Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Tổng hợp các giáo án hay ngữ văn 7 bài mạch lạc trong văn bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.7 KB, 27 trang )

Tiết 8:
Tập làm văn: MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức: - Mạch lạc trong VB và sự cần thiết của mạch lạc trong VB.
- Điều kiện cần thiết để một VB có tính mạch lạc.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói, viết mạch lạc.
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức về mạch lạc trong làm văn.
4. Tích hợp:
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
a. Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút lông.
b. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thực hành có hướng dẫn.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các VD để rút ra các bài học về mạch lạc
trong VB.
2. Học sinh: Học bài. Đọc kĩ và soạn bài theo câu hỏi SGK.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Bố cục là gì? Bố cục gồm có những phần nào? Nội dung từng phần?
? Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều kiện gì?
3. Bài mới: GV giới thiệu bài…


Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1: Tìm hiểu mạch lạc và
những yêu cầu về mạch lạc trong VB.



I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc
trong văn bản:

- GV giải thích: Mạch lạc trong Đông y
vốn có nghĩa là mạch máu trong cơ thể.

1. Mạch lạc trong văn bản:

? Vậy từ đó, em hiểu mạch lạc trong văn
bản có nghĩa như thế nào?
-> HS : Trôi chảy thành dòng, thành
mạch, làm cho các phần của văn bản
thống nhất lại
? Vậy mạch lạc trong văn bản là gì?

- Là sự tiếp nối các câu, các ý theo một trình tự
hợp lí trên một ý chủ đạo thống nhất.
=> Văn bản cần phải mạch lạc .

2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch lạc
? Chủ đề của truyện là gì?

* Ví dụ: Tìm hiểu tính mạch lạc trong văn bản
Cuộc chia tay của những con búp bê ”

- Chủ đề : Cuộc chia tay của hai anh em Thành
? Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết,
Thuỷ khi cha mẹ li hôn => xuyên suốt.
sự việc để trôi chảy thành dòng, thành

mạch qua các phần, các đoạn của truyện
không?
? Các từ ngữ trong truyện có góp phần
tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy
không?
? Các cảnh trong những thời gian,
không gian khác nhau có góp phần làm
cho dòng mạch ấy trôi chảy liên tục và

+ Từ ngữ: Chia tay, chia đồ chơi, chia rẽ, xa
cách, khóc ...


thống nhất trong một chủ đề không?
- GV chốt: Từ ngữ, sự việc đó là các
yếu tố làm cho chủ đề nổi bật. Nói cách
khác là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu
vào các yếu tố đó

+ Các sự việc : Trong hiện tại - qúa khứ ; ở nhà
ở trường .
=> Thống nhất

? Vậy một văn bản có tính mạch lạc là
văn bản như thế nào? Cần có điều kiện
nào?

GV: Cho HS khái quát nội dung chính
của bài.


=> Văn bản có tính mạch lạc là :

+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản đề
? Mạch lạc trong văn bản là gì? Nêu các nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung
xuyên suốt.
điều kiện để một văn bản có tính mạch
lạc ?
+ Các phần, các đoạn, các câu trong văn bản
được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng, hợp lí
-HS: đọc ghi nhớ.
làm cho chủ đề liền mạch .
* Hoạt động 2: HD luyện tập.
* HS: Đọc kĩ văn bản “Mẹ tôi” .
? Xác định chủ đề của văn bản?
? Các từ ngữ, sự việc trong văn bản có
phục vụ cho chủ đề ấy không?
? Văn bản này đã có tính mạch lạc
chưa?

* Ghi nhớ : sgk ( 32 )
II. LUYỆN TẬP:

* HS: đọc văn bản “Lão nông và các
con” .

* Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn bản “Mẹ tô

? Em hãy xác định chủ đề của văn bản?

- Chủ đề: ca ngợi hình ảnh người mẹ



? Chủ đề này có xuyên suốt bài thơ
không? Hãy chỉ ra sự xuyên suốt đó?

- Các từ ngữ: mẹ, con, ……vì con

-> Các từ ngữ, sự việc đều phục vụ cho chủ đề
=> Văn bản có tính mạch lạc

? Văn bản này có tính mạch lạc chưa?

* Bài 1b: Văn bản: “Lão nông và các con”
- Chủ đề: Lao động là vàng
-> Chủ đề này xuyên suốt bài thơ làm cho các
phần liền mạch với nhau.
+ 2 câu đầu: giá trị của lao động -> MB.
+ 14 câu tiếp theo: hành trình lao động -> TB.

