
Lo i

t (0,399);

d c (0,209);

cao (0,196),

dày t ng

i v i Keo lá tràm:


dày t ng

t (0,131) và

Lư ng mưa (0,065). Qua nghiên c u chúng tôi nh n th y khu v c này r t phù
h p cho quy ho ch tr ng Thông hai lá và Keo lá tràm.


xi

ABSTRACT
VO VAN HAO. 2009: USING GIS AND AHP TECHNIQUES FOR
LAND USE SUITABILITY ANALYSIS (Pinus merkusii AND Acacia
auriculiformis) IN CU KUIN District – DAK LAK Province. Master of
Science (Forestry), Ph. D: Nguyen Kim Loi Dsc. 72 pages
The analysis of land use suitability requires consideration of variety of
criteria including not only natural/physical capacity of a land unit but also
socio-economic and environmental impact implications. While GIS has been
a powerful tool to handle spatial data in land-use analysis, application of this
tool alone could not overcome the issue of inconsistency in expert opinion
when trying to judge and assign relative importance to each of many criteria
considered in a suitability analysis. To address this issue, the Analytical
Hierarchy Process method is used in combination with the GIS tool. The
researchr presents how the integrated tool has handled effectively a land use
suitability analysis for Cu Kuin District, Dak Lak Province of Viet Nam
which considered simultaneously 5 different criteria. Value or score of each
level 2 criterion is computed for each land mapping unit (LMU). These values
are combined with the above overall weight to provide suitability value for
each LMU corresponding to each land-use type. The formula is as follows:
i


Y =

∑M

i

n =1

Y: Suitability index
a : weight of criterion i
j

Mi: score of criterion i

* ai


xii

The above formula is applied to each LMU. In the overall result, the
higher Y value is the higher suitability of land-use for specified land-use type.
In our experiment, aj take value 1 or 0. Value 0 is applied to land mapping
unit which is not suitable on natural conditions and 0 for the others. This
process is done in Arcview GIS through the composite map of land mapping
units. The composite map has two components. Spatial component is used to
show locations and shapes of land mapping units. Attribute component,
represented as a table, is used to input and to store scores of criteria. ArcGIS
function is used to perform the calculation based on the above equation as
well as scores and weights of criteria. Calculated suitability index is stored in

one column. Integrating both spatial component and suitability index
produces a continuous map of suitability.


xiii


1

TV N

tV n
Ngày nay v i t c
càng thay

phát tri n c a n n kinh t

ã làm cho môi trư ng ngày

i nghiêm tr ng, lũ l t, h n hán, thiên tai liên t c xãy ra ã làm

cho tình hình phát tri n kinh t cũng g p khó khăn.

ng th i q trình phát

tri n kinh t nông – lâm nghi p ngày càng gi m sút và g p r t nhi u khó khăn
trong quá trình tr ng r ng. Hơn n a tình hình phá r ng v n di n ra h t s c
nghiêm tr ng

c bi t là khu v c Tây Nguyên ã làm cho di n tích r ng c a


nư c ta ngày càng gi m xu ng. Nguyên nhân chính là ngư i dân v n chưa
hi u ư c vai trò, ch c năng c a r ng
tri n kinh t chung, nhi u ngư i

i v i môi trư ng s ng,

n s phát

i s ng chính c a h cịn ph thu c quá

nhi u vào r ng. M t nguyên nhân chính n a là các cơ quan ch c trách chưa
th c hi n chính sách quy ho ch lâm nghi p

n t n tay ngư i tr ng r ng,

chưa có m c tiêu c th trong cơng tác tr ng r ng, chưa
ho ch chi ti t các loài cây lâm nghi p c th tr ng t i

nh hư ng quy

a bàn mình mà ch

quy ho ch chung cho di n tích tr ng cây lâm nghi p.
Do ó v n
v i i u ki n

t ra hi n nay là làm sao có th phân b cây tr ng phù h p
t ai, khí h u c a m i vùng, khu v c nh t


nh ang là v n

gây khó khăn cho nhà qu n lý và ngư i tr ng r ng. Trong khi ó ngư i dân
ch là ngư i tr ng theo ch trương c a huy n ch chưa tìm hi u rõ lồi cây ó
có thích h p v i i u ki n t nhiên c a khu v c, v i th trư ng hay không.
Nhi u khu v c quy ho ch nhưng v n không th c hi n úng theo qui

nh c a

nhà qu n lý. Khi b trí cây tr ng khơng thích h p làm cho cây d m t b nh,
kém năng su t có th làm cho cây ch t. Như v y ngư i dân s kém tin tư ng
vào k t qu tr ng r ng c a h và Nhà nư c.


