Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Chương 2 điều tra thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.18 KB, 28 trang )

Chương 2: Điều tra thống kê

1

Khái niệm, yêu cầu về điều tra thống kê

2

Các loại và hình thức điều tra thống kê

3

Các phương pháp thu thập thông tin

4

Phương án điều tra

5

Sai số trong điều tra thống kê

4


1. Khái niệm, yêu cầu của điều tra thống kê

Khái niệm

 Điều tra thống kê là việc tổ chức một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất việc thu thập,
ghi chép nguồn tài liệu ban đầu về hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện cụ thể về thời gian,


không gian.

 Theo luật thống kê: “Điều tra thống kê là hình thức thu thập thông tin theo phương án điều tra”


1. Khái niệm và yêu cầu của điều tra thống kê

Yêu cầu:

 Trung thực: Người thu thập thông tin phải trung thực, ghi chép đúng; Người cung cấp tin phải chính xác, không che dấu,
khai man.

 Chính xác - khách quan: Tài liệu thu thập được phản ánh đúng đắn tình hình thực tế, không được “sáng tạo” ra các con
số theo ý muốn chủ quan.

 Kịp thời: Tài liệu thống kê phải có tính nhạy bén; Thống kê phải cung cấp tài liệu phục vụ các yêu cầu nghiên cứu đúng
lúc cần thiết.


Chương 2: Điều tra thống kê

1

Khái niệm, yêu cầu về điều tra thống kê

2

Các loại và hình thức điều tra thống kê

3


Các phương pháp thu thập thông tin

4

Phương án điều tra

5

Sai số trong điều tra thống kê

4


2.a. Các hình thức điều tra thống kê
Báo cáo thống kê định kỳ

 Hình thức tổ chức điều tra thu thập tài liệu một cách thường xuyên, có định kỳ theo nội dung,
phương pháp và biểu mẫu thống nhất do cơ quan có thẩm quyền quy định.

 Áp dụng: Kinh tế nhà nước, khu vực kinh tế ngoài nhà nước được áp dụng hạn chế.
 Nội dung: Gồm những chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý vĩ mô toàn bộ nền kinh tế quốc dân.


2a.Các hình thức điều tra thống kê
Điều tra chuyên môn



Hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp riêng cho mỗi

lần điều tra.



Đối tượng: Hiện tượng nghiên cứu không có yêu cầu theo giỏi thường xuyên hoặc tốn kém khi thực hiện thu thập tài
liệu thường xuyên.



Tài liệu thu thập được phong phú, có ý nghĩa và tác dụng nhiều mặt cho quản lý kinh tế, xã hội.


2b.Các loại điều tra thống kê

Điều tra
thường xuyên

Điều tra

Điều tra

toàn bộ

thống kê
Điều tra

Điều tra

không


không toàn bộ

thường xuyên

Điều tra

Điều tra

Điều tra

chọn mẫu

trọng điểm

chuyên đề

6


Các loại điều tra không toàn bộ

Điều tra chọn mẫu

Điều tra trọng điểm

Chỉ điều tra ở bộ phận chủ yếu nhất
Chỉ chọn ra một số đơn vị theo một
nguyên tắc khoa học nhất định để điều
tra.


của tổng thể chung
Kết quả điều tra không được suy rộng
cho toàn bô tổng thể nhưng vẫn giúp nắm

Kết quả điều tra được suy rộng cho
toàn bộ hiện tượng.

được tình hình cơ bản của hiện tượng

Điều tra chuyên đề

Tiến hành trên một số rất ít, thậm chí chỉ
trên một đơn vị tổng thể nhưng lại đi sâu
nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau của đơn
vị đó.
Tài liệu không dùng để suy rộng hoặc làm
căn cứ đánh giá tình hình hiện tượng


Chương 2: Điều tra thống kê

1

Khái niệm, yêu cầu về điều tra thống kê

2

Các loại và hình thức điều tra thống kê

3


Các phương pháp thu thập thông tin

4

Phương án điều tra

5

Sai số trong điều tra thống kê

4


3. Phương pháp thu thập thông tin trong điều tra TK
Thu thập trực tiếp

Thu thập gián tiếp

Người điều tra tự quan sát, tiến hành hay trực tiếp hỏi

Thu thập tài liệu qua bản viết của đơn vị điều tra (bảng

đơn vị điều tra rồi ghi chép.

hỏi), qua chứng từ sổ sách..

Ưu điểm: Phát hiện kịp thời sai sót và khắc phục làm

Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí.


cho thông tin có độ chính xác cao.