+ 4 câu còn lại: kho vàng đây là sức lao động c
con người -> KB.
=> Văn bản có tính mạch lạc.
4. Củng cố:
GV: Tổng kết lại bài học và nhận xét tiết học.
HS: Chú ý nghe và tiếp thu.
5.Dặn dò:
Về nhà học bài và soạn bài “ca dao, dân ca về tình cảm gia đình”


BÀI 2 - TIẾT 8- TLV: MACH LẠC TRONG VĂN BẢN

A.Mục tiêu cần đạt:
1.Kiến thức:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho
văn bản có tính mạch lạc, không đứt đoạn hoạc quẩn quanh.
- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản vào đọc- hiểu văn bản và thực tiễn tạo
lập văn bản viết, nói.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nói , viết mạch lạc.
3. Thái độ:
- Luyện chú ý đến sự mach lạc trong khi tạo lập văn bản.
B Chuẩn bị:
- G: Nghiên cứu TLTK,sgk, sgv, soạn GA
- H: Đọc, tìm hiểu, soạn bài
C .Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Bài cũ: Thế nào là bố cục? Điều liện để bố cục rành mạch, hợp lí là gì?
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1* Giới thiệu bài:
Nói đến bố cục là nói đến sự phân chia, sự sắp đặt nhưng văn bản lại không thểkhông liên
kết, đó chính là yêu cầu văn bản phải có tính mạch lạc.Vậy mạch lạc làgì....
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung chính


Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức

I. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch
G: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần lạc trong văn bản.
1a ở sgk.

1. Mạch lạc trong văn bản.
G? Em hiểu thế nào là mạch lạc trong
văn bản?
+ Định nghĩa: Mạch lạc là sự tiếp nối các
H; TL
câu, các ý theo một trình tự hợp lí.
G: K/n mạch lạc không dùng theo
nghĩa đen nhưng nội dung không
hoàn toàn xa lạ với nghĩa đen của từ
mạch lạc.
G? Hãy xác đ ịnh tính chất của mạch
+ Tính chất của mạch lạc.
lạc trong ba tính chất nêu ở sgk?
H: tính chất c.

- Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.

G:? ? Có ý kiến cho rằng trong văn
bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các - Tiếp nối các câu , các ý theo một trình tự
câu, các ý theo một trình tự hợp lí? hợp lí
Em có tán thành ý kiến trên không?
2. Các điều kiện để văn bản có tính mạch
Vì sao?
lạc.
-H: Ý kiến trên là đúng
a.- Chủ đề chính là cuộc chia tay của
G: Cho học sinh làm việc với mục Thành và Thủy.
2a- sgk
G: ? Mặc dù nhiều sự việc nhưng nói
chung các sự việc này đều xoay

quanh nội dung, sự kiện chính là gì?
H: ¸( Sự chia tay )


G: ? Những con búp bê và hai anh em
Thành có vai trò gì trong truyện? Sự - Sự việc trong văn bản xoay quanh một
chia tay có vai trò gì?
chủ đề chính
-H: (Là nhân vật chính, sự việc chính)
* GV: vậy trong văn bản muốn có
tính mạch lạc người viết phải để cho
các sự việc xoay quanh một sự việc
b.- Mạch văn chính: sự chia tay.
chính, sự việc chính xảy ra với các - HS đọc BT 2b
G? Theo em đó có phải là chủ đề liên -> Mạch lạc và liên kết có sự thống nhất
kết các sự việc nêu trên thành một thể với nhau.
thống nhất không? Đó có xem là
mạch lạc trong văn bản không?
H : ( Tất các từ ngữ trên đều xay
quanh chủ đề: sự chia li và tâm trạng
không muốn chia li của hai anh em
Thành- Thuỷ )
G: Cho học sinh làm việc theo nhóm c. Các bộ phận trong văn bản phải liên hệ
câu 2c sgk.
với nhau bằng nhiều mối quan hệ một
H: Đọc BT 2c(SGK). HS thảo luận cách hợp lí và tự nhiên.
nhóm lớn 5 phút

* Ghi nhớ: (sgk-32)


- Đại diện trình bày

III. Luyện tập.

+ Liên hệ tâm lí( nhớ lại)

1. Bài tập 1:Tìm mạch lạc văn bản

+ Liên hệ ý nghĩa(tương đ ồng tương a. Văn bản Mẹ tôi:
phản)
- Văn bản xoay quanh chủ đề: Thái độ của
GV chốt lại
người cha trước sự vô lễ của En-ri-cô với
mẹ -> giáo dục -> răn dạy con biết kính