2

Huy n Cư Kuin, t nh

k L k là khu v c c n ph i

tr ng r ng và thu h i m c ích s d ng

y m nh cơng tác

t. Năm 2007, di n tích

t lâm

nghi p hi n có là 982,56 ha, chi m 3,4% di n tích t nhiên, ch y u là r ng
tr ng (566,7 ha),

ph c a r ng
i u ki n

a lý,

t chưa có r ng 379,26 ha và 36,6 ha r ng t nhiên.

t 1,97%, th p nh t trong các huy n. Nguyên nhân chính là do
t ai thu n l i

phát tri n s n xu t nông nghi p, các giai

o n trư c ây, n n ch t phá r ng làm r y, chuy n
khác

i sang m c ích s d ng

c bi t là áp l c phát tri n cây cà phê và v n

nguyên r ng, th m th c v t, tài nguyên
c p thi t c n ph i

ra

và ph xanh các di n tích
Hi n nay có r t nhi u

di dân t do làm cho tài

ng v t suy gi m nghiêm tr ng. V n


huy n Cư Kuin là tăng di n tích

tài t p trung nghiên c u

tài nghiên c u v v n

này nhưng chúng ch
t ai là ch y u. Các

thích nghi c a các lồi cây nơng nghi p, phân

t thích nghi cho lúa, chè, cà phê, cịn

i v i các lồi cây lâm nghi p

không phân h ng c th mà ch là ánh giá thích nghi cho
Cùng v i s phát tri n c a h th ng Thông tin
xác

che ph r ng

t tr ng.

d a trên n n t ng t ng quát, ánh giá s thích nghi
h ng

che

t lâm nghi p.


a lý (GIS) chúng ta có th

nh ư c s thích nghi c a các lồi cây tr ng nh m ưa ra hư ng gi i

quy t t t nh t ph c v cho công tác quy ho ch vùng thích nghi cây tr ng.
Xu t phát t th c t trên, chúng tôi th c hi n

tài: “ ng d ng AHP

(Analytic Hierarchy Process) và GIS (Geographic Information System)
xác

nh thích nghi c a cây Thơng hai lá (Pinus merkusii), Keo lá tràm

(Acacia auriculiformis) t i huy n Cư Kuin, t nh
năng thích ng c a các loài cây nghiên c u t i
ho ch c th .

k L k”

tìm hi u kh

a phương như th nào

quy


3


M c tiêu nghiên c u
Q trình ánh giá thích nghi c a các loài cây c th ph i qua nhi u giai
o n khác nhau

phân tích t

ó m i ưa ra quy t

tính thích nghi cho các lồi cây c n ph i xác
hư ng

nh c th .

ánh giá

nh chính xác các nhân t

n q trình sinh trư ng và phát tri n c a các loài cây ó t

nh

óm i

phân h ng các nhân t này. Quá trình nghiên c u c a nhi u nhà nghiên c u
ã cho r ng các nhân t

nh hư ng

n quá trình sinh trư ng và phát tri n


c a cây tr ng: Lư ng mưa, t ng dày c a
,

t,

cao,

d c, sâu b nh, nhi t

m, … D a vào các nhân t này ta có th phân h ng các khu v c thích

nghi c a chúng cho t ng khu v c c th . Do ó

tài này c n có m c tiêu c

th như sau:
ng d ng AHP xác

nh m c

ưu tiên c a các ch tiêu nh hư ng

n cây tr ng.
Xác

nh các khu v c phù h p v i t ng loài cây tr ng.

ng d ng GIS xây d ng b n
T nghiên c u này chúng tơi mong


thích nghi c a t ng lo i cây tr ng.
i có th xây d ng ư c b n

nghi c a các loài cây tr ng t i khu v c Cư Kuin.
t

nh hư ng m nh

ng th i xác

n tính thích nghi c a cây tr ng t i m t

thích

nh các nhân
a phương c

th . V i k t qu này chúng tôi hy v ng s h tr cho các nhà chuyên môn
trong vi c qui ho ch các khu v c thích h p v i t ng lo i cây tr ng thích h p
hơn. Giúp cho ngư i dân tin tư ng hơn v i chính sách tr ng r ng ph xanh
t tr ng,

i núi tr c. Bên c nh ó ây cũng là tài li u giúp cho các h c viên

khóa sau làm tài li u tham kh o cho các nghiên c u xa hơn cho tính thích
nghi c a các lồi cây khác.
Gi i h n c a

tài


Do i u ki n h n ch v th i gian và kinh phí nên
m c

xu t vùng thích nghi

tài ch d ng l i

t ai cho Thông hai lá và Keo lá tràm, chưa

ưa ra ánh giá các y u t , các tiêu chu n v kinh t - xã h i và môi trư ng.


