Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chương 2 các phương pháp thu thập dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.22 KB, 42 trang )

CHƯƠNG 2

CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
2.1.1. Khái niệm
Dữ liệu thứ cấp là những dữ liệu, thông tin đã có trong một tài liệu
nào đó, đã được thu thập cho một mục đích khác
Dữ liệu thứ cấp có thể được phân thành 2 phân nhóm chính đó là
dữ liệu tài liệu, dữ liệu dựa vào các cuộc khảo sát


Dữ liệu thứ cấp

Khảo sát

Tài liệu

Tài liệu
văn bản

Thí dụ:
• Dữ liệu của các
doanh nghiệp như
nhân sự, kinh
doanh
• Thông tin về các
tổ chức như địa
chỉ, email, bản ghi
nhớ


• Tạp chí
• Báo chí
• Bảng phỏng vấn

Tài liệu
phi văn bản

Điều tra
thống kê

Thí dụ:
Thí dụ:
• Phương tiện• Điều tra dân
truyền thông số
như TV, đài • Điều tra việc
phát thanh làm
• Băng đĩa ghi• Điều tra mức
âm
sống hộ gia đình
• Băng ghi hình

Khảo sát
liên tục
và định kỳ

Thí dụ:
• Chính phủ
-Thị trường
lao động
-GDP, GNP

• Tổ chức
-Khảo sát
thái độ nhân
viên
-Đánh giá
mức độ hài lòng
khách hàng

Khảo sát
đặc biệt

Thí dụ:
• Khảo sát của
chính phủ
• Khảo sát của
các tổ chức
• Khảo sát của
giới học thuật


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
-

Ưu điểm:
+ Tiết kiệm chi phí
+ Thời gian thu thập nhanh

-

Hạn chế

+ Không đáp ứng đúng nhu cầu
+ Dễ lạc hậu theo thời gian
+ Khó tiếp cận


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp có thể được hình thành từ hai nguồn
-

Dữ liệu bên trong doanh nghiệp (internal secondary data)


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Từ bộ phận kế toán

DỮ
LIỆU
BÊN
TRONG

Từ bộ phận kinh doanh
Từ bộ phận nhân sự
Từ bộ phận sản xuất
Từ bộ phận Marketing
Từ bộ phận khác


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp có thể được hình thành từ hai nguồn
-


Dữ liệu bên trong doanh nghiệp (internal secondary data)

-

Dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp (external secondary data)


2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

1

DỮ
LIỆU
BÊN
NGOÀI

Nguồn từ sách báo
Nguồn từ Chính phủ

2
3
4
5

Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội
Nguồn từ các phương tiện truyền thông

Nguồn từ thông tin thương mại



Nguồn từ sách báo, tạp chí
o
o
o
o
o
o
o
o
o
o

Nghiên cứu Kinh tế - Viện KH – XH Việt Nam
Economic Development – Viện KH – XH Việt Nam
Thương mại – Bộ Công Thương
Tài chính – Bộ Tài chính
Kinh tế & dự báo – Bộ Kế hoạch & Đầu tư
Du lịch Việt Nam – Bộ VH – TT – DL
Kinh tế và phát triển – ĐH KTQD Hà Nội
Phát triển kinh tế - ĐH Kinh tế Tp HCM
Khoa học Thương mại – ĐH Thương mại Hà Nội
Tạp chí khoa học – ĐH Huế


Nguồn từ chính phủ
Tổng cục thống kê Việt Nam: www.gso.gov.vn
o Cổng thông tin điện tử các tỉnh
Tỉnh Thừa Thiên Huế: www.thuathienhue.gov.vn
Thành phố Huế: www.huecity.gov.vn

o Các Bộ và các Sở tại các tỉnh
Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch: www.cinet.gov.vn
Bộ Công Thương: www.viettrade.gov.vn
www.moit.gov.vn
www.vinanet.com.vn
Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn
o


Nguồn từ các tổ chức và hiệp hội
o
o
o
o

Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc: www.undp.org.vn
Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam: www.un.org.vn
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam: www.worldbank.org.vn
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam: www.vcci.com.vn


Nguồn từ thông tin thương mại
o
o
o

Công ty nghiên cứu thị trường Axis: www.axisco-research.com
Công ty nghiên cứu thị trường FTA: www.ftaresearch.com
Công ty nghiên cứu thị trường Đông Dương:
www.indochinaresearch.com