H : Đọc ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập:
G: y/c H đọc kỹ đề bài
H: HĐ nhóm nhỏ theo bàn
H: Đại diện nhóm trình bày bài tập
G: Cùng các nhóm chữa bài

yêu cha mẹ
- Các ý, các đoạn trong văn bản đều
hướng về chủ đề đó
+ Thái độ của người cha về hành động của
con
+ Người cha nhắc lại công lao và tình cảm
của người mẹ đối với En-ri-cô

b.1 Văn bản: Lão nông dân và các con
- Chủ đề: lao động là vàng
- Chủ đề xuyên suốt toàn bài
+ Hai câu mở bài nêu chủ đề
+ Đoạn giữa: kho vàng chôn dưới đất và
sức lao động của con người làm nên lúa
tốt “ vàng”
b.2 Ý tứ chủ đạo và xuyên suốt toàn bộ
đoạn văn của TH là: sắc vàng trù phú,
đầm ấm của làng quê vào mùa đông, giữa
ngày mùa. í tứ ấy đã đư ợc dẫn dắt theo
một dòng chảy hợp lý, phù hợp với nhận
thức của người đọc: câu đầu giới thiệu
bao quát về săc vàng trong thời gian( mùa
đông, giữa ngày mùa) và không gian làng
quê. Sau đó tác giả nêu lên những biểu
hiện của sắc vàng trong thời gian và
không gian đó. Hai câu cuối là nhận xét,
cảm xúc về màu vàng. Một trình tự với 3
phần nhất quán và rõ ràng nh
ư th ế làm
cho mạch văn thông suốt và bố cục của


đoạn văn trở lên mạch lạc.

G: y/c HS đọc kỹ đề bài
H: HĐ độc lập
G: Cùng hs chữa bài


2. Bài tập 2: ý tứ chủ đạo của câu chuyện
xoay quanh cuộc chia tay của hai đứa trẻ
và hai con búp bê. Việc thuật lại quá tỉ mỉ
nguyên nhân dẫn đến cuộc chia tay của
hai người lớn có thể làm cho ý tứ chủ đạo
trên bị phân tán, không giữ được sự thống
nhất và do đó làm mất sự mạch lạc của
câu chuyện

Hoạt động 4: Củng cố : - Khái quát lại ND kiến thức của bài
Hoạt động 5 . Dặn dò- Hướng dẫn tự học: - Học kỹ bài
- Hoàn thành các bài tập.
- Soạn bài CD-DC, Những câu hát về t/c gia đình,
- Sưu tầm CD cùng chủ đề
Rút kinh nghiệm:.................................................................................................................
.............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................


Giáo án Ngữ Văn 7

GV: Nguyễn Thò Thuý Hà

Tuần 2 – bài 2 – tiết 8

Mạch lạc trong văn bản
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp HS:
- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết
phải làm cho văn bản có mạch lạc, không đứt đoạn hoặc quẩn quanh.

- Chú ý đến sự mạch lạc trong các bài tập làm văn.
II. CHUẨN BỊ – PHƯƠNG PHÁP:
1. Chuẩn bò:
- Thầy: Đọc SGK, sách giáo viên, sách tham khảo
- Trò: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi trong SGK
2. Phương pháp:
Thảo luận, quy nạp
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. ỔN đònh lớp
2. kiểm tra bài cũ
- Thế nào là bố cục trong văn bản?
- Vai trò của bố cục là gì?
- Bố cục trong văn bản gồm có mấy phần?
3. Giới thiệu bài mới:
Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt phân chia. Không những thế, văn
bản phải có tính liên kết. Vậy làm thế nào đế các phần, các đoạn đã
được phân rõ ràng rành mạch vẫn bảo đảm sự liên kết chặt chẽ với nhau.
Hôm nay chúng ta sẽ học về một yêu cầu quan trọng trong văn bản nữa,
đó là “ mạch lạc trong văn bản”
4. Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Tìm
I. Tìm Hiểu Bài
hiểu khái niệm mạch lạc
1) Mạch lạc trong văn
trong văn bản
bản:
- GV yêu cầu HS đọc
phần 1a/ tr.31

. Em thử giải nghóa từ - Mạch lạc:
- Mạch lạc: Là sự tiếp
“mạch lạc” ?
+ Theo đông y: Là mạch nối các câu, các ý theo
máu chảy suốt qua các bộ một trình tự hợp lý

1


Giáo án Ngữ Văn 7

GV: Nguyễn Thò Thuý Hà

phận trong cơ thể.
+ Trong văn bản: Mạch
lạc là cái gì đó trôi chảy
thành dòng, mạch, đi qua
khắp các phần, đoạn
thông suốt liên lục.
. Em hãy xác đònh mạch - có đầy đủ 3 tính chất
lạc trong văn bản có
những tính chất gì
trong số các tính chất
đã được kể?
. Em có đồng ý với ý - Hoàn toàn chính xác
kiến đã được nêu ở
mục 1b SGK không?
. Vai trò của mạch lạc - Văn bản rõ ràng, hiệu
quả giao tiếp cao.
trong văn bản là gì?