4

CHƯƠNG 1
T NG QUAN V N

NGHIÊN C U

1.1 T ng quan tài li u nghiên c u
1.1.1 Lo i

t

Ð t là m t d ng tài nguyên v t li u c a con ngư i. Ð t có hai nghĩa:

t

ai là nơi , xây d ng cơ s h t ng c a con ngư i và th như ng là m t b ng
s n xu t nông lâm nghi p.

hố t

á m , cịn

trong ó

t là l p ph b m t trên Trái

t ai bao g m các i u ki n môi trư ng v t lý khác mà

t ch là m t thành ph n. Các y u t môi trư ng v t lý khác thư ng

là các nhân t :

a hình,

d c,

cao, nhân t khí h u, sinh v t,

Ð t ai là i u ki n v t ch t chung nh t
ho t

ng c a con ngư i, v a là

i tư ng lao

Như v y,

ng (cho công nhân nơi

t không ph i là

ng, dùng

m, …

i v i m i ngành s n xu t và
ng (cho môi trư ng

ng như: Xây d ng nhà xư ng, b trí máy móc, làm
ti n lao

t ư c phong

tác

t, ...), v a là phương

gieo tr ng, nuôi gia súc, ...).

i tư ng c a t ng cá th mà chúng ta ang s

d ng coi là c a mình, khơng ch thu c v chúng ta. Ð t là i u ki n v t ch t
c n thi t

t n t i và tái s n xu t các th h ti p nhau c a lồi ngư i. Vì v y,

trong s d ng c n làm cho

t t t hơn cho các th h mai sau (Lê Quang Trí, 2005).


t ư c hình thành qua q trình phong hóa. Dư i tác
ki n nhi t
y uc a
hình thành

, áp su t,

ng c a các i u

m, khí h u, s c gió, nư c mưa, và s tham gia t t

ng th c v t cũng như vi sinh v t ã bi n á m thành
t ư c th hi n như sau:

t. Quá trình


5



1.1: Quá trình hình thành

Các y u t hình thành
thành

t: M u ch t (v t li u vô cơ ho c h u cơ hình

t), khí h u (mưa, nhi t


sinh v t và ho t

t (Ngu n: Nguy n Th Bình)

), sinh h c (th c v t t i ch ,

ng c a con ngư i),

a hình (

ng v t, vi

d c, hư ng d c và c nh

quang), th i gian.
T ng di n tích

t ai t nhiên c a Vi t Nam là 33 tri u ha,

58 trên th gi i, trong ó
kho ng 22 tri u ha.

t b i t kho ng 11 tri u ha,

t b ng và

xu t nông nghi p chi m 17%.

t ít d c chi m 39%.

t c n c i t o như

b c màu, ... kho ng 20%. Trong s các nhóm
7,5%
48,5%

t xám b c màu, 5,2%
t feralit

ng hàng th

t phát tri n t i ch
t thu n l i cho s n

t cát, m n, phèn, xám

t chính có 9,1%

t phù sa,

t phèn, 3,0%

t m n, 1,4%

t cát bi n,

t mùn vàng

trên núi, 0,5%


t mùn trên

vàng, 11,4%

núi cao, v.v.
1.1.2

dày t ng

Q trình phong hóa
hóa hình thành

t
t hình thành m u ch t và m u ch t ti p t c phong

t ư c ti n hành

ng th i v i s hình thành t ng

t. Các

t ng trên b phong hóa hồn tồn, ch t h u cơ phân gi i t dư th a th c v t
thư ng ư c tích lũy trên t ng

t m t nên có màu s m hơn các t ng bên

dư i. M i ph u di n thơng thư ng có các t ng sau:


6


T ng A0 : T ng m t ch a nhi u ch t h u cơ, trong ó chia ra thành
t ng A1, A2, A3. T ng A là t ng
cây tr ng. V i

t m t, giàu h u cơ và nư c h u d ng cho

t canh tác, t ng A dày 12 - 25cm.