Nhược điểm: Độ chính xác tài liệu không cao do không

Nhược điểm: Tốn kém chi phí.

thể phát hiện sai sót trong việc cung cấp thông tin.


Chương 2: Điều tra thống kê

1

Khái niệm, yêu cầu về điều tra thống kê

2

Các loại và hình thức điều tra thống kê

3

Các phương pháp thu thập thông tin

4

Phương án điều tra

5


Sai số trong điều tra thống kê

4


4. Xây dựng phương án điều tra

Phương án điều tra là văn bản hướng dẫn thực hiện cuộc điều tra, xác định
rõ những bước tiến hành, vấn đề cần giải quyết, cần hiểu thống nhất trong
quá trình thực hiện.


4. Phương án điều tra

1

Mục đích điều tra

2

Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

3

Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

4

Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra


5

Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra

4


Mục đích điều tra
Điều tra nhằm tìm hiểu khía cạnh nào của hiện tượng? Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu
nào?
Mục đích điều tra là căn cứ để xác định đối tượng, đơn vị và nội dung điều tra.


4. Phương án điều tra

1

2

Mục đích điều tra

Đối tượng và đơn vị điều tra

3

Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

4

Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra


5

Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra

4


Đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra là toàn bộ các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu cần được thu thập tài liệu. Xác định đối tượng điều tra trả lời câu
hỏi “điều tra ai”?

Căn cứ xác định:
+ Dựa vào phân tích lý luận, nêu lên tiêu chuẩn cơ bản phân biệt hiện tượng nghiên cứu với hiện tượng liên quan;
+ Dựa vào mục đích nghiên cứu;


Đơn vị điều tra
Đơn vị điều tra là đối tượng điều tra được xác định sẽ điều tra thực tế. Xác định đơn vị
điều tra trả lời câu hỏi “điều tra ở đâu”?
Tùy thuộc vào mục đích và đối tượng điều tra mà đơn vị điều tra có thể được xác định khác
nhau.


4. Phương án điều tra

1

Mục đích điều tra


2

Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

3

Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

4

Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra

5

Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra

4


Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

Nội dung điều tra: Mục lục các tiêu thức cần thu thập trên các đơn vị điều tra và
thường được diễn đạt thành những câu hỏi. Nội dung điều tra trả lời câu hỏi “điều tra
cái gì”?
Căn cứ xác định: Mục đích điều tra; Đặc điểm hiện tượng; Năng lực của đơn vị tổ chức
điều tra.


Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra


Phiếu điều tra (bảng hỏi) là tập hợp các câu hỏi của nội dung điều tra được sắp xếp theo một trật tự
logic nhất định.
Mỗi cuộc điều tra có thể phải xây dựng nhiều loại phiếu khác nhau.
Trong các văn kiện của cuộc điều tra, người ta còn ban hành biên bản giải thích cách ghi phiếu điều
tra.


4. Phương án điều tra

1

Mục đích điều tra

2

Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra

3

Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

4

Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra

5

Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra

4



4. Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra



Thời điểm điều tra: Mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điều tra phải thu thập thông tin về hiện tượng
tồn tại đúng thời điểm đó.



Thời kỳ điều tra: Là khoảng thời gian được quy định để thu thập số liệu về lượng của hiện tượng được tích lũy trong
thời kỳ đó.



Thời hạn điều tra: Thời gian dành cho việc thu thập số liệu. Thời hạn điều tra phụ thuộc vào quy mô, tính phức tạp
của hiện tương và nội dung điều tra.


4. Phương án điều tra

1

Mục đích điều tra

2

Phạm vi, đối tượng và đơn vị điều tra


3

Nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra

4

Thời kỳ, thời điểm, và thời hạn điều tra

5

Lập kế hoạc tổ chức và tiến hành điều tra

4


5. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra

Kế hoạch này quy định cụ thể từng bước công việc phải tiến hành trong quá trình từ khâu tổ chức đến triển khai điều tra thực tế, gồm một số khâu
chủ yếu sau:

1)

Thành lập ban chỉ đạo điều tra và quy định nhiệm vụ cụ thể cho cơ quan điều tra các cấp.

2)

Chuẩn bị lực lượng cán bộ điều tra, phân công địa bàn cho từng cán bộ và tập huấn nghiệp vụ.

3)


Lựa chọn phương pháp điều tra.

4)

Phân chia khu vực, địa bàn điều tra.

5)

Tổ chức các cuộc hội nghị chuẩn bị

6)

Điều tra thử để rút kinh nghiệm..v..v.


5. Sai số trong điều tra thông kê

Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số
thu thập được trong điều tra với trị số thực tế của đơn
vị điều tra.


×