 Hoạt động 2: Điều
kiện để văn bản có tính
mạch lạc
- GV cho HS đọc mục
2a/ tr . 31
. Em hãy cho biết toàn
- Cuộc chia tay của hai
bộ sự việc trong văn
anh em
bản xoay quanh sự kiện
chính nào?
´sự chia tay” và “ - Mối tương quan
những con búp bê” Hai con búp bê = Hai anh
đóng vai trò gì trong em (ngây thơ, vô tội, phải
truyện?
chia tay nhau dù rất yêu
. Hai anh em Thành và
Thuỷ đóng vai trò gì
trong truyện?
. Sự lặp lại những từ
“đồ chơi”, “chia xa”,
“xa nhau” … có ý nghóa

thương và gắn bó)
- Là nhân vật chính làm
nổi bật nội dung của
truyện.
- Đó là những vấn đề chủ
yếu liên kết các sự việc
thành một thể thống nhất.

- Thể hiện chủ đề chung
2

2) Điều kiện để một
văn bản có tính mạch
lạc:

- Thể hiện một chủ để
chung xuyên suốt.
- Theo một trình tự rõ
ràng hợp lý.


Giáo án Ngữ Văn 7
gì?
. Như vậy, điều kiện để
có mạch lạc trong văn
bản là gì?
( GV cho HS đọc ghi
nhớ/ tr. 32)
. Tìm mối liên hệ giữa
các đoạn trong “cuộc
chia tay những con búp
bê” ?

. Em hãy cho biết tác
dụng của những mối
liên hệ đó?
. Điều kiện nữa của
mạch lạc trong văn bản

là gì?
 Hoạt động 3: Luyện
tập
. Bài tập 1:
a) “ Mẹ tôi”
Ca ngợi tình cảm thiêng
liêng của người mẹ và
thái độ nghiêm khắc,
tình yêu thương con sâu
sắc của bố.
b) “Lão nông và các
con”
Lao động là vàng
- Đoạn văn của Tô Hoài:
Sắc vàng của làng quê

GV: Nguyễn Thò Thuý Hà
xuyên suốt

- Liên hệ về thời gian:
Đêm qua; giờ đây; gần
trưa
- Liên hệ về không gian:
Nhà – Trường
- Liên hệ tâm lý (nhớ lại):
hồi tưởng vể ngày xua, cái
ngày mà gia đình còn khá
giả, yêu thương nhau.
- Liên hệ về ý nghóa.


- Làm cho chủ đề liền
mạch, gợi hứng thú.
- Trình tự rõ ràng, hợp lý,
trước sau hô ứng nhau.
II. Bài học: (Ghi nhớ
SGK/tr32)

3


Giáo án Ngữ Văn 7

GV: Nguyễn Thò Thuý Hà

=> Trình tự nối tiếp của
các phần, các câu, các
đoạn giúp cho chủ đề
được thể hiện một cách
thông suốt, hấp dẫn.
. Bài tập 2:
như vậy không làm cho
tác phẩm thiếu mạch lạc
vì nếu thuật lại tỷ mỉ
nguyên nhân dẫn đến sự
chia tay của người lớn thì
sẽ làm cho văn bản
không cô đọng, không
tập trung vào một chủ đề
chính là cuộc chia tay
đầy đau đớn của hai anh

em.
 Hoạt động 4 : Cũng
cố - Dặn dò
- Hs đọc lại phần ghi nhớ
- Dặn dò
+ Học ghi nhớ SGK/ tr.
32
+ Hoàn tất các bài tập
SGK/tr . 32,33,34
+ Soạn:
. Ca dao dân ca –
những câu hát tình cảm
gia đình (câu 2,3,4,5/tr.
36)
. Những câu hát về tình
yêu quê hương, đất
nước, con người (câu
2,4,6/tr 39-40)
- Trả bài: Cuộc chia tay
của những con búp bê.
.