T ng E: T ng r a trôi m nh n m c nh t ng A, do b r a trôi m nh nên
thư ng có màu tr ng xám.
T ng B: T ng tích t các s n ph m c a t ng trên. T ng B ư c chia
thành B1, B2, B3 là t ng tích t

i n hình. B1 và B3 là quá

T ng C: T ng m u ch t n m dư i ph n

gi a A và C.

t th c (t ng A + E + B).

T ng C thư ng n m sâu bên dư i nên thư ng ít ch u s tác
kém nh t vì v y m c

ng sinh h c

phát tri n luôn kém hơn t ng B ngay bên trên.

T ng D: T ng á n n, chưa x y ra q trình phong hóa.

1.1.3 Lư ng mưa
Lư ng mưa là b dày c a l p nư c do mưa t o ra trên b m t ngang, n u
mưa không ch y i, không ng m xu ng, không b c hơi. Lư ng mưa ư c
tính b ng milimet ho c centimet. Trong th c t
m t

a phương nhi u hay ít, so sánh m c

xác

mưa gi a

nh lư ng mưa c a
a phương này v i

a phương khác ngư i ta thư ng tính lư ng mưa trong m t năm, m t mùa
hay m t tháng và g i ó là lư ng mưa, lư ng mưa mùa hay lư ng mưa tháng.
Lư ng mưa thư ng ph c t p ph thu c vào nhi u y u t gây mưa t i
phương. (Vương Văn Quỳnh, Tr n Tuy t H ng, 1996).
Có th xác nh lư ng mưa bình qn khi có 1 tr m hay nhi u tr m o mưa:

Trong ó:
xtb: Lư ng mưa bình qn; Xi: Lư ng mưa
n: S th i o n tính tốn.

giai o n th i;

a



7

1.1.4

a hình

a hình có nh hư ng l n
ph i l i ch
i núi,

n quá trình hình thành

nhi t, m. D a vào

cao c a

ng b ng, th p trũng, …

a hình phân

a hình ta có th phân chia

cao c a

t

a hình khác nhau nh n ánh

gi m i 0,5 – 0,60C. N u càng lên


sáng khác nhau, c lên cao 100m nhi t
cao, khí h u càng l nh thì

t.

t ư c t o ra khác v i nơi th p. (Nguy n Th

Bình, 2004).
a hình cũng là nhân t quan tr ng t o nên các vành ai th c v t theo
cao. Càng lên cao thì các loài h t tr n thư ng chi m ưu th trong qu n th ,
cịn các lồi th c v t h t kín s ít xu t hi n, chúng ch xu t hi n
th p hơn. Trong

tài này

a hình ư c s d ng là

nh ng vùng

d c và

cao so v i

m c nư c bi n.
1.1.5

c tính th c v t c a các lồi nghiên c u

a. Thông hai lá (Pinus merkusii)
- Mô t : Thông hai lá do Jungh và De Vries phát hi n

Indonesia vào cu i th k XIX. Thông hai lá m c
vùng ven bi n,

ng b ng và trung du

30m, ư ng kính có th

n các vùng

Sumatra,

cao dư i 900m, t
i núi. Cây cao kho ng

t 1,5-1,6m, ôi khi t i 2m. V thân có v t n t sâu

và xù xì hơn Thơng 3 lá. Lá dài hơn lá Thông 3 lá và màu xanh l t hơn, 2 lá
m c chung trong 1 b . Trái, h t l n hơn Thơng 3 lá. Thơng hai lá cịn g i là
Thông nh a ư c x p vào lồi Thơng có s n lư ng nh a cao nh t th gi i.
Thơng hai lá ít khi m c thành qu n th
các cây di p lo i như d u trà ben, gi

ơn thu n mà thư ng m c xen k v i
en, cà chít, tr m, c m lai, ...

- Nơi s ng và thu hái: Loài phân b

n

, Mianma, Trung Qu c,


Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, In ônêxia, Philippin.