2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
Thư viện
Thư viện Trường, Trung tâm học liệu Đại học Huế, Thư viện Tổng hợp tỉnh
Các tài liệu lưu trữ: sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, các luận văn, các văn bản
nhà nước…
- Ưu điểm:


+
+
+

-

Tài liệu sẵn có
Dễ tìm kiếm
Chất lượng được kiểm chứng

Hạn chế:
+
+
+

Lượng tài liệu có hạn
Không thống kê đến từng bài báo
Thông tin chậm cập nhật



2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp
Các trung tâm tài liệu
- Trung tâm thông tin phát triển Việt Nam (VDIC) www.vdic.org.vn
- Viện nghiên cứu kinh tế và phát triển Tp Hồ Chí Minh
 Các cơ sở dữ liệu
Thường được các tổ chức lớn xây dựng bằng cách tập hợp thông
tin tóm tắt từ rất nhiều các tạp chí chuyên ngành khác nhau, sắp
xếp và tổ chức sao cho việc tìm kiếm thông tin được dễ dàng
hơn
Các loại cơ sở dữ liệu:
+ Tra cứu tóm tắt hoàn toàn miễn phí, không có toàn văn
+ Tra cứu tóm tắt miễn phí, truy cập toàn văn thu phí
+ Tra cứu tóm tắt miễn phí, truy cập một số miễn phí
+ Cả tra cứu và truy cập đều thu phí



2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp


Các cơ sở dữ liệu

-

Ưu điểm:
+ Bổ sung cho các thư mục thư viện
+ Thông tin cập nhật
+ Thông tin tham khảo chính xác

-


Hạn chế
+ Khả năng tiếp cận toàn văn tài liệu hạn chế
+ Cách sử dụng phức tạp


2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp


Các danh bạ mạng

-

Phân loại và sắp xếp các website theo các chủ đề lớn – nhỏ,
chính – phụ …, giúp người dùng mạng dễ tìm kiếm hơn

-

Một số danh bạ mạng:
+ Open directory () : là một trong những
danh bạ mạng phổ thông lớn nhất
+ Google directory ()




2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp


Các danh bạ mạng


-

Ưu điểm
+ Dễ tìm thấy các chủ đề tổng quát
+ Chất lượng tài liệu chọn lọc cao

-

Hạn chế
+ Chủ đề được sắp xếp chủ quan
+ Tài liệu có giới hạn
+ Tính cập nhật kém


2.1.3. Cách tìm kiếm dữ liệu thứ cấp


Các bộ máy tìm kiếm

-

Sưu tập các trang web, đọc toàn bộ nội dung của từng trang và
lưu vào chỉ mục

-

Công dụng:
+ Tìm các thông tin chính xác, cập nhật
+ Tìm những tài liệu chuyên biệt, đặc thù


-

Các bộ máy tìm kiếm lớn: Google, Yahoo và MSN


Cách thức diễn đạt lệnh tìm kiếm




Đối với từ/cụm từ rõ ràng, dễ hiểu: để trong dấu “…” để máy
tìm kiếm chính xác theo trật tự đó
Tìm kiếm thông tin theo một chủ đề hẹp: sử dụng các từ nối mở
rộng hay thu hẹp phạm vi tìm kiếm như: AND, OR, NOT
Có thể diễn đạt bằng nhiều cách: sử dụng OR để diễn đạt lệnh
tìm


Một số lưu ý khi tìm kiếm
thông tin trên Internet







Internet không phải là một thư viện
Internet chỉ là một công cụ bổ trợ để tìm kiếm thông tin

Những thông tin tìm thấy trên Internet có thể không chính
xác
Internet giống như một “lỗ đen”
Hãy kiên nhẫn khi tìm kiếm thông tin trên Internet
Thông tin hữu ích thường không được miễn phí


2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2.1. Khái niệm
- Dữ liệu sơ cấp là những dữ liệu được nhà nghiên cứu thiết kế
thu thập và sử dụng trực tiếp cho mục đích nghiên cứu của
mình
- Ưu điểm: Đáp ứng tốt nhu cầu và mục tiêu nghiên cứu
- Hạn chế: Tốn kém chi phí và thời gian


Dữ liệu định tính – Dữ liệu định lượng


2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
2.2.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp
-

Quan sát

-

Nhóm tiêu điểm

-


Thực nghiệm

-

Điều tra phỏng vấn


×