4


Giáo án Ngữ Văn 7

GV: Nguyễn Thò Thuý Hà

5



MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
-Cónhữnghiểubiếtbướcđầuvềmạch
trongvănbảnvàsựcầnthiếtphảilàmchovănbảncómạchlạc .
-Vậndụngkiếnthứcvềmạchlạctrongvănbảnvàođọc
hiểuvănbảnvàthựctiễntạolậpvănbảnviết, nói.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiếnthức:
- Mạchlạctrongvănbảnvàsựcầnthiếtcủamạchlạctrongvănbản.
- Điềukiệncầnthiếtđểvănbảncótínhmạchlạc.
2. Kĩnăng:
- Rènkĩnăngnói, viếtmạchlạc.
3. Tháiđộ:
- Nghiêmtúcthựchiện.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấnđápkếthợpthuyếttrình, thựchành .
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổnđịnh:
2. Bàicũ
?Bốcụccủavblàgì ?
? Mộtbốcụcnhưthếnàođượcgọilàrànhmạchvàhợplí ? chovd minh hoạ .
3. Bàimới :GV giớithiệubài : Nóiđếnbốcụclànóiđếnsựsắpđặt , sựphân chia
nhưngvblạikhôngthểkhôngliênkết . Vậylàmthếnàođểcácphần ,cácđoạncủa 1
vbvẫnđượcphâncáchrànhmạchmàlạikhôngmấtđisựliênkếtchặtchẽvớinhau ?
Đểlàmđượcđiềuđóthìcôcùngcácemtìmhiểutiếthọcnày.

lac
-



HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

I. B
HOẠT ĐỘNG 1Tìmhiểusựmạchlạctrongvăn

1. M

bản.

-V

GV :Yêucầuhsđọcvídụtrongsgk.

-T

? ựavàohiểubiết
D (sgk/
31)
,emhãyxácđịnhmạchlạctrongvbcónhữngtínhchấtgìtrongsố
tínhchấtđượcnêutrongsgk ?

→V

3

?Kháiniệmmạchlạctrongvbcóđượcdùngtheonghĩađenkhông ?(Không).
?Nội
dung

củakháiniệmmạchlạctrongvbcóhoàntoànxarờivớinghĩađencủatừmạchlạckhông ?
? Vậysựmạchlạccóvaitròntnđốivớivb ?
Hs :Dựavàobàisoạn ở nhàtrảlời.
Gv : Địnhhướng : (rấtcầnthiết )
* HOẠT ĐỘNG 2:Cácđiềukiệnđểmộtvănbảncótínhmạchlạc.
Gv : Yêucầuhschú ý phần 2

2.C

? Hãychobiếttoànbộsựviệctrênxoayquanhsựviệcchínhnào ?( chiatay).
?Sự
chia
tayvànhững
con
?HaianhemThànhvàThuỷcóvaitrògìtrongtruyện ?

búpbêđóngvaitrògìtrongtruyện

Hs :Thảoluậntrìnhbày.

-C

trư
).

Gv :TrongvbCuộc chia taycủanhững con búpbêcóđoạnkểviệchiệntại , * G
cóđoạnkểviệcquákhứ , cóđoạnkểviệc ở nhà , cóđoạnkểviệc ở trường ,
cóđoạnkểchuyệnhôm nay , cóđoạnkểchuyệnsángmai .
?
Hãychobiếtcácđoạnấyđượcnốivớinhautheomốiliênhệnàotrongcácmốiliênhệdướiđây



:Liênhệthờigian , khônggian , liênhệtâmlí , liênhệ ý nghĩa ?
? Từthựctếcủatruyện ,theoem 1 vbcótínhmạchlạclà 1 vbnhưthếnào ?

II.

Hs :Dựavàomục 2 phầnghinhớtrảlời.

*B

Gv :Gọi 1 hsthựchiệnphầnghinhớ.

+
giữ

hsđọcđiểmthứ 2 trongphầnghinhớ
*HOẠT ĐỘNG 3Hướngdẫn HS luyệntập
Gv :Yêucầuhsđọcbàitập 1
? Nêuyêucầucủabàitập 1? (HSTLN)
? Bàitập 2 yêucầuchúng ta phảilàmgì ?

-

phầ
.