L ng Sơn,

Qu ng Ninh, B c Thái, Hà B c, Vĩnh Phú, Ngh An, Qu ng Bình, Th a


8

Thiên - Hu , Kon Tum, Gia Lai,
Thu n,

ng Nai...

k L k, Lâm

ng, Khánh Hồ, Ninh

ch ng xói mịn và ph c h i r ng. Thu hái các b ph n

c a cây quanh năm.
- Công d ng: Nh a dùng trong công nghi p gi y, sơn, xà phịng, dư c
li u, nư c hoa, có giá tr xu t kh u. G l n dùng trong xây d ng, óng tàu xe,
làm nhà,

m c. Ngồi ra nh a Thông ho c tinh d u Thông dùng ch a b nh

ngoài da, m n nh t, gh l . Ta có th bơi m t l p th t m ng, ngày bôi hai l n.
Theo Nam Dư c th n hi u, nh a Thông dùng tươi


p v t thương m r t

chóng lành. Cũng có th s c nh a khô u ng. Ta thư ng dùng nh a Thơng
ph i h p v i Hồng ơn, Sáp ong, d u v ng, n u thành cao d o dùng dán
m n nh t, apxe.
- K thu t l y gi ng và tr ng: H t gi ng thư ng ư c thu

lâm ph n t

15 tu i tr lên, chu kỳ sai qu 2-3 năm m t l n. Th i gian thu hái qu tháng 910 (mi n B c), tháng 3-5 (mi n Nam). Qu khi chín chuy n t màu xanh sang
màu cánh dán, m t qu to m y, nhân h t ch c, c ng, h t có nhi u d u.
Qu sau khi thu v c n

2-3 ngày cho chín

50cm và c n thơng gió, m i ngày
dư i n ng nh 3-5 n ng

u,

không nên cao quá

o h t 1 l n. Khi qu chín r i

u phơi

tách h t ra. Khi h t ã khơ, vị, sàng s y h t t p

ch t, thu h t t t em b o qu n. kho ng 30 – 35 kg qu

phía B c),

ng

ư c 1 kg h t (các t nh

các t nh phía Nam kho ng 65-70kg qu ch bi n ư c 1 kg h t.

Có kho ng 28.000 – 31.000 h t/kg. T l n y m m >90%.
H t có th b o qu n
g ,

nhi t

bình thư ng trong các chum v i ho c thùng

m h t khi ưa b o qu n t 7-8%, phương th c này có th duy trì s c

s ng t i a khơng quá 1 năm. Còn trong i u ki n l nh 5-10oc h t có th duy
trì s c s ng lâu hơn
Thích h p nơi có nhi t

20 - 250 C, lư ng mưa 1.800 - 2.100mm.


9

t có thành ph n cơ gi i nh ho c trung bình, pH: 3,5 - 4,5, thốt nư c,
ch u


t nghèo x u, ch u khô h n nhưng không ch u úng ng p.

Tr ng t p trung và phân tán .
H t gi ng nhi u, thu hái

r ng gi ng, vư n gi ng ho c r ng gi ng

chuy n hoá.
Tr ng theo tiêu chu n ngành v k thu t tr ng b ng cây con có b u
Khai thác nh a theo tiêu chu n ngành v k thu t chi di nh a cây Thông
nh a.
b. Keo lá tràm (Acacia auriculiformis)
Tên khác: Tràm bông vàng. Tên khoa h c: Acacia auriculiformis A.Cunn
H th c v t: Trinh n (Minosaceae). Cây thư ng xanh cao t 25 – 30m,
ư ng kính 60 - 80cm, tán l n, màu xanh th m, thân hình tr tròn. V thân
màu xám en, n t d c nh sâu 2 - 3mm, cách nhau 4 – 5mm. th t v dày 7 –
9mm, màu xám tr ng. cành non hơi d t, nh n màu xanh l c. Lá ơn, nguyên
m c cách, hình lư i li m, dài 7 – 17cm, r ng 1,5 – 2,7cm, màu xanh l c nh n
bóng,

u và g c là nh n, có 6 – 8 gân hình cung song song. Cu ng lá dài

1,5mm. Hoa lư ng tính m c c m hình bóng

k lá. Bơng dài 4 – 8cm, mang

nhi u hoa nh màu vàng. Cánh ài 5, màu xanh, h p nhau

g c thành hình


chng. Cánh tràng 5, màu vàng. Nh nhi u, r i nhau. B u nh khơng cu ng,
nhi u nỗn, vịi hình s i. Qu d t, m ng, dài 7 – 8cm, r ng 1,2 – 1,4cm, nh n,
có 5 – 7 h t.

nư c ta phân b ch y u

phía nam, t

à N ng

n Kiên

Giang và khu v c Tây Nguyên.
- Cơng d ng: G l n dùng óng
thanh, làm

m c, g xây d ng, làm ván ghép

th công m ngh … G nh dùng làm nguyên li u gi y, dăm,

ván s i ép, tr m .