*B

Ý

,làm

E. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Họcthuộcghinhớsgk - Hoànthànhbàitập.
-Tìmtínhmạchlạctrongmộtvănbảnđãhọc.
- Soạncâuhỏibài “Cadao – dânca ...”
F. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………….…………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………
******************************************************


MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mạch lạc và những yêu cầu về mạch lạc trong văn bản
a) Mạch lạc trong văn bản là gì?
Trong văn bản, mạch lạc là sự tiếp nối các ý theo một trình tự hợp lí. Sự tiếp nối hợp
lí giữa các ý thể hiện ra ở sự tiếp nối hợp lí của các câu, các đoạn, các phần trong văn
bản. Xem xét ví dụ sau đây:
Cắm bơi một mình trong đêm. Đêm tối như bưng không nhìn rõ mặt đường. Trên con
đường ấy, chiếc xe lăn bánh rất êm. Khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng.
Trăng bồng bềnh nổi lên qua dãy Pú Hồng. Dãy núi này có ảnh hưởng quyết định đến gió
mùa đông bắc ở miền Bắc nước ta. Nước ta bây giờ của ta rồi; cuộc đời bắt đầu hửng
sáng.
(Dẫn theo Diệp Quang Ban, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB GD, 1998, Tr.
62)
- Có thể xem sự tiếp nối các câu trong ví dụ trên là hợp lí được không? Vì sao?

Gợi ý: Các câu trong ví dụ trên chỉ tiếp nối với nhau về mặt hình thức (phần đầu câu
sau lặp lại ý ở phần cuối câu trước). Vì thế, đọc toàn bộ văn bản, chúng ta không thể hiểu
văn bản nói cái gì. Sự thực thì các câu trên đư ợc trích ra từ những văn bản khác nhau và
lắp ghép lại. Sự tiếp nối chỉ được xem là hợp lí khi các câu, các đoạn, các phần của văn
bản phải thống nhất xoay quanh một chủ đề. Vi phạm điều này, văn bản không được coi
là mạch lạc.


- Các câu sau đây đã được sắp xếp theo một trình tự hợp lí chưa? Vì sao?
(1) Tôi đã nổ súng.
(2) Tôi đang phiên gác.
(3) Tôi đã đánh bật được cuộc tấn công.
(4) Tôi đã thấy quân địch tiến đến.
Gợi ý: Các câu văn trên không vi phạm tính thống nhất chủ đề. Nhưng như thế chưa
đủ để đánh giá là chúng mạch lạc. Bởi vì, trình tự các câu không hợp lí khi phản ánh diễn
biến trước sau của sự việc. Trình tự đúng phải là: (2) (4) (1) (3).
2. Các điều kiện để một văn bản có tính mạch lạc
a) Truyện Cuộc chia tay của những con búp bê kể về nhiều sự việc (mẹ bắt hai con
phải chia đồ chơi; hai anh em Thành và Thuỷ rất thương nhau; chuyện về hai con búp bê;
Thành đưa em đến lớp chào cô giáo và các bạn; hai anh em phải chia tay; Thuỷ để cả hai
con búp bê lại cho Thành) nhưng tại sao vẫn hợp lí, thống nhất? Sự việc nào là sự việc
chính trong truyện này? Sự việc chính ấy gắn với những nhân vật chính nào?
Gợi ý: Truyện có thể kể về nhiều sự việc. Tuy nhiên, để các sự việc trong truyện có sự
kết nối mạch lạc với nhau thì các sự việc phải cùng xoay quanh chủ đề chung. Các sự
việc của truyện Cuộc chia tay của những con búp bê cùng thống nhất trong chủ đề gìn
giữ tổ ấm gia đình, gìn gi ữ tình cảm giữa các thành viên trong gia ìđnh. S ự việc chính
trong truyện là cuộc chia tay của hai anh em Thành, Thuỷ; cuộc chia tay giữa những con
búp bê cũng chính là hình ảnh biểu trưng cho sự việc chính này. Các sự việc khác đều tập
trung phục vụ cho sự thể hiện sự việc đó. Như vậy, sự việc chính của truyện cũng không
thể tách rời các nhân vật chính. Không thể xem những sự việc không quan hệ mật thiết

với nhân vật chính là sự việc chính và ngược lại.


Như vậy, ngoài sự thống nhất chủ đề, đối với văn bản truyện thì sự việc chính, nhân
vật chính là những điểm quan trọng tạo nên mạch lạc. Bên cạnh đó, hệ thống từ ngữ của
văn bản cũng có vai trò to lớn trong việc thể hiện mạch lạc.
b) Các từ ngữ chia tay, chia đồ chơi, chia ra, chia đi, chia rẽ, xa nhau, khóc,... cứ lặp
đi lặp lại trong bài đồng thời với sự lặp lại các từ ngữ biểu thị ý không muốn chia cắt
như: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi, chúng lại thân thiết quàng tay lên vai
nhau, không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau,... Sự lặp lại này có vai trò gì trong
mạch lạc của văn bản?
Gợi ý: Lặp là một phương thức liên kết văn bản và đồng thời sự lặp đi lặp lại hệ thống
các từ ngữ liên quan đến chủ đề của văn bản cũng là điều kiện để văn bản duy trì mạch
lạc. Đối sánh giữa các từ ngữ được lặp lại bên trên với chủ đề của truyện Cuộc chia tay
của những con búp bê sẽ thấy được điều này.
c) Trong văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê có đoạn kể việc hiện tại, có
đoạn kể việc quá khứ, có đoạn kể việc ở nhà, có đoạn kể việc ở trường, có đoạn kể
chuyện hôm qua, có đoạn kể chuyện sáng nay,…
Hãy cho biết các đoạn ấy được nối với nhau theo mối quan hệ nào trong các mối quan
hệ dưới đây
- Liên hệ thời gian.
- Liên hệ không gian.
- Liên hệ tâm lí (nhớ lại).
- Liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản).
Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí không?


Gợi ý: Các bộ phận của văn bản có thể liên hệ với nhau theo nhiều kiểu: liên hệ về
mặt thời gian (sự việc nào xảy ra trước kể trước, sự việc nào xảy ra sau kể sau); liên hệ về
không gian, chẳng hạn:

Tôi dắt em ra khỏi lớp. [...]. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại
bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật.
Vừa tới nhà, tôi đã nhìn th ấy một chiếc xe tải đỗ ở trước cổng. Mấy người hàng xóm
đang giúp mẹ tôi khuân đồ đạc lên xe.
Cũng có thể là liên hệ tâm lí như phần đầu của truyện (các sự việc trong các đoạn
được kể lại theo dòng hồi nhớ của nhân vật); và liên hệ ý nghĩa.
Dù được nối theo nhiều mối liên hệ khác nhau nhưng giữa các đoạn này vẫn có được
một trình tự rất tự nhiên và hợp lí.
II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
1. a) Tính mạch lạc của văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi) được thể hiện như thế
nào?
Gợi ý: Truyện xoay quanh nội dung chủ đạo, đó là lời căn dặn của người cha đối với
người con rằng: tình yêu thương và lòng kính tr ọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và
cao quý hơn c ả. Thất đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương
đó. Nội dung này đã được triển khai một cách hợp lí và mạch lạc: người cha nhắc đến lỗi
của đứa con; tiếp đó, ông khéo léo nhắc về những kỉ niệm, nhắc về tình yêu thương sâu
sắc mà người mẹ đã và đang dành cho con để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của
mình, từ đó mà biết tự nhận ra phải trái. Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên
quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.
b) Phân tích tính mạch lạc của văn bản sau:


Mùa đông, giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng - những màu vàng rất khác nhau.
Có lẽ bắt đầu từ những đêm sương sa thì bóng t ối đã hơi c ứng và sáng ngày ra trông
thấy màu trời có vàng hơn mọi khi. Lúa chín dưới đồng vàng xuộm lại. Nắng nhạt ngả
màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm, không trông thấy
cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng sẫm. Tàu
đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi. Buồng chuối quả chín vàng đốm.
Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng, như những vạt áo nắng, đuôi áo nắng,
vẫy vẫy. Bụi mía vàng xọng, từng đốt ngần phấn trắng. Dưới sân, rơm và thóc vàng giòn.

Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vàng mới. Tất cả
đượm một màu trù phú, đầm ấm lạ lùng. Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp
bước vào mùa đông.
Gợi ý: Phân tích tính mạch lạc của văn bản trên các phương diện như chủ đề, trình tự
tiếp nối, hệ thống từ ngữ, mối liên hệ,... Chủ đề là cảnh sắc vàng của làng quê giữa ngày
mùa. Trình tự miêu tả theo sự quan sát của tác giả từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần,
từ cao xuống thấp. Bắt đầu là liên hệ về thời gian, tiếp đến, liên hệ chủ yếu giữa các câu
là liên hệ không gian,... Hệ thống các tính từ chỉ những sắc thái khác nhau của màu vàng
cũng góp phần tạo nên mạch lạc của văn bản về sắc vàng của làng quê này.
2. Tại sao trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê tác giả không kể lại tỉ mỉ
nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ? Như vậy có làm cho truyện
thiếu mạch lạc không?
Gợi ý: Sự việc chính của câu chuyện là cuộc chia tay giữa hai anh em Thành, Thuỷ và
hai con búp bê. Các sự việc khác đều phải tập trung vào sự việc này. Kể tỉ mỉ về nguyên
nhân dẫn đến sự chia tay của bố mẹ Thành, Thuỷ sẽ làm mất đi sự tập trung ấy và vì thế
làm giảm đi sự thống nhất chủ đề, khiến văn bản thiếu mạch lạc.