10

- K thu t l y gi ng và tr ng: Qu chín tháng 5-6
B c.

mi n Nam thu qu


i v i các t nh phía

2 v trong năm là tháng 2-3 và tháng 11-12. Thu

hái qu khi qu chuy n sang m u nâu ho c m u xám, khi ó tách h t th y h t
có m u en.
Qu sau khi thu hái

thành

ng cho chín

n ng nh cho tách h t. Sàng s y

u 2-3 ngày, sau ó phơi trong

tách mày h t ra kh i h t. Kho ng 3 -4 kg

qu ch bi n ư c 1 kg h t.
H t ư c phơi trong bóng râm cho khơ b t, t i hàm lư ng nư c 7-8%. H t
ã ch bi n có kho ng 45.000 - 50.000 h t/kg. T l n y m m ban

u

t

trên 90%.
H t ư c b o qu n trong kho trong túi kín
nhi t


ch râm mát. B o qu n

5- 10oC có th duy trì s c s ng c a h t ư c vài ba năm.

Trư c khi gieo ngâm h t trong nư c sơi 1 phút, sau ó

ngu i d n qua

êm. Khi h t ã trương nư c v t ra .
Thích h p khí h u nóng m, nhi t

bình quân trên 240C, lư ng mưa

2.000-2.500mm, có kh năng ch u h n, kém ch u rét.
cao dư i 700 - 800m so v i m c nư c bi n.
d c dư i 20 - 250.
M c t t trên

t t ng dày trung bình, thốt nư c,

phì cịn khá, hơi chua,

g n trung tính.
Tr ng t p trung ho c phân tán.
ã có tiêu chu n ngành v k thu t tr ng b ng cây con có b u. K t h p
tr ng l y g l n v i g nh và tái sinh h t luân kỳ 2.
1.2 Ti n trình xác

nh tr ng s AHP (Analytic Hierarchy Process)


AHP ư c phát tri n b i Saaty (1980), ây là công c h tr quy t
giúp con ngư i gi i quy t các v n

nh

ph c t p mang nh ng khía c nh hi n


11

nhiên và mơ h . Vì v y nó h tr cho các nhà ho ch
v n

nh nh ng

thông qua kinh nghi m, ki n th c và tr c giác c a chính h và các

chuyên gia. AHP phân tích v n
m c

nh quy t

, nó úng v i

quy t

nh trong các y u t , tính

t trưng,


t trưng c a t ng y u t . Tìm ra m c cao nh t c a v n

là m c ính cu i cùng. (M. Berrittella, A. Certa, M. Enea and P. Zito,
1/2007).
1.2.1 L i ích c a AHP
AHP có th giúp

chúng ta ánh giá k ho ch m t cách khách quan l n

ch quan, cung c p m t cơ ch h u ích cho ki m tra l a ch n và ánh giá có
tính b n ch t hay không, như v y m i gi m thi u sai l m khi ra quy t
th c hi n k ho ch. Th c v y, khi th c hi n m t v n
nh, chúng ta không th d a vào m t bi n
tách tồn b v n

quy t

nh,

có nhi u bi n quy t
nh ư c v n

. AHP

gi i quy t thành nhi u b ng ánh giá khác nhau thông

qua s quan tr ng c a nó v i m c tiêu c n th c hi n. Như v y AHP giúp
chúng ta có th xác

nh chính xác các nhân t


c u như th nào, t

ó giúp ta nh n

tr ng c a các nhân t

nh hư ng

nh rõ v n

nh hư ng như th nào

nv n

nv n

nghiên

nghiên c u và t m quan
chúng ta

t ra.

1.2.2 Các bư c th c hi n c a AHP (Analytic Hierarchy Process)
Phân tích
Ti n hành l a ch n các ch tiêu c n nghiên c u, phân c p và lo i b các
ch tiêu kém quan tr ng. M i ch tiêu ư c chia ra m t m c phù h p, ư c
phân tích d a vào m c
i l p l i làm cho v n

vào trong ma tr n

quan tr ng c a chúng. Khi k t thúc, quá trình s l p
thay

i

qu n lý v n

khách quan hơn. Sau ó chúng ư c ưa
theo chi u d c l n chi u ngang dư i s

phân c p tiêu chu n c a tr ng s . Vì v y khi tăng thêm s ch tiêu thì m c
quan tr ng c a các ch tiêu này gi m i và làm cho v n
chính xác hơn.

nghiên c u càng


×