Tập làm văn :
MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN
A - Mục tiêu bài học :
- Thấy rõ hơn vai trò của bố cục và mạch lạc trong văn bản .
- Biết XD bố cục khi viết văn bản .
- Tập viết văn rõ ràng, mạch lạc .
B - Chuẩn bị :
- Đồ dùng ,bảng phụ .
- Những điều cần lưu ý :
Không để lẫn lộn khái niệm mạch lạc với các khái niệm có liên quan như liên
kết hay bố cục .
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học :

I - Ổn định tổ chức :
Sĩ số :

Vắng :

II - Kiểm tra :
- Bố cục là gì ? Bố cục gồm có những phần nào ? Nội dung từng phần ?
- Để bố cục của văn bản rành mạch, hợp lí thì cần phải có những điều
kiện gì ?
* Yêu cầu : Trả lời dựa vào phần ghi nhớ
III - Bài mới :
Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, sự phân chia, nhưng văn bản cần
phải đảm bảo tính liên kết . Vậy làm thế nào để văn bản vẫn được phân chia
rành mạch mà lại không mất đi sự liên kết chặt chẽ với nhau ? Để giải thích vấn
đề này chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài : Mạch lạc ...


Hoạt động của thầy - trò

GV: Mạch lạc trong đông y vốn có
nghĩa là mạch máu trong cơ thể .

Nội dung kiến thức

I - Mạch lạc và những yêu cầu về
mạch lạc trong văn bản:

- Em hiểu mạch lạc trong văn bản có 1 - Mạch lạc trong văn bản :
nghĩa như thế nào ?
H : Trôi chảy thành dòng, thành

mạch, làm cho các phần của văn bản
thống nhất lại
-Vậy mạch lạc trong văn bản là gì ?
- Là sự tiếp nối các câu, các ý theo 1
trình tự hợp lí trên 1 ý chủ đạo thống
nhất .
=> văn bản cần phải mạch lạc .
2 - Các điều kiện để văn bản có tính
mạch lạc :
- VD : Tìm hiểu tính mạch lạc trong
Văn Bản “ Cuộc chia tay của những
con búp bê ” ?
Chủ đề của truyện là gì ?
- Chủ đề ấy có xuyên suốt các chi tiết,
sự việc để trôi chảy thành dòng, thành
mạch qua các phần, các đoạn của
truyện không?

+ Chủ đề : Cuộc chia tay của 2 anh
em Thành –Thuỷ khi cha mẹ li hôn .

- Các từ ngữ trong truyện có góp phần => xuyên suốt
tạo ra cái dòng mạch xuyên suốt ấy
không ?


+ Từ ngữ : Chia tay, chia đồ chơi,
chia rẽ, xa cách, khóc ...
- Các cảnh trong những thời gian,
không gian khác nhau có góp phần

làm cho dòng mạch ấy trôi chảy liên
tục và thống nhất trong 1 chủ đề
không ?
+ Các sự việc : Trong hiện tại - qúa
khứ, ở nhà - ở trường .
GV : Từ ngữ, sự việc đó là các yếu tố => Thống nhất
làm cho chủ đề nổi bật. Nói cách khác
là chủ đề đã xuyên suốt, thấm sâu vào
các yếu tố đó
- Một văn bản có tính mạch lạc là văn
bản như thế nào ?

- Văn bản có tính mạch lạc là :
+ Các phần, các đoạn , các câu trong
văn bản đều nói về một đề tài, biểu
hiện 1 chủ đề chung xuyên suốt.

Hs đọc ghi nhớ

+ Các phần, các đoạn, các câu trong
văn bản được tiếp nối theo một trình
tự rõ ràng, hợp lí làm cho chủ đề liền
mạch .

* Ghi nhớ : SGK ( 32 )
Đọc kĩ văn bản Mẹ tôi .
- Xác định chủ đề của văn bản ?

II - Luyện tập :
* Bài 1a : Tính mạch lạc trong văn

bản “ Mẹ tôi ”


×